Tải bản đầy đủ (.pdf) (189 trang)

Nghiên cứu tiêu chí phân vùng thích nghi đất đai ứng dụng công nghệ cao cho sản xuất lúa và rau màu (nghiên cứu trong điều kiện cụ thể tại tỉnh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.66 MB, 189 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

PHAN CHÍ NGUYỆN

NGHIÊN CỨU TIÊU CHÍ PHÂN VÙNG THÍCH NGHI
ĐẤT ĐAI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO
CHO SẢN XUẤT LÚA VÀ RAU MÀU
(Nghiên cứu cụ thể trong điều kiện tỉnh An Giang)

LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Chuyên ngành: Quản lý Đất đai
Mã ngành: 98 05 01 03

Cần Thơ, 03/2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

PHAN CHÍ NGUYỆN

NGHIÊN CỨU TIÊU CHÍ PHÂN VÙNG THÍCH NGHI
ĐẤT ĐAI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO
CHO SẢN XUẤT LÚA VÀ RAU MÀU
(Nghiên cứu cụ thể trong điều kiện tỉnh An Giang)

LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Chuyên ngành: Quản lý Đất đai
Mã ngành: 98 05 01 03


HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. PHẠM THANH VŨ
GS.TS. LÊ QUANG TRÍ

Cần Thơ, 03/2021


LỜI TRI ÂN
Luận án tiến sĩ: “Nghiên cứu tiêu chí phân vùng thích nghi đất đai ứng
dụng cơng nghệ cao cho sản xuất lúa và rau màu (Nghiên cứu trong điều
kiện cụ thể tại tỉnh An Giang)” được hoàn thành ngồi sự nổ lực của bản
thân, tơi cịn nhận được sự ủng hộ, quan tâm, và giúp đỡ chân thành của nhiều
cá nhân và tập thể. Đặc biệt, tôi xin chân thành kính gửi lời tri ân sâu sắc đến
PGs. Ts. Phạm Thanh Vũ và Gs. Ts. Lê Quang Trí đã định hướng, chỉ dạy,
tận tình hướng dẫn, động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt
thời gian học tập và nghiên cứu để tơi hồn thành luận án;
Tôi xin gửi lời tri ân đến Gs. Ts. Võ Quang Minh đã luôn quan tâm, động
viên và hỗ trợ tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu luận án.
Tôi xin gửi lời tri ân chân thành đến quý Thầy, Cô đã giảng dạy, hướng
dẫn, chia sẽ tri thức, kinh nghiệm trong suốt quá trình đào tạo và bồi dưỡng
kiến thức khoa học, qua đây đã giúp tơi nâng cao trình độ, kiến thức và năng
lực nghiên cứu khoa học để hồn thành luận án.
Tơi xin gửi lời cảm ơn đến bạn Huỳnh Chí Linh làm việc tại Chi cục
Trồng trọt và Bảo vệ Thực vật tỉnh An Giang, em Nguyễn Tấn Lợi sinh viên
ngành Quản lý đất đai khóa 41, Phan Thanh Sang sinh viên ngành Lâm sinh
khóa 42, Phạm Thị Chinh sinh viên ngành Quản lý đất đai khóa 42 đã hỗ trợ
tơi trong q trình thu thập số liệu và phỏng vấn nơng hộ phục vụ cho luận án
này.
Tôi xin gửi lời tri ân đến quý Thầy, Cô tại Bộ môn Tài nguyên Đất đai –
Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ luôn

quan tâm, giúp đỡ và động viên tơi để tơi hồn thành luận án.
Sau cùng, gia đình là nền tảng, là điểm tựa, là động lực để tôi luôn phấn
đấu và đạt được thành quả như ngày hôm nay. Luận án này là thành quả của
tơi, tơi xin kính gửi lịng biết ơn sâu sắc đến Cha, Mẹ đã sinh thành và nuôi
dạy tôi khôn lớn như ngày nay. Tôi xin gửi lời yêu thương nhất đến những
người thân u trong gia đình đã ln quan tâm, động viên, hỗ trợ tôi trong
suốt thời gian học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành gửi lời tri ân và lời chúc tốt đẹp nhất đến tất cả!
Chân thành cảm ơn!
Phan Chí Nguyện

i


TĨM LƯỢC
Ứng dụng cơng nghệ cao trong sản xuất nơng nghiệp là nhu cầu tất yếu
trong thời kỳ hội nhập, là bước đi quan trọng trong chiến lược phát triển kinh
tế - xã hội của quốc gia. Việt Nam đã và đang thực hiện ứng dụng công nghệ
cao trong sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, hiệu quả mang lại chưa cao, do
chưa có những tiêu chí rõ ràng, cụ thể dẫn đến việc lúng túng, khó thực hiện.
Từ những thực tiễn trên, nghiên cứu thực hiện nhằm bước đầu xây dựng bộ
tiêu chí ứng dụng cơng nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp để phục vụ cho
việc phân vùng khả năng thích nghi đất đai cho sản xuất lúa và ngô ứng dụng
công nghệ cao. Nghiên cứu đã hệ thống hóa các cơ sở lý luận, thu thập số liệu
thứ cấp về nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, phỏng vấn 200 nông dân là
người trực tiếp sản xuất lúa và ngô tại tỉnh An Giang, tổ chức 11 cuộc đánh
giá nhanh nông thôn và tham vấn ý kiến của 114 chuyên gia là người dân, nhà
quản lý và nhà khoa học để xác định các tiêu chí và mức độ quan tâm của các
yêu cầu bởi phương pháp đánh giá đa mục tiêu. Ứng dụng quy trình đánh giá
thích nghi đất đai FAO (1976 và 2007) để xác định vùng có khả năng phát

triển lúa và ngơ ứng dụng công nghệ cao tại tỉnh An Giang. Kết quả cho thấy
An Giang đã ứng dụng nhiều biện pháp khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu
quả trong sản xuất lúa và ngơ nhưng hiệu quả nhân rộng mơ hình và tính đồng
bộ chưa cao. Kết quả đã xác định được 9 yêu cầu chất lượng cho cây lúa và
ngô ứng dụng công nghệ cao từ kết quả tham vấn ý kiến của các chuyên gia.
Qua đó nghiên cứu đã xây dựng được 21 tiêu chí đối với lúa và 20 tiêu chí cho
cây ngơ ứng dụng cơng nghệ cao. Kết quả cũng đã xây dựng được quy trình
xây dựng bảng phân cấp yêu cầu cho sản xuất lúa và ngô ứng dụng công nghệ
cao với bốn bước thực hiện cơ bản gồm: (1) xác định các yêu cầu sơ bộ; (2)
xác định yêu cầu chung và yêu cầu cụ thể; (3) xây dựng yêu cầu chất lượng và
các tiêu chí chẩn đoán; (4) Xây dựng bảng phân cấp khả năng phù hợp ứng
dụng công nghệ cao. Kết quả đã xác định được 3 vùng khả năng sản xuất cho
lúa và ngơ ứng dụng cơng nghệ cao, với diện tích vùng khơng thích nghi (N)
chiếm tỷ lệ cao nhất cho cả lúa và ngô. Khả năng phù hợp cao nhất là ở mức
trung bình (S2) cho ứng dụng cơng nghệ cao trong sản xuất lúa và ngô trong
điều kiện thực tế hiện nay tại tỉnh An Giang. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu
cũng đã đề xuất các giải pháp về cơ sở hạ tầng, thị trường tiêu thụ, nguồn nhân
lực, nguồn vốn đầu tư, chính sách đất đai, quy mơ canh tác và chính sách hỗ
trợ cần được thực hiện để nâng cao hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp ứng
dụng cơng nghệ cao cho tỉnh An Giang.
Từ khóa: Tiêu chí, ứng dụng cơng nghệ cao, vùng thích nghi, lúa, ngơ.

ii


ABSTRACT
High-tech application in agricultural production is an indispensable
demand in the integration period, and an important step in the country's socioeconomic development strategy. In Vietnam, high technology has been
applied in agricultural production. However, the effectiveness is not high
because there are no clear and specific criteria requirements leading to

confusion and difficulty in implementing. From the above practices, the
research was conducted preliminary development set of criteria high-tech
application in agricultural production to serve the zoning of land suitability for
high-tech rice and corn production. The study systematized theoretical basis,
collected secondary data on high-tech agriculture, interviewed 200 farmers
who directly produce rice and corn in An Giang province, organized 11 rural
rapid assessment, and consulted by 114 experts who are farmers, managers
and scientists to determine the criteria and level of interest required by the
multi-objective evaluation method. Application of land evaluation frameworks
(FAO, 1976 and 2007) to identify potential of zone high-tech applications rice
and corn production at An Giang province. The results shown that An Giang
has applied many scientific and technical measures to improve the efficiency
rice and corn production, but the efficiency of production replication and
synchronization are not high. Based on consultation with experts, the results
have identified 9 quality requirements for high-tech applications rice and corn
product. Thereby the research has built 21 criteria for rice and 20 criteria for
high-tech applications corn product. The result has also established a process
for developing a hierarchy of requirements for high-tech applications rice and
corn production with four basic steps including: (1) identify preliminary
requirements; (2) define general requirements and specific requirements; (3)
establishing quality requirements and diagnostic criteria; (4) Develop a table
of ability classification suitable for high technology applications. The results
have identified 3 productive zones for application high-tech rice and corn,
with the unsuitable area (N) accounting for the highest occupartion of area for
both rice and corn. The highest suitability was moderately suitable (S2) for
high technology application in rice and corn production in current practical
conditions in An Giang province. In addition, the results also proposed the
solutions on infrastructure, consumer markets, human resources, investment
capital, land policies, farming scale and support policies that should be done to
improve the efficiency in hi-tech agricultural production for An Giang.

Keywords: Criteria, application of high-technology, adaptive regions, rice,
Corn.

iii


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam kết luận án này được hồn thành dựa trên các kết quả nghiên
cứu của tơi và các kết quả của nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận
án cùng cấp nào khác.
Ngày tháng năm 2021

iv


MỤC LỤC
Lời tri ân ............................................................................................................ i
Tóm lược ........................................................................................................... ii
Abstract............................................................................................................ iii
Lời cam đoan ................................................................................................... iv
Mục lục.............................................................................................................. v
Danh sách hình ................................................................................................ ix
Danh sách bảng ............................................................................................... xi
Danh sách từ viết tắt ..................................................................................... xiii
Chương 1. GIỚI THIỆU ................................................................................. 1
1.1 Đặt vấn đề .......................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................... 2
1.2.1 Mục tiêu chung................................................................................. 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ................................................................................. 2
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................... 3

1.3.1 Phạm vi nghiên cứu.......................................................................... 3
1.3.2 Đối tượng nghiên cứu ...................................................................... 3
1.4. Ý nghĩa nghiên cứu khoa học .......................................................... 3
1.5. Giả thuyết nghiên cứu...................................................................... 4
1.6. Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................... 4
1.7. Đóng góp mới của nghiên cứu ......................................................... 4
Chương 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................. 6
2.1. Tổng quan về nông nghiệp công nghệ cao ..................................... 6
2.1.1. Khái niệm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao........................... 6
2.1.2. Sơ lược về các tiêu chí nơng nghiệp cơng nghệ cao ....................... 7
2.1.3. Sự hình thành và phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao .............. 10
2.1.4. Thể chế và chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao ...... 14
2.1.5. Yêu cầu và đặc tính cho phát triển nơng nghiệp ứng dụng công
nghệ cao ....................................................................................... 16
2.2. Tổng quan về cây Lúa .................................................................... 18
2.2.1. Đặc tính sinh trưởng và phát triển của cây Lúa ............................ 18
2.2.2. Đặc điểm sinh lý và sự ảnh hưởng của điều kiện khí hậu ............ 19

v


2.2.3. Tình hình ứng dụng cơng nghệ cao trong canh tác lúa tại Việt
Nam .............................................................................................. 24
2.3. Tổng quan về cây ngơ .................................................................... 25
2.3.1. Đặc tính sinh trưởng và phát triển của cây ngô ............................ 25
2.3.2. Ảnh hưởng của điều kiện đất đai và khí hậu đến cây ngơ ............ 27
2.3.3. Tình hình sản xuất ngơ ứng dụng cơng nghệ cao tại Việt Nam .... 29
2.4. Phương pháp đánh giá đất đai ...................................................... 30
2.5. Nghiên cứu trong vào ngoài nước liên quan đến nông nghiệp
ứng dụng công nghệ cao, thực trạng phát triển nông nghiệp

ứng dụng công nghệ cao tại Việt Nam và tỉnh An Giang ........... 31
2.5.1. Nghiên cứu ngoài nước ................................................................. 31
2.5.2. Nghiên cứu trong nước ................................................................. 33
2.5.3. Thực trạng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại
Việt Nam ...................................................................................... 34
2.5.4. Định hướng và thực trạng phát triển nông nghiệp ứng dụng
công nghệ cao tỉnh An Giang ....................................................... 36
2.6. Đặc điểm vùng nghiên cứu ............................................................ 41
2.6.1. Điều kiện tự nhiên ......................................................................... 41
2.6.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .............................................................. 44
2.6.3. Điều kiện kỹ thuật canh tác, mơi trường và chính sách đất đai
trong phát triển nơng nghiệp ........................................................ 46
Chương 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 49
3.1. Phương tiện nghiên cứu ................................................................. 49
3.2. Phương pháp nghiên cứu .............................................................. 49
3.2.1. Nội dung 1: Đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp ứng
dụng công nghệ cao và hệ thống hóa cơ sở lý luận xây dựng
các tiêu chí cho ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông
nghiệp ........................................................................................... 49
3.2.2. Nội dung 2: Xác định cơ sở và tiêu chí cho sản xuất nơng
nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao .................................................. 51
3.2.3 Nội dung 3: Thành lập quy trình xây dựng bảng phân cấp yêu
cầu cho sản xuất lúa và ngô ứng dụng công nghệ cao dạng sản
xuất đại trà .................................................................................... 53
3.2.4 Nội dung 4: Đề xuất các vùng có khả năng phát triển sản xuất
nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh An Giang ................. 54

vi



Chương 4. KẾT QUẢ THẢO LUẬN ........................................................... 60
4.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp và các yếu tố tác động
đến việc sản xuất nông nghiệp công nghệ cao .............................. 60
4.1.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận xây dựng các yêu cầu cho phát triển
lúa và cây ngô ứng dụng công nghệ cao ...................................... 60
4.1.2. Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp và nông nghiệp ứng dụng
công nghệ cao tại tỉnh An Giang .................................................. 65
4.2. Xác định yêu cầu cho sản xuất lúa và ngô ứng dụng công
nghệ cao tại tỉnh An Giang ............................................................ 82
4.2.1. Yêu cầu cho phát triển lúa ứng dụng công nghệ cao tại tỉnh An
Giang ............................................................................................ 83
4.2.2. Yêu cầu cho sản xuất ngô ứng dụng công nghệ cao ..................... 89
4.2.3. Xây dựng yêu cầu, yêu cầu chất lượng và tiêu chí chẩn đốn
cho sản xuất lúa và ngô ứng dụng công nghệ cao tỉnh An
Giang ............................................................................................ 94
4.2.4. Ứng dụng xây dựng bảng phân cấp yêu cầu cho phát triển lúa
và ngô ứng dụng công nghệ cao ................................................... 96
4.3. Quy trình xây dựng tiêu chí, u cầu và bảng phân cấp khả
năng phù hợp cho sản xuất lúa và ngô ứng dụng công nghệ
cao .................................................................................................. 107
4.4. Phân vùng có khả năng phát triển nơng nghiệp ứng dụng
công nghệ cao cho các loại cây trồng chủ lực cho tỉnh An
Giang .............................................................................................. 109
4.4.1. Xây dựng cơ sở dữ liệu và thành lập bản đồ đặc tính cho phát
triển lúa và ngô ứng dụng công nghệ cao tỉnh An Giang .......... 109
4.4.2. Phân vùng thích nghi đất đai cho phát triển lúa và ngô ứng
dụng công nghệ cao .................................................................... 127
4.4.3. Giải pháp cho phát triển lúa và ngô ứng dụng công nghệ cao .... 133
Chương 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ...................................................... 140
5.1 Kết luận .......................................................................................... 140

5.2 Đề xuất ........................................................................................... 141
Tài liệu tham khảo ....................................................................................... 142
Danh mục các công trình đã cơng bố liên quan đến luận án ................... 154
Phụ lục .......................................................................................................... 155

vii


Phụ lục 1. Phiếu khảo sát nông hộ sản xuất lúa ứng dụng công nghệ
cao .............................................................................................. 155
Phụ lục 2. Phiếu khảo sát nông hộ sản xuất Ngô ứng dụng công nghệ
cao .............................................................................................. 156
Phụ lục 3. Phiếu khảo sát xác định các yêu cầu cho sản xuất lúa ứng
dụng công nghệ cao .................................................................... 157
Phụ lục 4. Phiếu khảo sát xác định các yêu cầu cho sản xuất Ngô ứng
dụng công nghệ cao .................................................................... 158
Phụ lục 5. Phiếu tham vấn chuyên gia về mức độ tác động của các
yêu cầu cho sản xuất Lúa ứng dụng công nghệ cao ................... 159
Phụ lục 6. Phiếu tham vấn chuyên gia về mức độ tác động của các
yêu cầu cho sản xuất Ngô ứng dụng cơng nghệ cao .................. 161
Phụ lục 7. Diện tích đơn tính đất phèn theo đơn vị hành chính cấp
huyện, tỉnh An Giang ................................................................. 163
Phụ lục 8. Diện tích sa cấu đất theo đơn vị hành chính cấp huyện, tỉnh
An Giang .................................................................................... 163
Phụ lục 9. Diện tích các vùng ngập lũ theo đơn vị hành chính tỉnh An
Giang .......................................................................................... 163
Phụ lục 10. Phân bố diện tích các vùng cần tưới nước bổ sung theo
đơn vị hành chính tỉnh An Giang ............................................... 164
Phụ lục 11. Đặc tính về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi
trường năm 2019 tỉnh An Giang ................................................ 165

Phụ lục 12. Khả năng phù hợp cho sản xuất lúa và ngô ứng dụng công
nghệ cao ..................................................................................... 169
Phụ lục 13. Phân bố diện tích các vùng khả năng thích nghi cho sản
xuất lúa ứng dụng cơng nghệ cao theo đơn vị hành chính tỉnh
An Giang .................................................................................... 173
Phụ lục 14. Phân bố diện tích các vùng khả năng thích nghi cho sản
xuất ngơ ứng dụng cơng nghệ cao theo đơn vị hành chính tỉnh
An Giang .................................................................................... 173

viii


DANH SÁCH HÌNH
Hình

Tên Hình

Trang

Hình 2.1. Các giai đoạn phát triển của cây Lúa ......................................................... 18
Hình 2.2. Sự phát triển của hạt lúa qua các giai đoạn sau khi trổ .............................. 19
Hình 2.3. Vị trí vùng nghiên cứu tại tỉnh An Giang .................................................. 41
Hình 3.1. Thu thập dữ liệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp .................... 50
Hình 3.2. Hội thảo tham vấn ý kiến người dân, nhà quản lý và nhà khoa học cho
phát triển lúa và cây ngơ ứng dụng cơng nghệ cao ................................... 52
Hình 3.3. Quy trình đánh giá phân vùng khả năng sản xuất nơng nghiệp ứng dụng
cơng nghệ cao ............................................................................................ 54
Hình 3.4. Thu thập đặc tính về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và mơi trường
tại các đơn vị hành chính thuộc vùng nghiên cứu ..................................... 55
Hình 3.5. Khảo sát nơng hộ tại tỉnh An Giang ........................................................... 56

Hình 3.6. Thực hiện tham vấn đối với người am hiểu (Key Informant Panel –
KIP) ........................................................................................................... 57
Hình 3.7. Sơ đồ thực hiện nghiên cứu ........................................................................ 59
Hình 4.1. Sản xuất nơng nghiệp truyền thống khâu làm đất (a) đến thu hoạch (b) ... 61
Hình 4.2. Sự phát triển công cụ lao động trong sản xuất nông nghiệp trước khi áp
dụng công nghệ (a) và sau khi áp dụng cơng nghệ (b) .............................. 61
Hình 4.3. Sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trong khâu làm đất (a)
và thu hoạch (b) ......................................................................................... 62
Hình 4.4. Sự khác biệt của các yếu tố đầu vào và đầu ra trong sản xuất nông
nghiệp truyền thống và sản xuất nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao ... 64
Hình 4.5. Bản đồ phân bố sử dụng đất nông nghiệp năm 2019 tỉnh An Giang ......... 68
Hình 4.6. Biến động diện tích canh tác lúa giai đoạn 2001-2019 tỉnh An Giang ...... 70
Hình 4.7. Cơ cấu các loại giống lúa chủ lực năm 2019 tại tỉnh An Giang ................ 72
Hình 4.8. Bản đồ hiện trạng canh tác lúa năm 2019 tỉnh An Giang .......................... 74
Hình 4.9. Diện tích các loại rau màu năm 2019 tỉnh An Giang ................................. 76
Hình 4.10. Diện tích canh tác ngô giai đoạn 2010 đến 2019 tỉnh An Giang ............. 76
Hình 4.11. Bản đồ phân bố diện tích canh tác rau màu năm 2019 tỉnh An Giang ..... 77
Hình 4.12. Sử dụng hệ thống tưới tiết kiệm nước cho rau màu (a), nhà lưới (b)
trên địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang ............................................. 79
Hình 4.13. Chỉ số các yêu cầu chung cho phát triển lúa ứng dụng cơng nghệ cao
theo các chủ thể khác nhau ........................................................................ 83
Hình 4.14. Chỉ số các yêu cầu chung cho phát triển ngô ứng dụng công nghệ cao
theo các chủ thể khác nhau ........................................................................ 89
Hình 4.15. Quy trình xây dựng bảng phân cấp khả năng phù hợp cho phát triển
nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao ..................................................... 109
Hình 4.16. Bản đồ độ sâu xuất hiện tầng phèn và tầng sinh phèn năm 2019 tỉnh
An Giang ................................................................................................. 111
Hình 4.17. Bản đồ phân bố sa cấu đất năm 2019 tỉnh An Giang ............................. 112

ix



Hình 4.18. Bản đồ phân bố các vùng ngập lũ năm 2019 tỉnh An Giang ................. 114
Hình 4.19. Bản đồ phân bố thời gian tưới bổ sung vào mùa khô năm 2019 tỉnh An
Giang ....................................................................................................... 115
Hình 4.20. Bản đồ phân bố các đặc tính về kinh tế năm 2019 tỉnh An Giang ......... 118
Hình 4.21. Bản đồ phân bố các đặc tính về xã hội năm 2019 tỉnh An Giang .......... 122
Hình 4.22. Bản đồ phân bố các đặc tính về mơi trường năm 2019 tỉnh An Giang .. 125
Hình 4.23. Bản đồ các đặc tính cho phát triển lúa và ngô ứng dụng công nghệ cao
tỉnh An Giang .......................................................................................... 126
Hình 4.24. Sự phân bố diện tích các vùng khả năng phù hợp cho sản xuất lúa ứng
dụng công nghệ cao theo đơn vị hành chính tại tỉnh An Giang .............. 127
Hình 4.25. Bản đồ phân vùng khả năng phù hợp cho sản xuất lúa ứng dụng công
nghệ cao tỉnh An Giang ........................................................................... 129
Hình 4.26. Sự phân bố diện tích các vùng khả năng phù hợp cho sản xuất Ngô
ứng dụng cơng nghệ cao theo đơn vị hành chính tại tỉnh An Giang ....... 130
Hình 4.27. Bản đồ phân vùng khả năng phù hợp cho sản xuất Ngô ứng dụng công
nghệ cao tỉnh An Giang ........................................................................... 132

x


DANH SÁCH BẢNG
Bảng
Tên Bảng
Trang
Bảng 2.1. Các yêu cầu cho phát triển vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ... 16
Bảng 2.2. Đáp ứng của cây lúa đối với nhiệt độ ở các giai đoạn sinh trưởng............ 21
Bảng 2.3. Các giai đoạn sinh dưỡng và sinh thực của cây ngô .................................. 25
Bảng 2.4. Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế ............................................................... 45

Bảng 3.1. Các tiêu chí cho sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao .............. 51
Bảng 3.2. Phân bố phiếu khảo sát tại theo đơn vị hành chính tỉnh An Giang............ 57
Bảng 4.1. So sánh giữa sản xuất truyền thống và sản xuất ứng dụng công nghệ
cao trong nông nghiệp ............................................................................... 63
Bảng 4.2. Các yêu cầu cần thiết cho phát triển sản xuất lúa và Ngô ứng dụng
cơng nghệ cao ............................................................................................ 65
Bảng 4.3. Diện tích các kiểu sử dụng đất nông nghiệp năm 2019 tỉnh An Giang ..... 66
Bảng 4.4. Diện tích canh tác lúa phân theo đơn vị hành chính năm 2019 ................. 69
Bảng 4.5. Loại hình áp dụng và đơn vị hành chính thực hiện phát triển lúa ứng
dụng công nghệ cao trên địa bàn tỉnh An Giang ....................................... 73
Bảng 4.6. Diện tích và cơ cấu sản xuất rau màu năm 2019 tỉnh An Giang ............... 75
Bảng 4.7. Loại hình áp dụng phát triển rau màu ứng dụng công nghệ cao................ 79
Bảng 4.8. Những hạn chế trong sản xuất lúa và ngô ứng dụng công nghệ cao ......... 80
Bảng 4.9. Các yêu cầu chung và yêu cầu cụ thể cho sản xuất lúa và ngô ứng dụng
công nghệ cao ............................................................................................ 82
Bảng 4.10. Chỉ số các yêu cầu cụ thể cho sản xuất lúa ứng dụng công nghệ cao tại
tỉnh An Giang ............................................................................................ 84
Bảng 4.11. Chỉ số các yêu cầu cụ thể cho sản xuất ngô ứng dụng công nghệ cao
tại tỉnh An Giang ....................................................................................... 90
Bảng 4.12. Yêu cầu chất lượng và tiêu chí sản xuất lúa và ngô ứng dụng công
nghệ cao cho tỉnh An Giang ...................................................................... 94
Bảng 4.13. Yêu cầu cho sản xuất lúa và ngô ứng dụng công nghệ cao tỉnh An
Giang ......................................................................................................... 95
Bảng 4.14. Phân cấp khả năng phù hợp cho sản xuất lúa ứng dụng công nghệ cao 101
Bảng 4.15. Phân cấp khả năng phù hợp cho sản xuất ngô ứng dụng cơng nghệ cao106
Bảng 4.16. Đặc tính và diện tích các vùng đất phèn tỉnh An Giang ........................ 110
Bảng 4.17. Diện tích sa cấu đất tại tỉnh An Giang ................................................... 110
Bảng 4.18. Diện tích các vùng ngập lũ tỉnh An Giang ............................................ 113
Bảng 4.19. Thời gian và diện tích các vùng cần tưới nước bổ sung tỉnh An Giang 113
Bảng 4.20. Các đặc tính về điều kiện kinh tế cho phát triển lúa và rau màu ứng

dụng công nghệ cao tỉnh An Giang ......................................................... 116
Bảng 4.21. Các đặc tính về điều kiện xã hội cho phát triển lúa và rau màu ứng
dụng công nghệ cao tỉnh An Giang ......................................................... 119
Bảng 4.22. Các đặc tính về điều kiện mơi trường cho phát triển lúa và rau màu
ứng dụng công nghệ cao tỉnh An Giang .................................................. 123

xi


Bảng 4.23. Khả năng phù hợp và yếu tố hạn chế cho sản xuất Lúa ứng dụng công
nghệ cao tỉnh An Giang ........................................................................... 127
Bảng 4.24. Khả năng phù hợp và yếu tố hạn chế cho sản xuất Ngô ứng dụng công
nghệ cao tỉnh An Giang ........................................................................... 130
Bảng 4.25. Giải pháp cho phát triển canh tác Lúa và Ngô ứng dụng công nghệ
cao ............................................................................................................ 133
Bảng 4.26. Giải pháp nâng cấp khả năng phù hợp cho các vùng canh tác lúa và
ngô ứng dụng công nghệ cao tại tỉnh An Giang ...................................... 136

xii


DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
AWD
BCHTW
BVTV
CNH-HĐH
ĐBSCL
FAO
GAP

GDP
GIS
Ha
IPM
IRRI

Tiếng Anh
Alternate wetting and drying

Tiếng Việt
Ban chấp hành trung ương đảng
Bảo vệ thực vật
Công nghiệp hóa - hiện đại hóa
Đồng bằng sơng Cửu Long

Food and agriculture
organization
Good Agricultural Practice
Gross Domestic Product
Geographic Information
System
Hectare
Intergated Pest Managenment
International Rice Research
Institute
Nghị quyết Tỉnh ủy
Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn
Quyết định - Bộ nông nghiệp –
khoa học công nghệ

Quyết định Thủ tướng chính phủ
Quyết định Ủy ban nhân dân
Tài nguyên và Môi trường
Thành phố
Thị xã
Trung ương
Ủy ban nhân dân
Số thứ tự
Sản xuất
Xã hội chủ nghĩa

NQ/TU
NN&PTNT
QĐ-BNN-KHCN
QĐ-TTg
QĐ-UBND
TN&MT
TP
TX
TW
UBND
STT
SX
XHCN

xiii


Chương 1
GIỚI THIỆU

1.1. Đặt vấn đề
Nông nghiệp công nghệ cao bao gồm nhiều lĩnh vực như: nghiên cứu và
phát triển công nghệ sản xuất, ứng dụng vật liệu mới, công nghệ thông tin và
công nghệ quản lý sản xuất vào các lĩnh vực sản xuất nơng sản hàng hóa; xây
dựng các vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao và các khu nông
nghiệp ứng dụng công nghệ cao (Lê Tất Khương và Trần Anh Tuấn, 2014);
đào tạo nguồn nhân lực công nghệ cao; ươm tạo công nghệ và doanh nghiệp
công nghệ cao; xúc tiến thương mại công nghệ cao; phát triển dịch vụ nông
nghiệp ứng dụng công nghệ cao, kể cả dịch vụ du lịch, tham quan, nghỉ
dưỡng, vui chơi, giải trí trong các khu nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao
và trong các vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (Luật công
nghệ cao, 2008). Tuy vậy, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao được hiểu
một cách đơn giản hơn là việc ứng dụng công nghệ và kỹ thuật tiên tiến mới
vào quá trình sản xuất nông nghiệp nhằm tạo ra các sản phẩm hàng hóa có
năng suất, chất lượng, hiệu quả, an tồn thực phẩm, có khả năng cạnh tranh
cao và thân thiện với mơi trường (Chính phủ, 2015; Dương Hoa Xơ và Phạm
Hữu Nhượng, 2006). Đây là xu hướng tất yếu nhằm tạo bước đột phá để nâng
cao sức cạnh tranh của nền sản xuất nơng nghiệp trong q trình hội nhập
quốc tế và là bước đi quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
của các quốc gia trên thế giới.
Trên thế giới việc ứng dụng công nghệ cao vào trong q trình sản xuất
nơng nghiệp đã được nhân rộng ở các nước như Mỹ, Anh, Nhật Bản, Hà Lan,
Israel, Đài Loan, Ấn Độ, Trung Quốc đã mang lại hiệu quả kinh tế cao (Phạm
Văn Hiển, 2014). Ở Việt Nam, việc ứng dụng công nghệ cao vào trong sản
xuất nông nghiệp chỉ mới xuất hiện chủ yếu tại Hà Nội, Quảng Ninh, Đà Lạt,
Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh bước đầu mang lại hiệu quả về kinh tế cao
và tạo ra mơi trường thân thiện. Từ đó cho thấy việc nghiên cứu ứng dụng
công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp là nhu cầu cần thiết để phát triển
kinh tế, tăng thu nhập góp phần xóa đói giảm nghèo cho người dân.
Hiện nay, việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nơng nghiệp vừa là

địi hỏi bức thiết từ thực tiễn sản xuất, vừa là một trong các giải pháp quan
trọng để thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn
(Phạm Văn Hiển, 2014). Trong những năm qua, An Giang đã thực hiện chủ
trương ứng dụng công nghệ cao vào trong sản xuất nông nghiệp với mục tiêu
phát triển kinh tế và ứng dụng rộng rãi, có hiệu quả các cơng nghệ mới, cơng
1


nghệ tiên tiến trong và ngoài nước như quy hoạch vùng sản phẩm, lựa chọn
công nghệ, đào tạo và thu hút nguồn nhân lực và mở rộng thị trường tiêu thụ.
Sản xuất hàng hóa phải đáp ứng với nhu cầu và tiêu chuẩn của thị trường có
truy xuất nguồn gốc, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh (UBND tỉnh An
Giang, 2017). Đảm bảo an ninh lương thực, hàng hóa xuất khẩu, tiêu dùng,
bảo vệ tốt môi trường với mục tiêu cuối cùng là góp phần tăng thu nhập cho
nơng dân. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được trong sản xuất nơng nghiệp
như thế, nhưng vẫn cịn những hạn chế trong việc thực hiện ứng dụng công
nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp như về quy mô sản xuất nơng nghiệp cịn
nhỏ lẽ, manh mún, thiếu quy hoạch, chưa hình thành các vùng sản xuất tập
trung quy mơ lớn (Đỗ Kim Chung, 2018; Nguyễn Tiến Dũng & Lê Khương
Ninh, 2015); việc áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất còn
hạn chế, chưa mạnh dạng áp dụng các tiến bộ trong lựa chọn giống cây trồng
vật nuôi, ứng dụng công nghệ sinh học nên năng suất cây trồng thấp, chất
lượng sản phẩm không cao, khả năng cạnh tranh của sản phẩm thấp, vốn đầu
tư cho sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao chiếm khá nhiều (Lê Tất
Khương và Trần Anh Tuấn, 2014; Phạm Văn Hiển, 2014) và đặc biệt là tiêu
chí làm cơ sở xây dựng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao vẫn chưa được
hồn thiện.
Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu xây dựng tiêu chí phân vùng thích nghi
đất đai ứng dụng cơng nghệ cao cho sản xuất lúa và rau màu (Nghiên cứu
cụ thể trong điều kiện tỉnh An Giang)” là rất cần thiết được nghiên cứu,

thực hiện trong giai đoạn hiện nay trên địa bàn tỉnh An Giang.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu xác định các cơ sở về điều kiện tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế xã hội, mơi trường và chính sách đất đai nhằm phục vụ việc xây dựng các tiêu
chí cho sản xuất lúa và rau màu ứng dụng công nghệ cao của tỉnh An Giang.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Xác định và đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp, ứng dụng
công nghệ cao cho sản xuất lúa và rau màu (ngô) tỉnh An Giang.
- Xác định các điều kiện về tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế - xã hội, môi
trường và chính sách đất đai để bước đầu xây dựng các tiêu chí sản xuất lúa và
rau màu (ngơ) ứng dụng công nghệ cao;

2


- Xây dựng quy trình thực hiện phân cấp tiêu chí phù hợp cho đánh giá
phân vùng khả năng thích nghi đất đai cho phát triển Lúa và Ngô ứng dụng
công nghệ cao tại tỉnh An Giang.
- Ứng dụng phân vùng khả năng phát triển cho sản xuất lúa và rau màu
ứng dụng công nghệ cao và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện ứng
dụng công nghệ cao trong sản xuất lúa và ngô tại tỉnh An Giang.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Phạm vi nghiên cứu
An Giang là tỉnh có tiềm năng phát triển nông nghiệp, là một tỉnh sản
xuất lúa đứng đầu của vùng Đồng bằng sơng Cửu Long, cùng với đó là diện
tích rau màu lớn, những vùng tập trung phát triển rau màu và có khả năng xuất
khẩu. Đồng thời tỉnh An Giang cũng có chủ trương và chính sách cho phát
triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, chọn những vùng sản xuất có điều
kiện phù hợp và cây trồng chủ lực nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp của
tỉnh. Trên cơ sở đó nghiên cứu đã chọn tỉnh An Giang làm điểm nghiên cứu cụ

thể, từ đó có thể triển khai sang các tỉnh lân cận ở vùng Đồng bằng sông Cửu
Long.
Nghiên cứu thực hiện trên 11 đơn vị hành chính cấp huyện thuộc tỉnh An
Giang: huyện Thoại Sơn, Tri Tôn, Tịnh Biên, An Phú, Chợ Mới, Châu Phú,
Phú Tân, Châu Thành, TX. Tân Châu, TP. Châu Đốc và Long Xuyên.
1.3.2 Đối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở để xây dựng các tiêu chí ứng dụng cơng nghệ cao
trong sản xuất nông nghiệp cho lúa và rau màu của tỉnh An Giang. Trong
nghiên cứu này đối tượng rau màu được chọn để đánh giá là cây ngô, đây là
loại cây trồng chủ lực của địa phương, chiếm diện tích lớn trong diện tích rau
màu của tỉnh. Đồng thời cây ngơ tại tỉnh An Giang có khả năng phù hợp với
thổ nhưỡng và có năng suất cao. Ngồi ra, để phát triển ứng dụng cơng nghệ
cao thì cây ngơ có điều kiện thuận lợi trong q trình bảo quản sản phẩm và
cung ứng cho thị trường trong và ngoài nước.
- Nghiên cứu thực hiện với loại hình sản xuất theo vùng, cách thức sản
xuất ngoài đồng ruộng, sản xuất dạng đại trà nhằm khai thác và sử dụng tài
nguyên đất đai hiệu quả.
1.4. Ý nghĩa nghiên cứu khoa học
- Xác định, nghiên cứu các cơ sở cho xây dựng tiêu chí ứng dụng cơng
nghệ cao trong sản xuất nơng nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả về năng suất và
3


chất lượng sản phẩm, thân thiện với môi trường, tạo điều kiện ổn định về thị
trường tiêu thụ, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng đất cũng như nâng cao
chất lượng cuộc sống cho người dân của tỉnh An Giang.
- Xây dựng bảng phân cấp và các tiêu chí sản xuất nông nghiệp ứng dụng
công nghệ cao để đánh giá khả năng phát triển nông nghiệp ứng dụng công
nghệ cao tại tỉnh An Giang nói riêng và vùng Đồng bằng sơng Cửu Long nói
chung phù hợp với thực tiễn.

- Góp phần phục vụ cho các cơng trình nghiên cứu khoa học, trong giáo
dục cũng như góp phần xây dựng các điều kiện phục vụ cho sản xuất nông
nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao của tồn vùng ĐBSCL.
1.5. Giả thuyết nghiên cứu
Để có cơ sở xây dựng các vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công
nghệ cao tại tỉnh An Giang thì cần có những tiêu chí, u cầu nào để giúp
nhà quản lý định hướng và đề xuất giải pháp nào giúp phát triển nông nghiệp
ứng dụng công nghệ cao mang tính đại trà mang tính hiệu quả. Bên cạnh đó,
việc xây dựng vùng sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao để có sản
phẩm có chất lượng tốt, giá trị tăng cao, đồng nhất, thân thiện với môi
trường, đảm bảo được sản lượng nông sản nhằm ổn định thị trường, giảm chi
phí đầu tư, tăng lợi nhuận.
1.6. Câu hỏi nghiên cứu
- Để phát triển nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao dạng sản xuất vùng
thì cần những yêu cầu nào? Từ những yêu cầu trên thì những tiêu chí nào được
chọn cho phát triển sản xuất nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao.
- Trong điều kiện cụ thể của tỉnh An Giang để phát triển nông nghiệp
ứng dụng cơng nghệ cao thì cần những tiêu chí sản xuất nào cho phát triển lúa
và rau màu?
- Vùng nào có khả năng phát triển sản xuất lúa và rau màu (ngô) ứng
dụng công nghệ cao trên địa bàn tỉnh An Giang?
- Những vấn đề gì cần giải quyết để nâng cao khả năng phát triển sản
xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao cho nông nghiệp ở tỉnh An Giang.
1.7. Đóng góp mới của nghiên cứu
(1) Nghiên cứu đã tổng hợp và xây dựng được các tiêu chí cho phát triển
nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao cho cây lúa và ngô trên địa bàn tỉnh An
Giang; Từ kết quả tổng hợp và xây dựng các tiêu chí trên đã ứng dụng để phân
vùng khả năng phát triển lúa và ngô ứng dụng công nghệ cao cho tỉnh.
4



(2) Nghiên cứu đã xây dựng được quy trình thực hiện bảng phân cấp khả
năng phù hợp cho việc xác định vùng có khả năng phát triển sản xuất lúa và
ngô ứng dụng công nghệ cao.

5


Chương 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Tổng quan về nông nghiệp công nghệ cao
2.1.1. Khái niệm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
Trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng có nhiều quan niệm về
nơng nghiệp cơng nghệ cao khác nhau. Tại Ấn Độ, Nông nghiệp ứng dụng
công nghệ cao xuất hiện từ những năm 1999 cho rằng là việc ứng dụng các kỹ
thuật công nghệ hiện đại, có nguồn vốn đầu tư cao và đảm bảo việc tăng năng
suất, chất lượng nông sản. Các kỹ thuật được áp dụng trong sản xuất nông
nghiệp ứng dụng công nghệ cao như công nghệ biến đổi gen, công nghệ vi
nhân giống, cơng nghệ tưới và bón phân nhỏ giọt, quản lý dịch hại tổng hợp,
canh tác hữu cơ và các công nghệ cảnh báo dịch bệnh sớm (Dương Hoa Xô và
Phạm Hữu Nhượng, 2006). Cùng quan điểm trên các quốc gia tại Tây Âu cũng
cho rằng Nông nghiệp công nghệ cao là một nền nông nghiệp tiên tiến trong
nền kinh tế và xã hội hiện đại hóa, cơ giới hóa, từ việc vận dụng những thành
tựu nghiên cứu về công nghệ sinh học, sinh thái và môi trường, phát triển
nông nghiệp theo hướng bền vững, an toàn và sản phẩm đầu ra phải đảm bảo
chất lượng và số lượng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của xã hội.
Tuy nhiên, tại Trung Quốc cho rằng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao là
việc ứng dụng các công nghệ mới như công nghệ sinh học, công nghệ thông
tin, công nghệ vũ trụ, tự động hóa, vật liệu mới, năng lượng mới và cả laser
vào trong sản xuất nông nghiệp với mục tiêu làm ảnh hưởng đến tiến bộ khoa

học công nghệ, kinh tế nông nghiệp.
Từ những quan điểm trên, tại Việt Nam thuật ngữ nông nghiệp ứng dụng
công nghệ cao là nền nông nghiệp được áp dụng những công nghệ mới vào
sản xuất, bao gồm: cơng nghiệp hóa nơng nghiệp (cơ giới hóa các khâu của
q trình sản xuất), tự động hóa, cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ vật liệu mới,
công nghệ sinh học và các giống cây trồng, giống vật ni có năng suất và
chất lượng cao, đạt hiệu quả kinh tế cao trên một đơn vị diện tích và phát triển
bền vững trên cơ sở canh tác hữu cơ (Vụ Khoa học Cơng nghệ, 2006). Bên
cạnh đó, Nguyễn Văn Bộ (2007) lại cho rằng nông nghiệp công nghệ cao là
“nền nơng nghiệp mà ở đó các loại hình cơng nghệ cao (cơ giới hóa, tự động
hóa, cơng nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới và công nghệ sinh học) được
ứng dụng tổng hợp, theo một quy trình khép kín, hồn chỉnh nhằm khai thác
hiệu quả nhất tài nguyên đất đai và tiềm năng của giống để đạt năng suất và
chất lượng sản phẩm cao nhất một cách bền vững”.

6


Khu nông nghiệp công nghệ cao: là khu công nghệ cao tập trung thực
hiện hoạt động ứng dụng thành tựu nghiên cứu và phát triển công nghệ cao
vào lĩnh vực nông nghiệp để thực hiện các nhiệm vụ: chọn tạo, nhân giống cây
trồng, giống vật nuôi cho năng suất, chất lượng cao; phịng, trừ dịch bệnh;
trồng trọt, chăn ni đạt hiệu quả cao; tạo ra các loại vật tư, máy móc, thiết bị
sử dụng trong nơng nghiệp; bảo quản, chế biến sản phẩm nông nghiệp; phát
triển doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao và phát triển dịch vụ
công nghệ cao phục vụ nông nghiệp. Khu nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ
cao có 5 chức năng cơ bản (1) nghiên cứu ứng dụng; (2) thử nghiệm; (3) trình
diễn CNC; (4) đào tạo nguồn nhân lực; (5) sản xuất sản phẩm nơng nghiệp cơng
nghệ cao. Trong đó 3 chức năng: sản xuất, thử nghiệm, trình diễn mang tính phổ
biến, 2 chức năng còn lại tùy đặc điểm của từng khu (Luật công nghệ cao,

2008).
Vùng nông nghiệp công nghệ cao: là vùng sản xuất nông nghiệp tập
trung, ứng dụng thành tựu của nghiên cứu và phát triển công nghệ cao vào lĩnh
vực nông nghiệp để thực hiện nhiệm vụ sản xuất một hoặc một vài nơng sản
hàng hóa và hàng hóa xuất khẩu chiến lược dựa trên các kết quả chọn tạo,
nhân giống cây trồng, giống vật nuôi cho năng suất, chất lượng cao; phịng, trừ
dịch bệnh; trồng trọt, chăn ni đạt hiệu quả cao; sử dụng các loại vật tư, máy
móc, thiết bị hiện đại trong nơng nghiệp; bảo quản, chế biến sản phẩm nông
nghiệp và dịch vụ công nghệ cao trong sản xuất nơng nghiệp (Chính phủ,
2015).
Doanh nghiệp nơng nghiệp công nghệ cao: là doanh nghiệp ứng dụng
công nghệ cao trong sản xuất sản phẩm nơng nghiệp có chất lượng, năng suất,
giá trị gia tăng cao (Luật công nghệ cao, 2008).
Đối với sản xuất nông nghiệp công nghệ cao các yếu tố được quan tâm
khi sản xuất là điều kiện đất, nước và khí hậu phải phù hợp với sự phát triển
của cây trồng. Ngoài ra, cần áp dụng những biện pháp kỹ thuật mới vào trong
sản xuất, đưa những thiết bị máy móc, cơng nghệ thay thế cho động vật, hệ
thống cơ sở hạ tầng cần được hoàn chỉnh. Bên cạnh đó, những yếu tố đầu vào
như kiến thức người lao động, quy mô sản xuất và những chính sách cũng
được quan tâm; đối với các yếu tố đầu ra ngoài việc quan tâm đến sự tăng
năng suất cây trồng thì cần chú ý đến chất lượng sản phẩm, chế biến sau thu
hoạch và cả sự ảnh hưởng tác động đến môi trường canh tác.
2.1.2. Sơ lược về các tiêu chí nơng nghiệp cơng nghệ cao
Theo Nguyễn Thơ (2012) trong điều kiện của nông nghiệp nước ta hiện
nay công nghệ cao cần hội tụ đủ một số mặt như sau: (1) Trước tiên, công
7


nghệ đó phải có hàm lượng chất xám cao hơn so với mặt bằng sản xuất (SX)
hiện tại; (2) Công nghệ đó phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội và trình

độ kỹ thuật của địa phương nơi áp dụng; (3) Sản phẩm của cơng nghệ đó phải
có chất lượng tốt, an tồn, có thị trường và hiệu quả kinh tế.
Như vậy, tùy theo đối tượng sản xuất không nhất thiết lúc nào cũng phải
sản xuất bằng công nghệ sinh học hiện đại, trồng cây trong nhà kính nhà lưới
đắt tiền mới là công nghệ cao. Nhiều khi cứ gị bó theo những cơng nghệ đó
rất đắt tiền, khơng hiệu quả kinh tế, khơng có sức lan tỏa, chỉ nặng về hình
thức. Có thể có những cơng nghệ đối với các nước tiên tiến chỉ là sản xuất
bình thường, nhưng đối với nước ta là công nghệ cao. Theo kinh nghiệm của
một số đơn vị sản xuất, trước khi chọn một công nghệ sản xuất phải điều tra
nghiên cứu trước thị trường, đối tượng nhu cầu sản phẩm là ai, ở đâu, có hiệu
quả kinh tế hay khơng để quyết định phương án đầu tư.
Ban Quản lý khu nơng nghiệp cơng nghệ cao TP. Hồ Chí Minh (2008)
xây dựng bộ tiêu chí cơng nghệ cao ứng dụng trong nơng nghiệp, trong đó có
các u cầu đối với tiêu chí bao gồm: (1) Cơng nghệ cao phải liên tục nghiên
cứu đổi mới cho phù hợp với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, có thể ứng
dụng và mở rộng trong điều kiện Việt Nam; (2) Công nghệ cao phải mang lại
hiệu quả kinh tế; Sản phẩm phải đáp ứng được yêu cầu về tiêu chuẩn chất
lượng (Việt Nam hoặc Quốc tế); (3) Phải là công nghệ tiên tiến tại thời điểm
đầu tư.
Trong q trình thực hiện, tiêu chí này có thể được điều chỉnh, bổ sung
cho phù hợp với tình hình thực tế. Những cơng nghệ trong lĩnh vực trồng trọt
sau đây được xác định là công nghệ cao bao gồm:
1. Công nghệ sinh học trong nông nghiệp bao gồm: (a) Ứng dụng sinh
học phân tử trong giám định bệnh hại cây trồng; Công nghệ sản xuất và ứng
dụng các bộ KIT chẩn đoán nhanh bệnh hại cây trồng và vật nuôi: Thuốc thử,
que thử (test strip), đoạn mồi (primers), kháng thể (antibody); (b) Ứng dụng
công nghệ sinh học trong sản xuất các chế phẩm sinh học phục vụ nông
nghiệp và môi trường (Vi sinh, tảo, thực vật, nấm…). Cụ thể là tạo ra các sản
phẩm đầu vào cho các ngành sản xuất phân hữu cơ, thuốc BVTV, sản xuất
nấm (nấm ăn, dược liệu), sản xuất các chế phẩm xử lý môi trường.

2. Công nghệ sản xuất giống cây giống gồm: (a) Cơng nghệ nhân giống
truyền thống có cải tiến (Nuôi cấy mô hom; vi ghép…); (b) Công nghệ nuôi
nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào thực vật (tissue culture, anther culture);
(c) Chọn tạo giống mới bằng cách gây đột biến gen (sử dụng kỹ thuật phóng

8


xạ hạt nhân, hóa chất…); (d) Cơng nghệ lai tạo giống có ứng dụng các kỹ
thuật sinh học phân tử.
3. Kỹ thuật canh tác cây trồng gồm: (a) Kỹ thuật canh tác không dùng
đất: Thủy canh (hydrobonic), màng dinh dưỡng (deeppend and flooting board
technology), khí canh, trồng cây trên giá thể; (b) Sử dụng hệ thống tưới phun,
tưới nhỏ giọt có hệ thống điều khiển tự động hoặc bán tự động; (c) Sử dụng hệ
thống nhà kính, nhà lưới, nhà màng PE (polyethylene) có hệ thống điều khiển
tự động hoặc bán tự động;
4. Ứng dụng công nghệ mới trong bảo quản và chế biến nông sản.
5. Công nghệ sản xuất vật liệu mới và ứng dụng để sản xuất giá thể, khay
ươm cây giống, màng phủ nông nghiệp, màng bao trái, chất bảo quản nông
sản, sản xuất các vật liệu cho hệ thống nhà màng, hệ thống tưới.
6. Ứng dụng cơng nghệ thơng tin (computer), tự động hóa trong canh tác
chăm sóc cây trồng như điều tiết nhiệt độ, độ ẩm, cường độ và thời gian chiếu
sáng, tưới tiêu nước, sử dụng phân bón, phịng trừ sinh vật hại, thu hoạch nơng
sản.
Theo Quyết định số 66/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ (2015)
cho rằng vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đáp ứng các tiêu chí về
(1) Tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm liên kết theo chuỗi giá trị; có tổ
chức đầu mối của vùng là doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoạt
động trong vùng ký hợp đồng thực hiện liên kết theo chuỗi giá trị trong sản
xuất nông nghiệp của vùng; (2) Sản phẩm sản xuất trong vùng là sản phẩm

hàng hóa có lợi thế của vùng, tập trung vào các nhóm sản phẩm sau: a) Giống
cây trồng, vật nuôi, giống thủy sản có năng suất, chất lượng cao và khả năng
chống chịu vượt trội; (b) Sản phẩm nông lâm thủy sản có giá trị gia tăng và
hiệu quả kinh tế cao; chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, khu vực
hoặc quốc gia (Viet GAP); (3) Công nghệ ứng dụng là các công nghệ tiên tiến,
công nghệ sinh học trong chọn tạo, nhân giống và phòng trừ dịch bệnh cho cây
trồng, vật nuôi; công nghệ thâm canh, siêu thâm canh, chế biến sâu nâng cao
giá trị gia tăng; công nghệ tự động hóa, bán tự động; cơng nghệ thơng tin, viễn
thám, thân thiện môi trường. Công nghệ ứng dụng trên quy mô công nghiệp,
nâng cao hiệu quả sản xuất, gia tăng giá trị của sản phẩm và tăng năng suất lao
động; (4) Vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao là vùng chuyên canh,
diện tích liền vùng, liền thửa trong địa giới hành chính một tỉnh, có điều kiện
tự nhiên thích hợp, có cơ sở hạ tầng kỹ thuật tương đối hồn chỉnh về giao
thơng, thủy lợi, điện, thuận lợi cho sản xuất hàng hóa, phù hợp với quy hoạch
tổng thể phát triển sản xuất nông nghiệp của ngành và địa phương; và (5) Đối
9


tượng sản xuất và quy mô của vùng: (a) Sản xuất hoa diện tích tối thiểu là 50
ha; (b) Sản xuất rau an tồn diện tích tối thiểu là 100 ha; (c) Sản xuất giống lúa
diện tích tối thiểu là 100 ha; (d) Nhân giống và sản xuất nấm ăn, nấm dược
liệu diện tích tối thiểu là 5 ha; (đ) Cây ăn quả lâu năm diện tích tối thiểu là 300
ha; (e) Cây công nghiệp lâu năm (chè, cà phê, hồ tiêu) diện tích tối thiểu là
300 ha; (g) Thủy sản: Sản xuất giống diện tích tối thiểu là 20 ha; ni thương
phẩm diện tích tối thiểu là 200 ha; (h) Chăn ni bị sữa số lượng tối thiểu là
10.000 con/năm; bị thịt tối thiểu 20.000 con/năm; (i) Chăn ni lợn thịt số
lượng tối thiểu là 40.000 con/năm; lợn giống (lợn nái) tối thiểu 2.000
con/năm; (k) Chăn nuôi gia cầm số lượng tối thiểu là 50.000 con/lứa.
Qua đó cho thấy công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp cũng đã tiếp
cận được với những công nghệ mới và hướng đi mới từ Văn bản quy phạm

pháp Luật đến các ban quản lý khu cơng nghiệp. Tuy nhiên, sự hình thành theo
các quy định của Văn bản quy phạm pháp Luật rất khó thực hiện những điều
kiện, quy định khơng rõ ràng. Ví dụ: Trong quyết định số 66/2015/QĐ-TTg
quy định về tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thì việc có tổ chức đầu mối
cho vùng là doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn trong thực tế bởi sự liên kết
chưa phù hợp. Bên cạnh đó, quy định về đối tượng sản xuất và quy mô canh
tác chưa phù hợp với điều kiện thực tế tại vùng Đồng bằng sơng Cửu Long bởi
diện tích canh tác rau màu quy định diện tích tối thiểu là 100 ha là chưa phù
hợp bởi diện tích canh tác manh mún. Như vậy, cần xem xét và chọn lựa các
công nghệ phù hợp cho từng loại cây trồng và xác định vùng có khả năng phát
triển cho từng loại cây trồng để xác định đối tượng và quy mơ diện tích cho
vùng sản xuất ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp.
2.1.3. Sự hình thành và phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao
2.1.3.1. Nông nghiệp công nghệ cao trên thế giới
Khu nông nghiệp công nghệ cao xuất hiện đầu tiên ở Mỹ vào năm 1939,
đến đầu những năm 1980 đã có đến hơn 100 khu, phân bố trên các bang của
Mỹ và đã ứng dụng những công nghệ mới trong sản xuất như tăng cường cơ
giới hóa nhằm hạn chế lao động của con người. Bên cạnh đó, ứng dụng những
cơng nghệ mới trong bón phân và phun thuốc. Ngồi ra, việc ứng dụng các
biện pháp biến đổi gen nhằm tạo ra giống cây trồng mang tính đột phá hơn về
năng suất và chất lượng sản phẩm và cả ứng dụng công nghệ sinh học trong
sản xuất; Ở Anh, năm 1961 đã xây dựng khu khoa học công nghệ (vườn khoa
học Jian Qiao) và đến năm 1988 đã có 38 vườn khoa học với sự tham gia của
hơn 800 doanh nghiệp. Phần Lan và các nước Bắc Âu xây dựng khu nông
nghiệp công nghệ cao vào năm 1981 và đến năm 1996 đã có 9 khu. Đến năm
10


×