Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Xác định giá trị kiến trúc và cảnh quan của tuyến phố lãn ông trong khu phố cổ hà nội (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.4 MB, 20 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

TRẦN NHẬT LINH

XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC VÀ CẢNH QUAN CỦA
TUYẾN PHỐ LÃN ÔNG TRONG KHU PHỐ CỔ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC

Hà Nội – 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-----------------------

TRẦN NHẬT LINH
KHÓA: 2020 - 2022

XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC VÀ CẢNH QUAN CỦA
TUYẾN PHỐ LÃN ÔNG TRONG KHU PHỐ CỔ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Kiến trúc
Mã ngành: 8.58.01.01



LUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS.KTS. VŨ ĐỨC HỒNG

XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỢI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội - 2022


LỜI CẢM ƠN
Xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Trường Đại học kiến trúc Hà Nội,
các thầy cô giáo, cán bộ khoa sau đại học đã tạo điều kiện cho tơi trong suốt
khố học.
Xin trân trọng cảm ơn các Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ đã nhiệt tình
giảng dạy, cho tôi nhiều kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu.
Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn đến giảng viên TS.KTS.Vũ Đức Hoàng
đã tận tâm hướng dẫn tơi thực hiện và hồn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn tới Ban Quản lý Phố cổ Hà Nội đã cung cấp số
liệu và giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu
và làm luận văn tốt nghiệp.
Xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tạo
mọi điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, Ngày … tháng … năm 2022
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Trần Nhật Linh



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là cơng trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tơi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Trần Nhật Linh


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục hình ảnh
Danh mục bảng, biểu
MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1
* Lý do chọn đề tài ...................................................................................... 1
* Mục đích nghiên cứu ................................................................................ 2
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................... 2
* Phương pháp nghiên cứu......................................................................... 3
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................... 3
* Cấu trúc luận văn ..................................................................................... 4
NỘI DUNG .................................................................................................. 5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC VÀ CẢNH QUAN
TUYẾN PHỐ LÃN ÔNG ........................................................................... 5
1.1. Khái quát chung về sự hình thành và phát triển Khu phố Cổ Hà
Nội. ................................................................................................................ 5
1.1.1. Vị trí và giới hạn Khu phố Cổ trong đô thị Hà Nội ............................ 5
1.1.2. Sơ lược lịch sử phát triển của Khu phố Cổ Hà Nội ............................ 9

1.2. Vị trí và vai trị của phố Lãn Ông trong Khu phố Cổ. ................... 24
1.2.1. Vị trí phố Lãn Ơng ............................................................................ 24
1.2.2. Sơ lược lich sử hình thành tuyến phố Lãn Ơng ................................ 26
1.3. Thực trạng khơng gian kiến trúc và cảnh quan tuyến phố Lãn Ông
..................................................................................................................... 31
1.4. Các nghiên cứu liên quan .................................................................. 40
1.4.1. Các nghiên cứu bảo tồn Khu phố Cổ ................................................ 40


1.4.2. Các nghiên cứu, dự án bảo tồn chỉnh trang phố cổ ........................... 42
CHƯƠNG 2: CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC
XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ VĂN HOÁ CỦA TUYẾN PHỐ LÃN ÔNG ...... 46
2.1. Cơ sở pháp lý ...................................................................................... 46
2.1.1. Luật di sản, nghị định bảo tồn di sản văn hố ................................... 46
2.1.2. Chính sách của Nhà nước về bảo tồn phố Cổ ................................... 47
2.1.3. Các văn bản pháp lý về bảo tồn di sản đô thị.................................... 49
2.2. Cơ sở lý luận ....................................................................................... 49
2.2.1. Các cơ sở lý luận về bảo tồn ............................................................. 49
2.2.2. Các cơ sở lý luận liên quan đến kiến trúc và cảnh quan ................... 52
2.2.3. Các cơ sở lý luận liên quan xác định những cơng trình có giá trị .... 55
2.3. Cơ sở thực tiễn .................................................................................... 57
2.3.1. Đặc trưng ........................................................................................... 57
2.3.2. Các bài học trong nước và ngoài nước.............................................. 59
2.4. Các yếu tố tác động ............................................................................ 63
2.4.1. Yếu tố tự nhiên .................................................................................. 63
2.4.2. Yếu tố kinh tế xã hội và văn hoá lối sống ......................................... 64
2.4.3. Các chính sách của nhà nước trong việc bảo tồn nhà cổ và nghề
truyền thống..................................................................................................... 65
CHƯƠNG 3: CÁC GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC VÀ CẢNH QUAN CỦA
TUYẾN PHỐ LÃN ÔNG TRONG KHU PHỐ CỔ HÀ NỘI ............... 67

3.1. Đề xuất tiêu chí xác định giá trị kiến trúc và cảnh quan ............... 67
3.2. Đánh giá và xác định giá trị .............................................................. 71
3.2.1. Đánh giá và xác định giá trị trong kiến trúc...................................... 71
3.2.2. Đánh giá và xác định giá trị trong cảnh quan ................................... 83
3.3. Định hướng về bảo tồn tuyến phố Lãn Ông .................................... 86
3.3.1. Định hướng chung ............................................................................. 86


3.3.2. Các giải pháp cụ thể .......................................................................... 87
3.3.3. Các giải pháp khác ............................................................................ 89
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................. 93
*Kết luận .................................................................................................... 93
*Kiến nghị .................................................................................................. 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Số hiệu hình

Tên hình

Hình 1.1

Ranh giới phạm vi Khu phố Cổ

Hình 1.2

Ranh giới Khu phố Cổ gồm các tuyến phố

Hình 1.3 Phân vùng quản lý quy hoạch kiến trúc Khu phố Cổ

Hình 1.4

Vị trí Khu phố Cổ Hà Nội

Hình 1.5

Bản đồ cũ Hà Nội

Hình 1.6

Hình ảnh cổng làng thế kỷ XV

Hình 1.7

Bản đồ Hà Nội đầu thế kỷ XIX

Hình 1.8

Hình ảnh các cơng trình thế kỷ XV

Hình 1.9

Mặt cắt qua một cơng trình thế kỷ XV

Hình 1.10

Giới hạn Khu phố Cổ trên bản đồ Hà Nội được in lại
vào tháng 11/1924

Hình 1.11


Hà Nội thời kỳ Pháp thuộc

Hình 1.12

Phố Hàng Bạc vào đầu thế kỷ XX

Hình 1.13

Phố Hàng Đào vào đầu thế kỷ XX

Hình 1.14

Ranh giới Khu phố Cổ và một số di tích chính

Hình 1.15

Hình ảnh một pano cổ động bên bờ hồ Gươm

Hình 1.16

Hình ảnh phố Hàng Buồm thế kỷ XX

Hình 1.17

Hình ảnh góc ngã tư phố Hàng Bài – Tràng Tiền bên bờ
hồ Gươm

Hình 1.18


Hình ảnh trước cổng chợ Đồng Xn

Hình 1.19

Vị trí giới hạn phường Hàng Bồ

Hình 1.20

Vị trí giới hạn phố Lãn Ơng

Hình 1.21

Mặt đứng hiện trạng dãy chẵn tuyến phố Lãn Ơng

Hình 1.22

Mặt đứng hiện trạng dãy lẻ tuyến phố Lãn Ông


Hình 1.23

Hình ảnh minh hoạ phong cách kiến trúc Việt Nam
truyền thống

Hình 1.24

Hình ảnh minh hoạ phong cách kiến trúc thuộc địa.

Hình 1.25


Hình ảnh minh hoạ phong cách kiến trúc Art deco

Hình 1.26

Hình ảnh vỉa hè cho người đi bộ bị lấn chiếm

Hình 1.27

Cây xanh được trồng trong tuyến phố Lãn Ơng

Hình 1.28

Cây xanh được trồng tại các nút giao

Hình 1.29

Các dây điện chằng chịt trên tuyến phố

Hình 2.1

Mặt đứng hiện trạng dãy chẵn tuyến phố Lãn Ơng.

Hình 2.2

Mặt đứng hiện trạng dãy lẻ tuyến phố Lãn Ơng.

Hình 2.3

Hình ảnh Phố cổ Hội An sau khi trùng tu


Hình 2.4

Hình ảnh khu Chinatown (Khu phố Tàu) tại Singapore

Hình 3.1

Các yếu tố cấu thành nên cảnh quan.

Hình 3.2

Hình ảnh phố Lãn Ơng hiện nay


DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu

Tên bảng

bảng
Bảng 2.1

Bảng thống kê các cơng trình nhà ở có giá trị cần được bảo tồn,
tơn tạo

Bảng 2.2

Bảng tiêu chí đánh giá cơng trình kiến trúc có giá trị

Bảng 3.1


Bảng tính điểm đánh giá cơng trình kiến trúc có giá trị

Bảng 3.2

Đánh giá cơng trình kiến trúc có giá trị của nhà số 10 Lãn Ơng

Bảng 3.3

Đánh giá cơng trình kiến trúc có giá trị của nhà số 21 Lãn Ơng

Bảng 3.4

Đánh giá cơng trình kiến trúc có giá trị của nhà số 36 Lãn Ơng

Bảng 3.5

Đánh giá cơng trình kiến trúc có giá trị của nhà số 55 Lãn Ơng

Bảng 3.6

Đánh giá cơng trình kiến trúc có giá trị của nhà số 57 Lãn Ơng

Bảng 3.7

Đánh giá cơng trình kiến trúc có giá trị của nhà số 42 Lãn Ơng

Bảng 3.8

Đánh giá cơng trình kiến trúc có giá trị của nhà số 46 Lãn Ơng


Bảng 3.9

Đánh giá cơng trình kiến trúc có giá trị của nhà số 54 Lãn Ơng

Bảng 3.10 Đánh giá cơng trình kiến trúc có giá trị của nhà số 31 Lãn Ơng
Bảng 3.11 Đánh giá cơng trình kiến trúc có giá trị của nhà số 37 Lãn Ông
Bảng 3.12 Đánh giá cơng trình kiến trúc có giá trị của nhà số 61 Lãn Ông


1
MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Hà Nội là một thành phố truyền thống của Việt Nam với hơn 1000 năm
lịch sử hình thành và phát triển. Ngồi những phịng di tích lớn và q giá của
Hồng thành Thăng Long, Di tích Cổ Loa, … thì những cơng trình kiến trúc
nhà ở truyền thống cũng có giá trị rất lớn. Có thể nói, những ngơi nhà truyền
thống tuy nhỏ nhưng phong phú về chủng loại và thay đổi theo thời gian đã
mang đến một hình ảnh rất riêng của Hà Nội. Tuy nhiên, trước những thay đổi
lớn về kinh tế - xã hội (đặc biệt là khu phố cổ Hà Nội), di sản kiến trúc truyền
thống của các ngôi nhà đang phải chịu áp lực rất lớn. Hình ảnh của ngơi nhà
phố điển hình đã bị vượt qua bởi những tịa nhà chọc trời mới và hình dạng
khác thường. Khơng gian kiến trúc cảnh quan 36 phố phường cũng đang mai
một dần. Do thiếu các quy định và cơ chế quản lý phù hợp, tình trạng vi phạm
các quy định về xây dựng ngày càng xảy ra nhiều hơn, phá vỡ tính liên kết xã
hội làm nền tảng cho sự phát triển hiện tại của đơ thị cũ. Do đó, cần có các
chính sách can thiệp tồn diện và bền vững hơn để đảm bảo bảo tồn giá trị
lịch sử của thành phố cổ đồng thời thích ứng với những thay đổi theo thời
gian.
Hình thái đơ thị nơi đây biến đổi theo từng thời kỳ từ khi hình thành
thời phong kiến, thời kỳ chiến tranh thực dân Pháp đô hộ và thời kỳ sau này

khi đất nước độc lập, pháp triển không ngừng về kinh tế xã hội. Những giá trị
kiến trúc đơ thị gắn liền với văn hố tập quán dân cư phố cổ chính là yếu tố
tạo nên “hồn” của đơ thị và vì thế cần được bảo tồn, lưu giữ, phát huy. Đây
chính là cơ sở đế những nét đẹp văn hoá tập quán xưa được hồi sinh và phát
triển một cách tự nhiên trong đời sống của đô thị hiện đại.
Hà Nội biến đổi và phát triển nhanh. Khu vực Phố Cổ chịu nhiều sức ép
mạnh mẽ của đơ thị hóa, tồn cầu hóa. Khơng dễ để gìn giữ những giá trị đã


2
trở thành lịch sử, càng không dễ để khôi phục, bảo vệ những đặc trưng đã trở
thành biểu tượng.
Hà Nội ban đầu có khoảng 58 phố nghề truyền thống. Hiện nay, trải
qua nhiều biến chuyển lịch sử, Hà Nội còn vẻn vẹn 4 phố nghề truyền thống
còn khả năng phát triển mạnh: Hàng Bạc, Hàng Đồng, Hàng Mã, và Lãn Ông.
Phố Lãn Ông là một trong vài phố nghề truyền thống còn sót lại trong
khu phố cổ Hà Nội. Nghề kinh doanh, khám chữa và bốc thuốc Đông y trên
phố tạo nên hương vị đặc trưng, hình ảnh và khơng gian của con phố cũng rất
khác biệt với những con phố khác. Trải qua thời gian dài hình thành và phát
triển, vốn kiến trúc hiện hữu trên con phố này khá đa dạng, phong phú và hấp
dẫn: Kiến trúc truyền thống Việt Nam, kiến trúc thời kỳ thuộc địa, kiến trúc
Art deco và kiến trúc hiện đại… Trong đó, đáng chú ý là những không gian
phục vụ cho nghề thuốc truyền thống đặc trưng và đầy tính nhân văn đang tồn
tại trong các cơng trình nhà ở trên tuyến phố Lãn Ông, các ngõ nhỏ.
Hiện nay, Phố Lãn Ông đang chịu nhiều áp lực về phát triển kinh tế, gia
tăng dân số, phương tiện giao thông cơ giới đi lại. Vì vậy, để góp phần phục
vụ cho cơng tác cải tạo chỉnh trang, bảo tồn tuyến phố thì việc nghiên cứu:
“Xác định giá trị kiến trúc và cảnh quan của tuyến phố Lãn Ông trong Khu
phố Cổ Hà Nội” là thật sự cần thiết.
* Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực trạng, phân tích, xác định những
giá trị kiến trúc và cảnh quan của tuyến phố Lãn Ông để phục vụ cho công tác
bảo tồn, cải tạo chỉnh trang tuyến phố.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Kiến trúc và cảnh quan của tuyến phố Lãn
Ông trong Khu phố Cổ Hà Nội.


3
- Phạm vi nghiên cứu: Trục đường giao thông và các cơng trình trên
tuyến phố Lãn Ơng (có nhận xét một số tuyến phố lân cận có ảnh hưởng).
Giới hạn tuyến phố đoạn từ ngã tư Lãn Ông - Chả Cá đến đoạn ngã tư Thuốc
Bắc - Lãn Ông.
* Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp được sử dụng trong luận văn:
- Khảo sát thực trạng, thu thập các tài liệu, hình ảnh, …. có liên quan.
- Phương pháp phân tích tổng hợp: Trên cơ sở q trình thu thập thơng
tin, tiến hành phân tích tổng hợp, lựa chọn các vấn đề về cơ hội đầu tư, giá trị
di sản để bảo tồn.
- Phương pháp sơ đồ hóa: Trên cơ sở các tài liệu và thông tin tổng hợp
được, sơ đồ hóa các nội dung tài liệu và thơng tin thành các hình vẽ, bảng
biểu logic, nhằm hệ thống hóa tài liệu và số liệu, là cơ sở để nhận diện các
vấn đề nghiên cứu trọng tâm.
- Phương pháp so sánh: Trên cơ sở các thông tin, tài liệu thu thập được
để đưa ra những đánh giá, nhận xét, so sánh sự khác biệt giữa tại các mốc thời
điểm khác nhau.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học:
+ Góp phần hồn thiện về lý luận phương pháp xác định giá trị
kiến trúc cảnh quan của tuyến phố Lãn Ông trong Khu phố Cổ

Hà Nội.
+ Làm cơ sở khoa học, nghiên cứu để đề xuất phương án bảo tồn
và chỉnh trang phù hợp.
- Ý nghĩa thực tiễn:


4
+ Góp phần bổ sung để nghiên cứu lập phương án bảo tồn, cũng
như là các phương án cải tạo chỉnh trang trên tuyến phố Lãn
Ông.
+ Quản lý, khai thác và sử dụng hiệu quả các giá trị văn hoá mà
tuyến phố đã và đang lưu giữ, tồn tại.
* Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm có 3 phần:
Phần I: Mở đầu
Phần II: Nội dung (gồm 3 chương):
- Chương 1: Tổng quan về kiến trúc và cảnh quan tuyến phố Lãn Ông.
- Chương 2: Các cơ sở khoa học liên quan đến việc xác định giá trị văn
hoá của tuyến phố Lãn Ông.
- Chương 3: Các giá trị kiến trúc và cảnh quan của tuyến phố Lãn Ông
trong Khu phố Cổ Hà Nội.
Phần III: Kết luận và kiến nghị


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 – Nhà E – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.

website:
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN

Lưu ý: Tất cả những tài liệu trôi nổi trên mạng (không phải trên trang web chính
thức của Trung tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội) là
những tài liệu vi phạm bản quyền. Nhà trường không thu tiền, và cũng khơng phát
hành có thu tiền đối với bất kỳ tài liệu nào trên mạng internet.


93
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
* Kết luận
Khu Phố Lãn Ông là một thành phần có giá trị khơng thể tách rời khu
phố cổ Hà Nội.
Khu Phố Lãn Ơng có lịch sử hình thành và phát triển gắn liền với khu
Phố Cổ Hà Nội, gắn liền với những con phố nghề truyền thống. Bảo tồn phố
nghề và kiến trúc trên đó là bảo tồn những giá trị vật thể và phi vật thể của
những đặc trưng Hà Nội. Bên cạnh đó, bảo tồn phố nghề Đông Nam Dược
cũng là bảo tồn, thúc đẩy sự phát triển của nghề thuyền thống không chỉ trên
không gian nhỏ của khu phố cổ Hà Nội mà còn trên các làng nghề ngoại vi và
các hoạt động sinh hoạt mang tính đặc trưng.
Do sự biến đổi khơng gian, thời gian thì kiến trúc khu phố cổ thay đổi
theo từng thời kỳ. Hiện tại nhiều cơng trình bị biến dạng so với kiến trúc xưa.
Để nghiên cứu bảo tồn, phát triển, kiến trúc trên tuyến phố Lãn Ông cần căn
cứ vào các cơ sở khoa học sau:
+ Cơ sở lý luận
+ Cơ sở thực tiễn
Phố Lãn Ông với nghề kinh doanh thuốc Đông y cùng sự tồn tại đan

xen với các không gian kiến trúc truyền thống mang lại một giá trị quý báu.
Sự tồn tại của những yếu tố truyền thống là minh chứng cho giá trị của lịch
sử, văn hóa, đời sống… Trước bối cảnh tồn cầu hóa và đơ thị hóa diễn ra
mạnh mẽ, bảo tồn những giá trị truyền thống đặc trưng càng trở nên cấp thiết
hơn. Những nghiên cứu trong luận văn phần nào làm sáng tỏ hơn giá trị và
hiện trạng của không gian nhà ở truyền thống cùng nghề kinh doanh thuốc
Đơng Y trên con phố Lãn Ơng. Từ đó thấy đưa ra các giải pháp để bảo tồn,
phát huy giá trị không gian phố nghề.


94
* Kiến nghị
Quá trình bảo tồn, phát huy giá trị di sản nhà ở trên phố Lăn Ông cũng
như trên địa bàn Phố Cổ Hà Nội là điều phức tạp, vì vậy ta cần phải có những
quy định cụ thể như sau:
* Đối với cơ quan quản lý nhà nước:
- Có quy định về việc bảo tồn, trùng tu và phát huy giá trị hình thức,
khơng gian của các cơng trình kiến trúc có giá trị.
- Quy định cụ thể hình thức kiến trúc cho tổng thể dăy phố: chiều cao
tầng, hình thức kiến trúc, màu sắc, chi tiết… từ đó áp dụng cho các cơng tŕnh
xây mới hoặc cải tạo mặt đứng.
- Không cấp phép đối với các công trình thiết kế vượt quá quy định về
chiều cao, mật độ xây dựng, hạ tầng kỹ thuật…
- Với cơng trình nhà ở có giá trị: xếp hạng bảo tồn, khuyến khích chủ
hộ tham gia trong q tŕnh bảo tồn, tơn tạo cơng trình. Khơng cấp phép xây
mới hay sửa chữa gây ảnh hưởng đến giá trị nghệ thuật của công trình. Đưa ra
các khuyến nghị, tư vấn của các chuyên gia trong q trình bảo tồn.
- Quy hoạch khơng gian kinh doanh, không cấp phép cho các nghề kinh
doanh không phù hợp với không gian phố nghề đặc trưng nhằm đảm bảo tính
thống nhất của con phố.

- Cần một số cơ chế, chính sách cần được ban hành tạo mơi trường
pháp lý thuận lợi cho việc duy trì và phát triển nghề thuốc:
+ Xây dựng chính sách hỗ trợ đầu tư, hỗ trợ và xúc tiến thương mại,
khuyến khích đăng ký thương hiệu.
+ Xây dựng chính sách hỗ trợ các chủ hộ có nhà truyền thống để bảo
tồn.


95
+ Phối hợp với Hội Đông Y Việt Nam và Hội Đơng Y Hà Nội xây
dựng chính sách đào tạo, tập huấn nâng cao tay nghề cho các cửa hàng kinh
doanh thuốc Đông Nam Dược.
* Đối với người dân:
- Cần nâng cao nhận thức của người dân trên tuyến phố Lãn Ơng, để họ
hiểu được giá trị của các cơng trình họ đang sống trong đó. Khuyến khích chủ
hộ tham gia trong q trình bảo tồn, tơn tạo cơng trình.
- Các hộ kinh doanh thuốc Đông Nam Dược tuân thủ các quy định của
Hội nghề nghiệp về hoạt động kinh doanh buôn bán thuốc trên phố, để phát
triển hoạt động của phố nghề.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội, các hình ảnh và bản đồ
Hà Nội theo từng giai đoạn.
2. Trần Quốc Bảo và Nguyễn Văn Đỉnh (2012), Kiến trúc và quy hoạch
Hà Nội thời Pháp thuộc, Nhà xuất bản Xây dựng
3. Chính phủ (2020), Nghị định số 85/2020/NĐ-CP ngày 17/7/2020 về
Quy định chi tiết một số điều luật của kiến trúc.
4. Hàn Tất Ngạn (2020), Kiến trúc cảnh quan, Nhà xuất bản Xây dựng,
Hà Nội.

5. Ngô Thanh Thảo (2016), Tổ chức không gian tuyến đi bộ phục vụ ẩm
thực, văn hoá Khu phố Cổ Hà Nội, trường Đại học kiến trúc Hà Nội.
6. Lưu Thu Trang (2015), Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến
phố Hàng Buồm tại khu vực đi bộ mới mở rộng trong Khu phố Cổ Hà
Nội, trường Đại học kiến trúc Hà Nội.
7. Nguyễn Văn Uẩn (1995), Hà Nội nửa đầu thế kỷ XX (tập 1, tập 2, tập
3), Nhà xuẩt bản Hà Nội.
8. Uỷ ban nhân nhân thành phố Hà Nội (2013), Quyết định số 6398/QĐUBND ngày 24/10/2013 của về Ban hành quy chế quản lý quy hoạch –
kiến trúc Khu phố Cổ Hà Nội.
* Website:
9. />10. />11. />12. />

13. />14. />


×