TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
MỤC TIÊU VÀ CÁC QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ HOÀN THIỆN THỂ CHẾ
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
NHÓM 2 – MÃ LỚP: 53182
1. Trần Ngọc Hoa
2. Phạm Quang Đức
3. Vương Quốc Dũng
4.Lê Văn Độ
NỘI DUNG
I.
Khái niệm
II. Sự cần thiết khách quan phát triển nền kinh tế thị
trường ở Việt Nam
III. Mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
định hướng XHCN
IV. Quan điểm hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng XHCN
I. KHÁI NIỆM
Kinh tế thị trường:
Là mô hình kinh tế mà ở đó các quan hệ kinh
tế đều được thực hiện trên thị trường, thông qua
trao đổi mua bán
Kinh tế thị trường định hướng XHCN:
Là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận
động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà
nước nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh
II. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
Những điều kiện để phát triển kinh tế thị trường ở nước ta:
Phân công lao động xã hội là cơ sở tất yếu của nền sản xuất hàng hoá vẫn tồn tại và ngày càng phát triển
Sự tồn tại và phát triển của nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế khác nhau tạo nên sự tách biệt kinh
tế giữa các chủ thể kinh tế độc lập cũng là điều kiện
tất yếu cho sự tồn tại và phát triển kinh tế
hàng hoá, kinh tế thị trường ở nước ta.
Đa số các nước hiện nay trên thế giới
đều phát triển theo mô hình kinh tế thị trường vì vậy nước ta muốn
hoà nhập với quốc tế cũng phải phát triển theo mô hình kinh tế thị trường.
Vai trò của kinh tế thị trường:
III. MỤC TIÊU HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN
1.
3.
IV. QUAN ĐIỂM VỀ HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN
Nhận thức đầy đủ, tôn trọng và vân dụng đúng đắn các quy luật khách quan của kinh tế thị
trường, thông lệ quốc tế, phù hợp với Việt Nam, đảm bảo định hướng XHCN của nền kinh tế
Đảm bảo tính đồng bộ giữa các bộ phận cấu thành của thể chế kinh tế, giữa các yếu tố thị
trường và các loại thị trường, giữa thể chế kinh tế với thể chế chính trị, xã hội. Gắn kết hài
hòa giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội, phát triển văn hóa và bảo vệ
môi trường
Kế thừa có chọn lọc thành
Nâng cao năng lực lãnh
tựu phát triển kinh tế thị
Chủ động, tích cực giải
trường của nhân loại và
quyết các vấn đề lý luận và
kinh nghiệm tổng kết từ
thực tiễn quan trọng, bức
thực tiễn đổi mới ở nước ta.
xúc, đồng thời phải có bước
Chủ động và tích cực hội
đi vững chắc, vừa làm vừa
nhập quốc tế, giữ vững độc
tổng kết rút kinh nghiệm.
lập, chủ quyền quốc gia
đạo của Đảng, hiệu lực
quản lý của Nhà nước,
phát huy sức mạnh của cả
hệ thống chính trị trong
quá trình hoàn thiện thể
chế kinh tế thị trường định
hướng XHCN
CÁM ƠN SỰ LẮNG NGHE
CỦA
THẦY
CÔ VÀ
CÁC BẠN