Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

các phương pháp lập tiến độ trong xây dưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.44 KB, 25 trang )

Phần I. Giới thiệu các phơng pháp lập tiến độ xây dựng trong
ngành xây dựng.
Trong quá trình phát triển của ngành xây dựng dân dụng và nghành công nghiệp trên thế giới
nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Ngời ta luôn nghiên cứu và đa ra các phơng án xây dựng
khác nhau nhằm đạt đợc hiệu quả xây dựng cao nhất. Việc lập tiến độ trong công tác thi công
luôn là vấn đề then chốt trong bất kỳ một dự án xây dựng nào. Lập tiến độ có ảnh hởng rất
nhiều đến công trình, nó quyết định tới thời gian thi công hoàn thành công trình. Giúp ngời kỹ s
có thể điều hành xây dựng công trình một cách nhịp nhàng có khoa học. Tiến độ xây dựng đợc
coi là hợp lí có hiệu quả khi đảm bảo đợc 3 yếu tố: công nghệ, tổ chức và an toàn lao động.
Hiện nay đ có nhiều phã ơng pháp lập tiến độ khác nhau ví nh: lập tiến độ thi công theo kiểu
tuần tự, theo kiểu song song, theo kiểu dây chuyền và theo phơng pháp sơ đồ mạng.
Trong số đó, phơng pháp lập tiến độ thi công theo kiểu tuần tự và kiểu song song đ bộc lộã
nhiều nhợc điểm và thông thờng chỉ nên áp dụng cho những công trình nhỏ nh nhà dân v.v và
không thể áp dụng cho những dự án lớn. Bên cạnh đó hai phơng pháp sơ đồ mạng và dây
chuyền đ thể hiện đã ợc rất nhiều u điểm. Trong tổ chức xây dựng, phơng pháp sơ đồ mạng đợc
coi là một thành tựu to lớn trong các thập kỷ cuối thế kỷ XX. Phơng pháp sơ đồ mạng bắt nguồn
từ lý thuyết đồ thị nên còn đợc gọi là phơng pháp Graph. Đó là một công cụ toán học hiện đại
diễn tả kế hoạch tiến độ của một dự án từ một dự án nhỏ nh xây dựng một chiếc cầu qua sông
hay một dự án lớn nh xây dựng một nhà máy hay một khu công nghiệp.
Trong phơng pháp sơ đồ mạng, hai yếu tố lôgic cơ bản là công việc và sự kiện. Các công
việc đợc biểu diễn một cách cụ thể và sinh động trong đó ta không chỉ thấy đợc tên của công
việc mà còn cho ta thấy thời gian hoàn thành, số nhân công và mối liên hệ của nó với các công
việc khác.
Với phơng pháp tổ chức thi công theo kiểu dây chuyền có lịch sử ra đời sớm hơn so với ph-
ơng pháp sơ đồ mạng. Trong khoảng thời gian tồn tại khá dài đó phơng pháp này đ thể hiện đã -
ợc hàng loạt những u điểm. Trong giai đoạn hiện nay, việc áp dụng linh hoạt phơng pháp dây
chuyền vẫn tạo ra nhiều hiệu quả cao so với các phơng pháp khác. Có thể định

nghĩa phơng pháp dây chuyền là sự kết hợp của các phơng pháp tuần tự và phơng pháp
song song: trong đó các công việc giống nhau đợc tiến hành một cách tuần tự và các công việc
khác nhau đợc tiến hành một cách song song. Tuy nhiên điều kiện nổi bật khi áp dụng phơng


pháp dây chuyền là dự án xây dựng cho một công trình nào đó phải đồng thời thoả m n các yếuã
tố sau:
- Mặt bằng thi công phải đủ rộng.
- Khối lợng công việc phải đủ lớn.
- Công nghệ áp dụng phải tơng đối đồng nhất.
Với công trình nhà bêtông toàn khối đang xét trong đồ án này, ta thấy.
Đây là công trình nhà ở 7 tầng với diện tích mặt bằng là [2(7,5 + 4,5).22.3,8] =
2290.64m
2
là đủ lớn.
Công nghệ áp dụng cho công trình là đổ bê tông cột, dầm, sàn toàn khối, có thể đợc coi
là là khá đồng nhất.
Vậy ta thấy công trình có đủ điều kiện dể tổ chức thi công theo phơng pháp dây chuyền.
Phần II. Giới thiệu về công trình
1. Đây là công trình nhà 7 tầng, mặt bằng có kích thớc 27,4x83.6 . Thời gian thi công không
hạn chế. Công trình đợc đảm bảo thi công liên tục vào mùa hè. Vật liệu yêu cầu cung ứng đủ
theo yêu cầu thiết kế. Móng của công trình đợc đặt trên nền đất tốt, không cần phải gia cờng,
gia cố nền. Mực nớc ngầm ở sâu không ảnh hởng đến công trình.
2. Các số liệu về công trình:
Công trình thuộc dạng nhà khung bê tông cốt thép toàn khối có 5 tầng, 22 bớc cột và có 4
nhịp. Khoảng cách giữa các bớc cột là 3,8 m đều nhau, nhịp của công trình là 7,5m và 4,5m.
PHN iii. lập tiến độ thi công công trình
1. ý nghĩa của tiến độ thi công
- Kế hoạch tiến độ thi công là loại văn bản kinh tế kỹ thuật quan trọng, trong đó chứa các vấn
đề then chốt của sản xuất: trình tự triển khai các công tác, thời gian hoàn thành các công tác,
biện pháp kỹ thuật thi công và an toàn, bắt buộc phải theo nhằm đảm bảo kỹ thuật, tiến độ, giá
thành.

- Tiến độ thi công là văn bản đợc phê duyệt mang tính pháp lý mọi hoạt động phải phục tùng,
những nội dung trong tiến độ đợc lập để đảm bảo các quá trình xây dựng đợc tiến hành liên tục

nhẹ nhàng theo đúng thứ tự mà tiến độ đ đã ợc lập.
- Tiến độ thi công giúp ngời cán bộ chỉ đạo thi công trên công trờng một cách tự chủ trong
quá trình tiến hành sản xuất.
- Lập kế hoạch tiến độ là quyết định trớc xem quá trình thực hiện mục tiêu phải làm gì, cách
làm nh thế nào, khi nào làm và ngời nào phải làm, làm cái gì.
- Kế hoạch làm cho các sự việc xảy ra phải xảy ra, nếu không có kế hoạch có thể chúng
không xảy ra. Lập kế hoạch tiến độ là sự dự báo tơng lai, mặc dù việc tiên đoán tơng lai là khó
chính xác, đôi khi nằm ngoài dự kiến của con ngời, nó có thể phá vỡ cả những kế hoạch tiến độ
tốt nhất, nhng nếu không có kế hoạch thì sự việc hoàn toàn xảy ra một cách ngẫu nhiên hoàn
toàn.
- Lập kế hoạch là điều hết sức khó khăn, đòi hỏi ngời lập kế hoạch tiến độ thi công không
những có kinh nghiệm sản xuất xây dựng mà còn có hiểu biết khoa học dự báo và am tờng công
nghệ sản xuất một cách chi tiết, tỷ mỷ và một kiến thức sâu rộng.
- ứng phó với sự bất định và sự thay đổi.
- Tập trung sự chú ý l nh đạo thi công vào các mục tiêu quan trọng.ã
- Tạo khả năng tác nghiệp kinh tế
- Tạo khả năng kiểm tra công việc đợc thuận lợi.
2. yêu cầu và nội dung của tiến độ thi công
2.1. yêu cầu
- Sử dụng phơng pháp thi công lao động khoa học
- Tạo điều kiện năng suất lao động tiết kiệm vật liệu, khai thác triệt để công suất, máy móc
thiết bị.
- Trình tự thi công hợp lý, phơng pháp thi công hiện đại phù hợp với tính chất và điều kiện cụ
thể của từng công trình.
- Tập trung đúng lực lợng vào khâu sản xuất trọng điểm.
- Đảm bảo sự nhịp nhàng ổn định, liên tục trong qúa trình sản xuất.
2.2. Nội dung

- Là ấn định thời gian bắt đầu và kết thúc của từng công việc, quan hệ ràng buộc giữa các
dạng công tác khác nhau, sắp xếp thứ tự triển khai công việc theo trình tự cơ cấu nhất định nhằm

chỉ đạo sản xuất một cách nhịp nhàng, đáp ứng yêu cầu về thời gian thi công, đảm bảo an toàn
lao động, chất lợng công trình và giá thành công trình.
- Xác định nhu cầu về nhân lực, vật liệu, máy móc thiết bị cần thiết phục vụ cho thi công theo
thời gian quy định.
3. Lập tiến độ thi công
3.1. Cơ sở để lập tiến độ thi công
Ta căn cứ vào các tài liệu sau:
- Bản vẽ thi công.
- Qui phạm kĩ thuật thi công.
- Định mức lao động.
- Khối lợng của từng công tác.
- Biện pháp kỹ thuật thi công
- Khả năng của đơn vị thi công
- Đặc điểm tình hình địa chất thủy văn, đờng xá khu vực thi công
- Thời hạn hoàn thành và bàn giao công trình do chủ đầu t đề ra.
3.2. Tính khối lợng các công việc
- Trong một công trình có nhiều bộ phận kết cấu mà mỗi bộ phận lại có thể có nhiều quá trình
công tác tổ hợp nên (chẳng hạn một kết cấu bê tông cốt thép phải có các quá trình công tác nh:
đặt cốt thép, ghép ván khuôn, đúc bê tông, bảo dỡng bê tông, tháo dỡ cốp pha ). Do đó ta phải
chia công trình thành những bộ phận kết cấu riêng biệt và phân tích kết cấu thành các quá trình
công tác cần thiết để hoàn thành việc xây dựng các kết cấu đó và nhất là để có đợc đầy đủ các
khối lợng cần thiết cho việc lập tiến độ.
- Muốn tính khối lợng các quá trình công tác ta phải dựa vào các bản vẽ kết cấu hoặc các bản
vẽ thiết kế sơ bộ hoặc cũng có thể dựa vào các chỉ tiêu, định mức của nhà nớc.
- Có khối lợng công việc, tra định mức sử dụng nhân công hoặc máy móc, sẽ tính đợc số ngày
công và số ca máy cần thiết, từ đó có thể biết đợc loại thợ và loại máy cần sử dụng.
- Khối lợng công việc đợc tính toán và tra định mức thể hiện trong bảng :

3.3. Vạch tiến độ
Sau khi đ xác định đã ợc biện pháp và trình tự thi công, đ tính toán đã ợc thời gian hoàn thành

các quá trình công tác chính là lúc ta có thể bắt đầu lập tiến độ.
Chú ý:
- Những khoảng thời gian mà các đội công nhân chuyên nghiệp phải nghỉ việc (vì nó sẽ kéo
theo cả máy móc phải ngừng hoạt động).
- Số lợng công nhân thi công không đợc thay đổi quá nhiều trong giai đoạn thi công.
Việc thành lập tiến độ là liên kết hợp lý thời gian từng quá trình công tác và sắp xếp cho các tổ
đội công nhân cùng máy móc đợc hoạt động liên tục.
.4. Đánh giá tiến độ
Nhân lực là dạng tài nguyên đặc biệt không thể dự trữ đợc. Do đó cần phải sử dụng hợp lý
trong suốt thời gian thi công.
3.4.1 Hệ số không điều hòa về sử dụng nhân công(K
1
)

=
max
1
tb
A
K
A
với
tb
S
A
T
=
Trong đó:
A
max

: số công nhân cao nhất có mặt trên công trờng( 72 ngời)
A
tb
: số công nhân trung bình có mặt trên công trờng( 51 ngời)
S : tổng số công lao động( S = 10016 công)
T : tổng thời gian thi công( T= 196 ngày)

= = =
tb
S 26076
A 82
T 318
ngời
= = =
max
1
tb
A
116
K 1,415
A 82
3.4.2 Hệ số phân bố lao động không điều hòa (K
2
)

= = =
du
2
S
3312

K 0,127
S 26076
Trong đó:
S
d
: lợng lao động dôi ra so với lợng lao động trung bình
S : tổng số công lao động


Sử dụng lao động hiệu quả, nhu cầu về phơng tiện thi công, vật t hợp lý, dây chuyền thi
công nhịp nhàng.

PHN iv. lập tổng mặt bằng thi công
1. Cơ sở tính toán
- Căn cứ theo yêu cầu của tổ chức thi công, tiến độ thực hiện công trình xác định nhu cầu cần
thiết về vật t, vật liệu, nhân lực, nhu cầu phục vụ.
- Căn cứ vào tình hình cung cấp vật t thực tế .
- Căn cứ vào tình hình thực tế và mặt bằng công trình, bố trí các công trình phục vụ, kho b i, ã
trang thiết bị để phục vụ thi công .
2. Mục đích
- Tính toán lập tổng mặt bằng thi công để đảm bảo tính hợp lý trong công tác tổ chức, quản lý,
thi công, hợp lý trong dây chuyền sản xuất, tránh hiện tợng chồng chéo khi di chuyển .
- Đảm bảo tính ổn định và phù hợp trong công tác phục vụ thi công, tránh trờng hợp l ng phí ã
hay không đủ đáp ứng nhu cầu .
- Để đảm bảo các công trình tạm, các b i vật liệu, cấu kiện, các máy móc, thiết bị đã ợc sử dụng
một cách tiện lợi nhất.
- Để cự ly vận chuyển là ngắn nhất, số lần bốc dỡ là ít nhất .
- Đảm bảo điều kiện vệ sinh công nghiệp và phòng chống cháy nổ.
3. Tính toán lập tổng mặt bằng thi công
3.1. Số lợng cán bộ công nhân viên trên công trờng và nhu cầu diện tích sử dụng

3.1.1. Số lợng cán bộ công nhân viên trên công trờng
a. Số công nhân xây dựng cơ bản trực tiếp thi công :
Theo biểu đồ tiến độ thi công thì
A
tb
= 82(ngời)
b. Số công nhân làm việc ở các xởng phụ trợ
B = K% x A = 0,3 x 82 = 25 (ngời)
c. Số cán bộ công, nhân viên kỹ thuật
C = 6% x (A + B) = 6% x (82 + 25) = 7 (ngời)
d. Số cán bộ nhân viên hành chính
D = 6% x (A + B + C) = 6% x (82 + 25 + 7) = 7 (ngời)

e. Số nhân viên phục vụ
E = S% x (A + B + C + D) với công trờng trung bình S = 7%.
E = 7% x (82 + 25 + 7 + 7) = 9 ngời
Tổng số cán bộ công nhân viên công trờng
G = 1,06 ì (82 + 25 + 7 + 7 + 9) = 138 (ngời)
Với : 1,06 là hệ số để kể đến số ngời nghỉ ốm, nghỉ phép.
3.1.2. Diện tích sử dụng cho cán bộ công nhân viên
a. Nhà làm việc của cán bộ, nhân viên kỹ thuật
S = 4 m
2
/ngời x (7 + 7) = 56(m
2
)
b. Nhà nghỉ giữa ca
Số công nhân nhiều nhất trên công trờng A
max
= 116 ngời. Tuy nhiên do công trờng ở trong

thành phố nên chỉ cần đảm bảo chỗ ở cho 40% nhân công nhiều nhất, tiêu chuẩn diện tích cho
công nhân là 2 m
2
/ngời
S
2
= 116 x 0,4 x 2 = 92,8(m
2
) chọn S
2
= 94(m
2
)
c. Diện tích nhà vệ sinh, nhà tắm
Tiêu chuẩn 2,5 m
2
/20 ngời
Diện tích sử dụng là: S
3
=
ì116 2,5
20
= 145 (m
2
)
d. Diện tích nhà ăn tập thể
Số công nhân nhiều nhất trên công trờng A
max
= 116 ngời. Tuy nhiên do công trờng ở trong
thành phố nên chỉ cần đảm bảo chỗ ở cho 40% nhân công nhiều nhất, tiêu chuẩn diện tích cho

công nhân là 1 m
2
/ngời
S
4
= 116 x 0,4 x 1 = 46,4(m
2
) chọn S
4
= 48(m
2
)
d. Diện tích nhà để xe
Ta bố trí cho lợng công nhân trung bình A
tb
= 82(ngời). Trung bình một chỗ để xe chiếm
khoảng 1,2 m
2
. Tuy nhiên do công trờng ở trong thành phố nên số lợng ngời đi xe đi làm chỉ
chiếm 50%
S
5
= 82 x 0,5 x 1,2 = 49,2(m
2
) chọn S
5
= 50(m
2
)
d. Diện tích nhà bảo vệ

S
6
= 3 x 4 = 12(m
2
)

Diện tích các phòng ban chức năng cho trong bảng sau
Tên phòng ban Diện tích (m
2
)
Nhà làm việc của cán bộ kỹ thuật, chỉ huy công trờng + y tế
Nhà để xe công nhân
Nhà nghỉ công nhân
Nhà ăn tập thể
Nhà vệ sinh
Nhà bảo vệ
56
50
94
48
12
12
3.2. Tính diện tích kho bãi
3.2.1 Kho chứa ximăng
Căn cứ vào bảng tiến độ thi công của công trình ta thấy khi thi công đến phần xây tờng, trát là
có nhu cầu về lợng vật liệu lớn nhất, do đó căn cứ vào khối lợng công tác hoàn thành trong một
ngày để tính toán khối lợng nguyên vật liệu cần thiết, từ tính toán đợc diện tích cần thiết của kho
b i.ã
Khối lợng tờng xây của một tầng : 161,63 m
3

(lấy cho tầng 2 lớn nhất)
Khối lợng trát trong của một tầng : 2228,5 x 0,15 = 334,28m
3
Theo định mức vật liệu có :
+ Định mức cho 1m
3
tờng xây : xi măng : 66kg
+ Định mức cho 1m
3
trát trong : xi măng : 164kg
+ Khối lợng xây trong một ngày :
=
161,63
8,08
20
m
3

Với : 20 là số công nhân xây tờng trung bình trong một ngày
+ Khối lợng trát trong trong một ngày:
=
334,28
11,53
29
m
3

Với : 29 là số công nhân trát tờng (trong nhà) trung bình trong một ngày
Vậy khối lợng ximăng cần có trong một ngày và dự trữ trong bốn ngày:
+ Công tác xây : 66 x 8,08 x 5 = 2666,4 kg

+ Công tác trát : 334,28 x 11,53 x 5 = 19271,2 kg
Tổng cộng : 2666,4 + 19271,2 = 21937,6 kg = 21,94T
Diện tích kho b i: ã
1
2
P
S
P
= ì

Trong đó:
: Hệ số sử dụng mặt bằng kho, lấy = 1,6 vì là kho kín
P
1
: Lợng vật liệu chứa trong kho b i.ã
P
2
: Lợng vật liệu chứa trong 1m
2
diện tích có ích của kho b i.ã
Diện tích kho b i dùng để chứa ximăng: ã
ì
= =
21,94 1,6
S 35,1
1
m
2

3.2.2 Kho thép và gia công thép

Lợng thép trên công trờng dự trữ để gia công và lắp đặt cho các Kết cấu bao gồm: Móng,
dầm, vách, sàn, cột, cầu thang. Trong đó khối lợng thép dùng thi công Móng là nhiều nhất (Q =
15,12T) . Mặt khác công tác gia công, lắp dựng cốt thép móng tiến độ tiến hành trong 5 ngày
nên cần thiết phải tập trung khối lợng thép sẵn trên công trờng. Vậy lợng lớn nhất cần dự trữ là:
Q
dtr
= 15,12 T
Định mức cất chứa thép tròn dạng thanh : D
max
= 4 T/m
2
Tính diện tích kho:
F =
= =
2
dt
max
Q
15,12
3,78m
D 4
Diện tích kho thép theo yêu cầu thực tế : F = 5 x15 = 75 m
2

Diện tích b i gia công thép theo yêu cầu thực tế : F = 5x15 = 75 mã
2

3.2.3 Kho cốp pha
Lợng cốp pha sử dụng lớn nhất là trong các ngày gia công lắp dựng cốp pha dầm sàn, cầu
thang (S = 1321,05 m

2
). Ván khuôn dầm sàn, cầu thang bao gồm các tấm ván khuôn thép (các
tấm mặt và góc), các cây chống giáo pal và đà ngang, đà dọc bằng gỗ. Theo định mức ta có
+ Thép tấm :
ì1321,05 51,81
100
= 684 Kg = 0,684 T
+ Thép hình :
ì1321,05 48,84
100
= 645 Kg = 0,645 T
+ Gỗ làm thanh đà :
ì1321,05 0,496
100
= 6,55 m
3
Theo định mức cất chứa vật liệu :
+ Thép tấm : 4

4,5 T/m
2

+ Thép hình : 0,8

1,2 T/m
2
+ Gỗ làm thanh đà : 1,2

1,8 m
3

/m
2
Diện tích kho:
F =
= + + =
i
maix
Q
0,684 0,645 6,55
5,18
D 4 1 1,5
m
2
Chọn kho cốp pha có diện tích: F = 5 x 8 = 40 (m
2
) để đảm bảo thuận tiện khi xếp các đà dọc
,đà ngang theo chiều dài.
3.2.4 Bãi cát
Dự tính dự trữ cho 4 ngày:
[q] : lợng cát cho phép trên 1m
2

mặt bằng 1,5m
3
/ 1m
2
Lợng vữa dùng cho công tác xây, trát trong 4 ngày : 12,46m
3
1 m
3

vữa cần dùng 1,16m
3
cát vàng (vữa mác 50 )
Lợng cát dùng trong 2 ngày : 1,16 x12,46 = 14,45 m
3

Diện tích b i để cát : ã
S =
ì
=
2
14.45 1,2
11,56m
1,5

Chọn S = 15 m
2
3.2.5 Bãi đá
Vì ta đổ bêtông cột, dầm, sàn cầu thang đều bằng ôtô bơm bêtông thơng phẩm nên không có
khối lợng đá sỏi trên công trờng.
3.2.6 Bãi gạch
Khối lợng gạch xây cho 1 tầng có khối lợng lớn nhất là : V = 161,63 m
3
Với khối xây gạch tiêu chuẩn ta có 1 viên gacgh có kích thớc 220 x110 x 60 ứng với 550
viên gạch cho 1 khối gạch xây.
Lợng gạch :
ì
=
161,63 450
3637

20
viên . [q] = 3637 viên / 1 m
2
Diện tích b i để gạch : S = ã
ì
=
2
3637 1,2
3,9m
1100
Chọn S = 10 m
2
3.3 Tính toán điện
- Điện thi công:

Công suất các phơng tiện, thiết bị thi công:

STT Tên máy Số lợng Công suất (KW) Tổng C.suất (KW)
1 Đầm dùi 4 0,8 3,2
2 Vận thăng 2 3,1 6,2
3 Cần trục tháp 1 18,5 18,5
4 Máy trộn 1 4,1 4,1
6 Đầm bàn 2 1 2
7 Máy ca 1 1,2 1,2
8 Máy hàn 2 2 4
9 Máy bơm nớc 1 2 2
Tổng cộng P
1
41,2
* Điện sinh hoạt và chiếu sáng:

- Điện trong nhà :
STT Nơi chiếu sáng
Định mức
W/m
2
Diện tích
m
2
Công suất tiêu thụ
KW
1
Nhà làm việc của ban chỉ
huy công trờng + y tế
15
56
840
2 Nhà để xe 3 50 150
3 Nhà nghỉ công nhân 15 94 1410
4 Nhà ăn tập thể 15 48 720
6 Nhà vệ sinh 3 12 36
7 Nhà bảo vệ 15 10 150
Tổng cộng P
2
3306

- Điện bảo vệ ngoài nhà:
STT Nơi chiếu sáng Số lợng
Công suất
W
Công súât tiêu thụ

W
1 Đờng chính 6 100 600
2 B i gia côngã 2 100 200
3 Các kho lán trại 6 100 600
4 Trên tổng mặt bằng 4 500 2000
6
Đèn bảo vệ các góc
công trình
6 100 600
Tổng cộng P
3
4000

Tổng công suất điện phục vụ cho công trình là:
P = 1,1 x (


1 1
K P
cos
+ K
2
P
2
+ K
3
P
3
)
Trong đó:

1,1 : Hệ số kể đến sự tổn thất công suất trong mạch điện.
cos : Hệ số công suất : cos = 0,75
K
1
= 0,75 (động cơ điện) : K
2
= 0,8 (điện cho sản xuất )
K
3
= 1 (điện cho thắp sáng trong nhà );
P
1
, P
2
, P
3
: Công suất của các nơi tiêu thụ điện.

ì

= ì + ì + ì =


0,75 41,2
P 1,1 0,8 3,306 1 4 52,63KW
0,75
- Sử dụng mạng lới điện 3 pha (380/220V). Với sản xuất dùng điện 380/220V bằng cách nối
ba dây nóng, còn để thắp sáng dùng điện thế 220V bằng cách nối một dây nóng và một dây
lạnh.
- Mạng lới điện ngoài trời dùng dây đồng để trần. Mạng lới điện ở những nơi có vật liệu dễ

cháy hay nơi có nhiều ngời qua lại thì dây bọc cao su dây cáp nhựa để ngầm,
- Nơi có vận thăng hoặc máy bơm bê tông hoạt động thì lới điện phải luồn vào cáp nhựa để
ngầm.
- Các đờng dây điện đặt theo đờng đi có thể sử dụng cột điện làm nơi treo đèn hoặc pha
chiếu sáng. Dùng cột điện bằng gỗ để dẫn tới nơi tiêu thụ, cột cách nhau 30m, cao hơn mặt đất
6,5m, chôn sâu dới đất 2m.Độ chùng của dây cao hơn mặt đất 5m
a. Chọn máy biến áp
Công suất phản kháng tính toán:

= = =

tt
t
P 52,63
Q 70,17KW
cos 0,75
Công suất biểu kiến tính toán:

= + = + =
2 2 2 2
t t t
S P Q 52,63 70,17 94,05KW
Chọn máy biến áp ba pha làm nguội bằng dầu do Liên Xô sản xuất có công suất định mức
100KVA

b. Tính toán dây dẫn
Tính theo độ sụt điện thế cho phép:

2
MZ

U
10U cos
=

Trong đó : M : mô men tải (KW, Km)
U : hiệu điện thế
Z : Điện trở của 1 km dài đờng dây.
Giả thiết chiều dài từ mạng điện quốc gia tới trạm biến áp công trờng là 200m
Ta có mô men tải M = P.L = 52,63 x 200 = 10526KWm = 10,526KWkm
- Chọn dây nhôm có tiết diện tối thiểu cho phép đối với đờng dây cao thế:
2
min
S 35mm=
chọn
dây A.35. Tra bảng sách( TKTMBXD) với
= =cos 0,75 Z 0,883
Tính độ sụt điện áp cho phép

ì ì
= = = = <
ì ì ì ì
2 2
M Z 10,526 0,883
U 0,034 3,4% 10%
10 U cos 10 6 0,75
Nh vậy chọn dây A.35 đạt yêu cầu.
- Chọn dây dẫn phân phối đến phụ tải
* Đờng dây sản xuất:
- Đờng dây động lực có chiều dài L = 140m
- Điện áp 380/220V có:


= =
=



sx
2
d
P 52,63(KW) 52630(W)
100. PL
S
K.U . U
Trong đó:
=U 5%
: Độ sụt điện thế cho phép
K = 57 : Hệ số kể đến vật liệu làm dây (đồng)

=
d
U 380V
: Điện thế của đờng dây đơn vị

= =
2
sx
2
100.43200x170
S 17.85mm
57x380 x5

Chọn dây cáp 4 lõi đồng, mỗi dây có s = 16mm
2
và [I] = 150A
- Kiểm tra dây dẫn theo cờng độ:


=
ì ì
d
P
I
3 U cos
Trong đó:
=cos 0,68
Vì số động cơ nhỏ hơn 10

= = <
ì ì
52630
I 117,6A 150A
3 380 0,68
Nh vậy dẫn đ chọn thoả m n điều kiện cã ã ờng độ.
- Kiểm tra theo độ bền cơ học:
Đối với dây cáp bằng đồng có điện thế < 1(kV) tiết diện S
min
= 50mm
2
Vậy dây cáp đ chọn thoả m n tất cả các điều kiện.ã ã
- Đờng dây sinh hoạt và chiếu sáng
* Đờng dây sinh hoạt và chiếu sáng có chiều dài L = 300m

- Điện áp 380/220V có :

= + = =
ì
=
ì ì


sh
2
pha
P 3,306 4 7,306(KW) 7306(W)
200 PL
S
K U U
Trong đó:
=U 5%
: Độ sụt điện thế cho phép
K = 57 : Hệ số kể đến vật liệu làm dây (đồng)

=
pha
U 220V
: Điện thế của đờng dây đơn vị

ì ì
= =
ì ì
2
sh

2
200 7306 300
S 31,78mm
57 220 5
Chọn dây cáp 4 lõi đồng, mỗi dây có s = 16mm
2
và [I] = 150A
- Kiểm tra dây dẫn theo cờng độ:

=
ì
f
P
I
U cos
Trong đó :
=
f
U 220V
: Điện thế của đờng dây đơn vị

=cos 1
Vì là điện thắp sáng

= = <
ì
7306
I 33,21A 150A
220 1
Nh vậy dẫn đ chọn thoả m n điều kiện cã ã ờng độ.


- Kiểm tra theo độ bền cơ học:
Đối với dây cáp bằng đồng có điện thế < 1(kV) tiết diện S
min
= 16mm
2
Vậy dây cáp đ chọn thoả m n tất cả các điều kiện.ã ã
3.4. Tính toán nớc thi công và sinh hoạt
Dựa vào bảng tiến độ thi công ta lấy ngày sử dụng lợng nớc lớn nhất cụ thể là các công việc
sau
stt Các công việc Đơn vị
Khối lợng
(A)
Định mức
(n)
A x n=(m
3
)
1 Xây tờng Trộn vữa xây m
3
0,29 x 161,63 300L/ m
3
14,06
Tới gạch Viên 3637 290L/ 1000v 1,05
2 Trát trong Trộn vữa xây m
3
0,29 x 334,28 300L/ m
3
29,08
3 đổ bê tông cột lõi cột m

3
46,51 195L/ m
3
9,07
Tổng cộng 53,26
Ghi chú: Phần vữa xây đợc tính với khối lợng xây tờng lớn nhất và đợc tra theo định mức,
trong 1m
3
tờng xây có 0,29m
3
vữa
* Xác định nớc cho sản xuất :
ì
= ì
ì

m.kip
sx
k P
P 1,2
8 3600
Trong đó: 1,2 : là hệ số tính vàô những máy cha kể đến
K : Hệ số sử dụng nớc không điều hoà K = 2,2
P
m.kíp
: lợng nớc sản xuất của mỗi máy trong một kíp

ì
= ì =
ì

sx
2,2 53260
P 1,2 4,88(L / s)
8 3600
* Xác định nớc dùng cho sinh hoạt : P
sh
= P
a
+P
b
P
a
: là lợng nớc dùng cho sinh hoạt trên công trờng
P
a
=
ì ì
ì
1 n.kip
K N P
(L / s)
8 3600
Trong đó: N
1
: Số cán bộ công nhân viên kĩ thuật cao nhất trên công trờng
N
1
= A + B + C + D + E = 82 + 25 + 7 + 7 + 9 = 130 ngời
P
n

: lợng nớc của công nhân trong 1 kíp ở công trờng (P
n
= 20 l/ngời)
P
a
=
ì ì
=
ì
2,2 130 20
0,199(L / s)
8 3600
P
b
: là lợng nớc dùng cho sinh hoạt trong khu nhà ở

P
b
=
ì ì
ì
2 n.ngaydem
K N P
(L / s)
24 3600
Trong đó : K : Hệ số không điều hoà ( K = 2,2)
N
2
: Số công nhân cao nhất trên công trờng
N

2
= 40% x A
max
= 116 x 0,4 = 47 ngời).
P
n
: lợng nớc của công nhân trong 1 kíp ở công trờng (P
n
= 50 l/ngời)
P
b
=
ì ì
=
ì
2,2 47 50
0,06(L / s)
24 3600
Vậy lợng nớc sinh hoạt là: P
sh
= P
a
+ P
b
= 0,199 + 0,06 = 0,259 (L/s)
* Xác định lu lợng nớc dùng cho cứu hoả:
Theo quy định: P
ch
= 5 L/s
* Lu lợng nớc tổng cộng:

P = 0,7ì(P
sx
+ P
sh
) + P
ch
= 0,7ì(4,88 + 0,259) + 5 = 8,6 (L/s)
Giả thiết đờng kính ống D>100mm, lấy vận tốc nớc chảy trong đờng ống là v = 1,5 m/s.
Đờng kính ống dẫn nớc là:
D =
ì ì
= =
ìì ì ì
4 P 4 8,6
0,1
1000 3,14 1 1000
m = 100mm
Vậy chon đờng ống cấp nớc cho công trình có đờng kính
D = 110mm ; ống dẫn phụ D = 60mm là thỏa m n.ã
PHN V. an toàn lao động và vệ sinh môi trờng
A. an toàn lao động
Khi thi công nhà cao tầng việc cần quan tâm hàng đầu là biện pháp an toàn lao động. Công
trình phải là nơi quản lý chặt chẽ về số ngời ra vào trong công trình (Không phận sự miễn vào).
Tất cả các công nhân đều phải đợc học nội quy về an toàn lao động trớc khi thi công công trình.
1. An toàn lao động trong thi công ép cọc
- Khi thi công ép cọc cần phải huấn luyện công nhân, trang bị bảo hộ, kiểm tra an toàn các
thiết bị phục vụ.
- Chấp hành nghiêm chỉnh quy định an toàn lao động về sử dụng, vận hành máy ép cọc,
động cơ điện, cần cẩu, máy hàn điện,


- Các khối đối trọng phải đợc chồng xếp theo nguyên tắc tạo thành khối ổn định. Không đợc
để khối đối trọng nghiêng, rơi, đổ trong quá trình ép cọc.
- Phải chấp hành nghiêm ngặt quy chế an toàn lao động ở trên cao: Phải có dây an toàn,
thang sắt lên xuống
2. An toàn lao động trong thi công đào đất
2.1. Sự cố thờng gặp khi thi công đào đất và biện pháp xử lý
Khi đào đất hố móng có rất nhiều sự cố xảy ra, vì vậy cần phải chú ý để có những biện pháp
phòng ngừa, hoặc khi đ xảy ra sự cố cần nhanh chóng khắc phục để đảm bảo yêu cầu về kỹ ã
thuật và để kịp tiến độ thi công.
Đang đào đất, gặp trời ma làm cho đất bị sụt lở xuống đáy móng. Khi tạnh ma nhanh chóng
lấy hết chỗ đất sập xuống, lúc vét đất sập lở cần chữa lại 20cm đáy hố đào so với cốt thiết kế.
Khi bóc bỏ lớp đất chữa lại này (bằng thủ công) đến đâu phải tiến hành làm lớp lót móng bằng bê
tông gạch vỡ ngay đến đó.
Có thể đóng ngay các lớp ván và chống thành vách sau khi dọn xong đất sập lở xuống
móng.
Cần có biện pháp tiêu nớc bề mặt để khi gặp ma nớc không chảy từ mặt xuống đáy hố đào.
Cần làm r nh ở mép hố đào để thu nã ớc, phải có r nh, con trạch quanh hố móng để tránh nã ớc trên
bề mặt chảy xuống hố đào.
Khi đào gặp đá "mồ côi nằm chìm" hoặc khối rắn nằm không hết đáy móng thì phải phá bỏ
để thay vào bằng lớp cát pha đá dăm rồi đầm kỹ lại để cho nền chịu tải đều.
Trong hố móng gặp túi bùn: Phải vét sạch lấy hết phần bùn này trong phạm vi móng. Phần
bùn ngoài móng phải có tờng chắn không cho lu thông giữa 2 phần bùn trong và ngoài phạm vi
móng. Thay vào vị trí của túi bùn đ lấy đi cần đổ cát, đất trộn đá dăm, hoặc các loại đất có gia ã
cố do cơ quan thiết kế chỉ định.
Gặp mạch ngầm có cát chảy: cần làm giếng lọc để hút nớc ngoài phạm vi hố móng, khi hố
móng khô, nhanh chóng bít dòng nớc có cát chảy bằng bê tông đủ để nớc và cát không đùn ra đ-
ợc. Khẩn trơng thi công phần móng ở khu vực cần thiết để tránh khó khăn.
Đào phải vật ngầm nh đờng ống cấp thoát nớc, dây cáp điện các loại: Cần nhanh chóng
chuyển vị trí công tác để có giải pháp xử lý. Không đợc để kéo dài sự cố sẽ nguy hiểm cho vùng
lân cận và ảnh hởng tới tiến độ thi công. Nếu làm vỡ ống nớc phải khoá van trớc điểm làm vỡ để


xử lý ngay. Làm đứt dây cáp phải báo cho đơn vị quản lý, đồng thời nhanh chóng sơ tán trớc khi
ngắt điện đầu nguồn.
2.2. An toàn lao động trong thi công đào đất bằng máy
Trong thời gian máy hoạt động, cấm mọi ngời đi lại trên mái dốc tự nhiên, cũng nh trong
phạm vi hoạt động của máy, khu vực này phải có biển báo.
Khi vận hành máy phải kiểm tra tình trạng máy, vị trí đặt máy, thiết bị an toàn phanh h m, tín ã
hiệu, âm thanh, cho máy chạy thử không tải.
Không đợc thay đổi độ nghiêng của máy khi gầu xúc đang mang tải hay đang quay gần. Cấm
h m phanh đột ngột.ã
- Thờng xuyên kiểm tra tình trạng của dây cáp, không dùng dây cáp đ nối hoặc bị tở.ã
- Trong mọi trờng hợp khoảng cách giữa cabin máy và thành hố đào phải > 1.5 m.
2.3. An toàn lao động trong thi công đào đất bằng thủ công
Phải trang bị đủ dụng cụ cho công nhân theo chế độ hiện hành.
Cấm ngời đi lại trong phạm vi 2m tính từ mép ván cừ xung quanh hố để tránh tình trạng rơi
xuống hố.
Đào đất hố móng sau mỗi trận ma phải rắc cát vào bậc thang lên xuống tránh trợt ng .ã
Cấm bố trí ngời làm việc trên miệng hố trong khi đang có việc ở bên dới hố đào trong cùng
một khoang mà đất có thể rơi, lở xuống ngời bên dới.
3. An toàn lao động trong công tác bêtông và cốt thép
3.1. An toàn lao động khi lắp dựng, tháo dỡ dàn giáo
Không đợc sử dụng dàn giáo: Có biến dạng, rạn nứt, mòn gỉ hoặc thiếu các bộ phận: móc
neo, giằng
Khe hở giữa sàn công tác và tờng công trình >0.05 m khi xây và 0.2 m khi trát.
Các cột dàn giáo phải đợc đặt trên vật kê ổn định.
Cấm xếp tải lên dàn giáo, nơi ngoài những vị trí đ qui định.ã
Khi dàn giáo cao hơn 6m phải làm ít nhất 2 sàn công tác: Sàn làm việc bên trên, sàn bảo vệ
bên dới.
Khi dàn giáo cao hơn 12 m phải làm cầu thang. Độ dốc của cầu thang < 60
o

Lỗ hổng ở sàn công tác để lên xuống phải có lan can bảo vệ ở 3 phía.

Thờng xuyên kiểm tra tất cả các bộ phận kết cấu của dàn giáo, giá đỡ, để kịp thời phát hiện
tình trạng h hỏng của dàn giáo để có biện pháp sửa chữa kịp thời.
Khi tháo dỡ dàn giáo phải có rào ngăn, biển cấm ngời qua lại. Cấm tháo dỡ dàn giáo bằng
cách giật đổ.
Không dựng lắp, tháo dỡ hoặc làm việc trên dàn giáo và khi trời ma to, giông b o hoặc gió ã
cấp 5 trở lên.
3.2 An toàn lao động khi gia công lắp dựng cốp pha
Ván khuôn dùng để đỡ kết cấu bê tông phải đợc chế tạo và lắp dựng theo đúng yêu cầu
trong thiết kế thi công đ đã ợc duyệt.
Ván khuôn ghép thành khối lớn phải đảm bảo vững chắc khi cẩu lắp và khi cẩu lắp phải tránh
va chạm vào các bộ kết cấu đ lắp trã ớc.
Không đợc để trên ván khuôn những thiết bị vật liệu không có trong thiết kế, kể cả không
cho những ngời không trực tiếp tham gia vào việc đổ bê tông đứng trên ván khuôn.
Cấm đặt và chất xếp các tấm ván khuôn các bộ phận của ván khuôn lên chiếu nghỉ cầu
thang, lên ban công, các lối đi sát cạnh lỗ hổng hoặc các mép ngoài của công trình. Khi cha
giằng kéo chúng.
Trớc khi đổ bê tông cán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra ván khuôn, nếu có h hỏng phải
sửa chữa ngay. Khu vực sửa chữa phải có rào ngăn, biển báo.
3.3. An toàn lao động khi gia công, lắp dựng cốt thép
Gia công cốt thép phải đợc tiến hành ở khu vực riêng, xung quanh có rào chắn và biển báo.
Cắt, uốn, kéo cốt thép phải dùng những thiết bị chuyên dụng, phải có biện pháp ngăn ngừa
thép văng khi cắt cốt thép có đoạn dài hơn hoặc bằng 0.3m.
Bàn gia công cốt thép phải đợc cố định chắc chắn, nếu bàn gia công cốt thép có công nhân làm
việc ở hai giá thì ở giữa phải có lới thép bảo vệ cao ít nhất là 1.0 m. Cốt thép đ làm xong phải đểã
đúng chỗ quy định.
Khi nắn thẳng thép tròn cuộn bằng máy phải che chắn bảo hiểm ở trục cuộn trớc khi mở máy,
h m động cơ khi đã a đầu nối thép vào trục cuộn.
Khi gia công cốt thép và làm sạch rỉ phải trang bị đầy đủ phơng tiện bảo vệ cá nhân cho công

nhân.

Không dùng kéo tay khi cắt các thanh thép thành các mẫu ngắn hơn 30cm.
Trớc khi chuyển những tấm lới khung cốt thép đến vị trí lắp đặt phải kiểm tra các mối hàn, nút
buộc. Khi cắt bỏ những phần thép thừa ở trên cao công nhân phải đeo dây an toàn, bên dới phải
có biển báo. Khi hàn cốt thép chờ cần tuân theo chặt chẽ qui định của quy phạm.
Buộc cốt thép phải dùng dụng cụ chuyên dùng, cấm buộc bằng tay cho pháp trong thiết kế.
Khi dựng lắp cốt thép gần đờng dây dẫn điện phải cắt điện, trờng hợp không cắt đợc điện
phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thép và chạm vào dây điện.
3.4. An toàn lao động khi đổ và đầm bê tông
Trớc khi đổ bê tông cán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra việc lắp đặt coffa, cốt thép, dàn
giáo, sàn công tác, đờng vận chuyển. Chỉ đợc tiến hành đổ sau khi đ có văn bản xác nhận.ã
Lối qua lại dới khu vực đang đổ bê tông phải có rào ngăn và biến cấm. Trờng hợp bắt buộc
có ngời qua lại cần làm những tấm che ở phía trên lối qua lại đó.
Cấm ngời không có nhiệm vụ đứng ở sàn rót vữa bê tông. Công nhân làm nhiệm vụ định h-
ớng, điều chỉnh máy, vòi bơm đổ bê tông phải có găng, ủng.
Khi dùng đầm rung để đầm bê tông cần:
- Nối đất với vỏ đầm rung
- Dùng dây buộc cách điện nối từ bảng phân phối đến động cơ điện của đầm
- Làm sạch đầm rung, lau khô và quấn dây dẫn khi làm việc
- Ngừng đầm rung từ 5-7 phút sau mỗi lần làm việc liên tục từ 30-35 phút.
- Công nhân vận hành máy phải đợc trang bị ủng cao su cách điện và các phơng tiện bảo vệ
cá nhân khác.
3.5. An toàn lao động khi bảo dỡng bê tông
Khi bảo dỡng bê tông phải dùng dàn giáo, không đợc đứng lên các cột chống hoặc cạnh ván
khuôn, không đợc dùng thang tựa vào các bộ phận kết cấu bê tông đang bảo dỡng.
Bảo dỡng bê tông về ban đêm hoặc những bộ phận kết cấu bị che khuất phải có đèn chiếu
sáng.
3.6. An toàn lao động khi tháo dỡ cốp pha
Chỉ đợc tháo dỡ ván khuôn sau khi bê tông đ đạt cã ờng độ qui định theo hớng dẫn của cán

bộ kỹ thuật thi công.

Khi tháo dỡ ván khuôn phải tháo theo trình tự hợp lý phải có biện pháp đề phòng ván khuôn
rơi, hoặc kết cấu công trình bị sập đổ bất ngờ. Nơi tháo ván khuôn phải có rào ngăn và biển báo.
Trớc khi tháo ván khuôn phải thu gọn hết các vật liệu thừa và các thiết bị đất trên các bộ
phận công trình sắp tháo ván khuôn.
Khi tháo ván khuôn phải thờng xuyên quan sát tình trạng các bộ phận kết cấu, nếu có hiện t-
ợng biến dạng phải ngừng tháo và báo cáo cho cán bộ kỹ thuật thi công biết.
Sau khi tháo ván khuôn phải che chắn các lỗ hổng của công trình không đợc để ván khuôn
đ tháo lên sàn công tác hoặc ném ván khuôn từ trên xuống, ván khuôn sau khi tháo phải đã ợc để
vào nơi qui định.
Tháo dỡ ván khuôn đối với những khoang đổ bê tông cốt thép có khẩu độ lớn phải thực hiện
đầy đủ yêu cầu nêu trong thiết kế về chống đỡ tạm thời
3.7. An toàn lao động khi thi công mái
Chỉ cho phép công nhân làm các công việc trên mái sau khi cán bộ kỹ thuật đ kiểm tra tình ã
trạng kết cấu chịu lực của mái và các phơng tiện bảo đảm an toàn khác.
Chỉ cho phép để vật liệu trên mái ở những vị trí thiết kế qui định.
Khi để các vật liệu, dụng cụ trên mái phải có biện pháp chống lăn, trợt theo mái dốc.
Khi xây tờng chắn mái, làm máng nớc cần phải có dàn giáo và lới bảo hiểm.
Trong phạm vi đang có ngời làm việc trên mái phải có rào ngăn và biển cấm bên dới để tránh
dụng cụ và vật liệu rơi vào ngời qua lại. Hàng rào ngăn phải đặt rộng ra mép ngoài của mái theo
hình chiếu bằng với khoảng > 3m.
4. An toàn lao động trong công tác xây và hoàn thiện
4.1. Trong công tác xây
Kiểm tra tình trạng của giàn giáo giá đỡ phục vụ cho công tác xây, kiểm tra lại việc sắp xếp
bố trí vật liệu và vị trí công nhân đứng làm việc trên sàn công tác.
Khi xây đến độ cao cách nền hoặc sàn nhà 1.5 m thì phải bắc giàn giáo, giá đỡ.
Chuyển vật liệu (gạch, vữa) lên sàn công tác ở độ cao trên 2m phải dùng các thiết bị vận
chuyển. Bàn nâng gạch phải có thanh chắc chắn, đảm bảo không rơi đổ khi nâng, cấm chuyển
gạch bằng cách tung gạch lên cao quá 2m.


Khi làm sàn công tác bên trong nhà để xây thì bên ngoài phải đặt rào ngăn hoặc biển cấm
cách chân tờng 1.5m nếu độ cao xây < 7.0m hoặc cách 2.0m nếu độ cao xây > 7.0m. Phải che
chắn những lỗ tờng ở tầng 2 trở lên nếu ngời có thể lọt qua đợc.
Không đợc phép:
- Đứng ở bờ tờng để xây
- Đi lại trên bờ tờng
- Đứng trên mái hắt để xây
- Tựa thang vào tờng mới xây để lên xuống
- Để dụng cụ hoặc vật liệu lên bờ tờng đang xây
Khi xây nếu gặp ma gió (cấp 6 trở lên) phải che đậy chống đỡ khối xây cẩn thận để khỏi bị
xói lở hoặc sập đổ, đồng thời mọi ngời phải đến nơi ẩn nấp an toàn. Khi xây xong tờng biên về
mùa ma b o phải che chắn ngay.ã
4.2. Trong công tác hoàn thiện
Sử dụng dàn giáo, sàn công tác làm công tác hoàn thiện phải theo sự hớng dẫn của cán bộ
kỹ thuật. Không đợc phép dùng thang để làm công tác hoàn thiện ở trên cao.
Cán bộ thi công phải đảm bảo việc ngắt điện hoàn thiện khi chuẩn bị trát, sơn, lên trên bề
mặt của hệ thống điện.
4.2.1 Trong công tác trát
Trát trong, ngoài công trình cần sử dụng giàn giáo theo quy định của quy phạm, đảm bảo ổn
định, vững chắc.
Cấm dùng chất độc hại để làm vữa trát màu.
Đa vữa lên sàn tầng trên cao hơn 5m phải dùng thiết bị vận chuyển lên cao hợp lý.
Thùng, xô cũng nh các thiết bị chứa đựng vữa phải để ở những vị trí chắc chắn để tránh rơi,
trợt. Khi xong việc phải cọ rửa sạch sẽ và thu gọn vào 1 chỗ.
4.2.2 Trong công tác quét vôi, sơn
Giàn giáo phục vụ phải đảm bảo yêu cầu của quy phạm chỉ đợc dùng thang tựa để quét vôi,
sơn trên 1 diện tích nhỏ ở độ cao cách mặt nền nhà (sàn) < 5m
Khi sơn trong nhà hoặc dùng các loại sơn có chứa chất độc hại phải trang bị cho công nhân
mặt nạ phòng độc, trớc khi bắt đầu làm việc khoảng 1h phải mở tất cả các cửa và các thiết bị

thông gió của phòng đó.

Khi sơn, công nhân không đợc làm việc quá 2 giờ.
Cấm ngời vào trong buồng đ quét sơn, vôi, có pha chất độc hại chã a khô và cha đợc thông
gió tốt.
5. Biện pháp an toàn khi tiếp xúc với máy móc
Trớc khi bắt đầu làm việc phải thờng xuyên kiểm tra dây cáp và dây cẩu đem dùng. Không đ-
ợc cẩu quá sức nâng của cần trục, khi cẩu những vật liệu và trang thiết bị có tải trọng gần giới
hạn sức nâng cần trục cần phải qua hai động tác: đầu tiên treo cao 20-30 cm kiểm tra móc treo ở
vị trí đó và sự ổn định của cần trục sau đó mới nâng lên vị trí cần thiết.Tốt nhất tất cả các thiết bị
phải đợc thí nghiệm, kiểm tra trớc khi sử dụng chúng và phải đóng nh n hiệu có chỉ dẫn các sức ã
cẩu cho phép.
Ngời lái cần trục phải qua đào tạo, có chuyên môn.
Ngời lái cần trục khi cẩu hàng bắt buộc phải báo trớc cho công nhân đang làm việc ở dới
bằng tín hiệu âm thanh. Tất cả các tín hiệu cho thợ lái cần trục đều phải do tổ trởng phát ra. Khi
cẩu các cấu kiện có kích thớc lớn đội trởng phải trực tiếp chỉ đạo công việc, các tín hiệu đợc
truyền đi cho ngời lái cẩu phải bằng điện thoại, bằng vô tuyến hoặc bằng các dấu hiệu qui ớc
bằng tay,bằng cờ. Không cho phép truyền tín hiệu bằng lời nói.
Các công việc sản xuất khác chỉ đợc cho phép làm việc ở những khu vực không nằm trong
vùng nguy hiểm của cần trục. Những vùng làm việc của cần trục phải có rào ngăn đặt những
biển chỉ dẫn những nơi nguy hiểm cho ngời và xe cộ đi lại. Những tổ đội công nhân lắp ráp không
đợc đứng dới vật cẩu và tay cần của cần trục.
Đối với thợ hàn phải có trình độ chuyên môn cao, trớc khi bắt đầu công tác hàn phải kiẻm tra
hiệu trỉnh các thiết bị hàn điện, thiết bị tiếp địa và kết cấu cũng nh độ bền chắc cách điện. Kiểm
tra dây nối từ máy đến bảng phân phối điện và tới vị trí hàn.Thợ hàn trong thời gian làm việc phải
mang mặt nạ có kính mầu bảo hiểm. Để đề phòng tia hàn bắn vào trong quá trình làm việc cần
phải mang găng tay bảo hiểm, làm việc ở những nơi ẩm ớt phải đi ủng cao su.
6. An toàn trong thiết kế tổ chức thi công
- Cần phải thiết kế các giải pháp an toàn trong thiết kế tổ chức thi công để ngăn chặn các tr-
ờng hợp tai nạn có thể xảy ra và đa ra các biện pháp thi công tối u, đặt vấn đề đảm bảo an toàn

lao động lên hàng đầu.

- Đảm bảo an toàn trong quá trình thi công, tiến độ thi công vạch ra.
- Đảm bảo trình tự và thời gian thi công, đảm bảo sự nhịp nhàng giữa các tổ đội tránh chồng
chéo gây trở ngại lẫn nhau gây mất an toàn trong lao động.
- Cần phải có rào chắn các vùng nguy hiểm, biến thế, kho vật liệu dễ cháy, dễ nổ, khu vực
xung quanh dàn giáo.
- Thiết kế các biện pháp chống ồn ở những nơi có mức độ ồn lớn nh xởng gia công gỗ, thép.
- Trên mặt bằng chỉ rõ hớng gió, các đờng qua lại của xe vận chuyển vật liệu, các biện pháp
thoát ngời khi có sự cố xảy ra, các nguồn nớc chữa cháy.
- Nhà kho phải bố trí ở những nơi bằng phẳng, thoát nớc tốt để đảm bảo độ ổn định cho kho,
các vật liệu xếp chồng, đống phải sắp xếp đúng quy cách tránh xô, đổ bất ngờ gây tai nạn.
- Làm các hệ thống chống sét cho dàn giáo kim loại.
- Đề phòng tiếp xúc va chạm các bộ phận mang điện, bảo đảm cách điện tốt, phải bao che
và ngăn cách các bộ phận mang điện.
- Hạn chế giảm tối đa các công việc trên cao, ứng dụng các thiết bị treo buộc có khóa bán tự
động để tháo dỡ kết cấu ra khỏi móc cẩu nhanh chóng, công nhân có thể đứng ở dới đất điều
khiển.
B. vệ sinh môi trờng
Trong mặt bằng thi công bố trí hệ thống thu nớc thải và lọc nớc trớc khi thoát nớc vào hệ
thống thoát nớc thành phố, không cho chảy tràn ra bẩn xung quanh.
Bao che công trờng bằng hệ thống giáo đứng kết hợp với hệ thống lới ngăn cách công trình
với khu vực lân cận, nhằm đảm bảo vệ sinh công nghiệp trong suốt thời gian thi công.
Đất và phế thải vận chuyển bằng xe chuyên dụng có che đậy cẩn thận, đảm bảo quy định
của thành phố về vệ sinh môi trờng.
Hạn chế tiếng ồn nh sử dụng các loại máy móc giảm chấn, giảm rung. Bố trí vận chuyển vật
liệu ngoài giờ hành chính.
Trên đây là những yêu cầu của quy phạm an toàn trong xây dựng. Khi thi công các công trình
cần tuân thủ nghiêm ngặt những quy định trên.



×