Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ THỜI TIẾT KHÍ HẬU ĐỂ SẢN XUẤT LÚA ĐÔNG XUÂN VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO SẢN XUẤT LÚA ĐÔNG XUÂN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.61 KB, 10 trang )

MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ THỜI TIẾT KHÍ HẬU
ĐỂ SẢN XUẤT LÚA ĐÔNG XUÂN VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO
SẢN XUẤT LÚA ĐÔNG XUÂN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
Lê Hưng Quốc
SUMMARY
Impacts of climate factor on winter-spring rice and solutions for production
in the red river delta region
Up to now, cold and warm weather have still considered as natural disaster for winter-spring rice
season in the Red River Delta Region (RRD). Rice in this season only gains optimal yield if and
only if the climate is favorable. Based on the new cultivated technologies, procedures and available
varieties, if farmers move from winter-spring to spring-summer rice, impacts of disadvantage
climate on rice production will be diminished.
Spring-summer rice will start at the beginning of spring. If cold weather still remains after beginning
of spring, farmers can delay transplanting and wait for warm temperature. The longer cold weather
lasts, the longer rice transplant delays, rice also obtains high yield. Spring-summer rice production
will eliminate impacts of cold and warm weather on winter-spring rice, move from passive remains
to initiative situation to stabilize spring rice season like other rice seasons in different regions of
Vietnam.
Rice varieties with short duration from 100 to 105 days which are cultivated in wet season
(previous season) with high yield and quality will adapt for spring-summer rice production and
favorably create conditions for developing early wet season to expand winter crops with enough
four months. Spring-summer season will be new cropping pattern with high economic efficiency
and sustainability in the Red River Delta Region.
Expansion of direct seedling rice areas in spring-summer is approaching to modernization and
mechanization of rice production in the Red River Delta and North Coastal Region of Vietnam in
coming years.
Keywords: Winter - spring rice, climate, Red River delta.
I. TÌNH HÌNH VỤ SẢN SUẤT LÚA
ĐÔNG XUÂN Ở CÁC TỈNH ĐỒNG
BẰNG SÔNG HỒNG
1. Tóm tắt diễn biến thời tiết vụ đông xuân


Số liệu theo dõi thời tiết 25 năm cho thấy
tính dao động của thời tiết mùa đông miền
Bắc là một quy luật, hầu như không có mùa
đông nào giống mùa đông nào, các chỉ số
trung bình (TB) chỉ có ý nghĩa tương đối
(Bảng 1). Từ số liệu trên cho thấy 60% tháng
lạnh nhất tập trung vào tháng giêng; 30%
tháng lạnh nhất tập trung vào tháng hai; 10%
tháng lạnh nhất tập trung vào tháng mười hai.
Bảng 1. Thời tiết trung bình vụ đông xuân 25 năm qua
(Số liệu Trạm Ba La - Hà Đông 1981- 2006)
Tháng

Chỉ tiêu
10 11 12 1 2 3 4 5 6
Nhiệt độ (
0
C/ngày)
TB
Max
Min

24,41
33,90
15,50

21,44
32,50
8,70


17,72
29,40
5,30

16,27
27,60
6,10

17,16
20,80
6,20

19,72
33,10
7,30

23,40
36,10
13,30

26,70
36,80
16,50

28,75
39,30
20,80
Mưa (mm/tháng)
TB


147,20

98,50

18,00

39,50

29,70

59,70

92,70

178,00

259,50
Max

Min
469,90

10,40
586,30

4,00
59,00

0,00
185,00


5,20
115,30

4,70
189,20

9,40
283,00

20,90
255,90

62,20
476,80

43,80
Giờ nắng (giờ/tháng)
TB
Max
Min

152,00
179,70
91.70

133,70
200,40
75,90


125,70
217,40
57,70

69,00
128,50
11,90

42,60
90,00
14,40

48,00
109,50
12,90

91,00
150,60
33,00

172,60
226,40
140,90

167,70
215,50
98,60

Tháng 2, 3 trời ít nắng nhất, có ngày hầu
như không có nắng. Những năm rét đậm, rét

muộn, thời tiết âm u cả tháng, có khi hết cả
tháng 4. Số giờ nắng ngược lại với lượng
mây. Số giờ nắng là điều kiện cơ bản để đạt
được năng suất lúa cao. Trong 15 ngày trước
trỗ và 25 ngày sau trỗ- tổng số 40 ngày cuối
cùng của vụ lúa xuân phải có trên 200 giờ
nắng mới đạt năng suất lúa cao, vì vậy lúa
đông xuân phải trỗ từ 1/5 trở đi mới tốt.
* Tổng tích ôn hữu hiệu (HH): Là
nhiệt độ trên 10
0
C (giới hạn thấp của mạ).
Trong phạm vi dưới 32
0
C/ngày, tốc độ sinh
trưởng của mạ tỉ lệ thuận với tích ôn hữu
hiệu.
Bảng 2. Tổng tích ôn 3 tháng 12 + 1 +2 (Số liệu Trạm Ba La - Hà Đông)
1973 - 1974 =1450
o
C
1974 - 1975 = 1532
o
C
1975 - 1976 = 1448
o
C
1976 - 1977 = 1351
o
C

1977- 1978 = 1517
o
C
1978 - 1979 = 1666
o
C

1979 - 1980 = 1547
o
C
1980 - 1981 = 1575
o
C
1981-1982 = 1510
o
C
1982 - 1983 = 1343
o
C
1983 - 1984 = 1312
o
C
1984 - 1985 = 1445
o
C

1985 - 1986 = 1491
o
C
1986 - 1987 = 1756

o
C
1987 - 1988 = 1450
o
C
1988 - 1989 = 1413
o
C
1989 - 1990 =1575
o
C
1990 - 1991 = 1656
o
C

1991 - 1992 = 1548
o
C
1992 - 1993 = 1617
o
C
1993 - 1994 = 1586
o
C
1994 - 1995 = 1531
o
C
1995 - 1996 = 1449
o
C

1996 - 1997 = 1561
o
C
1997 - 1998 = 1630
o
C

Tổng tích ôn ba tháng mùa đông (90
ngày) của tháng 12 + 1 + 2 bình quân 25
năm qua là 1512
0
C, năm cao nhất là 1756
0
C
(1986 - 1987) và năm thấp nhất 1312
0
C
(1983 - 1984) chênh nhau 444
0
C trong 90
ngày, bình quân 5
0
C/ngày.
Bảng 3. Biến động nhiệt độ bình quân/tuần 25 năm (Trạm Ba La)
Nhiệt độ bình quân10 ngày (°c) So sánh năm ấm và rét
Bình quân

Tuần max

Tuần min

1986/1987 ấm quá

(AQ)
1983/1984 rét đậm
(RĐ)
Tuần 1 T12 17,9 21,6 15,9 18,2 15,9
Tuần 2 T12 17,5 20,3 10,8 19,8 19,1
Tuần 3 T12 16,2 19,6 11,3 18,3 12,7
Tuần 1 T1 16,3 18,5 11,5 19,9 12,7
Tuần 2 T1 16,3 19,6 12,9 19,6 18,3
Tuần 3 T1 16,1 20,1 11,7 17,6 11,7
Tuần 1 T2 15,9 20,5 10,8 19,2 12,3
Tuần 2 T2 16,5 22,5 14,2 22,5 16,0
Tuần 3 T2 17,7 22,4 14,5 18,6 14,8
Tổng tích ôn 90 ngày 1504 1851 1138 1756 1312
Tổng tích ôn HH 90 ngày 604 951 238 856 412
Có thể kể ra một số năm biến động thời tiết ấm và rét như sau:
Năm rét, rét đậm (RĐ) Năm ấm, ấm quá (AQ)
1964 - 1965 1980 - 1981 1972 - 1973 1990 - 1991 (AQ)
1965 - 1966 1981 - 1982 1974 - 1975 1991 - 1992
1967 - 1968 1982 - 1983 (RĐ) 1977 - 1978 1992 - 1993 (AQ)
1970 - 1971 1983 - 1984 (RĐ) 1978 - 1979 (AQ) 1993 - 1994
1971 - 1972 1984 - 1985 1979 - 1980 1996 - 1997
1973 - 1974 1987 - 1988 1986 - 1987 (AQ) 1997 - 1998
1975 - 1976 1988 - 1989 1989 - 1990 2006 - 2007 (AQ)
1976 - 1977 (RĐ) 1994 - 1995
1995 - 1996

2. Tóm tắt diễn biến sản xuất lúa đông
xuân

a) Diễn biễn năng suất: 10 năm (1960-
1970): Vụ lúa đông xuân miền Bắc chiếm
đại bộ phận là lúa chiêm, năng suất trung
bình là 20 tạ/ha, biến động từ khoảng 13,61
tạ đến trên 20 tạ/ha.
- Từ 1970 có thể coi là năm chuyển
mùa. Năm 1971 lúa xuân chiếm ưu thế,
năng suất đều trên 20 tạ/ha, năng suất trung
bình 1970 - 1980 đạt 27,33 tạ/ha.
Từ 1985 năng suất trung bình đạt 31,9 tạ/ha.
Thái Bình 42 tạ/ha, Hải Hưng 38 tạ/ha, Hải Hậu
48 tạ/ha, Đan Phượng 55 tạ/ha. HTX Vũ Thắng
70 tạ/ha; HTX Xuân Phương 80 tạ/ha.
- Những năm 1990: NSTB đạt 53,40 tạ/ha;
những năm 2000: NSTB đạt 60,07 tạ/ha.
- Từ những năm 1982 trở đi, ngoài
ảnh hưởng của thời tiết và các yếu tố
giống, kỹ thuật, còn có tác dụng quyết
đnh ca "ch  khoán sn phNm n
nhóm và ngưi lao ng" nên năng sut
lúa chiêm và lúa xuân u tăng, riêng lúa
xuân tăng nhiu hơn lúa chiêm.
b) Quy luật năng suất lúa đông xuân
trong mối tương quan với thời tiết được
tổng kết là:
- N ăm rét m: ưc mùa.
- N ăm rét bình thưng: Bi thu.
- N ăm m: N ăng sut lúa ông xuân
không cao.
c) Diễn biến sản xuất về giống lúa, trà

lúa đông xuân
T b ging lúa, b trí các trà gieo m,
hình thành các trà lúa  iu khin lúa tr
vào 25/4 n 10/5. Xuân sm: Gieo m
tháng 11; xuân chính v: Gieo m tháng 12;
xuân mun: Gieo m cui tháng 1 u
tháng 2.
- Giai on trưc 1990: Thi gian này
có ging N N 8 năng sut cao, có ưu th
trong trà xuân chính v, có mt s ging
dài ngày năng sut khá n nh nên cơ cu
ch o là:
+ Xuân sm 30 - 35% din tích (DT);
xuân chính v 50 - 55% DT; xuân mun 10
- 20% DT
+ Các ging ch lc là: 13/2, VN 10,
DT10, N N 8, Xi12, CR203
- Giai on trưc 2000: Thi gian này
có ging CR203 (IR8423) thích ng rng,
năng sut cao, chng chu sâu bnh tt,
thích hp vi trà xuân mun nên cơ cu ch
o là:
+ Xuân sm 30 - 35% DT; xuân chính
v 15 - 20% DT;- Xuân mun 45 - 65% DT.
+ Các ging ch lc là: 13/2, VN 10,
DT10, CR203; Q5, Khang dân, lúa lai
- Giai on 2000 n nay: Ging
Khang dân, Q5 là ch lc, các ging lúa lai
ngn ngày, năng sut cao như N h, Bi tp,
các ging cht lưng cao như Bc thơm,

HT, LT phát trin rng nên cơ cu ch o
là: Gim hn xuân chính v, xuân sm;
tăng ti a trà xuân mun.
N hư vy: Xuân chính v t 55 - 60%
din tích n nay gim không còn áng k;
xuân sm t 30 - 40% din tích n nay gim
nhiu, ch còn  mt s tnh có chân t lúa
trũng như Hi Phòng, Hi Dương, Vĩnh
Phúc cy vi t l 10 - 15% din tích; xuân
mun t 10 - 20% DT tăng lên 80 - 90% DT.
Bảng 4. Cơ cấu các trà lúa xuân hiện nay (%)
Vụ Xuân sớm Xuân chính vụ Xuân muộn
1993-1994 27,0 38,0 35,0
1994-1995 32,0 15,0 53,0
1995-1996 33,0 14,6 52,4
1996 -1997 35,0 15,5 49,5
1997-1998 32,0 12,8 55,2
1999-2000 25,0 4,0 71,0
2001-2002 15,2 6,0 78,8
2002-2003 18,2 3,1 78,7
2003-2004 13,6 2,4 84,0
(Nguồn: Báo cáo các sở NN - PTNT)
Bộ giống lúa đông xuân khá phong phú,
có 20 giống lúa đạt năng suất bình quân
trên 60 tạ/ha chủ yếu là các giống ngắn
ngày như KD 18, Q5.
d) Diễn biến năng suất lúa xuân
Trong 40 năm qua năng sut lúa ng
bng sông Hng tăng nhanh t 13,3 t/ha
lên 62,9 t/ha năm 2004. Trong 11 tnh

ng bng sông Hng thì có 9 tnh năng
sut trà xuân mun cao hơn trà xuân
sớm. Tỉnh Ninh Bình, xuân muộn cao
hơn xuân sớm 12,1 tạ/ha, tỉnh Nam Định,
Vĩnh Phúc chênh lệch 9 tạ/ha.
Bảng 5. ăng suất các trà lúa xuân các tỉnh đồng bằng sông Hồng
Số
TT
Tỉnh
Xuân sớm (S) Xuân muộn (M)
Chênh lệch M/S
(tạ/ha)
% NS (tạ/ha) % NS (tạ/ha)
1 Ninh Bình 5,6 50,2 94,4 62,3 12,1
2 Nam Định 1,0 60,9 99,0 70,2 9,3
3 Vĩnh Phúc 16,5 47,2 83,4 56,4 9,2
4 Hà Nội 6,2 48,2 70,8 56,3 8,1
5 Hà Nam 0,1 51,9 95,8 58,6 6,7
6 Hà Tây 2,6 57,4 95,1 60,8 3,4
7 Bắc Ninh 3,0 58,1 90,2 60,0 1,9
8 Hải Dương 37,9 64,5 61,6 66,4 1,9
9 Hải Phòng 31,4 60,1 62,8 61,2 1,1
10 Hưng Yên 6,7 64,7 94,3 64,5 -0,2
11 Thái Bình 26,7 26,7 73,3 68,7 -1,7
(Nguồn: Báo cáo các sở NN - PTNT)
e) Một số biện pháp chỉ đạo ứng phó với
những năm thời tiết ấm và rét bất thường
1) Năm rét đậm:
- Những năm sáu mươi, quy trình sản
xuất đề ra gieo mạ xung quanh đại hàn và

cấy cuối tháng 2 đầu tháng 3 (đây là thời vụ
lý thuyết đạt năng suất cao) và đề ra giải
pháp ủ thúc mầm mạ xuân. Quy trình này
gây ra sự lãng phí nhiên liệu (thúc mầm) và
mất thóc giống, cấy đi cấy lại nhiều lần, hệ
số mạ - cấy chỉ 2 - 3. Sau 1968, quy trình
mới đề ra gieo NN8 vào đầu tháng 12, thay
biện pháp ủ thúc mầm bằng ủ đống tạo ra
sự "chuyển trà" vào năm 1970/1971.
Thời vụ gieo mạ các giống dài ngày từ
1 - 20/12. Không gieo vào cuối tháng 11 như
trước. Thời vụ gieo mạ các giống ngắn ngày
từ 20/1 đến xung quanh 5/2 (lập xuân).
Che phủ nilon cho mạ: 1 kg nilon mỏng
khổ 2,2 m dài 30 m, diện tích 66 m
2
, che
được 46 m
2
mạ, giá thành cho 1 m
2
mạ
khoảng 500 - 700 đồng (kể cả khung), 1 sào
cấy cần 10 m
2
mạ chi phí thêm 5000 đồng,
công lao động 5000 đ. Vì vậy với lúa lai chi
phí thêm 7000 - 10.000 đ, tiết kiệm 1 kg
giống giá 20.000 đồng, cấy sớm được 10
ngày. Với giống thuần chi phí thêm 15.000

đồng tiết kiệm được 3 - 4 kg thóc giống trị
giá 20 - 25.000 đồng, cấy sớm được 10
ngày. Chất lượng mạ tốt hơn hẳn mạ không
che phủ nilon.
- Cấy mạ non, tuổi mạ cấy không quá
5 lá
+ Cách tính: Lá 1 là lá nhỏ, chỉ dài 1 cm
(ở rìa luống mạ). Sau đó tính tương quan lá
mạ còn xanh trên cây mạ đó với cây mạ ở
giữa luống. Tuổi mạ tính từ lá thứ 1 đến lá
trên cùng, nếu lá trên cùng bằng bao nhiêu
phần 10 lá thứ 2 từ trên xuống thì tính phần
lẻ ấy, thí dụ 4,5 lá; 5,5 lá
+ Tuổi mạ tính theo lá không quá 40%
tổng số lá của giống đó. Ví dụ: DT 10 có 18
lá thì tuổi mạ cao nhất không quá 7,2 lá; Q5
có 13 lá thì tuổi mạ cao nhất không quá 5,2
lá; KD18 có 12 lá thì tuổi mạ cao nhất
không quá 4,8 lá. Cấy mạ già chức năng
sinh lý bị đảo lộn dù có tăng mức chăm bón
vẫn không đạt năng suất cao, hiệu quả thấp.
+ Mật độ cấy: Hàng sông 20 cm. Hàng
con tùy loại đất, giống có thể cấy 10, 11, 12,
13, 14, 15 cm để có mật độ cấy xung quanh
40 - 45 khóm/m
2
. Cấy 2 - 3 dảnh/khóm,
không quá 4 dảnh/khóm.
- Lộ ruộng là TBKT nâng ruộng lúa
bình thường thành ruộng cao sản.

Khi lúa đẻ đủ số nhánh khoảng 300 -
350 nhánh/m
2
là tiêu nước lộ ruộng. Để lộ
ruộng đất nẻ chân chim, rắn bùn, mặt đất có
rễ trắng xuất hiện. Khi lúa có đòng non tưới
ngập nước trở lại và bón thúc kali. Khi lúa
vào chắc, tiêu hết nước phòng mưa úng.
Thời kỳ lúa có đòng dài 10 cm là cần nước
nhất, tuyệt đối không để lúa bị hạn. Thời kỳ
lúa trổ cần giữ lớp nước sâu 10 cm để khắc
phục thời tiết bất thuận (gió Đông Bắc
muộn, gió nóng sớm, có lớp nước đệm).
2) Năm ấm và rất ấm:
Những năm 1978 - 1979; 1986 - 1987;
1990 - 1991; 1992 - 1993; 2006 - 2007 là
những năm ấm khác thường.
- Biện pháp chỉ đạo thành công:
+ Làm lúa tái sinh: Khi lúa trổ gặp rét,
bị lép nhiều, cắt bỏ 2/3 cây lúa (chừa 30 cm)
giữ nước ruộng lúa không cho trâu bò vào
ruộng, bón thêm 2 - 3 kg đạm/sào, 5 kg lân
và 1 kg kali cuối vụ. Sau 60 ngày có thể thu
30 - 40 tạ/ha. Trong mỗi nách lá đều có mầm
nhánh ở dạng ngủ, kích thích mầm ngủ
"thức" dậy sẽ có nhánh lúa trổ như mạ non
tạo ruộng lúa trẻ. Bón thêm N tạo tỷ lệ C/N
thấp, để bật nhánh ngủ. Cục Khuyến nông và
Khuyến lâm đã phổ biến quy trình này, nâng
lên thành quy trình thâm canh lúa tái sinh vụ

xuân cho năm trỗ sớm gặp rét và áp dụng ở
vùng trũng bỏ hóa vụ mùa (điển hình Nho
Quan, Gia Viễn) và vụ thu đông ở đồng
bằng sông Cửu Long (không cấy vụ 3 khi lũ
về) biện pháp này gọi là "bỏ mẹ bắt con".
+ Biện pháp phân loại các trà mạ, trà
lúa để có biện pháp chăm sóc đặc biệt:
Bao gồm: Kỹ thuật hãm mạ chưa cấy
vội, chăm bón thêm phân cho mạ bị già khi
đã cấy, giữ nước không để ruộng bị hạn, lùi
thời vụ gieo cấy v.v
Nói chung những năm ấm, nên lùi thời
vụ gieo mạ lại 10 - 15 ngày (nếu thời tiết
tháng 11, 12, 1 đều ấm) hãm mạ và giữ
nước, phân loại các trà lúa, bón thêm phân
(bằng khoảng 20 - 30% tổng lượng phân
bón bình thường) đều có tác dụng giảm đỡ
việc giảm năng suất lúa xuân.
- Biện pháp chỉ đạo không thành công:
+ Nhổ lúa cấy lại: Biện pháp này Hà
Nội áp dụng đầu tiên năm 1986 - 1987 và
1990 - 1991. Về lý thuyết thì có thể được
nhưng trong thực tiễn áp dụng trên hàng
vạn hecta rất khó vì các hộ chăm bón, gieo
cấy, điều khiển nước khác nhau dẫn tới
ruộng cấy lại không bằng ruộng không nhổ
bỏ đi và tích cực chăm bón vì lúa tiếp tục
đẻ và trỗ các nhánh sau gặp thời tiết ấm, đủ
ánh sáng vẫn cho năng suất khá.
Nói chung việc khắc phục giảm thiệt

hại năng suất lúa xuân năm ấm là bất khả
kháng vì bản chất các giống lúa ngắn ngày
phụ thuộc tổng tích ôn và tích ôn hữu hiệu,
khó có thể có giải pháp hiệu quả cho hàng
trăm ngàn hecta. Cách tốt nhất là chuyển
sang làm vụ lúa xuân hè, bỏ hẳn các trà lúa
dễ bị ảnh hưởng của mùa đông hanh khô và
ngay cả mùa đông lnh Nm.
II. N HN G GII PHÁP  M BO
SN XUT N NN H VÀ TĂN G N ĂN G
SUT LÚA ÔN G XUÂN  VÙN G
N G BN G SÔN G HN G:
1. Giải pháp tổng thể là chuyển sang sản
xuất vụ lúa xuân hè
Vùng ng bng sông Hng là vùng
châu th phù sa c có iu kin và li th
cnh tranh sn xut lúa th hai ca nưc ta
(thu li tt, dân trí cao, truyn thng văn
minh lúa nưc lâu i) sau ng bng sông
Cu Long ( BSCL din tích rng, phù sa
bi hàng năm, giá thành r, thi tit thun
li quanh năm).
Sau nhiu năm vùng BSH ã chuyn
t v lúa chiêm có nhiu hn ch (dài ngày,
năng sut thp, nhiu sâu bnh ) sang lúa
xuân vi ba ct mc thi gian là: Trà lúa
xuân chính v t 1968; trà lúa xuân sm t
1985; Trà lúa xuân mun t 1995.
Sau hai mươi năm, t l trà xuân mun
t 10 - 20% din tích ã tăng lên 80-90%

din tích. iu ó ã khng nh quy lut
ph nh ca ph nh: Lúa xuân ã thay th
lúa chiêm. Lúa xuân hè ã và s thay th lúa
xuân chính v và xuân sm. ó là con
ưng úng n  n nh và tăng năng
sut lúa  vùng ng bng sông Hng.
a) Để ổn định: Vì nhng năm bin ng
thi tit, vic gim năng sut sn lưng lúa 
ng bng sông Hng t 500.000 tn n 1
triu tn thóc là bình thưng như các năm
1978 - 1979, 1986 - 1987; 1990 - 1991; 1992
- 1993; 2006 - 2007 v.v
b) Để tăng năng suất và hạ giá thành:
Vùng ng bng sông Hng có năng sut
lúa cao nht c nưc.
Tuy nhiên, các vùng khác không có rét
hoc ít nh hưng ca rét mà lúa vn t
năng sut cao, khong cách năng sut vi
ng bng sông Hng ngn li dn, thm
chí như Tây Bc ã có năng sut cao hơn
ng bng sông Hng. Mt khác giá thành
lúa  ng bng sông Hng li cao hơn các
vùng khác. Vic chuyn sang v lúa xuân
hè là v lúa có din bin thi tit tương t
các vùng lúa khác s là yu t m bo
ng bng sông Hng tip tc dn u v
năng sut lúa và h giá thành lúa (năng sut
lúa có th t 6 tn - 6,5 tn/ha như các
nưc xung quanh).
2. Bước đi

Do a hình t lúa ng bng sông
Hng nghiêng dn t Tây Bc xung ông
Nam, đất có nhiều dạng hình và tập quán
lâu đời của mỗi địa phương nên định hướng
chuyển đổi như sau: Các tỉnh phía Bắc và
phía Tây gồm Vĩnh Phúc, Hà Tây, Hà Nội,
Bắc Ninh chuyển làm toàn bộ lúa xuân hè
với các giống lúa thuần ngắn ngày, năng
suất cao, chất lượng cao; các tỉnh phía Nam
sông Hồng gồm Hà Nam, Nam Định, Ninh
Bình chuyển làm toàn bộ lúa xuân hè với
các giống lúa thuần ngắn ngày, năng suất
cao, chất lượng cao và lúa lai; các tỉnh còn
lại gồm Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng,
Thái Bình chuyển mạnh sang lúa xuân hè,
giảm dần lúa xuân sớm, với giống thuần,
giống lai ngắn ngày, năng suất cao, chất
lượng cao, từng bước xây dựng hệ thống lúa -
thủy sản trên đất trũng.
3. Một số công nghệ thâm canh mới ở
đồng bằng sông Hồng
a) Chuyển dịch giống lúa
- Tỷ lệ phổ cập giống đạt tiêu chuNn
xác nhn phi t trên 90% DTSX; phn
u 5 - 7 năm thay mt i ging ch yu
dùng ging ngn ngày, năng sut cao, cht
lưng cao; mi ln thay ging mi, năng
sut phi tăng 8 - 10% so ging cũ.
Bảng 6. Mười giống lúa có diện tích lớn vụ đông xuân 2004 ở đồng bằng sông Hồng
TT Giống Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha)

1 Khang dân 18 141.639 58,5
2 Q5 98.712 65
3 Nhị 838 55.144 64,7
4 D ưu 527 54.700 70,7
5 Xi 23 26.292 62,7
6 Nhị ưu 63 22.238 67,7
7 Bắc thơm 7 20.031 58,2
8 X 21 15.650 62,7
9 IR 17494 14.004 68,6
10 IR 352 10.896 57,8

So vi 5 năm trưc ó ã loi b các
giống: C70, Khâm dục, Ải 32, Nhị ưu 63,
Sán ưu 63. Vùng ĐBSH đất chật, người
đông, có trình độ thâm canh lúa cao nhất cả
nước, cần phải dẫn đầu 3 vấn đề về giống
lúa trên đây.
b) Chuyển dịch trà lúa, chuyển dịch vụ lúa
Trưc ây, quen gi trà xuân sm, xuân
chính v (xuân trung) và xuân mun là theo
thi gian gieo m. Khi trà xuân mun ã
chim t l 60 - 80% DT v ông xuân, năm
2004 - 2005 Cục Nông nghiệp đề xuất gọi
là vụ lúa xuân hè. Đến nay tỉ lệ trà lúa xuân
muộn đã chiếm tỉ lệ 85% DT, trà lúa xuân
sớm, xuân chính vụ chỉ còn 15% DT, thì có
thể chính thức đề nghị gọi là vụ lúa xuân hè
(gieo tháng 2 gặt tháng 6) như các vụ lúa hè
thu, thu đông ở các tỉnh miền Trung, miền
Nam đang gọi. Với các giống ngắn ngày,

thời vụ của vụ lúa xuân hè bắt đầu xung
quanh tiết lập xuân vì từ tiết đông chí
(22/12) đến lập xuân (5/2) có đến 30 - 40%
số năm gặp rét đậm, rét hại. Vì vậy nên
gieo mạ từ sau tiết đại hàn (20/1) đến tiết
lập xuân (5/2) - cây chỉ thị là xoan "chân
chó" (xem cây xoan đã 5 - 7 tuổi và trên
50% s cây xoan nNy lc, nhìn cây xoan 
ch trng). N gày nay vic sn xut nm gn
trong quy mô h, thi v ch cy trong 5 - 7
ngày nên không phi vi vàng cy sm.
c) Mạ non
Tui m cy tính theo lá, t 3 - 5 lá.
N u trên 5 lá phi  nhánh, có 2 - 3 ngnh
trê (quy trình thâm canh ca Trung Quc
coi tiêu chuNn m là ngnh trê). Xúc cy,
gieo thng (sau 10/2). Tác dng: Lúa 
nhánh sm,  t các mt u tiên, các
bông trong khóm u nhau, tăng s ht trên
bông, chng rét mun tt.
M rng phương thc gieo thng lúa 
tin ti cơ gii hóa toàn b ngành sn xut
lúa  BSH. Tác dng: Gim giá thành,
gim lưng ging lúa, gim tn tht sau thu
hach. Thc hin quy trình 3 G, 3 T.
d) Lộ ruộng
- Tiêu ht nưc, l mt rung n nt
chân xut hin r trng trên mt rung,
gim vào t lún nhưng không dính bùn.
Thi gian: Sau khi lúa  nhánh hu hiu

n khi lúa có òng 2 - 3 cm (lúa xuân sau
cy 25 - 35 ngày). Tác dng: Lúa  vô
hiu ít, r lúa ăn sâu huy ng thc ăn
nhiu cho giai on sau (lúa tt hai, khoai
tt mt). Các t phía dưi ngn, dy, bông
lúa to nhiu ht, cây lúa thp, lá dy, cng,
chng , sch sâu bnh.
e) Mật độ
Cy 35 - 50 khóm/m
2
, 2 - 3 dnh/khóm
(Quy trình thâm canh lúa ca Trung Quc 
N am nh, Hưng Yên khong 50 khóm/m
2
)
 BSH nói chung nên m bo cy, gieo
thng khong 40 - 45 khóm/m
2
là tt nht,
tăng hơn so vi trưc ây khong 5 - 7
khóm/m
2
.
f) Phân bón
- Coi kali là nhân t hn ch. T l N /K
nên m bo 1/1.
g) Áp dụng công nghệ sản xuất lúa an
toàn, hữu cơ
- Công ngh 3 G 3T, IPM, ICM.
- Công ngh GAP lúa cho các ging lúa

c sn, ging lúa cht lưng cao (Ví d
như vùng lúa go xut khNu cho N ht Bn,
vùng lúa Tám, vùng lúa Cm, vùng np
Hoa vàng ch bin thc phNm, vùng go
ch bin thc phNm ).
4. Sản xuất lúa hàng hóa ở đồng bằng
sông Hồng
Trong tương lai, vùng BSH s có 2 - 3
triu tn thóc hàng hóa vì năng sut lúa tip
tc tăng, lưng go ăn/ngưi gim, lưng
ging và thóc cho thc ăn chăn nuôi gim.
-  tăng thu nhp cho nông dân, cn
làm: Tăng nhóm ging lúa cht lưng; tăng
năng sut  nhóm ging năng sut cao; tăng
thu nhp trên rung lúa như nuôi thêm thy
sn, thu nhp thêm ph ph phNm rơm r,
tăng v ông
N hư vy cn tp trung chn to 3 nhóm
ging lúa phc v sn xut hàng hóa: Lúa
lai 8 tn/ha/v; lúa thun 7 tn/ha/v; lúa
thơm 6 tn/ha/v
B trí theo chân t lúa: t vàn, vàn
cao khong 60 - 65% DT cy ging năng
sut cao, cht lưng khá; t vàn thp,
trũng khong 35 - 40% DT cy ging cht
lưng cao, năng sut khá.
Do din tích lúa  ng bng sông Hng
thp, sn xut lúa hàng hóa  ây phc v
nhu cu ca h nông dân: V xuân: 
lương thc  ăn; v mùa: Có lúa cht lưng

cao  bán phc v chi tiêu; v ông: Có sn
phNm hàng hóa  bán phc v tích lũy.
III. KT LUN
Căn c  chuyn dch các trà lúa ông
xuân  vùng BSH là xut phát t b ging
lúa ngn ngày năng sut cao.
Cho n nay, rét và m vn ưc coi là
thiên tai phi khc phc vi lúa v ông
xuân  vùng ng bng sông Hng. Ch
nhng năm bình thưng năng sut lúa xuân
mi t năng sut cao nht. Vi quy trình
mi, công ngh mi, ging mi, nu
chuyn sang v lúa xuân hè, chúng ta s
gim thiu s nh hưng bt li ca rét, m.
T chc sn xut v lúa xuân hè m
u là gieo m xung quanh tit lp xuân
(năm bình thưng không rét, không m) ly
cây xoan "chân chó" là cây ch th thì 
chính xác tương i cao, ngoi l không
nhiu. N u rét còn kéo dài sau lp xuân, ta
cy mun li, i m mi cy. Rét thêm
bao nhiêu, cy mun li by nhiêu, vn t
năng sut cao. Cưng  bc x các tháng
5, 6, 7  BSH, dù rét hay m hoc bình
thưng u có kh năng cho năng sut lúa
xuân cao ( bc x trung bình ca ài
Láng - Hà N i là 12,0; 12,8; 14,0; kilô
calo/cm
2
/tháng và s gi nng là 189; 160;

195 gi/tháng).
T chc sn xut v lúa xuân hè s loi
tr nh hưng ca m và rét vi lúa ông
xuân, chuyn t th b ng sang th ch
ng, n nh v lúa xuân ging như iu
khin các v lúa khác  các vùng ca nưc ta.
B ging lúa có thi gian sinh trưng
100 - 105 ngày trong v mùa có năng sut
cao, cht lưng cao s phù hp vi v lúa
xuân hè và là iu kin cho v lúa mùa
sm, m rng v ông dài  4 tháng, là h
thng nông nghip mi có hiu qu cao, n
nh, bn vng  ng bng sông Hng.
M rng din tích lúa gieo thng trong
v xuân hè là tin ti phương thc sn xut
lúa cơ gii hoá, hin i  vùng ng bng
sông Hng và Bc Trung b trong tương lai.
TÀI LIU THAM KHO
1 S liu Trm khí tưng Ba La - Tp. Hà
ông 25 năm (1981 - 2006) và (1973 -
1998).
2 S liu Trm khí tưng Láng - Tp. Hà
Nội.
3 Báo cáo chỉ đạo sản xuất Cục Khuyến
nông - Khuyến lâm, Cục Nông nghiệp,
Cục Trồng trọt vụ đông xuân các năm
1997 - 2006.
4 Báo cáo sản xuất vụ đông xuân Sở NN -
PTNT Hà Tây các năm 1991 - 1997.
5 Lê Hưng Quốc, 2005. Xây dựng cơ cấu

sản xuất tiên tiến trong nông nghiệp.
NXB. Nông nghiệp.
6 Bùi Huy Đáp, 1987. Lúa xuân năm rét
đậm. NXB. Nông nghiệp.
gười phản biện: guyễn Văn Viết
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
10

×