Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

[Tiểu luận] Tiến hành CNH-HĐH gắn liền với kinh tế tri thức trong thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.71 KB, 21 trang )

Tiểu luận Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
A. MỞ ĐẦU:
Đất nước Việt Nam chúng ta đã phải trải qua thời gian dài chiến tranh để
giành độc lập, tự do. Dân tộc Việt Nam đã phải chịu nhiều hi sinh, mất mát để giữ
vững quyền độc lập, tự do ấy! Ngày nay, đất nước đã hồ bình, nhân dân ta đang
trên con đường xây dựng, phát triển kinh tế đất nước ngày càng giàu mạnh hơn.
Toàn cầu hoá kinh tế là một xu hướng nổi trội và đã trở thành môi trường của các
cuộc cạnh tranh gay gắt giữa các nước trên thế giới. Đứng trước thực trạng như
vậy, phát triển đất nước theo đường lối đổi mới, Chính phủ Việt Nam ngày càng
nhận thấy rõ hơn sự cần thiết phải tham gia vào q trình đó!
Chúng ta đang sống trong một thời đại cách mạng công nghiệp. Quanh ta khắp
nơi trên thế giới đã và đang diễn ra quá trình chuyển đổi trong đời sống kinh tế.
Quá trình cải cách kinh tế là thử thách lớn nhất đối với tất cả các dân tộc và các chế
độ muốn thay đổi mơ hình hoạt động kinh tế của mình. Có nhiều xu hướng khác
nhau, song có một chủ đề chung là chuyển nền kinh tế sang định hướng thị trường.
Với xu hướng phát triển tất yếu của thời đại, Việt Nam cũng chọn cho mình một
con đường phát triển kinh tế. Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam đã chọn cho
đất nước của mình con đường phát triển nền kinh tế thị trường có sự quản lí của
Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đó là con đường phát triển tất yếu
phù hợp với những điều kiện khách quan vốn có.
Nước ta thuộc vào nhóm nước đang phát triển, là một trong những nước
nghèo tr ên thế giới, nơng nghiệp lạc hậu cịn chưa thoát khỏi xã hội truyền thống
để sang “Xã hội văn mình cơng nghiệp”. Do đó khách quan phải tiến hành cơng
nghiệp hố - hiện đại hố là nội dung, phương thức là con đường phát triển nhanh
có hiệu quả. Đối với nước ta q trình cơng nghiệp hố cịn gắn chặt với hiện đại
hố, nó làm cho xã hội chuyển từ xã hội truyền thống sang xã hội hiện đại làm
GVHD: Hoàng Thu Hương

Page 1



Tiểu luận Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
biến đổi căn bản bộ mặt của xã hội trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội, chính
trị...
Từ Đại hội Đảng VI của Đảng xác định đây là thời kỳ phát triển mới - Thời
kỳ “Đẩy mạnh cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước” định hướng phát triển
nhằm mục tiêu “Xây dựng nước ta thành một nước cơng nghiệp có cơ sở vật chất
kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình
độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc
phòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng dân chủ văn
minh.”
Muốn thốt khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, nâng cao đời sống nhân
dân...thì khơng cịn con đường nào khác là chúng ta phải đẩy mạnh q trình cơng
nghiệp hóa -hiện đại hóa. Để làm được như vậy thì một vấn đề cần được đặt lên
hàng đầu đó là vấn đề phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao kỹ thuật, công nghệ,
và trong đó đặc biệt là phát triển nguồn nhân lực. Quan trọng hơn cả khi ph át triển
nguồn nhân lực, đó là tri thức, gắn với nền kinh tế tri thức! Đại hội lần thứ X của
Đảng đã khẳng định: “Tranh thủ cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra và tiềm
năng, lợi thế của nước ta để rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức, coi kinh
tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa”.
Chính vì vậy, nhóm em lựa chọn đề tài: “Tiến hành cơng nghiệp hoá-hiện đại
hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức trong thể chế kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa.”

B.NỘI DUNG:
GVHD: Hoàng Thu Hương

Page 2



Tiểu luận Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
CHƯƠNG 1: TH Ể CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA
1.1

Khái niệm nền kinh tế thị trường:

Kinh tế thị trường là hình thức phát triển cao của nền kinh tế hàng hố trong
đó từ sản xuất đến tiêu dùng đều thơng qua thị trường. Nói một cách khác kinh tế
thị trường phát triển trong đó mọi quan hệ kinh tế đều được tiền tệ hoá.
1.2

Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa:

1.2.1 Thể chế kinh tế thị trường:
Là một tổng thể bao gồm các quy tắc, luật lệ và hệ thống các thực thể, tổ chức
kinh tế được tạo lập nhằm điều chỉnh hoạt động giao dịch, trao đổi trên thị trường
1.2.2 Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa:
Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được hiểu là thể chế kinh
tế thị trường , trong đó các thiết chế, cơng cụ và nguyên tắc vận hành được tự giác
tạo lập và sử dụng để phát triển lực lượng sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, vì
mục tiêu dân giàu nước mạnh , xã hội công bằng ,dân chủ, văn minh.
1.3

Định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là một sự lựa chọn đúng đắn:

Trước đây trong quá trình xây dựng xã hội chủ nghĩa Liên Xô , Đông Âu hay ở
Việt Nam cũng có quan điểm kinh tế cho rằng: Kinh tế hàng hoá là sản phẩm riêng
của chủ nghĩa tư bản. Từ đó nền kinh tế xã hội chủ nghĩa được vận hành theo cơ
chế tập trung quan liêu bao cấp . Đây là một trong những nguyên nhân khủng

hoảng của xã hội chủ nghĩa. Theo quan điểm của đảng ta hiện nay xây dựng “sản
xuất hàng hố khơng đối lập với chủ nghĩa xã hội , mà còn là thành tựu phát triển
của nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan, cần thiết cho công cuộc xây dựng
xã hội chủ nghĩa và cả khi chủ nghĩa xã hội đã được xây dựng (Văn kiện đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ VIII).
GVHD: Hoàng Thu Hương

Page 3


Tiểu luận Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
1.4 Những đặc điểm cơ bản của kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở nước ta:
1.4.1 Nó vừa mang những đặc tính chung của kinh tế thị trường vừa mang
những đặc thù riêng của chủ nghĩa xã hội .
Những đặc tính chung thể hiện ở chỗ: Kinh tế thị trường ở nước ta vẫn chịu sự
chi phối của những quy luật kinh tế vốn có của kinh tế hàng hoá như quy luật giá
trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật lưu thông tiền tệ . . .Các phạm
trù của kinh tế hàng hố - kinh tế thị trường vốn có của nó vẫn còn phát huy tác
dụng như giá trị, giá cả, lợi nhuận .
Các đặc thù riêng của kinh tế thị trường Việt Nam:
Phát triển kinh tế thị trường có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế với
sự đa dạng hố của các hình thức sở hữu các hình thức sản xuất kinh doanh trong
đó kinh tế nhà nước có vai trị chủ đạo.
Kinh tế thị trường phát triển theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước
đảm bảo thống nhất giữa sự phát triển, tăng trưởngkinh tế với công bằng xã hội .
Xây dựng kinh tế thị trường hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới với
nhiều hình thức quan hệ và liên kết phong phú.
1.4.2 Mục tiêu phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam:
Đó là sự phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho

chủ nghĩa xã hội và thiết lập quan hệ sản xuất mới trên cả ba mặt : Quan hệ sở hữu,
quan hệ quản lí, quan hệ phân phối. Nói một cách khác là xây dựng nước ta thành
xã hội : dân giầu nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ , văn minh .
1.4.3 Thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
1.4.3.1 Nếu nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa cũng dựa trên nhiều sự
sở hưũ khác về tư liệu sản xuất trong đó sở hữu tư nhân là nền tảng thì trái lại kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam cũng dựa trên nhiều quan
hệ sở hữu về tư liệu sản xuất nhưng sở hữu của nhà nước – sở hữu cơng cộng làm

GVHD: Hồng Thu Hương

Page 4


Tiểu luận Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
nền tảng. Bởi vì sở hữu nhà nước là đại diện cho nhân dân sở hữu những tài
nguyên , tài sản , những tư liệu sản xuất chủ yếu và những của cải của đất nước.
1.4. 3.2 Nhiều thành phần kinh tế cùng nhau phát triển .
Trên cơ sở nhiều quan hệ sở hữu có nhiều thành phần kinh tế tham gia vào
sản xuất và lưu thơng hàng hố trên thị trường tức là có nhiều chủ thể kinh tế với
nhiều nguồn lực như sức lao động, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lí tham gia vào
sản xuất hàng hố lưu thơng trên thị trường. Mỗi thành phần kinh tế chỉ là một bộ
phận cấu thành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà trong đó kinh tế
nhà nước giữ vai trị chủ đạo.
1.4. 3.3

Nhiều hình thức phân phối .

Nếu kinh tế thị trường trong chủ nghĩa tư bản có nhiều hình thức phân phối
trong đó phân phối cho tư bản là chủ yếu thì trong nền kinh tế thị trường định

hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam do có nhiêù quan hệ sở hữu khác nhau nên
cũng có nhiều hình thức phân phối như phân phối theo lao động, phân phối ngoài
thù lao lao động thông qua các quỹ phúc lợi xã hội và tập thể và phân phối theo
nguồn lực đóng góp. Trong đó phân phối theo lao động là chủ yếu!
1.4.3.4 Sự tăng trưởng, phát triển kinh tế gắn liền với công bằng xã hội, với
việc phát triển văn hoá giáo dục để nâng cao dân trí, đào tạo nguồn lực xây dựng
một nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
1.4.3.5
Kinh tế thị trường ở Việt Nam phát triển theo hướng mở rộng
quan hệ hợp tác kinh tế với nước.ngồi. Đó là là tất yếu vì sản xuất hàng hoá và
trao đổi hàng hoá tất yếu vượt khỏi phạm vi quốc gia mang tính chất quốc tế, đồng
thời đó cũng là tất yếu của sự phát triển nhu cầu .
Thông qua mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngoài để biến nguồn lực bên
ngoài thành nguồn lực bên trong tạo điều kiện cho phát triển phát triển rút ngắn .
Mởi rộng quan hệ dưới nhiều hình thức như hợp tác, liên doanh, liên kết nhưng
phải dựa trên nguyên tắc giữ vững độc lập và tự chủ hai bên cùng có lợi .
1.4.3.6 Nền kinh tế hàng hố nước ta vận động theo cơ chế thị trường có sự
quản lí của nhà nước .Đó là sự kết hợp cả sự điều tiết của cả bàn tay vơ hình lẫn
GVHD: Hoàng Thu Hương

Page 5


Tiểu luận Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
bàn tay hữu hình nhằm tận dụng được ưu điểm của cả hai sự điều tiết . Đồng thời
khắc phục được hạn chế của cả hai mơ hình điều tiết .
Nền kinh tế hàng hoá vận động theo cơ chế thị trường:
Trước đây chúng ta vận động theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Đặc
trưng của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp là: nhà nước giao kế hoạch cho các
doanh nghiệp với một hệ thống chỉ tiêu mang tính pháp lệnh, nhà nước cấp phát

vật tư, tiền vốn theo chỉ tiêu. Như vậy, nhà nước cho phép phân bổ nguồn lao động
theo kế hoạch. Các cơ quan cấp trên quảnlý chỉ đạo kinh doanh nhưng khơng chịu
trách nhiệm về các khuyết điểm của mình. Cấp phát giao nộp theo quản lý, lãi nhà
nước thu, lỗ nhà nước bù. Nhà nước thực hiện bao cấp qua giá và phân phối nền
kinh tế bằng hiện vật hoá, tức là quan hệ hàng hoá, tiền tệ bị xem thường, bộ máy
quản lý cồng kềnh kém hiệu quả. Tóm lại, nền kinh tế theo cơ chế này làm cho nền
kinh tế phát triển trì trệ, là nguyên nhân cho chủ nghĩa xã hội lâm vào khủng
hoảng. Vì thế phải xoá bỏ cơ chế quan liêu bao cấp, sử dụng cơ chế thị trường có
sự quản lí vĩ mơ của nhà nước .
Sự quản lý của nhà nước:
Nhà nước điều tiết thị trường thực hiện chức năng quản lí vĩ mơ niền kinh tế
cần phải: Tơn trọng tính khách quan của cơ chế thị trường và coi trọng tính tự chủ
về kinh tế cua các chủ thể kinh tế ,sự hình thành của giá cả thị trường .
Nhà nước quản lý vĩ mơ đó là một sự cần thiết vì cơ chế thị trường ngồi những
ưu điểm cịn có những khuyết điểm sự quản lý của nhà nước nhằm phát huy những
mặt tích cực của kinh tế thị trường và khắc phục những mặt trái của nó. Đây là
mục tiêu của nhà nước.
1.4.3.7 Kinh tế thị trường nước ta từ một trình độ kinh tế kém phát triển .
Nước ta đi nên chủ nghĩa bỏ qua sự phát triển của chủ nghĩa tư bản , có nghĩa
là bỏ qua một cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, từ một nước nửa thuộc địa phong
kiến lại bị ảnh hưởng của chiến tranh kéo dài .

CHƯƠNG 2: CƠNG NGHIỆP HỐ - HIỆN ĐẠI HỐ
GVHD: Hồng Thu Hương

Page 6


Tiểu luận Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
2.1 Khái niệm cơng nghiệp hố-hiện đại hố:

Theo định nghĩa của Liên hiệp quốc (1993) cơng nghiệp hố là một quá trình
phát triển nền kinh tế. Trong quá trình này nguồn của cải quốc dân được động viên
để phát triển cơ cấu kinh tế nhiều ngành trong nước với kỹ thuật hiện đại. Đặc
điểm của cơ cấu kinh tế này là có một bộ phận ln ln thay đổi để sản xuất ra
những tư liệu sản xuất và hàng hố tiêu dùng có khả năng đảm bảo cho tồn bộ nền
kinh tế phát triển với nhịp độ cao, đảm bảo đạt tới sự tiến bộ kinh tế xã hội. Hiện
đại hố là q trình chuyển đổi căn bản tồn diện các hoạt động sản xuất kinh
doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ chỗ theo những quy trình cơng nghệ thủ
cơng là chính sang chỗ sử dụng một cách phổ biến những quy trình cơng nghệ,
phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển khoa học kỹ
thuật tạo ra năng suất lao động hiệu quả và trình độ văn minh kinh tế xã hội cao.
Trong văn kiện hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành trung ương khố VII có
nói: Q trình CNH-HĐH là q trình chuyển đổi căn bản tồn diện các hoạt động
kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ công sang sử dụng một cách phổ biến sức
lao động cùng công nghệ và phương tiện hiện đại tạo ra năng suất lao động cao.
Đối với nước ta đó là một q trình thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội
nhằm cải tiến một xã hội nông nghiệp lạc hậu thành một xã hội công nghiệp gắn
với việc hình thành từng bước quan hệ sản xuất tiến bộ. Ngày càng thể hiện đầy đủ
hơn bản chất ưu việt của chế độ mới.
2.2 Tính tất yếu phải tiến hành CNH-HĐH ở nước ta:
Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, nhiều nước dù thắng hay bại đều trở
thành nước kiệt quệ đã trở thanh một trong những nguyên nhân cho bước khởi
động của cuộc khoa học cơng nghệ hiện đại. Có thể chia cuộc cách mạng khoa học
kỹ thuật hiện đại thành hai giai đoạn.
GVHD: Hoàng Thu Hương

Page 7


Tiểu luận Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

- Giai đoạn thứ nhất bắt đầu từ những năm 40 đến giữa những năm 70. Giai
đoạn này sử dụng khoa học kỹ thuật để hiện đại hoá các công cụ sản xuất, phát
triển kinh tế theo hướng mở rộng và tăng thêm các yếu tố sản xuất. Thực chất đây
là giai đoạn bắt đầu phát triển của lực lượng sản xuất cả về con người và công cụ
sản xuất.
Bình quân tăng trưởng kinh tế hàng năm ở các nước kinh tế phát triển là
5,6%. Tốc độ tăng trưởng này được giữ nguyên trong vòng 20 năm kể từ năm 1950
đến 1970.
- Giai đoạn hai bắt đầu vào những năm 70 trở đi và cho đến nay vẫn đang
tiếp tục rất mạnh mẽ. Giai đoạn này là thực hiện cuộc cách mạng với qui mơ lớn và
tồn diện trên lực lượng sản xuất trên cơ sở áp dụng các thành tựu khoa học - kỹ
thuật, đổi mới toàn bộ bộ máy sản xuất hiện hành trên cơ sở sử dụng những
phương tiện kỹ thuật về công nghệ mới khác hẳn về nguyên tắc thay thế hàng loạt
các thiết bị lạc hậu bằng các thiết bị hiện đại làm cho năng suất và chất lượng sản
phẩm lên cao.
Đây là giai đoạn biến đổi hẳn về chất của lực lượng sản xuất ở các nước tư
bản chủ nghĩa thì đây cũng là thời kỳ mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan
hệ sản xuất lên cao tạo điều kiện cho sự ra đời của phương thức sản xuất mới.
Quá trình diễn ra không đồng đều ở các nước do nhiều nguyên nhân dễ dẫn
đến sự chênh lệch về kinh tế.
Trên thế giới hình thành 3 nhóm nước đó là các cường quốc về kinh tế, các
nước phát triển và đang phát triển. Sự phân chia này cũng hình thành nên các mâu
thuẫn cơ bản của xã hội, vấn đề cơ bản của các nước đang phát triển là đường lối
đấu tranh hồ bình giải quyết mâu thuẫn thơng qua làm cuộc cách mạng về kinh tế.

GVHD: Hoàng Thu Hương

Page 8



Tiểu luận Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Việt Nam là một nước có nền kinh tế nhỏ, lạc hậu về khoa học kỹ thuật, lực
lượng sản xuất còn non nớt chưa phù hợp với quan hệ sản xuất của xã hội chủ
nghĩa. Để có cơ sở kỹ thuật của nền sản xuất lớn, khơng cịn con đường nào khác là
cơng nghiệp hố, cơ khí hố cân đối và hiện đại trên trình độ khoa học kỹ thuật
phát triển cao.
Muốn vậy cơng nghiệp hố, hiện đại hố là phát triển tuần tự và phát triển
nhẩy vọt, cùng một lúc thực hiện hai cuộc cách mạng đó là chuyển lao động thơ xơ
sang lao động bằng máy móc và chuyển lao động máy móc sang lao động tự động
hố có sự chỉ đạo của Nhà nước theo định hướng XHCN.
2.3 Mục tiêu CNH-HĐH ở nước ta:
Là cải biến nước ta thành một nước cơng nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật
hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất, mức sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân gìau, nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh.
Để thực hiện mục tiêu trên, ở mỗi thời kỳ phải đạt được những mục tiêu cụ
thể. Đại hội X xác định mục tiêu đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế
tri thức để sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, tạo nền tảng đến năm
2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

CHƯƠNG 3: KINH TẾ TRI THỨC
3.1 Khái niệm tri thức:

GVHD: Hoàng Thu Hương

Page 9


Tiểu luận Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Tri thức là sự hiểu biết, sang tạo và những khả năng, kỹ năng để ứng dụng
nó (hiểu biết, sang tạo) vào việc tạo ra cái mới nhằm mục đích phát triển kinh tếxã hội.

Tri thức bao gồm tất cả những thông tin, số liệu, bản vẽ, tưởng tượng, khả
năng, kỹ năng quan niệm về giá trị và những sản phẩm mang tính tượng trưng xã
hội khác. Tri thức có vai trị rất lớn đối với đời sống xã hội.
3.2 Khái niệm kinh tế tri thức:
Lịch sử xã hội lồi người đã trải qua là nền kinh tế nơng nghiệp, nền kinh tế
công nghiệp và đang bước vào nền kinh tế tri thức. Khái niệm nền kinh tế tri thức
ra đời từ năm 1995 do Tổ chức OPDC nêu ra" Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế
trong đó sự sản sinh, truyền bá và sử dụng tri thức trở thành yếu tố quyết định nhất
đối với sự phát triển kinh tế, không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống".
Theo định nghĩa của WBI, kinh tế tri thức là: Nền kinh tế dựa vào tri thức
như động lực chính cho sự tăng trưởng kinh tế. Có người cho rằng: Kinh tế tri thức
là hình thức phát triển cao nhất hiện nay của nền kinh tế hàng hoá, trong đó cơng
thức cơ bản Tiền - Hàng - Tiền được thay thế bằng Tiền - Tri thức - Tiền và vai trò
quyết định của tri thức.
Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và giữ vai trò
quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng
cuộc sống. Kinh tế tri thức là biểu hiện hay xu hướng của nền kinh tế hiện đại,
trong đó tri thức, lao động chất xám được phát huy khả năng sinh lợi của nó và
mang lại hiệu quả kinh tế lớn lao trong tất cả các ngành kinh tế: công nghiệp, nông
- lâm - ngư nghiệp và dịch vụ, phục vụ cho phát triển kinh tế.
Kinh tế tri thức cũng được hiểu là nền kinh tế chủ yếu dựa trên cơ sở tri
thức, khoa học; dựa trên việc tạo ra và sử dụng tri thức, phản ánh sự phát triển của
lực lượng sản xuất ở trình độ cao. Hoặc cũng được hiểu, là một loại môi trường
kinh tế- kỹ thuật, văn hố-xã hội mới, có những đặc tính phù hợp và tạo thuận lợi
nhất cho việc học hỏi, đổi mới và sáng tạo. Trong mơi trường đó, tri thức sẽ tất yếu
trở thành nhân tố sản xuất quan trọng nhất, đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội.
GVHD: Hoàng Thu Hương

Page 10



Tiểu luận Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Nền kinh tế tri thức dựa trên 4 tiêu chí:
-GDP, trên 70% là do các ngành sản xuất và dịch vụ ứng dụng công nghệ
cao mang lại.
-Cơ cấu giá trị gia tăng, trên 70 % là kết quả của lao động trí óc.
-Lao động xã hội, trên 70% lực lượng lao động là lao động trí thức.
- Vốn sản xuất, trên 70% là vốn về con người.
3.3 Đội ngũ tri thức của Việt Nam:
Tính đến giữa năm 2007, Việt Nam có khoảng 2,6 triệu người có trình độ
đại học trở lên, chiếm 4,5% lực lượng lao động.Theo báo cáo tại hội thảo quốc gia
“Xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam - Tri thức và doanh nhân”, diễn ra sáng 8/7 /
2008 ở Hà Nội, trong những năm qua, đội ngũ trí thức của Việt Nam có bước phát
triển nhanh về số lượng và chuyển biến về chất lượng.
Hiện tỷ lệ trí thức trong khu vực sự nghiệp đạt 71%, khối hành chính gần
22% và khu vực kinh doanh là 7%.
Hội thảo “Xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam - Tri thức và doanh nhân” là
một trong nhiều hoạt động chuẩn bị phục vụ cho Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành
Trung ương về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ mới đẩy mạnh cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế.
Dân số trung bình cả nước năm 2010 ước tính 86,93 triệu người, tăng 1,05% so
với năm 2009, bao gồm dân số nam 42,97 triệu người, chiếm 49,4% tổng dân số cả
nước, tăng 1,09%; dân số nữ 43,96 triệu người, chiếm 50,6%, tăng 1%. Trong tổng
dân số cả nước năm 2010, dân số khu vực thành thị là 26,01 triệu người, chiếm 29,9%
tổng dân số, tăng 2,04% so với năm trước; dân số khu vực nông thôn là 60,92 triệu
người, chiếm 70,1%, tăng 0,63%. Tỷ lệ giới tính của dân số năm 2010 ở mức 97,7
nam trên 100 nữ (Năm 2009 tỷ lệ này là 97,6/100).
Kết thúc năm học 2009-2010, tỷ lệ tốt nghiệp khối trung học phổ thông là
92,6% (Năm học trước là 83,8%); tỷ lệ tốt nghiệp khối bổ túc trung học là 66,4%
(Năm học trước là 39,9%). So với các vùng trong cả nước, vùng Đồng bằng sơng

Hồng vẫn là vùng có tỷ lệ tốt nghiệp trung học phổ thông cao nhất với 97,7%, cao
hơn mức 91,93% của năm học trước. Tình trạng học sinh bỏ học trong năm học
2009-2010 đã giảm, cả nước có 75,7 nghìn học sinh bỏ học, giảm 0,05% so với năm
học trước.
GVHD: Hoàng Thu Hương

Page 11


Tiểu luận Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm học 2010-2011 là năm thứ 2 thực hiện chủ đề “Năm học tiếp tục thực
hiện đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”. Theo báo cáo từ các địa
phương, tại thời điểm đầu năm học, cả nước có trên 3409 nghìn trẻ em học mẫu
giáo, tăng 3,1% so với cùng thời điểm năm học trước; 7030 nghìn học sinh tiểu
học, tăng 1,8%; 5280 nghìn học sinh trung học cơ sở, tăng 1,3% và 2900 nghìn học
sinh trung học phổ thông, tăng 1%.
Năm học 2009- 2010, cả nước có 149 trường đại học, tăng 3 trường so với
năm học trước; 227 trường cao đẳng, tăng 4 trường; 282 trường trung cấp chuyên
nghiệp, bao gồm 207 trường công lập và 75 trường dân lập. Tổng số sinh viên đại
học, cao đẳng năm học 2009-2010 là 1,9 triệu sinh viên, tăng 12% so với năm học
trước, trong đó hơn 85% là sinh viên các trường công lập. Tỷ lệ nữ sinh viên trong
các trường cao đẳng là 53% và trong các trường đại học là 48%. Tổng số học sinh
trung cấp chuyên nghiệp năm học 2009-2010 là trên 685 nghìn học sinh, tăng 9,4%
so với năm học trước. Số sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng năm 2010 là 257
nghìn sinh viên, tăng 15% so với năm trước, số học sinh tốt nghiệp hệ trung cấp
chuyên nghiệp là 207 nghìn học sinh, tăng 5%.
Cơng tác đào tạo nghề cũng được quan tâm đầu tư mở rộng. Năm 2010, cả
nước có 118 trường cao đẳng nghề; 280 trường trung cấp nghề; 810 trung tâm dạy
nghề và 1000 cơ sở khác có dạy nghề. Số học sinh học nghề tuyển mới trong năm
2010 của cả nước là trên 1748 nghìn lượt học sinh, trong đó 360,4 nghìn học sinh

cao đẳng và trung cấp nghề, tăng 17% so với năm trước và 1387 nghìn lượt học
sinh sơ cấp nghề và học nghề thường xuyên, tăng 3,9%.
CHƯƠNG 4:
TI ẾN HÀNH CÔNG NGHI ỆP HOÁ-HIỆN ĐẠI HOÁ GẮN VỚI KINH TẾ TRI
THỨC TRONG THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA
4.1 N ội dung và định hướng CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức ở
Việt Nam:
4.1.1 N ội dung:
GVHD: Hoàng Thu Hương

Page 12


Tiểu luận Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa
nhiều vào tri thức, kết hợp sử dụng nguồn vốn tri thức con người Việt Nam với tri
thức mới nhất của nhân loại.
Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng trưởng kinh tế trong mỗi bước phát
triển của đất nước, ở từng vùng từng địa phương, từng dự án kinh tế xã hội.
Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lí theo ngành , lĩnh vực lãnh thổ.
Giảm chi phí trung gian, nâng cao năng suất lao động của tất cả các ngành
lĩnh vực co sức cạnh tranh cao.
4.1.2 Định hướng:
4.1.2.1 Đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn, giải quyết đồng bộ
các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn:
-Hướng tới xây dựng một nền nông nghiệp sinh thái nhiệt đới đa dạng sản phẩm
hàng hóa, tỷ suất hàng hóa, chất lượng, năng suất và khả năng cạnh tranh cao, phù
hợp


với

đặc

điểm

từng

vùng,

từng

địa

phương.

- Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn. Chuyển dịch cơ
cấu lao động ở nông thôn theo hướng giảm nhanh tỷ trọng lao động làm nông
nghiệp,

tăng

tỷ

trọng

lao

động


làm

công

nghiệp



dịch

vụ.

-Chuyển giao nhanh và ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất nông
nghiệp, phát triển các khu nơng nghiệp cơng nghệ cao, các vùng chun hóa tập
trung. Ưu tiên đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ở nông thôn. Thúc
đẩy quá trình đơ thị hóa nơng thơn phù hợp với điều kiện của từng vùng.
- Xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất
và đổi mới các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh. Xây dựng nơng thơn mới
GVHD: Hồng Thu Hương

Page 13


Tiểu luận Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
theo hướng dân chủ, cơng bằng, nơng dân có cuộc sống no đủ, có đời sống văn hóa
lành mạnh, có mơi trường sạch.
4.1.2.2 Phát triển nhanh hơn cơng nghiệp, xây dựng và dịch vu:
- Khuyến khích phát triển cơng nghiệp công nghệ cao, công nghệ chế tác, công
nghiệp phần mềm, cơng nghiệp bổ trợ có lợi thế cạnh tranh, tạo nhiều sản phẩm
xuất khẩu và thu hút nhiều lao động. Phát triển một số khu kinh tế mở và đặc khu

kinh tế, nâng cao hiệu quả các khu công nghiệp, khu chế xuất.
- Khuyến khích và tạo điều kiện để các thành phần kinh tế tham gia phát triển
mạnh các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu; sản xuất
tư liệu sản xuất quan trọng theo hướng hiện đại; ưu tiên thu hút đầu tư của các tập
đồn

kinh

tế



các

cơng

ty

xun

quốc

gia.

- Trên cơ sở bổ sung và hồn chỉnh quy hoạch, huy động các nguồn lực trong và
ngoài nước để xây dựng các kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội. Phát triển công nghiệp
năng lượng đi đơi với cơng nghệ tiết kiệm năng lượng. Hồn chỉnh một bước cơ
bản
-


mạng
Phát

lưới

giao

triển

vượt

thơng,

thủy

bậc

lợi,

thốt

nước.

ngành

các

cấp

dịch


vụ.

+Phát triển nhanh khu vực dịch vụ đáp ứng được yêu cầu và phù hợp với tiềm năng
còn rất lớn của nước ta và xu hướng phát triển chung của thế giới; tận dụng tốt thời
cơ hội nhập kinh tế để tạo bước phát triển vượt bậc của khu vực dịch vụ, đưa tốc
độ

tăng

trưởng

khu

vực

dịch

vụ

cao

hơn

tốc

độ

tăng


GDP.

+Ưu tiên phát triển các ngành dịch vụ có tiềm năng lớn và sức cạnh tranh cao. Tiếp
tục mở rộng và nâng cao chất lượng các ngành dịch vụ truyền thống, mở mang các
dịch vụ mới, nhất là những dịch vụ cao cấp, dịch vụ có hàm lượng trí tuệ cao, các
dịch vụ hỗ trợ kinh doanh. Hiện đại hóa và mở rộng các dịch vụ ngân hàng theo
kịp yêu cầu phát triển của thị trường tài chính, tiền tệ và hội nhập kinh tế quốc tế.
GVHD: Hoàng Thu Hương

Page 14


Tiểu luận Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
+Nhà nước kiểm soát chặt chẽ độc quyền và tạo môi trường thuận lợi cho các
doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia và cạnh tranh bình đẳng trên
thị trường dịch vụ.
4.1.2.3 Phát triển kinh tế vùng:
- Đẩy mạnh CNH, HĐH đòi hỏi tập trung phát triển trước hết một số vùng có khả
năng tăng trưởng mạnh nhất, tạo động lực lan tỏa đến các vùng khác trong nước.
- Quy hoạch phát triển các vùng trọng điểm phải đặt trong quy hoạch phát triển
tổng thể của cả nước và tạo các mối liên kết kinh tế cơ bản giữa các vùng và trong
nội bộ từng vùng trên cơ sở phân công lao động, đưa vào lợi thế phát triển của mỗi
vùng.
- Cần đặc biệt quan tâm phát triển những vùng có thế mạnh tiềm năng tự nhiên cho
phép tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập... Đồng thời, có cơ chế chính sách để tạo
điều kiện cho các vùng cịn nhiều khó khăn phát huy được tiềm năng của mình để
phát triển nhanh, đặc biệt là vùng biên giới, hải đảo, các vùng Tây Nguyên, Tây
Nam,TâyBắc.
4.1.2.4 Phát triển kinh tế biển:
-Hồn chỉnh quy hoạch và phát triển có hiệu quả hệ thống cảng biển và vận tải

biển, khai thác và chế biến dầu khí, hải sản, phát triển du lịch biển đảo. Đẩy mạnh
phát triển ngành công nghiệp đóng tàu biển, hành lang kinh tế biển.
4.1.2.5 Chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu công nghệ:
- Phát triển nguồn nhân lực là khâu quyết định triển vọng của quá trình CNH, HĐH
rútngắn:
+ Khắc phục những yếu kém về chất lượng nguồn nhân lực nước ta để đạt mục tiêu

GVHD: Hoàng Thu Hương

Page 15


Tiểu luận Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
nâng cao sức cạnh tranh, hội nhập kinh tế quốc tế thành công và củng cố các cơ sở
tăng trưởng bền vững.
+ Đây là cách thức đúng đắn để đạt mục tiêu phát triển con người.
+ Phát triển nguồn nhân lực chính là tạo lập cơ sở quan trọng để tiếp cận và phát
triển kinh tế tri thức.
4.1.2.6 Bảo vệ và sử dụng hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi
trường tự nhiên:
-Tăng cường quản lý tài nguyên quốc gia, nhất là các tài nguyên đất, nước, khoáng
sản và rừng.
-Từng bước hiện đại hố cơng tác nghiên cứu, dự báo khí tượng-thuỷ văn, chủ
động phịng chống thiên tai, tìm kiếm, cưú nạn.
-Xử lý tốt mối quan hệ giữa tăng dân số, phát triển kinh tế và đô thị hố với bảo vệ
mơi trường, bảo đảm phát triển bền vững.
-Mở rộng hợp tác đào tạo quốc tế bảo vệ mơi trường và quản lí tài ngun thiên
nhiên, chú trọng lĩnh vực quản lí, khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên nước.
4.2 Tình hình kinh tế Việt Nam những năm gần đây:
Với quyết tâm cao của cả nước, Việt Nam được đánh giá là một trong những

nước sớm vượt qua giai đoạn khó khăn và phục hồi nhanh sau khủng hoảng tài
chính tồn cầu. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2010 ước tính tăng 6,78%
so với năm 2009, trong đó quý I tăng 5,84%; quý II tăng 6,44%; quý III tăng
7,18% và quý IV tăng 7,34%. Đây là mức tăng khá cao so với mức tăng 6,31% của
năm 2008 và cao hơn hẳn mức 5,32% của năm 2009, vượt mục tiêu đề ra 6,5%.
Trong 6,78% tăng chung của nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản
GVHD: Hoàng Thu Hương

Page 16


Tiểu luận Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
tăng 2,78%, đóng góp 0,47 điểm phần trăm; cơng nghiệp, xây dựng tăng 7,7%,
đóng góp 3,20 điểm phần trăm và khu vực dịch vụ tăng 7,52%, đóng góp 3,11
điểm phần trăm. Kết quả trên khẳng định tính đúng đắn, kịp thời, phù hợp và hiệu
quả của các biện pháp và giải pháp ngăn chặn suy giảm kinh tế, ổn định kinh tế vĩ
mơ được Chính phủ ban hành và chỉ đạo quyết liệt các các cấp, các ngành, các địa
phương cùng thực hiện.

Một số dữ liệu 10 năm gần đây (2000-2010)

Năm

Tổng
sản
phẩm
quốc
(tính theo tỷ USD, làm trịn)

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010


nội

GDP/đầu
(tính theo USD)

GDP

người

Tỉ
lệ
tăng
giảm
(tăng giảm % so với năm trước)

GDP

Xuất
(tính theo tỷ USD, làm trịn)

khẩu

Nhập
(tính theo tỷ USD, làm trịn)

khẩu

Chênh
lệch–nhập

(tính theo tỷ USD, làm trịn)

GVHD: Hoàng Thu Hương

siêu

31

32

35

39

45

52

60

70

89

91

101

402


416

441

492

561

642

730

843

1052 1064 1168

6,8

6,9

7,1

7,3

7,8

8,4

8,2


8,5

6,2

5,3

6,7

14

15

16

20

26

32

39

48

62

57

71


15

16

19

25

31

36

44

62

80

69

84

-1

-1

-3

-5


-5

-4

-5

-14

-18

-12

-13

Page 17


Tiểu luận Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI-đăng ký
2.8
(tính theo tỷ USD, làm tròn)

3.1

2.9

3.1

4.5


6.8

12.0 21.3 71.7 23.1 18.6

Đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI-thực hiện
2.4
(tính theo tỷ USD, làm trịn)

2.4

2.5

2.6

2.8

3.3

4.1

Chênh lệch đăng ký-thực
(tính theo tỷ USD, làm trịn)

hiện

Kiều
(tính theo tỷ USD, làm tròn)

FDI


hối

8.0

11.5 10

11

-0.4 -0.7 -0.4 -0.5 -1.7 -3.5 -7.9 -13.3 -60.2 -13.1 -7.6

1.7

1.8

2.1

2.7

3.2

3.8

4.7

5.5

7.2

Tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng

220
(tính theo 1000tỷ VNĐ, làm trịn)

245

280

333

398

480

596

746

1009 1197 1561

-0.6 0.8

4.0

3.0

9.5

8.4

6.6


12.6 19.9 6.5

3.4

2.1

2.2

0.4

0.9

1.0

-0.3

Chỉ
số
giá
tiêu
(tăng giảm % so với năm trước)

dùng

CPI

Tăng
giảm
giá

(tăng giảm % so với năm trước)

USD

Tăng
giảm
giá
(tăng giảm % so với năm trước)

Vàng

3.8

-1.7 5.0

6.3

19.4 26.6 11.7 11.3 27.2 27.3 6.8

6.2

8.1

11.7

10.7 9.6

64.3 30.0

C.KẾT LUẬN:

CNH-HĐH là con đường phát triển tất yếu của nước ta để đi tới mục tiêu
“dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” , CNH-HĐH không chỉ là
cơng cuộc xây dựng kinh tế mà chính là q trình biến đổi, cách mạng sâu sắc mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội (kinh tế, chính trị, văn hố, khoa học và con người),
làm cho xã hội phát triển lên một trạng thái mới về chất. Để thực hiện việc đó
nhanh và mạnh chúng ta cần phải hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng
GVHD: Hoàng Thu Hương

Page 18


Tiểu luận Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
XHCN để đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức ở nước ta hiện
nay.
Một là, thực hiện mục tiêu chiến lược của sự phát triển KTTT là “quá trình
thực hiện dân giàu, nước mạnh tiến lên hiện đại trong một xã hội do nhân dân làm
chủ, nhân ái, có văn hóa, có kỷ cương, xóa bỏ áp bức và bất công, tạo điều kiện
cho mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc”; “dân giàu, nước mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Muốn vậy, phải có tăng trưởng và phát triển
kinh tế trên cơ sở đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước và quản lý có hiệu quả nền
KTTT.
Hai là, phát triển mạnh các thành phần kinh tế, các loại hình tổ chức sản xuất
kinh doanh. Các chủ thể chế kinh tế thuộc các thành phần kinh tế cấu thành bộ
phận
quan
trọng
của
thể
chế
kinh

tể
thị
trường.
Ba là, phát triển đồng bộ và quản lý có hiệu quản vận hành các thị trường cơ
bản,
theo

chế
cạnh
tranh
tự
do,
lành
mạnh.
Bốn là, nâng cao vai trò và hiệu lực quản lý của Nhà nước
KTTT định hướng XHCN muốn phát triển có hiệu quả cần có sự quản lý của
nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam . Tuy nhiên, vai trò của
Nhà nước trong nền KTTT phải phù hợp với điều kiện của cơ chế thị trường, phải
tôn trọng các quy luật kinh tế khách quan, nhà nước thông qua hệ thống pháp luật
và các cơng cụ chính sách vĩ mơ để điều tiết kinh tế thị trường. Vấn đề cơ bản là,
đẩy mạnh cải cách bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế theo hướng tăng cường
hiệu lực và hiệu quả quản lí.Đổi mới và hồn thiện bộ máy quản lý nhà nước về
kinh tế là điều kiện tiên quyết nhằm không ngừng nâng cao năng lực nhà nước, góp
phần nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước về kinh tế. Muốn vậy, phải
xây dựng một nhà nước hiện đại, theo hướng: Xây dựng bộ máy nhà nước với một
cơ cấu hợp lý, gọn nhẹ có hiệu lực cao cả trong việc lập pháp, hành pháp, tư pháp
và có hệ thống hành chính hiện đại, có đội ngũ cán bộ, cơng chức có đủ trình độ,
năng lực và thích ứng với xu thế phát triển hiện đại, có trang thiết bị làm việc hiện
đại và một hệ thống thơng tin hiện đại... hình thành chính phủ điện tử,có nền tài
chính mạnh. Để phát triển kinh tế tri thức, chúng ta cần làm tốt những việc sau:

Phải chăm lo phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài,
Tập trung đầu tư phát triển giáo dục, cải cách giáo dục. Tăng nhanh đào tạo đội
ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật và công nhân lành nghề, đội ngũ cán bộ quản lý,
doanh nhân…
Tập trung tăng cường năng lực khoa học và công nghệ quốc gia để có thể
tiếp thu, làm chủ, vận dụng sáng tạo các tri thức khoa học và công nghệ mới nhất
của thế giới cần thiết cho phát triển của đất nước, từng bước sáng tạo công nghệ
đặc thù của đất nước, xây dựng nền khoa học và công nghệ tiến tiến của Việt Nam.
GVHD: Hoàng Thu Hương

Page 19


Tiểu luận Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thơng tin phục vụ cơng nghiệp
hố, hiện đại hố. Cơng nghệ thơng tin là chìa khố để đi vào kinh tế tri thức.
Muốn rút ngắn q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, rút ngắn khoảng cách với
các nước, phải khắc phục khoảng cách về cơng nghệ thơng tin…
Nhóm em mong rằng sự nghiệpgiáo dục-đào tạo nước ta ngày càng phát triển,
các bạn sinh viên sẽ cố gắng học tập và nghiên cứu tốt để sau này giúp ích cho sự
phát triển của kinh tế, văn hoá,xã hội…làm cho đất nước Việt Nam chúng ta ngày
càng giàu đẹp hơn!

GVHD: Hoàng Thu Hương

Page 20




×