Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Nghiên cứu ứng dụng gia cường nền bằng lưới địa kỹ thuật phục vụ thi công trụ điện gió tại sóc trăng (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 23 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

PHẠM NGỌC ANH

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GIA CƯỜNG NỀN
BẰNG LƯỚI ĐỊA KỸ THUẬT PHỤC VỤ THI CÔNG
TRỤ ĐIỆN GIÓ TẠI SÓC TRĂNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Hà Nội - 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

PHẠM NGỌC ANH
KHÓA: 2020 - 2022

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GIA CƯỜNG NỀN
BẰNG LƯỚI ĐỊA KỸ THUẬT PHỤC VỤ THI CƠNG
TRỤ ĐIỆN GIĨ TẠI SĨC TRĂNG
Chun ngành: Kỹ thuật xây dựng
Mã số



: 8.58.02.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. PHẠM ĐỨC CƯỜNG
XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội - 2022


LỜI CẢM ƠN
Dưới sự phân công của các thầy cô khoa Sau Đại học, trường Đại học Kiến trúc
Hà Nội, sau quá trình nghiên cứu và học tập tại trường, em đã hoàn thành luận
văn thạc sĩ với đề tài “Nghiên cứu ứng dụng gia cường nền bằng lưới địa kỹ
thuật phục vụ thi cơng trụ điện gió tại Sóc Trăng”. Để hoàn thành bài luận
văn này, bên cạnh sự cố gắng của bản thân, em cũng xin chân thành cảm ơn tới
sự giúp đỡ của:
Thầy: TS. Phạm Đức Cường đã hướng dẫn, tận tình chỉ bảo em trong
suốt quá trình làm luận văn.
Các thầy trong bộ mơn Địa kỹ thuật đã nhiệt tình giúp đỡ và cung cấp
cho em những số liệu cần thiết để thực hiện luận văn của mình.
Các thầy cơ trong Khoa Xây dựng, Khoa Sau đại học đã tâm huyết truyền
đạt cho em những kiến thức chun mơn, tạo điều kiện cho em hồn thành
chương trình học Cao học tại trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Trong quá trình làm luận văn thạc sĩ, em cảm thấy rằng mình đã học tập và tiếp
thu được nhiều kiến thức mới mà em chưa từng được trải qua ở thực tế. Từ đó
để em học hỏi và rút kinh nghiệm cho những quá trình làm việc sau này của

mình.
Bài luận văn của em tất nhiên sẽ khơng thể tránh được những hạn chế, thiếu
sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp và nhận xét chân thành từ
quý thầy cô và nhà trường.
Em xin chân thành cảm ơn!


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu ứng dụng gia cường nền bằng
lưới địa kỹ thuật phục vụ thi cơng trụ điện gió tại Sóc Trăng” là một quá
trình nghiên cứu độc lập dưới sự hướng dẫn của người hướng dẫn khoa học:
TS. Phạm Đức Cường. Ngoài ra khơng có bất cứ sự sao chép của người khác.
Đề tài, nội dung báo cáo thực tập là sản phẩm mà em đã nỗ lực nghiên cứu
trong suốt quá trình học tập tại trường.
Em xin hồn tồn chịu trách nhiệm về tính trung thực của các nội dung
khác trong đề tài của mình.

Hà Nội, ngày 31 tháng 5 năm 2022
Tác giả luận văn

Phạm Ngọc Anh


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục hình vẽ
Danh mục bảng, biểu, đồ thị

MỞ ĐẦU …..…………………..…………………………………………….1


Lý do chọn đề tài ……………………….…….…….………………….1



Mục đích nghiên cứu …………………...….……………….………….1



Đối tượng và phạm vi nghiên cứu…………………………..………….1



Phương pháp nghiên cứu ………………….…………………..……….2



Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ………………………….…..2



Cấu trúc luận văn ……………………………….……………….…….2

NỘI DUNG …..……………………..………………………………………..4
Chương I: Tổng quan lưới địa kỹ thuật, nền đất yếu, thi công công trình
điện gió ………………………….……………………………………………4
1.1.


Lưới địa kỹ thuật ……………………………………..……................4

1.1.1. Sơ lược về lưới địa kỹ thuật ……..……………….…………................4
1.1.2. Ứng dụng lưới địa kỹ thuật ……………………………………………6
1.2.

Nền đất yếu ….....……………………………..……….…….............12

1.2.1. Sơ lược về nền đất yếu……………………………………..…………12


1.2.2. Cách nhận biết nền đất yếu ……..……………………....…..………..13
1.2.3. Các dạng đất yếu trong thực tế ….………………………….………...14
1.2.4. Các phương pháp gia cường đất yếu ...…………………….................17
1.3.

Cơng trình điện gió ...…………………………………......................17

1.3.1. Sơ lược cơng trình điện gió …………………………………………..17
1.3.2. Các vấn đề liên quan ...…………………………………..…………...18
1.3.3. Tải trọng thi công ...…………………………………...……………...21
Chương II: Gia cường nền bằng lưới địa kỹ thuật phục vụ thi công trụ điện
gió tại Sóc Trăng ……………………….……………...………………....…24
2.1.

Điều kiện địa chất tại Sóc Trăng ..………………….………………24

2.2.

Cơ sở lý thuyết tính tốn ..………………………………….......…..36


2.2.1. Khái niệm chung về tính tốn và thiết kế …………………………….36
2.2.2. u cầu về cấu tạo, vật liệu của cốt bằng lưới địa kỹ thuật …….........37
2.2.3. Yêu cầu về cấu tạo bề mặt đường sử dụng lưới địa kỹ thuật ………...38
2.2.4. Kiểm tra ổn định nội bộ của nền đất sử dụng lưới địa kỹ thuật …......39
2.2.5. Kiểm tra ổn định tổng thể của nền đất sử dụng lưới địa kỹ thuật …....41
2.2.6. Mơ hình tính tốn đối với kết cấu móng cơng trình ……….…………41
2.2.7. Mơ hình tính tốn đối với kết cấu đường giao thơng ………...............47
2.3.

Quy trình, cơng nghệ thi cơng nền bằng lưới địa kỹ thuật ….……52

2.3.1. Nguyên tắt thiết kế sử dụng lưới địa kỹ thuật ………………………..52
2.3.2. Quy trình thi cơng lưới địa kỹ thuật ………………………………….54
2.3.3. Quy trình nghiệm thu khi thi công lưới địa kỹ thuật …………………60


Chương III: Ứng dụng cơng trình thực tế tại Sóc Trăng .………………63
3.1. Tính tốn nền đường phục vụ thi cơng trụ điện gió ………...............63
3.1.1. Xác định tải trọng …………………………………………..………...63
3.1.2. Tính toán sơ bộ ……………………………………………………….64
3.1.3. Xác định phương án sử dụng lưới địa kỹ thuật ………………………67
3.2. Tính tốn cho nền cẩu thi cơng trụ điện gió ………...…………….....69
3.2.1. Lựa chọn phương án sử dụng lưới địa kỹ thuật ………………………70
3.2.2. Tính tốn khả năng chịu lực của nền ……...………………………….73
3.2.3. Kiểm tra ổn định cục bộ cho nền sử dụng lưới địa kỹ thuật ………….79
3.3. Thí nghiệm kiểm chứng lưới địa kỹ thuật …………………………...80
3.3.1. Thí nghiệm mơ đun đàn hồi của đất nền …………………………..…80
3.3.2. Tính tốn nén tĩnh ………………….……..........………………..…...86
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……….…………..………………………..89

Kết luận ……………………………………………………………………..89
Kiến nghị …………………………………………………………………....90
Tài liệu tham khảo
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

ĐKT

Địa kỹ thuật

SCT

Sức chịu tải

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

DANH MỤC HÌNH VẼ
Số hiệu

Tên hình

Trang


Hình 1.1 Lưới địa kỹ thuật sơ khai

5

Hình 1.2 Lưới địa kỹ thuật tạo độ giằng cho đất triền núi

6

Hình 1.3 Ứng dụng của lưới ĐKT 3 trục

10

Hình 1.4 Mô phỏng lưới địa kỹ thuật sử dụng cho nền đất yếu

12

Hình 1.5 Dự án điện gió Ea Nam tại Đắk Lắk

18

Hình 1.6 Cẩu tháp bánh xích Zoomlion ZCC9800W

23

Hình 2.1 Mơ hình tính tốn lưới ĐKT với kết cấu móng

42

Hình 2.2


Mô tả tải trọng thẳng đứng và tải trọng xiên tác dụng
vào móng

45

Hình 2.3 Các bước thi cơng lưới ĐKT

55

Hình 2.4 Rải lưới ĐKT và thi công các lớp cấp phối đá dăm

57

Hình 2.5 Lu đầm và hồn thiện kết cấu mặt nền

59


Hình 2.6 Khắc phục hằn lún bằng bổ sung cốt liệu

60

Hình 3.1 Sơ đồ địa chất địa điểm đặt cẩu bánh xích

71

Hình 3.2 Tải trọng quy đổi của cẩu bánh xích

72


Hình 3.3 Sơ đồ lắp đặt thiết bị đo

84

Hình 3.4 Q trình chất tải

85

Hình 3.5 Thí nghiệm đo mơ đun đàn hồi vị trí đặt cẩu

85

Hình 3.6 Bàn ép cứng kích thước 2x1,2x0,2 m

87

Hình 3.7 Q trình gia tải và quan trắc lún trong >12h

88

DANH MỤC BẢNG, BIỂU, ĐỒ THỊ
Số hiệu

Tên bảng, biểu, đồ thị

Trang

Bảng 1.1

Số liệu địa chất lớp 2a


24

Bảng 1.2

Số liệu địa chất lớp 2

26

Bảng 1.3

Số liệu địa chất lớp 3

29

Bảng 1.4

Số liệu địa chất lớp 5a

31

Bảng 1.5

Số liệu địa chất lớp 5

33

Bảng 1.6

Số liệu địa chất lớp thấu kính TK1


34

Bảng 2.1

Khả năng làm việc của các loại lưới ĐKT

51


Các yếu tố khả năng chịu lực cho các đường đi và điều
Bảng 2.2

kiện giao thông khác nhau cả khi có và khơng có lưới

54

ĐKT
Bảng 3.1

Tải trọng nền đường thi cơng điện gió

63

Bảng 3.2

Giá trị thiết kế sức kháng kéo RAi,k; RBi,k

77


Bảng 3.3

Lực kéo lớn nhất của mỗi lớp lưới ĐKT trên 1m dài đường

80

Bảng 3.4

Kết quả đo mô đun biến dạng nền tại vị trí đặt cẩu

86


1

MỞ ĐẦU
 Lý do chọn đề tài
Những năm gần đây năng lượng tái tạo được Đảng và Nhà nước quan
tâm ưu tiên phát triển, đặc biệt là điện gió và điện mặt trời. Nhưng thực tế đặt
ra là:
Đường vận chuyển, tiếp cận nhà máy điện, các cấu kiện và turbine gió
thường phải đi qua các khu vực nền đất yếu, khu vực sình lầy…, điển hình là
khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
Tuy nhiên lại cần phải triển khai xây dựng nhanh, tiết kiệm kinh phí để
cung cấp hỗ trợ ngắn hạn cũng như dài hạn cho các dịch vụ bảo trì nhà máy.
Sàn cẩu lắp để phục vụ cho những thiết bị cẩu siêu nặng cần được xây
dựng nhanh chóng trên nền đất yếu với chi phí tối thiểu. Việc xử lý nền đất
yếu thường rất khó khăn, mất nhiều thời gian và tốn kém.
Vì vậy, lưới địa kỹ thuật được sử dụng để xử lý hầu hết các yêu cầu
nêu trên.

 Mục đích nghiên cứu
Đề xuất các nguyên tắc về phương pháp tính tốn, biện pháp thi cơng
gia cường nền bằng lưới địa kỹ thuật tại các công trình điện gió ở Sóc Trăng
nhằm rút ngắn thời gian thi cơng đồng thời tiết kiệm chi phí đầu tư xây dựng
cơng trình.
 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Ứng dụng gia cường nền bằng lưới địa kỹ thuật,
nghiên cứu giải pháp hợp lý để gia cố nền đất.
Phạm vi nghiên cứu: Cơng trình thi cơng điện gió tại Sóc Trăng.


2

 Phương pháp nghiên cứu
Căn cứ theo cách phân loại của phương pháp luận nghiên cứu khoa học,
các mục tiêu của đề tài sẽ được giải quyết bằng các phương pháp sau:
Phương pháp phân tích lý thuyết, kết hợp;
Phương pháp thu thập; kế thừa tài liệu, kết quả đã nghiên cứu;
Phương pháp so sánh.
 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học: Sơ bộ đánh giá được điều kiện địa chất tại khu vực
nghiên cứu và đề xuất giải pháp gia cố nền đất bằng lưới địa kỹ thuật tại cơng
trình thi cơng trụ điện gió tỉnh Sóc Trăng.
Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể làm cơ sở tham
khảo, phục vụ cho công tác lập dự án, quy hoạch, thiết kế xây dựng cơng
trình, nhất là các cơng trình điện gió trong khu vực tỉnh Sóc Trăng nhằm đưa
ra kết cấu điển hình áp dụng cho các bãi cẩu lắp của dự án, giúp đẩy nhanh
tiến độ thi công và mang lại những hiệu quả kinh tế - kỹ thuật. Trong đó tập
trung chính vào độ an tồn của cơng trình, giảm lượng vật liệu xây dựng và
tiết kiệm chi phí.

 Cấu trúc luận văn
Ngồi phần Mở đầu và Kết luận thì nội dung chính của Luận văn gồm
03 Chương:
Chương 1. Tổng quan về lưới địa kỹ thuật, nền đất yếu, thi cơng cơng
trình điện gió.
Chương 2. Gia cường nền bằng lưới địa kỹ thuật phục vụ thi công trụ
điện gió tại Sóc Trăng.


3

Chương 3. Ứng dụng cơng trình thực tế tại Sóc Trăng.


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 – Nhà E – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
website:
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN

Lưu ý: Tất cả những tài liệu trôi nổi trên mạng (không phải trên trang web chính
thức của Trung tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội) là
những tài liệu vi phạm bản quyền. Nhà trường không thu tiền, và cũng khơng phát
hành có thu tiền đối với bất kỳ tài liệu nào trên mạng internet.



89

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Từ những nội dung trên, chúng ta có thể thấy vấn đề nghiên cứu được thực
hiện nhằm chỉ rõ những lợi ích tiềm năng của việc sử dụng lưới ĐKT để cải thiện
khả năng chịu lực và giảm độ lún trên nền đất phục vụ thi cơng những cơng trình có
tải trọng lớn như cơng trình điện gió. Mục tiêu của luận văn này là khảo sát ảnh
hưởng của lưới ĐKT tới nền đất yếu bằng các nghiên cứu số liệu và thực nghiệm từ
đó đưa ra giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ và giảm chi phí xây dựng. Trong luận
văn, dựa vào các thử nghiệm về tải trọng đã được thực hiện bằng cách sử dụng lưới
ĐKT 3 trục bằng nhựa tổng hợp HDPE để xác nhận và hiệu chỉnh các mơ hình số.
Ta có thể rút ra được những kết luận sau từ những kết quả nghiên cứu:
- Việc bổ sung lưới ĐKT 3 trục làm tăng khả năng chịu lực cuối cùng của nền
đất và giảm độ lún của móng, thuận lợi cho việc thi công lắp đặt, phù hợp cho
những cơng trình có điều kiện địa chất dẻo, mềm, ẩm độ cao như những khu vực ở
Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay.
- Khả năng chịu lực của nền đất sau khi gia cố tăng lên khi tăng số lớp gia cố
(ở cùng khoảng cách dọc). Tuy nhiên, khả năng chịu lực của một lớp gia cố bổ sung
giảm khi số lượng lớp tăng lên. Khả năng chịu lực tối đa được cải thiện khi 4 lớp
lưới ĐKT (N = 4) được sử dụng lớn hơn gấp 2,86 lần khả năng chịu lực của nền đất
khi không được gia cố.
- Đất khi được gia cố lưới ĐKT hoạt động như một tấm sàn cứng bên dưới và
phân phối tải trọng trên một diện tích lớn vào nền đất bên dưới. Điều này làm giảm
sự phân bố áp suất và chuyển vị thẳng đứng, dẫn đến độ lún đồng đều. Hơn nữa, sự
đan xen giữa đất và lưới ĐKT có thể làm giảm sự dịch chuyển theo phương thẳng
đứng và sự lồi lõm ở gần chân phương tiện cẩu tháp. Do đó, biến dạng kéo tiềm ẩn



90

của mỗi lớp lưới bị hạn chế, khả năng chịu lực của đất được tăng lên và giảm biến
dạng dọc của đất.
- Để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng lưới địa kỹ thuật khẳng định tính
đúng đắn của kết quả tính tốn theo lý thuyết cịn cần phải thí nghiệm hiện trường.
Kiến nghị
Luận văn này trình bày một nghiên cứu chi tiết nhằm tìm hiểu hành vi của
nền đất yếu tại tỉnh Sóc Trăng được gia cố bằng lưới ĐKT khi thi cơng cơng trình
điện gió. Tuy nhiên, hoạt động của nền đất gia cố bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố.
Do thời gian và nguồn lực có hạn, luận văn của em không thể giải quyết tất cả các
yếu tố này. Những vấn đề nghiên cứu trong tương lai được khuyến nghị để giải
quyết những tồn tại như sau:
- Do các công việc được thực hiện trong luận văn dựa trên phân tích các
nghiên cứu thực nghiệm quy mô nhỏ đối với nền đất cần được gia cố, nên cần phải
kiểm tra kỹ càng các kết quả nghiên cứu sử dụng đất gia cố trên quy mô tồn diện,
chẳng hạn như tải trọng tĩnh của cơng trình tác dụng trên nền đất.
- Hầu hết các nghiên cứu thực nghiệm trên đây đều tập trung vào ứng xử ngắn
hạn của nền đất gia cố. Công việc trong tương lai được khuyến nghị là kiểm tra tính
năng lâu dài của nền đất sau khi được gia cố.
- Công việc trong tương lai được khuyến nghị là kiểm tra đặc tính nền đất với
sự thay đổi của độ ẩm của đất và các trường hợp dỡ tải. Hầu hết các đường cong
chịu áp lực - độ lún của đất gia cố bằng lưới ĐKT khơng đều như đường cong thí
nghiệm. Công việc trong tương lai được khuyến nghị là kiểm tra sự cố và đề xuất
giải pháp khắc phục sự cố này.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Dương Ngọc Hải (2017), Thiết kế và thi cơng tường chắn đất có cốt, Nhà xuất

bản Xây dựng;
2. Nguyễn Anh Tú (2020), Thiết kế kỹ thuật đường nội bộ, khu đứng cẩu và bãi
tập kết Nhà máy điện gió Lạc Hịa;
3. Phan Hồng Qn (2006), Cơ học đất, Nhà xuất bản Xây dựng;
4. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8222:2009 về vải địa kỹ thuật − Quy định chung
về lấy mẫu, thử mẫu và xử lý thống kê;
5. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8221:2009 về vải địa kỹ thuật − Phương pháp
xác định khối lượng trên đơn vị diện tích;
6. TCVN 9354:2012. Đất xây dựng – phương pháp xác định mô đun biến dạng
tại hiện trường bằng tấm nén phẳng;
7. TCVN 9362:2012. Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và cơng trình;
8. TCVN 8861:2011. Áo đường mềm – xác định mô đun đàn hồi của nền đất và
các lớp kết cấu áo đường bằng phương pháp sử dụng tấm ép cứng;
9. TCVN 2737 – 2006: Tiêu chuẩn về tải trọng và tác động;
10. TCVN 9844 : 2013.Vải địa kỹ thuật trong xây dựng nền đắp trên đất yếu – Tiêu
chuẩn thiết kế, thi công và nghiệm thu;
11. TCVN 4447-87. Công tác đất – Thi công và nghiệm thu;
Nước ngoài
12. AASHTO R50-09, Recommended Practice for Geosynthetic Reinforcement of
the Aggregate Base Course of Flexible Pavement Structures;
13. Abd EL Samee W. Nashaat and Ahmed S. Rabei. Effect of Reinforced
Replacement Soil on Behavior of Soft Clay;
14. Barry R. Christopher, Ph.D., P.E. (2010), Geogrids in Roadway and Pavement
Systems;


15. DIN 18134:2012-04. Soil - Testing procedures and testing equipment. Plate
load test;
16. Е.А.


Мартынов.

Определение

эффекта

армирования

дорожных

конструкций геосинтетическими материалами. Техника и технологии
строительства. № 2(2), (2015);
17. ГОСТ Р 54257-2010. Надежность строительных конструкций и
основанийю Основные положения ;
18. German Geotechnical Society, Recommendations for Design and Analysis of
Earth Structures using Geosynthetic Reinforcements – EBGEO;
19. Netherlands, (2017), Geosynthetics as foundation reinforcement in unbound
foundation layers (Geokunststoffen als funderingswapening in ongebonden
funderingslagen) ;
20. “Guide to Working Platforms” by the joint EFC/DFI Working Platforms Task
Group, 1st Edition December 2019;
21. ISO 10319, Geosynthetics - Wide-width tensile test;
22. Lees & Matthias (2019). "Bearing capacity of a geogrid-stabilised
granular layer on clay". Ground Engineering, (November 2019);
23. Published by Temporary Works Forum, c/o Institution of Civil Engineers,
London, United Kingdom, “Working platforms – Design of granular working
platforms for construction plant – A guide to good practice TWf2019: 02” ;
24. Steward, J., Williamson, R. and Mohney, J. (1977). Guidelines for Use of
Fabrics in Construction and Maintenance of Low-Volume Roads, USDA,
Forest Service, Portland, OR. Also reprinted as Report No. FHWA-TS-78-205.

Website
25. o;
26. ;
27. ;


28. ;
29. ;
30. ;
31. ;
32. .


PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1:
HỆ SỐ HIỆU CHỈNH kb,δ; kc,δ ;kd,δ [15]


PHỤ LỤC 2:
HỆ SỐ Nb0, Nc0, Nd0 [15]


PHỤ LỤC 3:
ĐƯỜNG CONG THIẾT KẾ ĐỘ LÚN NỀN ĐẤT KHI KHÔNG SỬ DỤNG
LƯỚI ĐKT CỦA CỤC LÂM NGHIỆP HOA KỲ
ĐỐI VỚI TẢI TRỌNG BÁNH XE KÉP [15]


PHỤ LỤC 4:
ĐƯỜNG CONG THIẾT KẾ ĐỘ LÚN NỀN ĐẤT KHI SỬ DỤNG LƯỚI

ĐKT CỦA CỤC LÂM NGHIỆP HOA KỲ ĐỐI VỚI TẢI TRỌNG BÁNH
XE KÉP [15]



×