Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

Đổ mới quản lý kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 138 trang )



1
TRUNG TÂM PHÁP VIỆT ĐÀO TẠO VỀ QUẢN LÝ
CENTRE FRANCO-VIETNAMIEN DE FORMATION A LA GESTION

ĐỔI MỚI

QUẢN LÝ

KINH TẾ
Ouverture Economique
Hà Nội – tháng 10 năm 2005

TẬP 9
TRONG SỐ NÀY

Tập nghiên cứu “Đổi mới quản lý kinh tế” là một ấn phẩm khoa học của CFVG. Với 8 số
đã phát hành, tập trung vào các chủ đề nghiên cứu về kinh tế việt nam và thế giới, “Đổi mới quản
lý kinh tế ” đã chứng tỏ là một ấn phẩm có chất lượng và đã được nhiều độc giả (nhà nghiên cứu,
chuyên gia, sinh viên) trong và ngoài nước đón nhận.
Lần xuất bản này, chuyên sâu về chủ đề tái cơ cấu doanh nghiệp trong bối cảnh chuyển
đổi kinh tế ở Việt nam, có sự đóng góp của các bài nghiên cứu trong nước và ở nước ngoài, của
các tác giả là nhà chuyên môn và sinh viên, trong và ngoài CFVG.
Thông qua việc nghiên cứu mối quan hệ giữa phát triển bền vững và phương thức quản lý
của các doanh nghiệp ở các nước đang phát triển, Georges Hénault – GS Trường Đại học Ottawa
– đã chỉ ra sự cần thiết phải tính đến yêu cầu phát triển bền vững trong hoạt động quản lý của
doanh nghiệp, kể cả các DNVVN, nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp này
trong điều kiện hiện nay. Một số hướng giải pháp áp dụng cho các DNVVN của Việt Nam đáng
để cho Chính phủ và các nhà lãnh đạo doanh nghiệp quan tâm trong tiến trình hội nhập kinh tế
thế giới hiện nay.


Nghiên cứu của Laura Bacali – GS Trường đại học kỹ thuật Cluj-Napoca, Rumani - lại
nghiêng về những thay đổi trong hoạt động quản lý của các doanh nghiệp Đông Âu trong quá
trình chuyển đổi từ nền kinh tế chỉ huy sang nền kinh tế thị trường những năm gần đây. Bằng
việc nghiên cứu so sánh, tác giả đã chỉ ra những khác nhau trong việc tiếp cận các công cụ quản
lý hiện đại và kết luận rằng áp dụng marketing hiện là mối quan tâm lớn của các doanh nghiệp
Rumani.
Công trình nghiên cứu thứ ba quan tâm đến một chủ đề quan trọng của công cuộc chuyển
đổi kinh tế Việt Nam : cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước. TS Nguyễn Đình Tài (Viện Nghiên
cứu và Quản lý Kinh tế TƯ) đã đào sâu nghiên cứu về các doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực
ngân hàng - một lĩnh vực then chốt trong giai đoạn cổ phần hoá – và đã chỉ ra sự cần thiết cổ
phần hoá các ngân hàng thương mại quốc doanh cùng với những điều kiện đảm bảo cho việc cổ
phần hoá các ngân hàng thương mại quốc doanh đạt được thành công.
Bài nghiên cứu thứ tư là tóm tắt của một luân văn thạc sĩ MBA, được thực hiện và bảo vệ
thàng công tại CFVG vào năm 2004. Thông qua nghiên cứu tình huống một doanh nghiệp hậu cổ
phần hoá, luận văn nghiên cứu này đã chỉ ra rằng cổ phần hoá không chỉ làm thay đổi cơ cấu sở
hữu vốn của doanh nghiệp, mà còn làm thay đổi cả văn hoá doanh nghiệp.

2
Bài tiếp theo cũng là một tóm tắt luận văn thạc sĩ MBA, nghiên cứu về chủ đề thiết lập
một hệ thống lương phù hợp với bổi cảnh doanh nghiệp hậu cổ phẩn hoá. Tác giả đã khảo sát
thực trạng một doanh nghiệp cụ thể và khuyến cáo cần thiết phải thiết lập một hệ thống lương
linh hoạt cho phép tạo động lực cho nhân viên tham gia vào sự phát triển của doanh nghiệp.
Cuối cùng, bài nghiên cứu của Trương Thị Nam Thắng (CFVG-Hà Nội) nhằm mục đích
tìm hiểu một số bài học từ quá trình cổ phần hoá DNNN ở Trung quốc, dưới giác độ Quản trị
công ty. Kết quả nghiên cứu chỉ ra nhiều sự tương đồng trong quá trình cổ phần hoá ở TQ và VN,
và đề xuất một số kiến nghị cho chính phủ và các doanh nghiệp Việt Nam nhằm đảm bảo thành
công cho quá trình cổ phần hoá hiện nay.




3
DANS CE NUMERO


L’Ouverture Economique est une publication scientifique du CFVG. Avec ses 8 derniers
numéros, focalisant sur les thèmes de recherche de l’économie vietnamienne et mondiale,
l’Ouverture Economique est une publication de qualité et retient beaucoup d’attention des
lecteurs (chercheurs, praticiens, étudiants) au Vietnam et à l’étranger.
Ce présent numéro, portant sur le thème principal de la restructuration des entreprises
dans le contexte de transition de l’économie vietnamienne, réunit les communications des
chercheurs vietnamiens et étrangers, professionnels et étudiants, intérieur et extérieur au CFVG.
En examinant les liens entre le développement durable et le mode de gestion des
entreprises dans les pays en développement, Georges Hénault – professeur titulaire à l’Université
d’Ottawa - a montré la nécessité de prendre en compte des enjeux de développement durable dans
la pratique de gestion chez les entreprises, y compris les PME, afin d’atteindre une meilleure
compétitivité dans le contexte actuel. Quelques pistes de réflexion proposés aux PME
vietnamiennes méritent une attention particulière de la part du gouvernement vietnamien ainsi
que des dirigeants de PME dans son processus d’intégration à l’économie mondiale.
L’étude de Laura Bacali – professeur à l’Université Technique de Cluj-Napoca,
Roumanie - se concentre sur les changements, dans la pratique de gestion chez les entreprises
dans les pays d’Europe de l’Est, résultés de la transition d’une économie dirigée à celle de
marché ces dernières années. Une étude comparative nous montre qu’il y a certaines différences
dans l’application des outils modernes de gestion dans chaque pays et que l’application du
marketing reste un besoin important chez les entreprises roumaines.
La troisième communication porte sur un sujet important de la transition économique au
Vietnam : l’actionnarisation des entreprises étatiques. Docteur Nguyen Dinh Tai (ICGE) a réalisé
une étude approfondie sur les entreprises étatiques du secteur bancaire – un secteur
particulièrement sensible dans cette période de transition – et a révélé qu’une nécessité
d’actionnariser les banques commerciales étatiques ainsi que les conditions de réussite pour une
telle initiative.

Le quatrième article est le résumé d’un mémoire de recherche au niveau de MBA, réalisé
et soutenu avec succès au CFVG en 2004. Ce travail, qui s’est basé sur une étude de cas d’une
entreprise actionnarisée, a montré que l’actionnarisation a fait changer non seulement la structure
de propriété des capitaux de l’entreprise, mais aussi la culture d’entreprise de celle-ci.

4
Le cinquième article est également un résumé de mémoire de recherche au niveau de
MBA, portant sur la question d’établissement d’un système de salaire adapté au contexte des
entreprises d’après actionnarisation. Cette recherche s’est focalisée sur un cas concret
d’entreprise et a recommandé qu’il est nécessaire d’établir un système flexible permettant de
mieux mobiliser le personnel au développement de l’entreprise.
En fin, la recherche de Truong Thi Nam Thang (CFVG-Hanoi) a pour but de retirer des
expériences du processus de l’actionnarisation des entreprises étatiques en Chine, sous l’angle de
gouvernance d’entreprise. L’étude a montré qu’il y a plusieurs similitudes entre la Chine et le
Vietnam, et a ainsi proposé des recommandations à destination du gouvernement et entreprises
vietnamiennes afin d’assurer une actionnarisation réussite.


5
IN THIS ISSUE

The research papers collection “Ouverture Economique” is a scientific publication of
CFVG. The 8 first issues concentrated on the topics of Vietnamese and world economies.
“Ouverture Economique” is considered to be a prestigious publication and welcomed by readers
(researchers, experts, students) locally and from abroad.
This issue is specialised in the topic of enterprises restructuring in the context of
economic transition in Vietnam. The issue has received the contribution of papers from local and
foreign researchers who are both experts and students, inside and outside CFVG.
By studying the relationship between sustainable development and management methods
of enterprises in developing countries, Georges Hénault – professor of Ottawa University – has

concluded the needs of taking into account the sustainable development in management activities
by companies, including SMEs, in order to improve the competitiveness in the present context.
Some solutions to be applied to SMEs in Vietnam were recommended; these could be useful for
the Vietnamese government and enterprises leaders to refer to for their own use in the current
international economic integration.
The paper of Laura Bacali – professor of the Technical University Cluj-Napoca, Rumania
– emphasised on the changes in the management of East European enterprises in the
transformation process from planned to market economy in recent years. By using a comparative
study, the author has shown the differences in the approaches to the modern management tools
and concluded that the marketing application is a great interest of Rumanian enterprises.
The third research studied an important topic of the economic transition in Vietnam: the
equitisation of state owned enterprises. Dr. Nguyen Dinh Tai (Central Institute of Economic and
Management) has studied in depth the state owned enterprises from banking sector – a key sector
in the Vietnamese equitisation – and has shown the necessity of equitising the state commercial
banks and the conditions to be applied for the success of their equitisation.
The fourth paper is a summary of MBA dissertation which has been realised and
successfully defensed at CFVG in 2004. Through the case study of a post-equitised company, this
dissertation has shown that the equitisation has not only changed the ownership structure but also
the corporate culture.


6
The following paper is also a summary of a MBA dissertation. This researched a
compatible salary scheme in the post-equitisation context. The author has conducted a survey on
the current situation of the enterprise and recommended to establish a dynamic salary scheme to
motivate the employees contributing to the development of the enterprise.
Finally, a research was made by Truong Thi Nam Thang (CFVG-Hanoi) for the purpose
of learning some lessons from the corporatisation of state owned enterprises in China from the
perspective of corporate governance. The results have shown the shared commonities in the
equitisation in both China and Vietnam, and have recommended some suggestions towards the

Vietnamese government and enterprises in order to ensure the successful equitisation in the
country.

7

Trang



1


17








31


 Quản lý trong nền kinh tế chuyển đổi

Phát triển bền vững : một trào lưu hay môt phương
thức quản lý tất yếu đối với DNVVN trong chuyển
đổi kinh tế, áp dụng vào Việt Nam
Georges Hénault



Quản trị và phát triển trong quá trình chuyển đổi
Laura Bacali

 Tái cơ cấu doanh nghiệp trong điều
kiện chuyển đổi kinh tế


Được mất cổ phần hoá ngân hàng thương mại quốc
doanh
Nguyễn Đình Tài


Thay đổi văn hoá doanh nghiệp tại SEAREFICO,
một doanh nghiệp mới cổ phần hoá
Bùi Quốc Liêm & Trương Thị Nam Thắng


Đề xuất hệ thống thù lao cho doanh nghiệp mới cổ
phần hoá tại Thành phố HCM
Đoàn Nguyễn Ngọc Quỳnh & Trần Vân Như


Những bài học từ quá trình công ty hoá doanh nghiệp
nhà nước ở Trung quốc : phân tích dưới khía cạnh
quản trị công ty

Trương Thị Nam Thắng
MỤC LỤC

44




74



96

8
Pages



1

 Le management en transition

Le développement durable : une mode ou un mode de
gestion irréversible pour les PME des pays en
transition avec quelques applications au Vietnam
Georges Hénault


Management et développement en transition
Laura Bacali

 La restructuration des entreprises

dans le contexte de transition


Les enjeux de l’actionnarisation des banques
commerciales étatiques
Nguyen Dinh Tai


Changing Corporate Culture at SEAREFICO, a
Newly-Equitized Enterprise
Bui Quoc Liem & Truong Thi Nam Thang


Suggesting Salary Scheme for Newly-Equitized
Companies in HCM City
Doan Nguyen Ngoc Quynh & Tran Van Nhu


Learning from the Corporatisation of SOEs in China :
A Coporate Governance Perspective

Truong Thi Nam Thang
SOMMAIRE
17









31


44




74


96

9
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG : MỘT TRÀO LƯU HAY PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ TẤT
YẾU ĐỐI VỚI CÁC DNVVN TRONG CHUYỂN ĐỔI KINH TẾ, ÁP DỤNG VÀO
TRƯỜNG HỢP VIỆT NAM?


Georges Hénault
GS Trường Quản lý
Đại học TH Ottawa
Từ khoá : Phát triển bền vững, trách nhiệm xã hội, các bên hữu quan, nguyên tắc phòng ngừa,
quản lý, doanh nghiệp vừa và nhỏ.



TÓM TẮT :



Phát triển bền vững, nhấn mạnh đến các khía cạnh kinh tế, bảo vệ môi trường và trách
nhiệm xã hội, là xu hướng phát triển tất yếu hiện nay của tất cả các nền kinh tế quốc gia. Tuy
nhiên, đây không chỉ là môi quan tâm riêng của các nhà chính trị hoặc của các doanh nghiệp lớn,
mà trước hết nó là một phương thức quản lý tất yếu và hiệu quả cần triển khai trong các doanh
nghiệp ở mọi qui mô, đặc biệt là trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Khuyến khích tiếp cận phát
triển bền vững theo cấp độ kinh tế vùng, tiếp cận thông tin theo mạng và đào tạo về phát triển bền
vững là các hướng giải pháp mà tác giả đề xuất áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của
Việt nam dưới ánh sáng của lý thuyết trách nhiệm xã hội, lý thuyết về các bên hữu quan và
nguyên tắc phòng ngừa.





















1
GIỚI THIỆU

Phát triển bền vững không chỉ đơn thuần là sự bảo vệ môi trường vốn được xem như là
trách nhiệm của Nhà nước và của các doanh nghiệp lớn theo quan điểm của chủ nghĩa tân tự do
châu Âu. Nó còn bao gồm cả nghĩa vụ đạo đức « vững mạnh về kinh tế, lành mạnh về môi trường
và trách nhiệm với xã hội » đối với các doanh nghiệp này. Phát triển bền vững cũng liên quan đến
xã hội dân sự và đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ theo nghĩa rộng, bao gồm cả các tổ
chức dạng hợp tác xã, hiệp hội và tất nhiên là không thể bỏ qua các doanh nghiệp nhỏ chính thức
hoặc không chính.

Sự cần thiết phải phát triển bền vững được khẳng định ngay trong các nghị quyết của Hội
nghị về môi trường của Liên Hiệp Quốc họp tại Stockholm (1972) và được khẳng định lại trong
các Hội nghị thượng đỉnh về Trái đất tại Rio (1992) và Johannesburg (2002). Chương trình nghị
sự 21 (Agenda 21) của Liên Hiệp Quốc đặt ra thách thức phải dung hoà ba yếu tố (3E)

: bảo vệ
môi trường (Environnement) và phát triển kinh tế (Economique) cùng với công bằng xã hội
(Équité). Phát triển bền vững cũng tỏ ra hài hoà với các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ do LHQ
khởi xướng và các kết luận của Hội nghị thượng đỉnh các nước nói tiếng Pháp lần thứ 9 tại
Beyrouth, là cơ sở cho các nghị quyết của Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 10 tại Ouagadougou.

Bằng việc nhấn mạnh khía cạnh khoa học luận về các khái niệm tiên tiến của lý thuyết các
bên hữu quan, lý thuyết về trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp cùng với việc nhấn mạnh
nguyên tắc thận trọng, mục đích của bài viết này là nhằm làm rõ nền tảng cơ bản của một chiến
lược phát triển bền vững cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN), nhất là ở các nước đang
chuyển đổi với một số ví dụ về Việt Nam.

PHÁT TRỂN BỀN VỮNG, MỘT PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ TOÀN DIỆN VÀ LÂU DÀI


Một xu hướng rõ nét đánh dấu triển vọng của một phương thức quản lý đang hoàn thiện
(chứ không phải một trào lưu nhất thời). Đây là một chiến lược phát triển bền vững xoay quang
bốn P theo đó sự tiến bộ (Progrès) của các tổ chức đạt được thông qua sự tôn trọng con người
(Personne), tôn trọng hành tinh (Planète) và đảm bảo có lợi (Profits) (Laville, 2002).

Từ đó, chúng ta chỉ ra rằng phát triển bền vững vượt ra ngoài sự tôn trọng môi trường
theo nghĩa sinh thái học. Triết lý quản lý mới này được dựa trên hai lý thuyết và một nguyên tắc :
lý thuyết trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, lý thuyết về các bên hữu quan (stakeholders) và
nguyên tắc thận trọng mà chúng ta đã sơ lược đề cập ở trên.

Về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, vốn đã từng là chủ đề của nhiều cuộc thảo luận
trong nửa cuối thế kỷ 20, dường như đã được thừa nhận như là một phần không thể tách rời trong
sứ mạng và tầm nhìn chiến lược của các doanh nghiệp (
www.wbcsd.org).

Trường phái đạo đức kinh doanh kiểu Mỹ đã nêu bật bốn loại trách nhiệm : trách nhiệm
kinh tế (sản xuất sản phẩm dịch vụ và tạo ra lợi nhuận), trách nhiệm pháp lý (nghĩa vụ pháp lý đã
được quy tắc hoá cần tuân thủ), trách nhiệm đạo đức (nghĩa vụ đạo đức không được quy tắc hoá)
và tự chịu trách nhiệm (hành vi vượt trên sự kỳ vọng của xã hội); tuy nhiên bốn loại trách nhiệm

2
này không phải là duy nhất. (Ballet, J. et De Bry, F., 2001). Chúng ta cũng có thể hiển thị theo
cách thức của Maslow và đặt nhu cầu tìm kiếm lợi nhuận xuống dưới cùng của tháp Maslow, sau
đó đến sự tuân thủ pháp luật, rồi đến hành vi đạo đức và trên cùng là nghĩa vụ xã hội, như trong
hình 1 dưới đây.

Hình 1 : Các cấp độ trách nhiệm của doanh nghiệp



ĐẠO ĐỨC
KINH TẾ
PHÁP LÝ
XÃ HỘI










Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường đòi hỏi từ phía các doanh nghiệp một hành vi đạo đức,
một số tác giả thậm chí đã đề xuất một cuộc cách mạng công nghiệp mới dựa trên cơ sở « chủ
nghĩa tư bản tự nhiên » xuất phát từ hệ tiến hoá sau đây : môi trường không phải là một nhân tố
sản xuất thứ yếu, mà nó bao bọc, cung cấp và hỗ trợ toàn bộ nền kinh tế (Hawken, P., Lovins A.
and Hunter-Lovins, L., 1999).

Các bên hữu quan : đối tác quan trọng của phát triển bền vững.

Các phân tích thể chế, nghiên cứu phản ứng của các doanh nghiệp đối với các sức ép bên
ngoài, dựa trên nguyên tắc tính hợp pháp xã hội theo đó xã hội trao cho họ quyền tiến hành sản
xuất với điều kiện phải phù hợp với các tiêu chuẩn luật pháp và đạo đức hiện tại (Ballet et De
Bry, 2001). Trong khi đó, tính hợp pháp xã hội này lại có quan hệ chặt chẽ với sự nhận thức và
lợi ích không chỉ của các đối tác của doanh nghiệp mà còn của các thành viên trong xã hội dân
sự, từ đây được gọi chung là các bên hữu quan. Freeman (1984) đã cụ thể hoá khái niệm này khi

khẳng định một bên hữu quan trong một tổ chức (theo định nghĩa) là mọi nhóm hoặc cá nhân có
ảnh hưởng hoặc bị ảnh hưởng bởi việc hoàn thành các mục tiêu của tổ chức ». Sơ đồ sau đây tổng
hợp các bên hữu quan cùng với các thị trường khác nhau.

Hình 2 : Các bên hữu quan và thị trường của họ

Bên hữu quan Thị trường
Thượng nguồn
Cổ đông
Nhà cung cấp

Tài chính
Cung ứng
Nội bộ / Bên ngoài
Nhân viên

Nguồn nhân lực
Hạ nguồn
Khách hàng
Xã hội dân sự

Tiêu dùng
Dư luận xã hội

3

Vai trò và sức ép của các bên hữu quan đòi hỏi doanh nghiệp lựa chọn chiến lược phát
triển bền vững ngày càng trở thành một ưu tiên và sẽ được cụ thể hoá trong phần sau.

Nguyên tắc phòng ngừa


Từ sau Hội nghị thượng đỉnh Rio năm 1992, nguyên tắc phòng ngừa được khẳng định là
điều cốt yếu trong quản lý rủi ro, đặc biệt là rủi ro về hệ sinh thái. Nguyên tắc này dựa trên yêu
cầu ngày càng cấp bách sau một loạt các thảm hoạ (Bohpal, Tchernobyl, vv...) mà thế giới đã
phải gánh chịu và buộc những người có trách nhiệm phải tính đến nhu cầu này trong việc đánh
giá các rủi ro tiềm năng. Nguyên tắc phòng ngừa này là một dấu mốc mới trong quản lý rủi ro, nó
không đợi đến khi các mối nguy hiểm xuất hiện mà chủ động đưa ra các phương tiện phòng ngừa
với chi phí có thể chấp nhận (Canel-Depitre, B., 2001).

SỨC ÉP ĐI THEO CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỐI VỚI CÁC DNVVN
TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

Hai quan niệm sai lầm cần loại bỏ

Chúng liên quan đến các nguyên nhân cưỡng lại sự thay đổi của những người có trách
nhiệm và do đó phủ nhận cơ sở của phát triển bền vững đối với chính doanh nghiệp của họ.
Trong số các quan niệm này phải kể đến một niềm tin lệch lạc rằng các DNVVN không liên quan
đến vấn đề phát triển bền vững và nhất là đối với những DNVVN tại các nước đang phát triển
(Laville, 2002) .

1- Các DNVVN không có phương tiện để thực hiện chính sách này. Một lập luận rối trá bởi vì
về quan niệm hiệu quả môi trường (éco-eficacité) chẳng hạn, nó nhắm tới việc giảm tiêu hao
năng lượng, giảm thiểu việc tạo ra chất thải và quản lý tốt hơn việc giảm, sử dụng lại và tái
chế các loại bao bì (ba R : réduction, réutilisation, recyclage). Quan niệm này trở thành chất
xúc tác cho các cải tiến công nghệ, cho phép tạo ra những sản phẩm mới ít gây ô nhiễm hơn
và đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường đối với các sản phẩm an toàn về mặt sinh
thái.

2- Phát triển bền vững không phù hợp với các nước đang phát triển. Thực tế đang chứng tỏ điều
ngược lại. Trên thực tế, các cải tiến công nghệ nhờ nguồn tài chính vi mô được Grameen

Bank khởi xướng tại Bangladesh đã góp phần làm giảm sự bất công bằng xã hội. Các tiến
trình thương mại bình đẳng đối với các nước phía Nam cũng đi theo hướng này.

Thêm vào đó, cách tiếp cận ngắn hạn này che bớt tiềm năng sáng tạo sản phẩm mới như các
sản phẩm nông nghiệp sinh học và sự đa dạng hoá các thị trường xuất khẩu tới các nước
Triade.

Sức ép của các bên hữu quan

Chúng ta sẽ minh hoạ ảnh hưởng của các ngân hàng, khách hàng và hệ thống pháp lý.


4
1- Kỳ vọng mới của các đối tác và trung gian tài chính : khi xét duyệt tài trợ cho các dự án, các
ngân hàng ngày càng quan tâm đến các tiêu chí về môi trường. Rủi ro sinh thái-tài chính
(écologico-financier) trên thực tế là một trong những nền tảng của nguyên tắc phòng ngừa.

2- Nhu cầu thông tin ngày càng tăng từ phía các khách hàng nước ngoài : các khách hàng này,
do bị thúc ép bởi dư luận xã hội về cam kết chính trị và sức ép từ phía các phương tiện thông
tin đại chúng cũng như các tổ chức bảo vệ môi trường, đòi hỏi các đối tác phía Nam (các
nước đáng phát triển) cung cấp nhiều hơn các thông tin về điều kiện sản xuất. Nhu cầu tạo lập
lòng tin của các doanh nghiệp và nhất là các doanh nghiệp Việt nam với tư cách là nhà cung
cấp hay gia công, thông qua việc tôn trọng các chuẩn mực về môi trường (tiêu chuẩn ISO
14001) và chuẩn mực xã hội (tiêu chuẩn SA 8000 liên quan đến điều kiện làm việc chẳng
hạn), được xem như là không thể lảng tránh. Trên thực tế, sự hiểu biết văn hoá đạo đức của
khách hàng ngày càng trở thành cấp thiết, nó được đặc trưng bởi « 10 điều răn của một nhà
quản lý có đạo đức » (Declairieux, 2003), theo đó sự cần thiết phải tôn trọng các giá trị kỳ
vọng của các bên hữu quan được tuyên bố, với một chút hài hước, như sau : bạn sẽ không sử
dụng lao động trẻ em, hay bạn sẽ đối xử bình đẳng với các nhà cung cấp của bạn, vv. Việc
tập đoàn Carrefour tiến hành hàng loạt các cuộc kiểm tra các nhà thầu gia công ở châu Á là

một minh chứng điển hình cho điều này.

3- Nghĩa vụ pháp lý phải tăng cường thông tin về một hay nhiều mặt của hiệu quả sinh thái : các
tiêu chuẩn lựa chọn các chỉ tiêu phải : xác đáng, đáng tin cậy, có thể so sánh (theo thời gian
và theo các chuẩn mực đã được thiết lập), có thể kiểm tra, có thể đo lường, có hiệu lực, có ý
nghĩa, minh bạch, có tính đại diện, có khả năng thích ứng, với số lượng hạn chế và đầy đủ
(Table ronde, 1997, p. 9 et 65).

Ba thách thức thay đổi văn hoá tổ chức

Các yếu tố nội bộ thúc đẩy ban lãnh đạo doanh nghiệp chuyển hướng phát triển bền vững
được bắt đầu một cách hoàn toàn tự nhiên nhờ việc nhận thức về tính cấp thiết của sự chuyển
hướng này, vì lý do phản ứng (chi phí và sức ép của các bên liên quan) và lý do hiệu quả (đầu tư
và lợi thế kinh tế cạnh tranh kèm theo). Chiến lược phát triển bền vững được xây dựng xoay
quanh ba cực, đòi hỏi giảm thiểu sự cản trở thay đổi đối với mọi loại hình tổ chức, sau đây :

1- Quản lý rủi ro theo nguyên tắc phòng ngừa cho phép dự tính trước và cảnh báo các nguy hiểm
và kích thích tiềm năng cải tiến công nghệ.

2- Chấp thuận các chuẩn mực của phát trển bền vững, tạo ra một nhu cầu minh bạch được cụ thể
hoá thông qua việc công bố thông tin về các hành động của doanh nghiệp trong lĩnh vực này.
Qua đó, nó cho phép tăng cường sự giao tiếp nội bộ đối với các nhân viên của doanh nghiệp
và đối với bên ngoài, tập trung vào trách nhiệm xã hội đối với các bên hữu quan như thôn xã,
các bộ ngành liên quan, nhà bảo hiểm, người có quyền và các tổ chức bảo vệ môi trường
(Gendron, 2004). Nhờ vậy, tiến trình này tạo cho doanh nghiệp một vị thế khác biệt và cạnh
tranh tương tự như một doanh nghiệp có danh tiếng.

3- Việc triển khai các liên minh chiến lược với các bên hữu quan trong khuôn khổ phát triển bền
vững tạo điều kiên quản lý hiệu quả hơn và trở thành nguồn sáng tạo giá trị cho doanh nghiệp
đồng thời với hiệu quả sinh lợi tài chính cao hơn. Các thoả thuận nhượng quyền là một trong


5
những nguồn lực tiềm năng đối với Việt Nam vì chúng chính là sự chuyển giao bí quyết và
công nghệ (Nguyen et Cliquet, 2003). Các doanh nghiệp nhượng quyền theo chiến lược phát
triển bền vững có thể được các cơ quan có thẩm quyền tìm kiếm và tạo điều kiện ưu tiên.

MỘT SỐ HƯỚNG GIẢI PHÁP TẠO LẬP MỘT MÔI TRƯỜNG KINH DOANH THEO
HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN CỦA VIỆT NAM.

Một chế độ thuế khoá mang tính khuyến khích, việc cải thiện môi trường pháp lý cùng
với sự cần thiết hội nhập các nước Pháp ngữ đang phát triển vào nền kinh tế thế giới được đặt
trên một yêu cầu kép về môi trường quốc gia và khu vực, tạo điều kiện cho sự quản lý có hiệu
quả hơn quá trình phát triển bền vững và qua đó tạo thuận lợi cho việc tiếp cận các chuẩn mực
thương mại quốc tế nhằm chinh phục các thị trường xuất khẩu.

Ưu tiên cách tiếp cận khuyến khích phát triển bền vững tập trung vào kinh tế vùng

Cấp độ kinh tế vùng được coi như một phạm vi can thiệp mong muốn của các cơ quan
Pháp ngữ đa phương. Trên thực tế, kinh tế vùng kết hợp với nhau ở cấp các mạng lưới, nằm ở
giữa cộng đồng, các DNVVN (vi mô) và nhà nước (vĩ mô), chẳng hạn : các doanh nghiệp Việt
Nam, các cụm công nghiệp, các tổ chức kiểu lãnh sự, các tổ chức xúc tiến hoạt động, cùng thúc
đẩy tạo ra một môi trường kinh doanh thuận lợi cho sự phát triển của các doanh nghiệp. Các tổ
chức trung gian, người quản lý theo mạng lưới các bên hữu quan theo chiến lược phát triển bền
vững, là chỗ dựa cho việc tạo lập và phát triển của một nền kinh tế lân cận.

Tiếp cận thông tin theo mạng.

Xa lộ thông tin pháp ngữ đa phương hiện đang tồn tại. Có ít nhất ba con đường tạo thành
xa lộ thông tin nay, thông qua AIF, AUF với mạng lưới các trung tâm syfed-refer và FFA với
Trung tâm diễn đàn kinh doanh Internet Pháp ngữ (Ceffanet).


Internet cho phép một doanh nghiệp nhỏ có được một công cụ thương mại hoá tương tác
trên bình diện toàn cầu. Nó cũng có thể là một công cụ tìm kiếm thông tin về các doanh nghiệp
trên toàn thế giới, cho phép tiếp cận các mạng lưới doanh nghiệp, các nguồn cung cấp nguyên
liệu hoặc phụ tùng, và các trung gian thương mại quốc tế.

Đào tạo về phát triển bền vững trong điều kiện Việt nam

Tiếp theo có thể là việc tổ chức các chương trình đào tạo, với việc minh hoạ các khoá học
cho các cụm doanh nghiệp của Việt nam về các thách thức trong quản lý do đòi hỏi của phát triển
bền vững. Cách tiếp cận theo cấp độ kinh tế vùng này có thể cho phép giảm thiểu các yếu kém
trong đào tạo thành lập doanh nghiệp (theo Le Quan và Chan, 2003) bởi vì các chương trình đào
tạo này thường có vẻ quá lý thuyết ở trình độ đại học hoặc ít mang tính ứng dụng ở Việt Nam đối
với người học là các chủ doanh nghiệp. Đào tạo về phát triển bền vững, được hướng về các
phòng thương mại và công nghiệp chẳng hạn, có thể cho phép một cách tiếp cận cụ thể và được
thích ứng với điều kiện chính trị - văn hoá.


6
THAY LỜI KẾT

Việc chấp nhận một chiến lược phát triển bền vững đối với các DNVVN Việt Nam không
thể đặt ngoài khuôn khổ của các hình thức hỗ trợ tài chính (nhất là tiếp cận nguồn vốn mạo hiểm)
và phi tài chính mà doanh nghiệp có quyền được hưởng.

Do vậy, cách tiếp cận mạng kinh tế nêu trên cùng với việc tham gia vào mạng lưới pháp
ngữ nằm trong khuôn khổ chiến lược hỗ trợ doanh nghiệp được đặc trưng bởi ba thành phần cơ
bản : « sự cần thiết mở cửa thị trường địa phương, thị trường quốc gia, thị trường khu vực và thị
trường quốc tế thông qua khả năng tiếp cận thông tin tốt hơn cũng như thông qua các liên minh
chiến lược đa dạng » (Hénault, 2002).


Vậy mà việc triển khai một hệ thống hỗ trợ DNVVN chính thức vẫn là một thách thức
còn nhiều việc cần làm trong lĩnh vực này (theo Le Quan va Chan, 2003). Định hướng phát triển
bền vững được coi như một phương thức quản lý không thể đảo ngược vì trên hết nó không phải
là một trào lưu nhất thời. Và đây là một sự khích lệ cho việc triển khai các sáng kiến hỗ trợ tài
chính và phi tài chính cho doanh nghiệp nhỏ Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả của các doanh
nghiệp này cả ở thị trường trong nước, thị trường khu vực và thị trường quốc tế thông qua phát
triển bền vững.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ballet, J. et De Bry F. (2001). L’entreprise et l’éthique. Paris, Éditions du Seuil, 437 p.
2. Canel-Depitre, B., (2001). L’entreprise face aux engagements du consommateur-
citoyen ». Revue Française de Gestion, No 136 spécial sur Mondialisation, éthique
environnement : de nouvelles règles pour l’entreprise, Nov-déc., pp 168-172
3. Declairieux, B. (2003), Développement durable : comment concilier business et morale.
Capital, juin, pp. 124-126
4. Freeman, R.E. (1984), Strategic Management : a stakeholder approach, Boston, Pitman-
Ballinger, 276 p.
5. Gendron, C. (2004), La gestion environnementale et la norme ISO 14001, Montréal, Les
Presses de l’université de Montréal, 349 p.
6. Hawken, P., Lovins.A, and Hunter-Lovins, L. (1999). Natural Capitalism: Creating the
Next Industrial Revolution. Boston, Mass. Little Brown and Company, 415 p.
7. Hénault, G.[ed], (2002), L’appui à la petite entreprise francophone : une analyse
comparée des services d’aide non financiers. Paris, AUF, 219 p.
8. Laville, E (2002), L’entreprise verte : le développement durable change l’entreprise pour
changer le monde. Paris, Village Mondial, 320 p.
9. Le Quan et Van Chan Nguyen (2003), « La formation en entrepreneuriat au Vietnam :
perspectives et réalité ». in Niculescu, M. et Ponson B. (eds), La formation en
entrepreneuriat , Paris, AUF, Actes des VIIèmes Journées Scientifiques du réseau

Entrepreneuriat, pp 145-149.
10. Nguyen, Minh-Ngoc et Cliquet, G. (2003), La franchise, une méthode d’implantation
dans le commerce de détail : le cas du Vietnam. Revue Francophone de Gestion, 17 p.
11. Table ronde sur l’environnement et l’économie (1997), Rapport de synthèse sur la mesure
de l’éco-efficacité dans l’entreprise. Ottawa, Gouvernement du Canada, 70 p.


7
LE DÉVELOPPEMENT DURABLE : UNE MODE OU UN MODE DE GESTION
IRRÉVERSIBLE POUR LES PME DES PAYS EN TRANSITION AVEC QUELQUES
APPLICATIONS AU VIETNAM?

Georges Hénault
Professeur titulaire à l’École de Gestion
Université d’Ottawa
Coordonnateur du réseau Entrepreneuriat de l’AUF
Mots clé : Développement durable, responsabilité sociale, parties prenantes, principe de
précaution, gestion, PME.
Key words : Sustainable development, social responsability, stakeholders, principle of
precaution, management, SME.

RÉSUMÉ :
Le développement durable (DD), appuyant sur les aspects économiques, protection de
l’environnement et responsabilité sociale, est la tendance irréversible pour tous les pays du
monde. Cependant, le DD n’est pas la tâche à assumer seul par les Gouvernements ou les grandes
entreprises, mais avant tout il est un mode de gestion indispensable et efficace pour les
entreprises de toute taille, et particulièrement les PME. Encourageant l’approche de DD au
niveau méso-économique, l’accès a l’information par réseau et la formation au DD sont les pistes
de solution que l’auteur recommande appliquer aux PME vietnamiennes, sous la lumière de la
théorie de responsabilité sociale, la théorie des parties prenantes ainsi que les principes de

précaution.
ABSTRACT :
Sustainable development emphasizing the aspects of economy, environment protection
and social responsibility, in these days, is becoming the rational trend of all economies. However,
this topic is no more the self-interest of the authorities or larges companies, but first of all, this is
an indispensable and efficient management approach which is needed to be implemented in
enterprises of all sizes, especially in small and medium sized enterprises. Promoting the
sustainable development approach on regional economic level, approaching network information
and training on sustainable development topic are solutions recommended by the author to apply
to SMEs in Vietnam under the theories of social responsibility, of stakeholders models and the
precaution principles.


8
INTRODUCTION
Le Développement Durable (DD) se veut bien plus que la seule et incontournable
protection de l’environnement censée être assumée par les États et les grandes entreprises du
monde néo-libéral occidental. Il comprend également le devoir éthique pour ces dernières d’être
« économiquement viables, écologiquement saines et socialement responsables ». Il concerne
aussi la société civile et plus particulièrement les Petites et Moyennes Entreprises (PME) au sens
large du terme incluant les organisations de type coopératif, mutualiste, sans oublier, bien sûr, les
micro-entreprises formelles et ou informelles
La pertinence du DD commence à s’affirmer dés les résolutions de la conférence de
l’ONU de Stockholm (1972) sur l’environnement et se confirme lors des sommets de la Terre de
Rio (1992) et de Johannesburg (2002). L’Agenda 21 adopté par les Nations Unies pose le défi de
réconciliation des trois E (respect de l’Environnement et développement Économique avec
Équité sociale). Le DD s’avère également en harmonie avec les objectifs de développement pour
le millénaire initiés par l’ONU et les conclusions du neuvième sommet francophone de Beyrouth
qui sert de fondement aux délibérations du dixième sommet de Ouagadougou.
En s’appuyant au plan épistémologique sur les avancées conceptuelles de la théorie des

parties prenantes et de celle de la responsabilité sociale des entreprises ainsi que sur l’émergence
du principe de précaution, l’objectif de cette présentation est de démontrer le bien fondé
existentiel d’une stratégie de DD pour les PME notamment des pays en transition avec quelques
illustrations au Vietnam.
LE DÉVELOPPEMENT DURABLE, UN MODE DE GESTION HOLISTIQUE
PÉRENNE
Une tendance lourde pointe à l’horizon d’un mode (qui n’a rien d’une mode passagère) de
gestion en pleine mutation. Il s’agit de stratégies dites de développement durable qui s’articulent
autour des quatre P que sont le Progrès des organisations qui passe par le respect des Personnes et
de la Planète tout en assurant des Profits (Laville, 2002).
On démontre ainsi que le DD va bien au-delà du seul respect de notre environnement au
sens écologique du terme. Cette philosophie de gestion émergente se fonde, notamment, sur deux
théories et un principe : la théorie de la responsabilité sociale de l’entreprise, celle des parties
prenantes (stakeholders) et le principe de précaution que nous allons brièvement abordés.

9
De l’incontournable responsabilité sociale des entreprises
La responsabilité sociale des entreprises, qui a été l’objet de nombreux débats dans la
deuxième partie du vingtième siècle, semble désormais acquise comme partie intégrante de la
mission et vision stratégiques des entreprises (www.wbcsd.org).
L’école américaine de l’éthique des affaires dégage quatre catégories de responsabilité à
savoir : la responsabilité économique (la première considérant la production de biens ou services
ainsi que de bénéfices), juridique (obligations légales codifiées de respect des règlements),
éthique (obligations morales non codifiées) et discrétionnaire (comportements qui vont au-delà
des attentes de la société); ces quatre catégories ne sont pas exclusives. (Ballet, J. et De Bry, F.,
2001). On pourrait les visualiser à la mode de Maslow et placer en bas de la pyramide le besoin
de faire des bénéfices, puis à l’étage suivant le respect des lois avec le comportement éthique au
troisième étage pour finir avec la responsabilité sociale, tel qu’illustré par la figure 1.
Figure 1 : Les niveaux de responsabilité de l’entreprise


ÉTHIQUE
ÉCONOMIQUE
JURIDIQUE
SOCIALE




Dans le secteur incontournable de la protection de l’environnement qui exige de la part
des compagnies un comportement on ne peut plus éthique, certains auteurs vont même jusqu’à
proposer la mise en place d’une nouvelle révolution industrielle fondée sur le « capitalisme
naturel » qui part du paradigme suivant : l’environnement n’est pas un facteur de production
mineur, mais bien une enveloppe qui comprend, fournit et soutient l’ensemble de l’économie
(Hawken, P., Lovins A. and Hunter-Lovins, L., 1999).
Les parties prenantes : des partenaires promoteurs du DD.
L’analyse institutionnelle, qui prend en compte la réponse des entreprises aux pressions
externes, repose sur le principe de la légitimité sociale publique par lequel la société leur délègue
le pouvoir de production à condition de se conformer aux normes légales et éthiques existantes
(Ballet et De Bry, 2001). Or cette légitimité sociale se trouve étroitement liée aux perceptions et
intérêts non seulement des partenaires de l’entreprise mais aussi des membres de la société civile
regroupés désormais sous le vocable de parties prenantes. Freeman (1984) en précise le concept

10
en affirmant: « une partie prenante dans une organisation est (par définition) tout groupe ou
individu qui affecte ou est affecté par l’accomplissement des objectifs de l’organisation ». En
guise d’illustration, la figure ci-dessous répertorie les grandes catégories de parties prenantes
ainsi que les divers marchés auxquelles elles font face.
Figure 2 : Les parties prenantes et leurs marchés
Typologie Marché desservi
Amont

Actionnaires
Fournisseurs

Financiers
Approvisionnement
Interne / Externe
Employés

Ressources humaines
Aval
Client
Société civile

Consommation / Inter entreprise
Opinion publique
Le rôle et les pressions qu’elles exercent sur l’entreprise pour qu’elle adopte une stratégie
de DD deviennent prioritaires et seront précisés en deuxième partie.
L’émergence du principe de précaution
Depuis le sommet de Rio en 1992, le principe de précaution s’affirme comme essentiel à
la gestion des risques notamment écologiques. Il s’appuie sur une demande croissante de sécurité
suite, entre autres, aux catastrophes diverses ( Bohpal, Tchernobyl, etc..) que le monde subit et
oblige les décideurs à en tenir compte dans l’évaluation des risques potentiels. Ce principe de
précaution est un nouveau repère pour la gestion des risques, qui n’attend plus que les dangers
soient établis pour adopter des dispositifs de prévention à un coût économiquement acceptable
(Canel-Depitre, B., 2001).
LES INCONTOURNABLES PRESSIONS À L’ADOPTION DU DD POUR LES PME DES
PAYS EN TRANSITION
Les deux mythes à rejeter
Ils tournent autour des causes de résistance au changement des preneurs de décision qui
rejettent donc a priori le bien fondé du DD pour leur propre entreprise. Parmi elles, relevons

notamment la croyance erronée que les PME ne sont pas concernées et encore moins celles des
Pays en Développement (Laville, 2002)

11
1- Les PME n’ont pas les moyens de cette politique. Argument fallacieux s’il en est puisque le
concept d’éco-efficacité consiste à réduire la consommation d’énergie, les coûts d’intrants, à
minimiser la production de déchets, et à mieux gérer les trois R (réduction, re-utilisation et
recyclage) des emballages, par exemple. Il devient un catalyseur d’innovation permettant la
création de produits nouveaux moins polluants et/ou l’atteinte de marchés en pleine
croissance pour des biens écologiquement sains.
2- Le DD n’est pas adapté aux pays en développement. La réalité tend à prouver le contraire. En
effet, les innovations du micro crédit lancées au Bangladesh par la Grameen Bank
contribuent à une réduction des inégalités sociales. Les démarches de commerce équitable
issues du Sud vont également dans le même sens.
Cette approche de court terme occulte, de surcroît, le potentiel de création de produits
nouveaux comme ceux de l’agriculture biologique et la diversification de marchés
d’exportation vers les pays de la Triade
Les pressions des parties prenantes
Illustrons l’influence qu’exercent les banquiers, les clients et le système juridique.
1- Nouvelles attentes des partenaires et intervenants financiers : les banques prennent de plus en
plus en compte les critères environnementaux pour le financement de projets. Le risque
écologico-financier est en effet un des fondements du principe de précaution.
2- Demande accrue d’information de la part des clients étrangers : ces derniers, assaillis par une
opinion publique de politiquement engagée et la pression qu’exercent tant les média que les
groupes environnementaux, exigent en conséquence de plus en plus d’information sur les
conditions de production de la part de leurs partenaires du sud. Le besoins d’accréditation
démontrant le respect des normes environnementales (norme ISO 14001) et sociales (norme
SA 8000 concernant les conditions de travail, par exemple) par les entreprises notamment
vietnamiennes qui agissent comme des sous-traitants et/ou fournisseurs se confirment comme
devenant inéluctables. Il devient en effet impérieux de bien comprendre la culture morale de

ses clients qui se caractérise notamment par « les dix commandements du manager éthique »
(Declairieux, 2003), qui énoncent, avec un certain sens de l’humour, la nécessité de respecter
les valeurs exprimées par les parties prenantes telles que : tu n’utiliseras pas le travail des
enfants, ou encore tu traiteras tes fournisseurs avec équité.
L’exemple de Carrefour qui multiplie ses audits auprès de ses sous-traitants en Asie est à cet
égard fort révélateur.

12
3- Obligation juridique d’accroître l’information sur un ou plusieurs aspects de l’éco-efficacité :
les critères de sélection des indicateurs doivent être: pertinents, fiables/crédibles, comparables
(dans le temps et par rapport aux normes établies), vérifiables, mesurables, rentables,
significatifs, transparents, représentatifs, adaptables, en nombre limité et complets (Table
ronde, 1997, p. 9 et 65).
Les trois défis du changement de culture organisationnelle
Les facteurs internes qui incitent la direction des entreprises à prendre le virage du DD
commencent tout naturellement par la prise de conscience de l’inéluctabilité du dit virage tant
pour des raisons réactives (les coûts à priori et les pressions des parties prenantes) que pro actives
(les investissements et avantages économico-concurrentiels qui en découlent). La stratégie de DD
se construit notamment autour des trois pôles suivants qui imposent une minimisation des
résistances au changement propres à tout type d’organisation :
1- La gestion du risque en fonction du principe de précaution qui permet d’anticiper et de
prévenir les dangers tout en stimulant le potentiel d’innovation.
2- L’adhésion à des normes de DD induit un besoin de transparence concrétisé par la divulgation
d’information sur les actions de l’entreprise dans ce domaine. Elle permet ensuite une
communication interne à l’égard des employés et externe centrée sur la responsabilité sociale
auprès des parties prenantes que sont les municipalités, les ministères concernés, les
assureurs, les créanciers et les groupes environnementaux (Gendron, 2004). C’est ainsi que
cette démarche offre à l’entreprise un positionnement différencié et concurrentiel de même
qu’une réputation d’entreprise citoyenne.
3- La mise sur pied d’alliances stratégiques avec les parties prenantes impliquées dans le DD

facilite une gestion plus efficace et devient source de création de valeur ainsi que d’une
meilleure rentabilité financière. Les accords de franchisage en sont une des sources
potentielles pour le Vietnam puisqu’ils sont des transferts de savoir faire et de technologie
(Nguyen et Cliquet, 2003). Les franchiseurs qui ont opté pour une démarche de DD
pourraient alors être recherchés et priorisés par les autorités en charge d’attirer les partenariats
avec l’étranger.
QUELQUES PISTES DE SOLUTION POUR UN ENVIRONNEMENT ADJUVANT
D’AFFAIRE STIMULANT LE DD DANS LE CONTEXTE VIETNAMIEN
Une fiscalité incitative, l’amélioration de l’environnement juridique et réglementaire ainsi
que l’impérieuse nécessité d’intégration des pays francophones en transition à l’économie
mondiale reposent sur le double besoin d’un environnement national et régional adjuvant qui

13
favorise une gestion efficace de DD et facilite ainsi l’accès à des normes commerciales
internationales pour la conquête des marchés d’exportation.
Privilégier une approche de promotion du DD centrée sur la méso-économie
Le niveau méso économique apparaît comme un champ souhaitable d’intervention pour
les instances de la francophonie multilatérale. En effet, se situant entre les communautés et les
PME (le micro) et l’État (le macro), le méso s’articule au niveau des réseaux, par exemple,
d’entrepreneurs vietnamiens, des grappes industrielles, des regroupements de type consulaire, des
facilitateurs d’activités stimulant l’entrepreneuriat afin de créer un environnement d’affaires
propice à la croissance des entreprises. L’appui à la création et au développement d’une
économie de proximité est alors mise en place par des organismes intermédiaires qui gèrent en
réseaux les parties prenantes des entreprises optant pour une stratégie de DD.
L’accès cybernétique à l’information.
L’inforoute francophone multilatérale existe bel et bien. Elle est constituée d’au moins
trois voies construites aussi bien par l’AIF, que par l’AUF avec son réseau de centres syfed-refer
et par le FFA avec son Centre du Forum Francophone des Affaires d’Internet (Ceffanet).
Internet permet à la petite entreprise de disposer d’un outil de commercialisation
instantané et interactif d’envergure planétaire. Il se révèle être, également, un outil de recherche

d’information qui relie l’entreprise au monde entier, et qui donne ainsi accès à des réseaux
d’entreprise, à des sources d’approvisionnement en matières premières ou pièces détachées, aussi
bien qu’à des intermédiaires du commerce international.
Une formation au DD adaptée au contexte vietnamien
Ce pourrait être, ensuite, la mise en place de programme de formation avec en guise
d’illustration des cours cybernétiques sur les défis de la gestion posés par les stratégies de
développement durable à destination des regroupements d’entreprises vietnamiennes. Cette
démarche de type méso économique permettrait de minimiser les déficiences relevées par Le
Quan et Chan (2003) à propos de la formation à l’entrepreneuriat puisque cette dernière est
perçue comme trop théorique lorsque dispensée au sein du milieu universitaire ou alors pas assez
appliquée au contexte vietnamien lorsque diffusée au monde des entrepreneurs. La formation au
DD dirigée vers les chambres de commerce, par exemple, permettrait une démarche concrète qui
serait adaptée ensuite par ces dernières au contexte politico-culturel

14
EN GUISE DE CONCLUSION
L’adoption par les PME notamment vietnamiennes d’une stratégie de DD ne peut se faire
en dehors du contexte plus englobant des services d’aide financiers ( accès au capital de risque
notamment) et non financiers auxquels elles ont droit.
L’approche méso économique proposée ainsi que l’arrimage à la toile cybernétique
francophone s’inscrivent donc dans le cadre stratégique des services d’aide aux entreprises qui se
caractérise plus particulièrement par trois composantes essentielles : « la nécessité d’une
ouverture aux marchés locaux puis nationaux, régionaux et internationaux qui passe par un
meilleur accès à l’information ainsi que par le recours à des alliances stratégiques protéiformes »
(Hénault, 2002).
Or la mise en place d’un système formel d’aide aux PME vietnamiennes demeure un défi
d’autant plus incontournable que beaucoup reste à faire dans ce domaine (Le Quan et Chan,
2003). Le virage du DD s’impose comme un mode de gestion irréversible car il n’est surtout pas
une mode passagère. Voila donc une incitation supplémentaire à la mise sur pied de telles
initiatives d’aide financiers et non financiers à la petite entreprise vietnamienne pour accroître

son efficacité tant sur la marché intérieur que régional puis international par le biais du DD.
BIBLIOGRAPHIE
1. Ballet, J. et De Bry F. (2001). L’entreprise et l’éthique. Paris, Éditions du Seuil, 437 p.
2. Canel-Depitre, B., (2001). L’entreprise face aux engagements du consommateur-
citoyen ». Revue Française de Gestion, No 136 spécial sur Mondialisation, éthique
environnement : de nouvelles règles pour l’entreprise, Nov-déc., pp 168-172
3. Declairieux, B. (2003), Développement durable : comment concilier business et morale.
Capital, juin, pp. 124-126
4. Freeman, R.E. (1984), Strategic Management : a stakeholder approach, Boston, Pitman-
Ballinger, 276 p.
5. Gendron, C. (2004), La gestion environnementale et la norme ISO 14001, Montréal, Les
Presses de l’université de Montréal, 349 p.
6. Hawken, P., Lovins.A, and Hunter-Lovins, L. (1999). Natural Capitalism: Creating the
Next Industrial Revolution. Boston, Mass. Little Brown and Company, 415 p.
7. Hénault, G.[ed], (2002), L’appui à la petite entreprise francophone : une analyse
comparée des services d’aide non financiers. Paris, AUF, 219 p.
8. Laville, E (2002), L’entreprise verte : le développement durable change l’entreprise pour
changer le monde. Paris, Village Mondial, 320 p.
9. Le Quan et Van Chan Nguyen (2003), « La formation en entrepreneuriat au Vietnam :
perspectives et réalité ». in Niculescu, M. et Ponson B. (eds), la formation en

15
entrepreneuriat , Paris, AUF, Actes des VIIèmes Journées Scientifiques du réseau
Entrepreneuriat, pp 145-149.
10. Nguyen, Minh-Ngoc et Cliquet, G. (2003), La franchise, une méthode d’implantation
dans le commerce de détail : le cas du Vietnam. Revue Francophone de Gestion, 17 p.
11. Table ronde sur l’environnement et l’économie (1997), Rapport de synthèse sur la mesure
de l’éco-efficacité dans l’entreprise. Ottawa, Gouvernement du Canada, 70 p.

16

×