Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

“Giải pháp triển khai kỹ thuật giảm đau sau mổ do người bệnh tự kiểm soát (PCA: Patient Controlied Analgesia) qua đường tĩnh mạch tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên Giang”.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.66 KB, 13 trang )

1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
MÔ TẢ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến:
“Giải pháp triển khai kỹ thuật giảm đau sau mổ do người bệnh tự kiểm soát
(PCA: Patient Controlied Analgesia) qua đường tĩnh mạch tại Bệnh viện đa
khoa tỉnh Kiên Giang”.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Sáng kiến được áp dụng trong lĩnh vực y tế.
3. Cơ sở khoa học, cơ sở thực tiễn:
Thực hiện Thông tư số: 13/2012/TT-BYT ngày 20 tháng 8 năm 2012 của Bộ
Y tế về “Hướng dẫn công tác Gây mê - hồi sức”, Thông tư này hướng dẫn về chức
năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, cơ sở vật chất, trang thiết bị và hoạt động gây mê hồi sức trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được phép thực hiện phẫu thuật, thủ
thuật có gây mê - hồi sức.
Nhằm đảm bảo ngăn ngừa nguy cơ tai biến và thực hiện đúng chức năng
nhiệm vụ quyền hạn của Khoa Gây mê - hồi sức, và để thực hiện thuận tiện quản lý
trang thiết bị một cách khoa học, nên chúng tôi áp dụng triển khai kỹ thuật giảm
đau sau mổ do người bệnh tự kiểm soát (PCA: Patient Controlied Analgesia) qua
đường tĩnh mạch.
Đau cấp làm tổn hại nghiêm trọng đến tâm lý, sinh lý, cuối cùng làm gia tăng
bệnh suất và tử suất. Giảm đau sau mổ là yếu tố không thể thiếu trong điều trị. Mặc
dù đã có nhiều thay đổi cũng như phối hợp nhiều biện pháp nhưng điều trị đau tối
ưu vẫn còn là một thách thức và chưa đầy đủ ở những phẫu thuật lớn, 80% bệnh
nhân vẫn còn đau sau mổ, 86% bệnh nhân có mức độ đau trung bình hoặc đau
nhiều. Đau là nguyên nhân phổ biến (38%) làm bệnh nhân tái nhập viện cùng ngày


xuất viện trong phẫu thuật trong ngày. Điều trị đau sau mổ khơng hiệu quả làm kéo
dài tình trạng đau và cuối cùng tiến triển thành đau mạn tính sau mổ.
Giảm đau do bệnh nhân kiểm soát (PCA) đường tĩnh mạch là phương pháp


cho phép bệnh nhân tự sử dụng (bằng cách bấm nút) các liều nhỏ thuốc giảm đau
loại opioid (thường dùng morphine) thông qua sử dụng một bơm tiêm điện chuyên
dụng (bơm tiêm PCA). Bác sĩ gây mê là người chỉ định, chọn loại thuốc và cài đặt
các thông số cho bơm tiêm. So với các đường dùng opioid truyền thống (như tiêm
tĩnh mạch hoặc tiêm bắp, tiêm dưới da ngắt quãng, truyền tĩnh mạch liên tục), PCA
là phương pháp giảm đau an toàn, hiệu quả và mang lại thõa mãn bệnh nhân cao
hơn.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang được xây dựng và đầu tư với vi mô và các
trang thiết bị hiện đại đủ để đáp ứng nhiều loại phẫu thuật lớn, và với số lượng
phẫu thuật đông nên việc giảm đau cho người bệnh đặc biệt được quan tâm và cấp
bách hiện nay, vì vậy chứng tôi ứng dụng kỹ thuật này vào tại khoa.
4. Mục tiêu sáng kiến:
4.1. Xây dựng và hoàn thiện chi tiết kỹ thuật giảm đau sau mổ do
người bệnh tự kiểm soát (PCA: Patient Controlied Analgesia) qua đường tĩnh mạch
tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên Giang”.
4.2. Tập huấn thực hiện kỹ thuật giảm đau sau mổ do người bệnh tự
kiểm soát (PCA: Patient Controlied Analgesia) qua đường tĩnh mạch tại Bệnh viện
đa khoa tỉnh Kiên Giang”.
4.3. Bảng kiểm giám sát việc thực hiện kỹ thuật giảm đau sau mổ
do người bệnh tự kiểm soát (PCA: Patient Controlied Analgesia) qua đường tĩnh
mạch tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên Giang”.
5. Nội dung sáng kiến (bản chất của sáng kiến):
5.1. Tình trạng giải pháp đã biết:


3
Khoa Phẫu thuật - Gây mê hồi sức có chức năng hồi sức cấp cứu trước, trong
và sau phẫu thuật. Vì vậy, được Bệnh viện trang bị nhiều phương tiện máy móc
hiện đại giúp bác sĩ và điều dưỡng gây mê hồi sức theo dõi sát sao, chăm sóc chu
đáo, điều trị kịp thời để đảm bảo an toàn cho người bệnh. Hiện tại khoa đang có 3

khu là phẫu thuật, ICU 1 (Hồi tỉnh) và ICU 2 (Hồi sức tích cực), với số biên chế
nhân viên 133 nhân viên. Hàng ngày đảm nhận phẫu thuật cho người bệnh trung
bình từ 50 – 70 trường hợp, trong đó có trên 20% là các phẫu thuật lớn, xâm lấn sâu
nên nguy cơ đau sau mổ là hết sức hiện hữu, vì vậy việc ứng dụng thành công kĩ
thuật này vào trong chăm sóc điều trị người bệnh là hết sức cần thiết.
5.2. Nội dung giải pháp đề nghị xét duyệt kết qủa sáng kiến:
5.2.1. Mục đích của giải pháp:
Đảm bảo các điều kiện cần thiết để triển khai ứng dụng kỹ thuật kỹ thuật
giảm đau sau mổ do người bệnh tự kiểm soát (PCA: Patient Controlied Analgesia)
qua đường tĩnh mạch thành công tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên Giang.
5.2.2. Nội dung giải pháp được đề xuất:
5.2.2.1 Giải pháp 1: Xây dựng và hoàn thiện chi tiết kỹ thuật giảm
đau sau mổ do người bệnh tự kiểm soát (PCA: Patient Controlied Analgesia) qua
đường tĩnh mạch.
- Bước 1: Soạn thảo, hoàn thiện quy trình.
- Bước 2: Tham vấn ý kiến phịng Kế hoạch và Hội đồng khoa học kỹ thuật
Bệnh viện.
- Bước 3: Thơng qua các quy trình, qui định triển khai thực hiện.
5.2.2.2. Giải pháp 2: Tổ chức tập huấn quy trình.
- Bước 1: Tập huấn thực hiện qui trình cho tất cả các Bác sĩ có chứng chỉ hành
nghề gây mê hồi sức trong khoa Phẫu thuật gây mê hồi sức, bệnh viện đa khoa Tỉnh
Kiên Giang để ra y lệnh.


* Danh sách các Bác sĩ trong khoa được tập huấn qui trình tại bệnh viện đa
khoa Tỉnh Kiên Giang.
STT

Họ và tên


1

Ngơ Thành Trung

2

Châu Hồng Nhi

3

Lê Cơng Bình

4

Huỳnh Hồng Nghĩa

5

Đỗ Nguyễn Phú Tân

6

Danh Tính

7

Nguyễn Xn Anh

Tập huấn quy


Thực hành lâm

trình

sàng

- Bước 2: Đào tạo qui trình cho Điều dưỡng trưởnng và phó tua trực và điều
dưỡng phụ trách về PCA để hiểu và thực hiện hướng dẫn giám sat theo dõi người
bệnh.
- Bước 3: Lập kế hoạch tập huấn và thực hiện qui trình.
ST
T
1.

2.

3.
4.

Nội dung cơng việc
Thực hiện phân cơng
cơng việc phụ trách
Thực hiện giám sát
Đánh giá người bệnh
và ra y lệnh

Trách nhiệm
chính
Trưởng khoa


Phó trưởng khoa

Phó trưởng khoa

Thời gian
Đầu tháng 5
Suốt q trình
thực hiện
Suốt q trình
thực hiện

Nguồn lực
Trưởng khoa
Phó khoa - Điều
dưỡng trưởng
khoa
Bác sĩ điều trị

Thực hiện và theo dõi

Điều dưỡng

Suốt quá trình Các tổ trưởng,

bệnh

trưởng khoa

thực hiện


điều dưỡng
được phân công


5
phụ trách
Phó khoa - Điều
5.

Thực hiện đánh

Trưởng khoa

Suốt q trình dưỡng trưởng
thực hiện

khoa (báo cáo
trưởng khoa)

6.

Tổng kết, khen thưởng

Trưởng trưởng
khoa

Giữa tháng 10 Trưởng khoa

5.2.2.3. Giải pháp 3. Lập bảng kiểm giám sát việc thực hành qui trình theo từng
ca lâm sàng

STT

Mục tiêu giám sát

1

Có chỉ định phương pháp

2

Đánh giá tiền phẫu

3

Giải thích phương pháp

4

Bệnh nhân đồng ý thực hiện phương pháp

5

Chuẩn bị bệnh nhân

6

Chuẩn bị thuốc, vật tư, trang thiết bị, phương tiện




Khơng

cấp cứu, chống sốc, theo dõi
7

Đánh giá hiệu quả

8

Tai biến, biến chứng

5.2.3. Kết quả sau khi triển khai giải pháp:
5.2.2.2 Giải pháp 1: Xây dựng và hoàn thiện chi tiết quy trình kỹ
thuật giảm đau sau mổ do người bệnh tự kiểm soát (PCA: Patient Controlied
Analgesia) qua đường tĩnh mạch
Bước đầu triển khai giải sang kiến theo các bước dưới đây:
- Bước 1: Soạn thảo, hoàn thiện quy trình.
- Bước 2: Tham vấn ý kiến phịng Kế hoạch và Hội đồng khoa học kỹ thuật
Bệnh viện.


- Bước 3: Thơng qua các quy trình, qui định triển khai thực hiện.
Đã xây dựng và hoàn thiện Quy trình kỹ thuật giảm đau sau mổ do người
bệnh tự kiểm soát (PCA: Patient Controlied Analgesia) qua đường tĩnh mạch tại
Khoa Phẫu thuật – Gây mê hồi sức, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang.
(Có bảng Quy trình kỹ thuật kèm theo)
5.2.3.2. Giải pháp 2: Tổ chức tập huấn quy trình
- Bước 1: Tập huấn thực hiện qui trình cho tất cả các Bác sĩ có chứng chỉ hành
nghề gây mê hồi sức trong khoa Phẫu thuật gây mê hồi sức, bệnh viện đa khoa Tỉnh
Kiên Giang để ra y lệnh.

Bảng 1: Thành tích các Bác sĩ trong khoa được tập huấn qui trình tại Bệnh
viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang
STT

Họ và tên

Tập huấn quy

Thực hành lâm

trình

sàng

1

Ngơ Thành Trung

Đạt

Đạt u cầu

2

Châu Hồng Nhi

Đạt

Đạt u cầu


3

Lê Cơng Bình

Đạt

Đạt u cầu

4

Huỳnh Hồng Nghĩa

Đạt

Đạt yêu cầu

5

Đỗ Nguyễn Phú Tân

Đạt

Đạt yêu cầu

6

Danh Tính

Đạt


Đạt yêu cầu

7

Nguyễn Xuân Anh

Đạt

Đạt yêu cầu

- Bước 2: Đào tạo qui trình cho điều dưỡng trưởng và phó tua trực và điều
dưỡng phụ trách về PCA để hiểu và thực hiện hướng dẫn giám sat theo dõi người
bệnh.
Qua các buổi tập huấn cho Bác sĩ phụ trách chỉ định, tiến hành phân công
công tác tập huấn, phụ trách giám sát và thực hiện quy trình kỹ thuật giảm đau sau
mổ do người bệnh tự kiểm soát (PCA: Patient Controlied Analgesia) qua đường
tĩnh mạch tại Khoa Phẫu thuật – Gây mê hồi sức, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên
Giang.


7

Bảng 2: Phân công công tác tập huấn, phụ trách giám sát và thực hiện qui
trình
ST

Nội dung cơng việc

T


Thực hiện phân công

7.

công việc phụ trách

8.

Thực hiện giám sát
Đánh giá người bệnh

9.

và ra y lệnh

Trách nhiệm
chính
Trưởng khoa

Phó trưởng khoa

Phó trưởng khoa

Thời gian
Đầu tháng 5
Suốt quá trình
thực hiện
Suốt quá trình
thực hiện


Nguồn lực
Trưởng khoa
Phó khoa - Điều
dưỡng trưởng
khoa
Bác sĩ điều trị
Các tổ trưởng,

10.

Thực hiện và theo dõi

Điều dưỡng

Suốt quá trình điều dưỡng

bệnh

trưởng khoa

thực hiện

được phân cơng
phụ trách
Phó khoa - Điều

11. Thực hiện đánh

Trưởng khoa


Suốt quá trình dưỡng trưởng
thực hiện

khoa (báo cáo
trưởng khoa)

12. Tổng kết, khen thưởng Trưởng khoa

Giữa tháng 10 Trưởng khoa

- Tổ chức tập huấn về kiến thức và thực hành quy trình kỹ thuật giảm đau
sau mổ do người bệnh tự kiểm soát (PCA: Patient Controlied Analgesia) qua đường
tĩnh mạch tại Khoa Phẫu thuật – Gây mê hồi sức, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên
Giang.
+ Đã chia thành 03 lớp để tập huấn cho điều dưỡng viên.


+ Tổng số Điều dưỡng tham gia là 36, gồm:
Lớp 1: 12 học viên thời gian 14 giờ, ngày 25 tháng 6 năm 2021.
Lớp 1: 12 học viên thời gian 14 giờ, ngày 26 tháng 6 năm 2021.
Lớp 1: 12 học viên thời gian 14 giờ, ngày 27 tháng 6 năm 2021.
Bảng 3: Kết quả hoạt động tập huấn
STT Nội dung hoạt động

Kết quả

01

Số lớp


03

02

Số nhân viên tham dự

36

03

Tài liệu

Xây dựng hồn thiện 01 quy trình kỹ thuật

5.2.3.3. Giải pháp 3. Lập bảng kiểm giám sát việc thực hành qui trình theo từng
ca lâm sàng
Bảng 4: Kết quả kiểm tra, giám sát việc thực hành qui trình theo từng ca lâm
sàng (n = 120)
STT

Nội dung

Tầng số

Tỷ lệ

(n)

(%)


1

Có chỉ định quy trình kỹ thuật

120

100,0

2

Đánh giá tiền phẫu

118

98,3

3

Giải thích phương pháp

112

93,3

4

Có sự đồng ý của BN khi thực hiện phương pháp

116


96,7

5

Chuẩn bị bệnh nhân

120

100,0

6

Chuẩn bị thuốc, vật tư, trang thiết bị, phương tiện

112

93,3

cấp cứu, chống sốc, theo dõi
7

Đánh giá hiệu quả

116

96,7

8

Tai biến, biến chứng


118

98,3

Qua kiểm tra, giám sát việc thực hành qui trình theo từng ca lâm sàng trên
120 bệnh nhân đạt đa số trên 90%.
5.3.

Khả năng áp dụng của giải pháp:


9
 Đối tượng được áp dụng: người bệnh sau phẫu thuật có chỉ định giảm đau
sau mổ.
 Nơi áp dụng: Khoa Phẫu thuật - Gây mê hồi sức bệnh viện tuyến tỉnh.
5.4. Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng giải pháp:
- Đối với khoa: Khi thực hiện qui trình thành cơng sẽ đưa lại sự thay đổi lớn
về uy tín chun mơn. Sử dụng hiệu quả
- Đối với nhân viên: Có thái độ tích cực hơn, có trách nhiệm và ý thức chuyên
nghiệp trong công tác điều trị chăm sóc người bệnh.
- Đối với Bệnh viện: Thành cơng của giải pháp sẽ giúp việc sử dụng các trang
thiết bị có hiệu quả cao nhất tránh lãng phí và bảo trì tốt để các trang thiết bị hiện
đại tại khoa hoạt động an toàn khi sử dụng, tiết kiệm được chi phí và tài chính cho
bệnh viện.
- Đối với người bệnh: Hạn chế tối đa nguy cơ xấu có thể xảy ra giúp người
bệnh tránh được các nguy cơ tai biến trong phẫu thuật đảm bảo an toàn và điều trị
nhằm góp phần làm giảm tai biến có thể dẫn đến tử vong cho người bệnh, giảm chi
phí điều trị, giảm lo lắng cho người bệnh, nâng cao chất lượng cuộc sống của người
bệnh.



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Nguyễn Đức Lam (2004). Nghiên cứu phương pháp giảm đau do bệnh

nhân kiểm soát PCA với morphine sau mổ tim, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú
bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội.
2.

Nguyễn Văn Minh, Nguyễn Quốc Kính (2008). Nghiên cứu tác dụng

giảm đau của ketamine liều thấp kết hợp với morphine tĩnh mạch qua PCA ở bệnh
nhân mổ tim mở, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 60 (1), tr.62 - 65.
3.

Jeremy N. Cashman (2006). PatientControled Analgesia (Chapter 16),

Postoperative Pain management; an evidence - based guide to practice, edited by
George Shorten.
4.

Robert W. Hurley, Christopher L. Wu (2009). Acute Postoperative Pain,

Miller’s Anesthesia, Chapter 87, Seventh Edition.
5.

Gorazd Sveticic, M. D et al. (2003). Combinations of Morphine with


Ketamine for Patient controlled Analgesia; A New Optimization Method.
Anesthesiology, 98, pp 1195 - 205.
6.

Roger L. Schmida, Alan N. Sandler, Joel Katz (1999). Use and efficacy

of lowdose ketamine in the management of acute postoperative pain: a review of
current techniques and outeomes. Pain, 82, pp 111 - 125.
7.

Zakine J., Samarcq D., Lorne E., et al (2008). Postoperative ketamine

administration decreases morphine consumption in major abdominal surgery: a
prospective, randomized, double-blind, controlled study. Anesth Analg, 106,
pp.1856 - 1861.
8.

Macintyre P. E., Schug A., Scot D. A. et al (2010). Acute Pain

Management: Scientific Evidence (3 edition). Australian and New Zealand
rd

College of, Anaesthetisis.


9.

Adriaenssens G., Vermeyen K. M., Hoffiman V. L. H. et al (1999).

Postoperative analgesia with L.V. patient conirolled morphine effect of adding

ketamine. Br J Anesth, 83, pp 393 - 396.
10. Guillou N., Tanguy M., Seùguin P. et al (2003). The effects of small dose ketamine on morphine consumption in surgical intensive care unit patients
after major abdominal surgery Anesth Analg. 97, pp.843 - 847.
11. Reeves M., Lindholm D. E., Myles P. S. et al (2001). Adding ketamine to
morphine for patient - controlled analgesia after major abdominal surgery: a
double-blinded, randomized controlled trial. Anesth Analg, 93, pp.16 - 120.


PHỤ LỤC 1
PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU
1. Hành chánh
Họ và tên bệnh nhân:………………………..tuổi:………giới: Nam
ASA:

I

II

III

IV

Cân nặng:………kg

Nữ

Chiều cao:…….. cm

Chẩn đốn:…………………………………………………………………………..
2. Tiêu chí đánh giá

2.1.

Đánh giá tác dụng ức chế cảm giác, vận động theo Hollmen

2.1.1. Thời gian tiềm phục ức chế cảm giác (phút):
Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

2.1.2. Thời gian tiềm phục ức chế vân động (phút):………………………….
Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

2.1.3. Thời gian tác dụng ức chế cảm giác (phút):……………………………
2.1.4. Thời gian tác dụng ức chế vận động (phút):…………………………...
2.2.

Đánh giá chất lượng giảm đau

2.2.1. Đo mức độ đau theo Visual – Analogue – Scale:
Khơng đau

0 – 1 điểm

Đau ít

Đau vừa

2 – 4 điểm

5 – 6 điểm

Đau nhiều
7–8

Rất đau
9 – 10 điểm

điểm
2.2.2. Sự hài lịng của bệnh nhân
Rất hài lịng

Hài lịng

Chấp nhận được

Khơng hài lòng

2.2.3. Sự hài lòng của Phẫu thuật viên:
Rất hài lịng

Hài lịng


Chấp nhận được

Khơng hài lịng

2.2.4. Sử dụng thêm Fentanyl:



Khơng

2.2.5. Chuyển sang gây mê:



Khơng


2.3.

Đánh giá tai biến, biến chứng
Tai biến và biến chứng

Có triệu chứng

Tụt huyết áp, mạch chậm
Dị cảm
Liệt chi sau mổ
Co thắt phế quản, ngứa
Tác động phó giao cảm (ngất, nơn,

buồn nôn)
Ngừng thở
Phản ứng phản vệ
Ngộ độc thuốc tê
Tổn thương mạch máu
Co giật
2.4.

Thời gian phục hồi vận động – cảm giác sau mổ

2.4.1. Thời gian phục hồi vận động: ….. phút
2.4.2. Thời gian phục hồi cảm giác: ….. phút



×