Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Biểu hiện tính bản địa trong hình thức và giải pháp cửa kiến trúc đông dương (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.68 MB, 33 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
---------------------------------------

NGUYỄN KIM ANH

BIỂU HIỆN TÍNH BẢN ĐỊA TRONG HÌNH THỨC
VÀ GIẢI PHÁP CỬA KIẾN TRÚC ĐƠNG DƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC

HÀ NỘI - 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
--------------------------------------NGUYỄN KIM ANH
KHÓA: 2020 - 2022

BIỂU HIỆN TÍNH BẢN ĐỊA TRONG HÌNH THỨC
VÀ GIẢI PHÁP CỬA KIẾN TRÚC ĐÔNG DƯƠNG
Chuyên ngành: Kiến trúc
Mã ngành: 8.58.01.01

LUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC



NGUỜI HƯỚNG DẤN KHOA HỌC:
PGS. TS. KTS. HOÀNG MẠNH NGUYÊN

XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

HÀ NỘI - 2022


LỜI CẢM ƠN
Xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Trường Đại học kiến trúc Hà Nội, các
thầy cô giáo, cán bộ khoa sau đại học đã tạo điều kiện cho tơi trong suốt khố học.
Xin trân trọng cảm ơn các Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ đã nhiệt tình giảng
dạy, cho tơi nhiều kiến thức q báu trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn đến giảng viên PGS.TS.KTS. Hoàng Mạnh
Nguyên, người đã đã tận tình hướng dẫn cũng như nhắc nhở tơi thực hiện và hồn
thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn tới các giảng viên Khoa Hóa Học - Trường Đại học
Khoa học tự nhiên Hà Nội (19 Lê Thánh Tơng, Phan Chu Trinh, Hồn Kiếm, Hà
Nội), Ban quản lý Bảo tàng Lịch sử Quốc gia (216 Trần Quang Khải, Tràng Tiền,
Hoàn Kiếm, Hà Nội),… cùng các cá nhân, đơn vị khác đã hỗ trợ, cung cấp tài liệu và
giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và làm luận
văn tốt nghiệp.
Xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Công ty, đồng nghiệp, bạn bè và gia đình
đã giúp đỡ, động viên tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập và hồn
thành luận văn này.
Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành, sâu sắc tới những sự giúp đỡ q báu
đó.
Một lần nữa, tơi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, Ngày …… tháng …… năm 2022
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Kim Anh


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập
của tơi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có
nguồn gốc rõ ràng.
Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Khoa Sau đại học, Trường Đại học
Kiến trúc Hà Nội và Hội đồng chấm bảo vệ tốt nghiệp về nội dung Luận văn Thạc sĩ
cũng như tính trung thực và nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Kim Anh


Mục lục
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các hình ảnh, bản vẽ
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
* Lý do chọn đề tài ......................................................................................................1
* Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................2
* Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................2
* Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................2
* Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................3

* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................................3
* Câu hỏi nghiên cứu: .................................................................................................3
* Cấu trúc luận văn .....................................................................................................4
NỘI DUNG ................................................................................................................5
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VAI TRÒ CỦA LỚP VỎ VÀ CỬA CÁC CƠNG
TRÌNH KIẾN TRÚC ĐƠNG DƯƠNG ...................................................................5
1.1. Vai trị của lớp vỏ và cửa trong cơng trình kiến trúc .....................................5
1.1.1. Lớp vỏ bao che bảo vệ cơng trình kiến trúc ......................................................5
1.1.2. Vai trò của cửa trong kiến trúc ..........................................................................5
1.2. Sự hình thành kiến trúc Đơng Dương tại Việt Nam .......................................8
1.2.1. Đơng Dương là gì? ............................................................................................8
1.2.2. Lịch sử ra đời và q trình hình thành kiến trúc Đơng Dương .......................10
1.2.3. Phong cách kiến trúc Đông Dương .................................................................14
1.2.4. Phân biệt phong cách kiến trúc Đông Dương và các phong cách kiến trúc Pháp
khác tại Việt Nam......................................................................................................16
1.3. Các cơng trình kiến trúc Đơng Dương tiêu biểu tại Việt Nam ....................25
1.3.1. Tịa nhà chính Trường Đại học Đông Dương .................................................29


1.3.2. Bảo tàng trường Viễn Đông Bác Cổ ...............................................................30
1.3.3. Trụ sở Tài chính Đơng Dương ........................................................................32
1.3.4. Trường Pétrus Ký - Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong ..........................33
1.3.5. Bảo tàng Pacha Da Lagos - Bảo tàng Lịch sử TP Hồ Chí Minh ....................35
1.4. Nhận xét, đánh giá............................................................................................36
1.4.1. Cửa trong kiến trúc truyền thống Việt Nam ...................................................36
1.4.2. Cửa trong kiến trúc Đông Dương ...................................................................38
CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ BIỂU HIỆN TÍNH BẢN ĐỊA VÀ SỰ
ẢNH HƯỞNG CỦA TÍNH BẢN ĐỊA ĐẾN KIẾN TRÚC VIỆT NAM ............41
2.1. Cơ sở lý thuyết ..................................................................................................41
2.1.1. Tính bản địa là gì? ...........................................................................................41

2.1.2. Cấu trúc của vấn đề tính bản địa trong kiến trúc ............................................42
2.1.3. Cấu trúc biểu hiện của tính bản địa .................................................................44
2.1.4. Phương thức biểu hiện tính bản địa ................................................................46
2.1.5. Nội dung tinh thần bản địa ..............................................................................47
2.2. Vấn đề về văn hóa bản địa trong kiến trúc (ý nghĩa tinh thần) ...................50
2.2.1. Văn hóa và văn hóa bản địa là gì? ..................................................................50
2.2.2. Văn hóa bản địa trong kiến trúc ......................................................................51
2.2.3. Văn hóa bản địa trong kiến trúc Việt Nam .....................................................53
2.3. Vấn đề về điều kiện tự nhiên - khí hậu nhiệt đới ..........................................55
2.3.1. Các yếu tố của điều kiện tự nhiên ...................................................................56
2.3.2. Điều kiện tự nhiên tại Việt Nam .....................................................................58
2.3.3. Tác động của điều kiện tự nhiên - khí hậu nhiệt đới đến kiến trúc Việt Nam 62
CHƯƠNG III: NHẬN DIỆN TÍNH BẢN ĐỊA QUA HÌNH THỨC, GIẢI PHÁP
CỬA KIẾN TRÚC ĐƠNG DƯƠNG VÀ BÀI HỌC CHO KIẾN TRÚC ĐƯƠNG
ĐẠI ...........................................................................................................................67
3.1. Nhận diện các biểu hiện tính bản địa trong hình thức và giải pháp cửa các
cơng trình kiến trúc Đơng Dương ..........................................................................67
3.1.1. Ảnh hưởng của văn hóa Á Đơng trong văn hóa bản địa Việt Nam ................67


3.1.2. Điều kiện tự nhiên - khí hậu nhiệt đới ............................................................83
3.2. Bài học cho kiến trúc đương đại .....................................................................90
3.3. Định hướng bảo tồn và phát triển ..................................................................93
3.3.1. Đánh giá công trình kiến trúc có giá trị theo những tiêu chí nào? ..................94
3.3.2. Bảo tồn và phát triển tính bản địa trong các cơng trình kiến trúc Đơng Dương .... 97
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................................100
* Kết luận ................................................................................................................100
* Kiến nghị ..............................................................................................................101
Tài liệu tham khảo



DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

KTS

Kiến trúc sư

PC

Phong cách

KT

Kiến trúc

CT

Cơng trình

KTĐD

Kiến trúc Đơng Dương

TBĐ

Tính bản địa




Bản địa

ĐKTN

Điều kiện tự nhiên

KHNĐ

Khí hậu nhiệt đới

VH

Văn hóa

TP

Thành phố


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BẢN VẼ
Số hiệu hình

Tên hình

Trang

Hình 1.1


Bản đồ địa lý Bán đảo Đơng Dương năm 1886

9

Hình 1.2

Hình 1.3

Hình 1.4

Ernest Hébrard người tiên phong PC Đơng Dương cho
các CT KT
Sức hấp dẫn mang tên “Hà Nội” qua sự đúc kết của
KTĐD
Nét đẹp Á - Âu của trường Đại học Đông Dương Ở Hà
Nội

11

12

13

Bảo tàng lịch sử Louis Finot (nay là Bảo tàng Lịch sử
Hình 1.5

Việt Nam), dấu ấn của kiến trúc phương Tây và

13


phương Đông
Bảo tàng lịch sử quân đội được xây dựng theo phong
Hình 1.6

cách kiến trúc Tiền thực dân (trước đây là Sở chỉ huy

18

quân đội Pháp)
Hình 1.7
Hình 1.8

Hình 1.9

Mặt bằng Dinh Tồn quyền Đơng Dương
Ảnh Dinh Tồn quyền Đơng Dương - Nay là Phủ Chủ
tịch
Ban Đối ngoại trung ương Đảng - trước kia là trường
Lycée Albert Saraut

19
19

20

Hình 1.10

Bộ Tư pháp - trước kia là trường Cao đẳng nữ sinh Pháp

20


Hình 1.11

Trung tâm Văn hóa Pháp - trước kia là Nhà in IDEO

21

Hình 1.12

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – trước kia là Ngân
hàng Đông Dương

21


Hình 1.13

Nhà làm việc, cửa hàng - trước kia là Quỹ tín dụng bất
động sản

21

Hình 1.14

Bộ Ngoại giao - trước kia là Sở Tài chính

22

Hình 1.15


Viện vệ sinh dịch tễ - trước kia là Viện Pasteur

22

Hình 1.16

Nhà hàng Thủy Tạ

23

Hình 1.17

Nhà thờ Làng Tám

24

Hình 1.18
Hình 1.19
Hình 1.20

Hình 1.21
Hình 1.22
Hình 1.23

Hình 2.1

Hình 2.2

Hình 2.3


Hình 2.4

Đại học Đơng Dương do kiến trúc sư E. Hébrard thiết
kế năm 1924
Bảo tàng Louis Finot
Sở Tài chính Đơng Dương (nay là trụ sở Bộ Ngoại
giao) là cơng trình tiêu biểu cho PC KTĐD
Trường Petrus Ký thuở sơ khai khá trống trải, cây
chưa kịp trồng
Trường Petrus Ký với mái ngói tiêu biểu cho KTĐD
Bảo tàng Pacha Đa Lagos (Số 2 Nguyễn Bỉnh Khiêm,
P. Bến Nghé, Q1, TP. Hồ Chí Minh)
Cấu trúc chung của KT BĐ với TBĐ và hai khía cạnh
nội hàm - ngoại diện
Cấu trúc biểu hiện của TBĐ trong KT qua hai khía
cạnh nội hàm và ngoại diện
Sự hình thành và phát triển của cấu trúc thứ cấp trong
môi cảnh BĐ
Cấu trúc sơ cấp, cấu trúc thứ cấp của môi cảnh BĐ; các
thành phần môi cảnh BĐ và quan hệ với KT

29
31
33

34
34
35

42


43

44

45


Hình 2.5

Liên hệ giữa các phương thức biểu hiện TBĐ trong KT

46

Hình 2.6

KTBĐ - Kiến trúc bản địa

49

Hình 2.7

Vật liệu địa phương trong KT BĐ

54

Hình 2.8

Hệ sinh thái trong mơi trường tự nhiên (ĐKTN)


56

Hình 2.9

Những nét đặc trưng của KHNĐ ẩm gió mùa

60

Hình 2.10

Nhà trình tường ở Hà Giang

65

Hình 3.1

Biểu tượng một số chữ Hán theo kiểu chữ triện

69

Hình 3.2

Một số hình ảnh đồ họa Trung Hoa ảnh hưởng đến VH
Việt Nam

70

Tịa nhà chính Trường Đại học Đơng Dương: Mặt
đứng chính - thiết kế ban đầu theo PC Tân cổ điển bởi
Hình 3.3


KTS trưởng Cơ quan CT dân dụng, năm 1921 (khơng

73

chú thích ngày tháng), tỷ lệ góc 1/50, kích thước
180x90cm
Tịa nhà chính Trường Đại học Đơng Dương: Mặt
đứng chính - bản vẽ được lập bởi KTS phó Paul Sabrié
Hình 3.4

(1924), dưới sự chỉ đạo của KTS Ernest Hébrard, KTS
trưởng của Cơ quan Xây dựng dân dụng Đông Dương

73

(không xác định người ký), tỷ lệ góc 1/50, kích thước
góc 150x70cm
Hệ thống mái che cửa sổ (ô văng) của CT trường Đại
Hình 3.5

học Đơng Dương được sử dụng mái ngói vảy cá thường

74

thấy trong các CT truyền thống của Việt Nam
Hình 3.6

Cửa đi sảnh chính của Đại học Đơng Dương


75


Bảo tàng trường Viễn Đông Bác Cổ - Mặt đứng
hướng Bắc (khơng chú thích tỷ lệ), kích thước góc
Hình 3.7

60x40cm. Bản vẽ bổ sung chính thức của dự án ngày

76

28/02/1925, lập bởi Batteur, KTS thành viên của
EFEO (08/10/1925)
Bảo tàng trường Viễn Đông Bác Cổ - Mặt dứng hướng
Nam, tỷ lệ góc 1/100, kích thước góc 25x40cm, lập bởi
Hình 3.8

KTS Ernest Hesbrard, KTS trưởng Cơ quan Xây dựng

77

dân dụng Đông Dương và Batteur, KTS thành viên của
EFEO (24/02/1925)
Hình 3.9

Hình ảnh hoa văn trang trí cánh cửa sắt và ơ sáng vào
gian chính của Bảo tàng Louis Finot

78


Hình 3.10

Ý nghĩa hoa văn trang trí trên ơ sáng của Bảo tàng

79

Hình 3.11

Cửa sắt chính ở sảnh với những chi tiết cầu kỳ, tinh xảo

80

Hình 3.12

Cửu cung

81

Hình 3.13

Hình ảnh cửu cung trên chi tiết trang trí cửa của Bảo tàng

81

Hình 3.14

Hình ảnh hoa chanh trên gạch thơng gió của Bảo tàng

82


Hình 3.15
Hình 3.16
Hình 3.17

Hình 3.18

: Hình ảnh cửa sổ trong kính, ngồi chớp đặc trưng
của KTĐD
Cửa gỗ chớp (cửa gỗ lá sách)
Hình ảnh cửa gỗ chớp của trường Đại học Đông
Dương - CT KTĐD tiêu biểu
Hình ảnh cửa gỗ chớp trên cửa sổ mái Sở Tài chính
Đơng Dương - CT KTĐD tiêu biểu

83
84
84

85


Hình 3.19

Hình 3.20

Hình 3.21

Hình 3.22

Hình 3.23


Hình 3.24

Hình 3.25

Lớp cửa kính bên trong cửa gỗ chớp của Sở Tài chính
Đơng Dương - CT KTĐD tiêu biểu
Hình ảnh cửa kính Bảo tàng Louis Finot - CT KTĐD
tiêu biểu
Ơ sáng, ơ gió trên mặt đứng của Bảo tàng Pacha Da
Lagos - CT KTĐD tiêu biểu
Ơ sáng, ơ gió trên mặt đứng của Sở Tài chính Đơng
Dương - CT KTĐD tiêu biểu
Hệ ơ văng cửa sổ trên mặt đứng của Bảo tàng Pacha
Da Lagos - CT KTĐD tiêu biểu
Hệ ô văng cửa sổ, ô sáng trên mặt đứng của trường
Đại học Đông Dương - CT KTĐD tiêu biểu
Hệ ô văng cửa sổ, ô sáng trên mặt đứng của Sở tài
chính Đơng Dương - CT KTĐD tiêu biểu

86

87

88

88

89


89

90


DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu hình

Tên hình

Trang

Bảng 1.1

Các CT PC KTĐD ở Việt Nam

26-28

Bảng 2.1

Cấu trúc vấn đề biểu hiện TBĐ trong KT

47-49

Bảng điểm đánh giá CT KT có giá trị: Các tiêu chí
Bảng 3.1

được đánh giá đạt yêu cầu quy định khi đảm bảo ≥ 60
điểm


95-96


1

MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Việt Nam tự hào với nền VH lâu đời cùng những đặc trưng KT rất riêng mà
nhiều quốc gia phải ngưỡng mộ. Song hành cùng vẻ đẹp Á Đông ấy là sự du nhập,
cách tân từ những nền VH khác, điển hình là kho tàng KTĐD mà người Pháp đã để
lại qua bao năm tháng.
Bắt đầu từ những năm 1880 ở thời kỳ tiền thuộc địa, người Pháp vào Đông
Dương khai phá đã mang tới PC KT phương Tây BĐ. Khi đó họ nhận ra rằng khí hậu
ở nơi đây đặc biệt là Việt Nam rất khắc nghiệt, nên bản thân KT sẽ phải thay đổi để
thích nghi với điều kiện khơng thuận lợi, khác với chính quốc. Và KT Tiền thuộc địa
ra đời, là tiền thân của KTĐD sau này.
Sự giao thoa giữa một châu Âu hiện đại, lãng mạn và tinh tế với một phương
Đông trầm mặc, sâu lắng đã tạo ra những hình ảnh đậm chất nghệ thuật của PC
KTĐD. Đó chính là sự hội tụ của ba yếu tố, bao gồm: Cái đẹp của nghệ thuật phương
Đơng dưới góc nhìn của người phương Tây, văn minh thời đại, giải pháp KT phù hợp
với KHNĐ nóng ẩm.
Mỗi PC thiết kế đều được sinh ra trong một bối cảnh, không gian địa lý nhất
định và phù hợp với đối tượng cụ thể. PC KTĐD được hình thành vào đầu thế kỉ XX
bởi KTS người Pháp Ernest Hébrard (theo Wikipedia) khi xây dựng các CT phục vụ
cho công cuộc khai thác thuộc địa, sau đào tạo cho các sinh viên thế hệ đầu trường
Mỹ thuật Đông Dương.
Thực ra, ban đầu người Pháp “bệ” nguyên các CT theo PC Tân cổ điển đang
thịnh hành tại Châu Âu thời bấy giờ áp đặt vào xây dựng tại Việt Nam như Nhà hát
lớn Hà Nội, Bắc bộ Phủ (nay là Nhà khách Chính phủ),… Trong quá trình xây dựng,
các KTS nhận thấy nhiều bất cập trong việc “sao chép” các CT nổi tiếng tại quê nhà.

Nơi đây là KHNĐ nóng ẩm gió mùa, vật liệu, tay nghề thợ Việt Nam cũng hoàn toàn
khác so với châu Âu khí hậu ơn đới, các CT được xây dựng phần lớn bằng đá, kỹ


2

thuật xây dựng phát triển. Để giải quyết những bất cập đó, một PC KT mới được
hình thành và gọi tên: Phong cách kiến trúc Đông Dương.
Các CT theo đặc trưng của KTĐD thường được bố trí nhiều cửa để tăng sự
chiếu sáng và thơng thống khơng khí trong nhà, cửa thường cao, mở rộng. Các CT
sử dụng phổ biến kiểu cửa lá sách (còn được gọi là cửa chớp), đảm bảo được sự thơng
gió tự nhiên cho khơng gian bên trong ngay cả trong lúc đóng. Cửa sổ cịn được bố
trí phía ngồi hành lang để lấy thêm nhiều ánh sáng của mặt trời.
KTĐD nói chung, hình thức và giải pháp cửa các CT KTĐD nói riêng chính
là dư âm cổ kính, sâu đậm nhất cho những năm tháng lịch sử hào hùng của dân tộc.
Giá trị VH và KT mà nó mang lại ln nắm một vị trí đặc biệt trong thời hiện đại,
trong lòng mỗi người dân Việt Nam.
Việc nghiên cứu về “Biểu hiện tính bản địa trong hình thức và giải pháp
cửa kiến trúc Đơng Dương” mang ý nghĩa thiết thực, nhằm rút ra bài học về thích
nghi KT với VH, ĐKTN phù hợp với xu hướng: bền vững VH, bền vững về năng
lượng,... góp phần đưa ra giải pháp bảo tồn không chỉ các CT KTĐD mang ý nghĩa
lịch sử của Việt Nam, mà còn cả hình thức và giải pháp cửa mang đậm nét VH của
CT đó.
* Mục tiêu nghiên cứu
- Đưa ra các tài liệu tổng quan về biểu hiện TBĐ: VH, điều kiện KHNĐ,...
trong hình thức và giải pháp cửa các CT KTĐD.
- Đưa ra đề xuất, giải pháp trong việc bảo tồn các CT KTĐD nói chung và
hình thức, giải pháp cửa các CT KTĐD nói riêng.
* Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Cơng trình kiến trúc Đơng Dương.

* Phạm vi nghiên cứu
- Cửa cơng trình kiến trúc Đông Dương.


3

* Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp được sử dụng trong luận văn:
- Điều tra, khảo sát các thông tin về CT KTĐD tiêu biểu.
- Hồi cứu các tài liệu liên quan đến cửa các CT KTĐD.
- Phân tích, đánh giá các CT nghiên cứu đã có của các tác giả trong và ngoài
nước liên quan mật thiết đến đề tài Luận văn, nêu những vấn đề còn tồn tại, chỉ ra
những vấn đề mà đề tài luận văn cần tập trung nghiên cứu, giải quyết.
- Phương pháp quan sát: Quan sát, khảo sát thực tế cơng trình nhằm đánh giá
biểu hiện TBĐ trong hình thức và giải pháp cửa các CT KTĐD bằng cách tiếp cận
VH lịch sử, ĐKTN ở Việt Nam.
- Phương pháp hồi cứu số liệu: Thu thập dữ liệu sơ cấp về VH lịch sử, ĐKTN,
thông tin sơ bộ về KTĐD nói chung và hình thức, giải pháp cửa trong KTĐD nói
riêng.
- Trình bày tóm tắt các khái niệm, thông tin, số liệu về vấn đề của di sản và
bảo tồn di sản, khả năng chuyển đổi mục đích sử dụng của CT di sản liên quan đến
nội dung nghiên cứu.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu này nhằm xem xét biểu hiện TBĐ của các CT
KTĐD nói chung và hình thức, giải pháp cửa các CT KTĐD nói riêng trong việc
thích ứng với VH, ĐKTN ở Việt Nam.
- Ý nghĩa thực tiễn: Phân tích một cách cụ thể các yếu tố ảnh hưởng tới hình
thức và giải pháp cửa các CT KTĐD khi du nhập và hình thành tại Việt Nam. Đồng
thời nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc bảo tồn các CT KTĐD có giá trị
lịch sử, VH.

* Câu hỏi nghiên cứu:
- Tại sao nói VH Á Đơng là một phần của VH Việt Nam? Điều đó được biểu
hiện như thế nào trong hình thức cửa các CT KTĐD tiêu biểu tại Việt Nam.


4

- ĐKTN - KHNĐ của Việt Nam có ảnh hưởng như thế nào đến giải pháp cửa
các CT KTĐD?
* Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm có 3 phần:
- Mở đầu.
+ Lý do chọn đề tài
+ Mục tiêu nghiên cứu
+ Đối tượng nghiên cứu
+ Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi nghiên cứu
+ Phương pháp nghiên cứu
+ Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
+ Câu hỏi nghiên cứu
- Nội dung (gồm 3 chương):
+ Chương 1: Tổng quan về vai trị của lớp vổ và cửa các cơng trình kiến trúc
Đông Dương.
+ Chương 2: Các cơ sở khoa học về đặc trưng của khí hậu nhiệt đới và văn
hóa Á Đông ảnh hưởng đến kiến trúc Việt Nam.
+ Chương 3: Nhận diện tính bản địa qua thành phần cửa của kiến trúc Đông
Dương và bài học cho kiến trúc đương đại.
- Kết luận và kiến nghị.
Tài liệu tham khảo
Phụ lục



THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 – Nhà E – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
website:
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN

Lưu ý: Tất cả những tài liệu trôi nổi trên mạng (không phải trên trang web chính
thức của Trung tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội) là
những tài liệu vi phạm bản quyền. Nhà trường không thu tiền, và cũng khơng phát
hành có thu tiền đối với bất kỳ tài liệu nào trên mạng internet.


100

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
* Kết luận
Có thể nói, ảnh hưởng của KT Pháp ở Việt Nam diễn ra có quy luật, bộc lộ
những giá trị tích cực nhất định, đi từ cưỡng bức, cộng sinh, chuyển hóa mềm mại và
có đặc trưng phù hợp với đặc điểm tự nhiên và nhân văn, bao chứa cả tính khách quan
của thời đại và tính chủ quan của các cá nhân. Ảnh hưởng ấy bộc lộ rõ rệt qua sự kết
hợp của của phương pháp tư duy phân tích (có nguồn gốc phương Tây) với phương
pháp tư duy tổng hợp mang tính cân bằng dung hịa (có nguồn gốc phương Đơng),
thể hiện trong mọi khía cạnh của q trình tác nghiệp, tạo lập nên một CT KT.

Như vậy, yếu tố cốt lõi làm nên vẻ đẹp vượt thời gian cùng sức sống trường
tồn của các CT mang PC KTĐD là sự giao thoa giữa quy mô rộng lớn, bề thế, không
gian sử dụng hiện đại theo chuẩn mực Pháp với nét tinh tế, đằm thắm và nét mộc
mạc, hoài cổ và huyền bí mang cảm hứng e ấp đậm chất Á Đơng. KTĐD cho thấy
được cái hồn của CT, thể hiện được tinh hoa, bản sắc VH và bề dày lịch sử của nó.
Mọi chi tiết trong KT này đều mang đến hơi thở, vẻ đẹp truyền thống của một thời kì
xưa cũ mang đậm nét hoài cổ của KT truyền thống Việt Nam từ các chi tiết trang trí
đậm chất VH Á Đơng đến hệ thống mái ngói truyền thống Việt Nam và cả hệ thống
cửa của CT. Tất cả những chi tiết đó khơng chỉ mang đậm nét VH Việt Nam mà còn
hài hòa với thiên nhiên, với ĐKTN - KHNĐ của Việt Nam.
KT Pháp ở Việt Nam đặc biệt là KTĐD đã trở thành một quỹ di sản KT mang
ý nghĩa lịch sử, kết hợp hài hòa với các thành phần KT và cảnh quan đô thị truyền
thống. Quỹ di sản ấy cần có được các tiêu chí nhận diện chính xác và đặt ra các
phương thức ứng xử phù hợp phục vụ cho mục tiêu bảo tồn, cải tạo các giá trị nguyên
gốc cần lưu giữ. Quá trình ảnh hưởng của KT Pháp cùng với những bài học và di sản
của nó là một tiền đề thuận lợi cho KT Việt Nam tiếp cận với KT hiện đại phương
Tây trong xu thế hội nhập quốc tế tất yếu hiện nay.
Di sản KT là bộ phận hữu cơ trong di sản VH nhưng có vai trị hết sức quan
trọng, được hình thành ngay trong quá trình phát triển của lồi người, từ khi thốt
thai từ thời kỳ hang động đến lúc ra ngồi. Đó là những hình thức sơ khai của KT,


101

đầu tiên là cơng năng, sau đó mới phát sinh yếu tố thẩm mỹ. Hai chức năng đấy song
song tồn tại từ lúc bình minh của lịch sử cho đến những giai đoạn sau này. Phải nhìn
lại như thế để thấy rằng, vị trí của di sản KT là hết sức quan trọng trong kho tàng di
sản VH chung của nhân loại.
* Kiến nghị
Hiện nay, số lượng các di sản KT nói chung và KTĐD nói riêng đang bị tổn

hại, hư hao, bị phá bỏ để làm dự án là rất lớn, thậm chí cịn cao hơn mức độ bị tàn
phá bởi chiến tranh trước đó. Đối với TP. Hà Nội hay TP. Hồ Chí Minh ngày nay cần
có một bài toán quản lý di sản cần được khởi đầu từ việc thống kê lại danh sách, lập
lại bản vẽ chi tiết các CT KTĐD có giá trị lịch sử, cũng như xác định khu vực lõi
trung tâm lịch sử cần bảo vệ di sản.
• Bảo tồn di sản (preservation), là định hướng giữ lại các CT và bao cảnh
vào thời điểm lịch sử của chúng, tôn trọng và giữ lại tất cả thay đổi xảy ra
trong các thời kỳ trong q khứ, nếu có.
• Cải tạo di sản (rehabilitation), là định hướng cho phép sửa chữa, nâng cấp
và bổ sung thêm cho các CT di sản, nhưng vẫn phải tuân thủ các nguyên
tắc tạo lập nên bản sắc lịch sử của CT.
• Phục hồi di sản (restoration), là định hướng tái lập tình trạng ban đầu khi
CT di sản được xây dựng đầu tiên, gỡ bỏ tất cả thay đổi điều chỉnh xảy ra
trong các thời kỳ lịch sử kế tiếp.
• Tái thiết di sản (reconstruction), là định hướng tái tạo mới một CT di sản,
hoặc một tổ hợp di sản với bao cảnh, đã bị hủy hoại theo thời gian.
Để việc bảo vệ di sản được hiệu quả nhất, danh sách các CT và khu vực di sản
cần được bảo vệ cần được ban hành kèm theo với các nghiên cứu cụ thể cho cách ứng
xử với từng hạng mục CT, với khu vực quy hoạch cảnh quan xung quanh tạo nên
không gian di sản. Các bộ luật về tiêu chuẩn và các hướng dẫn thực hiện trong công
tác bảo vệ di sản phải được soạn thảo bởi các chuyên gia đa ngành, để có thể đem lại
được hiệu quả tổng hợp về mặt VH-kinh tế-xã hội cho việc bảo tồn di sản trong không
gian đô thị.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt:
1. Bộ Xây dựng, Quy chuẩn QCVN 02:2009/BXD - Số liệu điều kiện tự nhiên dùng
trong xây dựng.
2. Cục văn thư và lưu trữ Nhà nước, Trung tâm lưu trữ Quốc gia (14/1/2022), Kiến

trúc Pháp - Đông Dương, những viên ngọc quý tại Hà Nội, Nhà xuất bản Mỹ
thuật.
3. Trần Quốc Bảo, Nguyễn Văn Đỉnh (đồng chủ biên), Nguyễn Thanh Mai, Hồ Nam
(2011), Kiến trúc và quy hoạch Hà Nội thời pháp thuộc, Nhà xuất bản Xây dựng.
4. Bùi Bá Nguyên Khanh (2019), Nghệ thuật trang trí truyền thống trên kiến trúc
phong cách Đơng Dương ở Sài Gòn, Nhà xuất bản Xây dựng.
5. Lê Minh Sơn (2020), Kiến trúc Đông Dương, Nhà xuất bản Xây dựng.
6. Trần Hậu Yên Thế (2019), Song xưa phố cũ, Nhà xuất bản Thế giới
7. Nguyễn Đình Tồn (1998), Những nhân tố tự nhiên và truyền thống văn hóa bản
địa trong kiến trúc thời Pháp thuộc ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật, Hà Nội.
8. Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa Thế giới Nhà xuất bản Đà Nẵng.
Tài liệu nước ngoài:
9. Caroline Herbelin (2016), “Architectures du Vietnam colonial”, Paris: INHA
Website:
10. />11. />12. />13. />

14. />15. />16. />17. />18. />19. />20. />21. />22. />23. />24. />25. />26. />27. />CÁC_THỜI_ĐẠI
28. />29. />30. />31. />

32. />33. />34. />35. />36. />37. />38. />39. />40. />41. />42. />43. />44. />45. />46. />47. />

48. />49. />50. />51. />52. />53. />

×