Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Đề tài tốt nghiệp đại học kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (565.67 KB, 80 trang )

Lời mở đầu
Thế giới nay đang ở giai đoạn phát triển cao nhất của kinh tế thị
trường. Đặc trưng cơ bản của kinh tế thị trường là sản xuất hàng hóa. Mà
mục đích cuối cùng của sản xuất hàng hố là đem lại ngày càng nhi ều l ợi
nhuận về cho sản xuất. Muốn vậy nhà sản xuất (Tức doanh nghiệp) phải
sản xuất ra được những sản phẩm có thể thoả mãn cao nhất các nhu cầu v ề
vật chất, văn hoá tinh thần của con người (Nhu cầu tiêu dùng), v ới chu trình
sản xuất nhanh nhất, rẻ nhất, thuận tiện nhất với chất lượng cao, hình th ức
mẫu mã đẹp, hợp thi hiếu, được người tiêu dùng ưa chuộng. Và do đó nhà
sản xuất cũng đạt được mục đích thu lợi nhuận của mình.
Hơn bao giờ hết việc sản xuất, việc sản xuất hàng hóa của các nh à
doanh nghiệp bao giờ cũng bị chi phối bởi các quy luật tất yếu khách quan
của kinh tế thị trường. Đó là các quy luật về giá trị, quy luật giá tr ị th ặng d ư,
quy luật cung, - cầu, và quy luật cạnh tranh trên thị trường.
Đất nước Việt Nam ta đang phát triển ở những bước ngoặc quan trọng
trên con đường đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam
quang vinh. Đại hội toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã đề ra nhiệm v ụ
là:’’Đẩy mạnh cơng cuộc đổi mới tồn diện và đồng bộ, tiếp tục phát tri ển
nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản
của Nhà nước, theo định hướng Xã hội chủ nghĩa.
Như vậy là Đảng ta khẳng định việc phải thừa nhận các quy luật
chung của kinh tế thị trường, coi chúng như là m ột đòi hỏi t ất yếu khách
quan để thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế đất nước. Do đó cạnh tranh
và khát vọng lơi nhuận đã thực sự trở thành động lực thôi thúc các doanh
nghiệp tăng cường đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ, đầu tư phát triển sản
xuất để chiếm lĩnh thị trường.
Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất quan trọng của nền
kinh tế quốc dân. Sự phát triển của nền kinh tế thể hiện ở cơ cấu vốn đầu
tư, lĩnh vực đầu tư và tốc độ đầu tư cho xây dựng cơ bản. Sự hình thành và
phát triển của các đơn vị xây lắp là đòi hỏi tất yếu của việc phát tri ển của
nền kinh tế đất nước.



1


Trong nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường thì hệ thống kinh tế
- tài chính có vai trò hết sức quan trọng trong việc điều hành sản xu ất đối
với mỗi doanh nghiệp cũng như việc điều tiết vĩ mô của Nhà nước đối với
sản xuất của toàn xã hội.
Việc học tập nghiên cứu hệ thống kinh tế tài chính của đất nước là
nhằm góp phần đẩy mạnh vai trị của cơng tác tài chính kế tốn trong việc
giúp các nhà quản lý doanh nghiệp, các cấp chính quyền t ừ cơ s ở đến trung
ương sử dụng tốt hơn các cơng cụ vốn có của mình trong việc điều h ành
sản xuất nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
Hạch toán kế toán với tư cách là một bộ phận cấu th ành của hệ th ống
các công cụ quản lý kinh tế - tài chính giúp các nhà s ản xuất kinh doanh, các
tổ chức hành chính sự nghiệp thơng qua các cơng cụ kế tốn của mình n ắm
được hiệu quả sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của đơn vị để s ử
dụng có hiệu quả các nguồn lực, các nguồn tài chính. Đối với chính phủ v à
cơ quan chính quyền các cấp thì đây là một trong những cơng cụ quan tr ọng
nhất để chỉ đạo điều hành vĩ mô nền kinh tế.
Trong các đơn vị xây lắp thì cơng tác tổ chức hạch toán kế toán là m ột
nhiệm vụ quan trọng để giúp các nhà quản lý doanh nghiệp định hình tốt
việc tổ chức cơ cấu bộ máy điều hành sản xuất và các đơn vị s ản xu ất.
Trên cơ sở giải quyết tốt việc quản lý các định mức tiêu hao về nguồn vật
liệu, tiền công và các chi phí khác nhằm sản xuất ra sản phẩm có ch ất
lượng cao, giá thành hạ, hợp thị hiếu của người tiêu dùng và có s ự cạnh
tranh trên thị trường.
Vì vậy cơng tác kế tốn tập hợp chi phí s ản xu ất v à tình hình giá
thành sản phẩm trong đơn vị xây lắp có ý nghĩa vô cùng quan trọng việc tổ
chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Để áp dụng sâu hơn những kiến thức đã được trang bị suốt 4 năm t ại
Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Viện Đại học M ở H à N ội, tôi đã ti ến
hành thực tập tại xí nghiệp Sơng Đà 8.07 với nghiệp vụ: Kế tốn chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp . Để hồn thành tốt q
trình thực tập tại xí nghiệp tơi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ tạo điều
kiện thuận lợi của các cấp lãnh đạo, các phòng ban chức năng và bộ phận
kế tốn Xí nghiệp .
2


Tôi xin chân trọng cảm ơn các cấp lãnh đạo, bộ phận Kế tốn Xí
nghiệp đã giúp đỡ và chỉ bảo tận tình cho tơi trong đợt thực tập này.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, dạy bảo quan tâm t ận
tình của các thầy cơ giáo Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh Vi ện Đại học
Mở Hà Nội đã trang bị cho tôi những kiến thức quý giá giúp cho tôi trưởng
thành hơn trong công việc cũng như trong cuộc sống.
Tuy nhiên do thời gian thực tập và trình độ hiểu biết cịn h ạn ch ế nên
tôi không thể tránh khỏi những thiếu sót trong đợt thực tập. R ất mong được
sự đóng góp chỉ bảo của các cấp lãnh đạo, bộ phận Kế tốn Xí nghiệp Sơng
Đà 8.07 và các thầy cơ giáo Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh Đại học
Mở Hà Nội giúp em hồn thiện kiến thức, góp phần năng l ực của mình v ào
sự phát triển chung của đất nước.
Em xin chân thành cảm ơn!

3


phần I: tìm hiểu chung về tổ chức kế tốn của xí
nghiệp sơng đà 8.07
1.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn xí nghiệp

Sơng Đà 8.07
* Q trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp Sơng đà 8.07
Xí nghiệp Sông đà 8.07 được thành lập tiền thân từ Công ty xây lắp
thi công cơ giới thuộc Tổng công ty xây dựng Sông đà. Đến ngày 04/02/1994
theo Quyết định số 28 TCT - TCLĐ Xí nghiệp Sơng đà 8.07 được sát nhập
vào Công ty xây dựng Bút Sơn thuộc Tổng công ty xây d ựng Sông đà, v à
được mang tên là Công ty xây dựng Bút Sơn chi nhánh tại Ninh Bình.
Đến ngày 02/01/1996 theo Quyết định số 60 TCT - TCLĐ Công ty xây
dựng Bút Sơn được đổi tên thành Công ty xây dựng Sông đà 8. Sau đó Chi
nhánh Ninh Bình được đổi tên thành Chi nhánh Công ty xây d ựng Sông đà 8
tại Ninh Bình theo Quyết định số 62 TCT - TCLĐ ngày 02/01/1996. V à cho
đến tháng 4/2002 lại được đổi tên là Xí nghiệp Sơng đà 8.07 - Cơng ty Sơng
đà 8.
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển cho tới nay m ặc dù đã
thay đổi các tên gọi khác nhau. Song chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của Xí
nghiệp vẫn là thi cơng cơ giới; vận chuyển; làm đường giao thơng và xây
dựng các cơng trình dân dụng, ngồi ra Xí nghiệp cịn được Cơng ty giao
tham gia liên doanh với các đơn vị trong và ngoài nước.
Từ khi thành lập cho tới nay Xí nghiệp đã trở thành một cơ sở đáng
tin cậy có uy tín lớn đối với bạn hàng trên thị trường.
Các cơng trình mà Xí nghiệp đã và đang thi cơng rất đa dạng, từ các
cơng trình thuỷ điện, thuỷ lợi, các cơng trình cơng nghiệp, các cơng trình
văn hố thể thao đến các cơng trình cơng cộng như: Trường học, nhà cơng
sở, đường giao thơng…Giá trị xây dựng các cơng trình lớn, có nhiều cơng
trình đạt đến hàng chục tỉ đồng như: cơng trình Quốc lộ 1A, nhà điều
hành trung tâm và san nền nhà máy xi măng Bút Sơn, cơng trình xây dựng cơ
bản mỏ Hồng Sơn của nhà máy xi măng Bút Sơn, đường băng tải của nhà
máy xi măng Nghi Sơn và nhiều cơng trình khác như dường Quốc l ộ 10,
Quốc lộ 18,cơng trình Thuỷ điện Tun Quang.
4



Qua mười lăm năm xây dựng và phát triển, Xí nghệp Sơng đà 8.07
từng bước được củng cố và hồn thiện, đặc biệt Xí nghiệp có đội ngũ kỹ
sư giàu kinh nghiệm, công nhân lành nghề và trang thiết bị tiên ti ến hiện
đại. Từ đó Xí nghiệp ln hồn thành nhiệm vụ mà Công ty và Tổng công
ty giao cho và sẵn sàng đáp ứng các cơng trình ở mọi lĩnh vực.
Là một đơn vị sản xuất kinh doanh có tư cách pháp nhân, được hạch
tốn kinh tế độc lập, được mở Tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nông
Nghiệp và Phát triển nông thôn xã Thống Nhất - huyện Hoành Bồ- t ỉnh
Quảng Ninh và được sử dụng con dấu theo mẫu quy định của Nhà nước.Xí
nghiệp có trụ sở chính đóng tại: Xã Thống Nhất - huyện Hoành Bồ - t ỉnh
Quảng Ninh.
* Chức năng, nhiệm vụ của xí nghiệp
Doanh nghiệp xây lắp là các tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân và
có đủ điều kiện để thực hiện những cơng việc có liên quan đến quá trình
xây dựng và lắp đặt thiết bị các cơng trình, hạng mục cơng trình như: đội
xây dựng, xí nghiệp xây dựng, công ty lắp máy, công ty phát triển đô thị…
Các đơn vị này tuy khác nhau về quy mơ sản xuất, hình th ức qu ản lý nh ưng
đều là những tổ chức hạch toán kinh tế có chức năng nhận thầu xây l ắp các
cơng trình xây dựng cơ bản.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xây lắp có những
đặc điểm sau:
- Chủ yếu là thực hiện các hợp đồng đã ký với đơn vị chủ đầu tư khi
trúng thầu hoặc được chỉ định thầu. Trong đó hai bên đã thống nhất với nhau
về giá trị thanh tốn của cơng trình cùng với các điều kiện khác cho nên tính
chất hàng hố của sản phẩm xây lắp không được thể hiện rõ và nghiệp vụ
bàn giao cơng trình, hạng mục cơng trình…Hồn thành bàn giao cho bên
giao thầu chính là q trình tiêu thụ sản phẩm xây lắp.
- Trong ngành xây lắp, việc sản xuẩt ra những sản ph ẩm nào, tiêu

chuẩn chất lượng, kỹ thuật ra sao đã được xác định cụ thể, chi tiết trong h ồ
sơ thiết kế kỹ thuật được duyệt. Doanh nghiệp xây lắp phải chịu trách
nhiệm trước chủ đầu tư về kỹ thuật, chất lượng xây lắp cơng trình. Doanh
nghiệp xây lắp phải có bộ phận kiểm tra kỹ thuật và chất l ượng để th ực
hiện các công tác quản lý kỹ thuật và chất lượng xây lắp cơng trình theo

5


thiết kế được duyệt nhằm đảm bảo thời gian sử dụng lâu dài của sản ph ẩm
xây lắp.
- Sản phẩm xây lắp là những cơng trình, vật kiến trúc... có quy mơ
lớn, kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc, thời gian xây dựng dài, có khi từ
5 đến 7 năm. Trong điều kiện đó, khơng thể chờ cho đến khi xây d ựng xong
mới tính tốn kết quả và thanh toán được mà phải tiến hành hàng tháng,
quý, năm. Điều đó địi hỏi phải có giá dự tốn cho từng đơn vị khối lượng
xây lắp để hạch toán chi phí và xác định kết quả lãi (lỗ) cho bất kỳ m ột
khối lượng công tác xây lắp nào được thực hiện trong kỳ. Trong đó, vi ệc h ạ
thấp giá thành sản xuất thực tế các sản phẩm xây lắp chỉ có thể thực hiện
được trên cơ sở đổi mới kỹ thuật và thi công xây lắp như: trang b ị máy móc
thiết bị hiện đại, ứng dụng các phương pháp thi công tiên tiến...
- Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất còn các điều kiện cần
thiết cho sản xuất như các loại xe máy, thiết bị, nhân công... phải di chuyển
theo địa điểm thi công. Mặt khác, việc xây dựng còn chịu tác động của địa
chất cơng trình và điều kiện thời tiết, khí hậu của địa phương... cho nên
công tác quản lý và sử dụng tài sản, vật tư cho cơng trình rất phức tạp và
địi hỏi phải có mức giá cho từng cơng tác lắp đặt cho từng vùng lãnh th ổ
một cách thích hợp.
- Trong các doanh nghiệp xây lắp, ngồi bộ phận thi cơng xây l ắp
chính đảm nhiệm việc thực hiện các hợp đồng đã ký với bên giao th ầu cịn

có thể có các bộ phận sản xuất khác như: bộ phận xây lắp ph ụ; các b ộ ph ận
sản xuất phụ phục vụ cho bộ phận xây lắp chính và tăng thêm thu nh ập cho
doanh nghiệp. Sản phẩm của bộ phận sản xuất phụ này sau khi cung cấp cho
bộ phận xây lắp chính có thể tính theo giá thành sản xuất thực tế hoặc giá
tiêu thụ nội bộ tuỳ theo trình độ quản lý và yêu cầu h ạch toán kinh t ế trong
nội bộ doanh nghiệp.
* Mơ hình tổ chức bộ máy của xí nghiệp
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất, chức năng, nhiệm vụ của Xí nghiệp
Sơng Đà 806, mơ hình tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp được bố trí
theo mơ hình trực tuyến. Theo mơ hình này Giám đốc xí nghiệp l à ng ười
chịu trách nhiệm cao nhất trong xí nghiệp về hoạt động sản xuất kinh doanh,
về bảo toàn và phát triển vốn được giao và thực hiện nghĩa vụ với NSNN.
6


Mơ hình tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp Sơng Đà 805 được bố
trí theo sơ đồ :

7


Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý tại Xí nghiệp Sơng Đà 8.07

Giám
đốc
Phó giám
đốc

Phịng
KTKH


Đội 1

Phịng
TCKT

Phịng
TCHC

Xưởn
g CK

Đội
2

Phịng
VTCG

Trạm
BT

* Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn của Xí nghiệp
Việc tổ chức, thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, nội dung công tác
kế toán trong đơn vị do bộ máy kế toán đảm nhận. Do v ậy vi ệc t ổ ch ức, c ơ
cấu bộ máy kế toán sao cho hợp lý, gọn nhẹ và hoạt động có hiệu quả l à
điều kiện quan trọng để cung cấp thông tin kế tốn một cách k ịp thời , chính
xác và đầy đủ, hữu ích cho các đối tượng sử dụng thơng tin đồng thời phát
huy và nâng cao trình độ nghiệp vụ cuả kế toán.
Để đảm bảo được những yêu cầu trên , đồng thời phù hợp với đặc
điểm tổ chức và quy mơ của mình, Xí nghiệp Sơng Đà 806 bố trí bộ máy

kế tốn theo hình thức tổ chức cơng tác kế tốn tập trung. V ới hình th ức
này, tồn bộ cơng tác kế tốn của Xí nghiệp được tiến hành tại phịng kế
tốn, ở các đội khơng có kế tốn riêng mà chỉ có nhân viên thống kê l àm

8


nhiệm vụ thu thập chứng từ, thống kê số liệu sau đó gửi lên phịng kế tốn
của xí nghiệp.
Bộ máy kế tốn của Xí nghiệp Sơng đà 8.07 được tổ chức theo cơ cấu
sau:
Sơ đồ bộ máy kế toán của Xí nghiệp Sơng Đà 8.07

Kế tốn trưởng
Kế
tốn tổng
hợp

Kế tốn vật
tư, CCDC,
TSCĐ

Kế toán
thanh toán,
KT Ngân
Hàng ,
lương

Thủ
quỹ


BHXH

Nhân viên
thống kê
đội

- Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về công tác k ế
tốn tài chính tồn xí nghiệp, tham mưu giúp giám đốc trong cơng tác tài
chính kế tốn. Phụ trách điều hành chung, phân công công việc cho từng
nhân viên và tổ chức lập báo cáo.


- Kế tốn tổng hợp: Phụ trách cơng tác kế tốn tổng hợp số liệu tồn
nghiệp và tính giá thành sản phẩm.

- Kế tốn thanh tốn, kế toán ngân hàng kiêm kế toán tiền lương,
BHXH: Chịu trách nhiệm theo dõi các khoản tiền gửi, ti ền vay v à các nghi ệp
vụ thanh tốn cơng nợ với khách hàng, thanh toán tiền lương và các khoản
phụ cấp cho cán bộ cơng nhân viên trong xí nghiệp.
- Kế toán vật tư, CCDC, TSCĐ: Chịu trách nhiệm theo dõi tình hình
tăng, giảm , trích KHTSCĐ, tình hình nhập xuất tồn vật tư, CCDC .
- Thủ quỹ: Trực tiếp giám sát sự biến động của quỹ tiền mặt tại két,
thực hiện các giao dịch về tiền mặt.

9


-Nhân viên thống kê đội : Chịu trách nhiệm thu thập chứng từ, thống kê
số liệu sau đó gửi lên phịng kế tốn của xí nghiệp.

Mơ hình trên thể hiện sự tinh giảm biên chế, gọn nhẹ, tổ chức được
đầy đủ các phần hành kế toán, tạo điều kiện cho cơng tác kiểm tra, ch ỉ đạo
của kế tốn trưởng và sự chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo Xí nghi ệp. áp d ụng
mơ hình này cịn tạo điều kiện thuận lợi trong việc phân cơng chun mơn
hố cơng việc đối với nhân viên phịng kế tốn đồng thời giúp kế tốn viên
có thể chủ động trong cơng việc hàng ngày.
1.2. Hình thức sổ kế tốn và trình tự ghi sổ ở Xí
nghiêp Sơng đà 8.07
Phịng kế tốn Xí nghiệp áp dụng phương pháp hạch toán hàng tồn kho
dựng chủ động mua sắm và bảo quản phục vụ công trình theo nhu cầu thi
cơng và kế hoạch cung ứng vật tư của Xí nghiệp. Định kỳ gửi hố đơn về
phịng kế tốn làm cơ sở để phịng kế tốn tập hợp chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp.
Các đội trưởng quản lý và theo dõi tình hình lao động trong đội, lập
bảng chấm cơng, bảng thanh tốn tiền cơng, giấy đề nghị tạm ứng, bảng
thanh tốn tiền cơng theo khối lượng thi cơng...Sau đó gửi về phịng k ế tốn
làm căn cứ cho việc hạch tốn chi phí nhân cơng tr ực tiếp, chi phí s ản xu ất
chung.
Các chưíng từ ban đầu nói trên ở các đội xây dựng sau khi được tập
hợp, phân loại sẽ được đính kèm với “ Giấy đề nghị thanh tốn do đội
trưởng cơng trình lập có xác định của phịng thi cơng gửi về phịng k ế tốn
xin thanh tốn cho các đối tượng được thanh tốn.
Phịng kế tốn sau khi nhận được chứng từ ban đầu kế toán tiến hành
kiểm tra phân loại,xử lý chứng từ, ghi sổ, hệ thống hoá số liệu và cung cấp
thơng tin kế tốn để phục vu yêu cầu quản lý . Đồng th ời d ựa trên c ơ s ở các
báo cáo kế toán được lập tiến hành phân tích các hoạt động kinh tế giúp
lãnh đạo Xí nghiệp trong việc quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh
doanh.

10



Sơ đồ: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký chung
Chứng từ gốc

N

Nhật ký chung

Số

Thẻ kế toán chi tiết

Bảa

Sổ cái

Bảng tổng hơp số
liệu
chi tiết

Bảng đối
chiếu số phát
sinh
Báo cáo kế toán

Ghi chú:

Chi hàng ngày
Kiểm tra đối chiếu

Ghi cuối kỳ

Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc phát sinh phản ánh các nghi ệp v ụ
kinh tế phát sinh vào nhật ký chung theo thứ tự thời gian. Từ nhật ký chung
ghi vào sổ cái có thể tiến hành định kỳ hoặc hàng ngày.
Các chứng từ cần hạch toán chi tiết đồng thời ghi vào sổ thẻ kế toán
chi tiết. Cuối tháng căn cứ vào sổ thẻ kế toán chi tiết lập bảng t ổng h ợp các
số liệu chi tiết. Cuối tháng lấy bảng cân đối số phát sinh các t ài kho ản ki ểm
tra đối chiếu số liệu giữa các sổ và bảng tổng hợp số liêu chi tiết. Căn cứ
vào bảng cân đối số phát sinh các tài khoản và bảng tổng hợp số liệu chi
tiết để tổng hợp các báo cáo .tài chính.
* Các chế độ và phương pháp kế toán áp dụng
Chứng từ, tài khoản, hệ thống báo cáo áp dụng theo chế độ 1141/ QĐ
của Bộ Tài chính

11


Phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Kỳ kế toán
áp dụng từ ngày 01/01 đến ngày 31/12. Đơn vị sử dụng tiền tệ là đồng Việt
Nam.

12


Phần II: kế tốn chi tiết chi phí sản xuất của xí nghiệp
sơng đà 8.07
2.1. Phân loại và đối tượng chi phí sản xuất kinh
doanh
2.1.1. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh

CPSX KD có rất nhiều loại, nhiều khoản khác nhau về cả nội dung,
tính chất, cơng dụng, vai trị, vị trí… trong q trình KD. Để thuận l ợi cho
cơng tác quản lý và hạch tốn, cần thiết phải tiến hành phân loại CPSX.
Xuất phát từ mục đích và yêu cầu khác nhau của quản lý, CPSX cũng được
phân loại theo những tiêu thức khác nhau. Phân loại CPSX l à việc s ắp s ếp
theo CPSX vào từng loại, từng nhóm khác nhau theo những đặc trưng nhất
định.
Xét về mặt lý luận cũng như thực tế, có rất nhiều cách phân lo ại CP
khác nhau như phân theo nội dung kinh tế, theo công dụng, theo vị trí, theo
quan hệ của chi phí với q trình sản xuất …Mỗi cách phân lo ại n ày đều
đáp ứng ít nhiều cho mục đích quản lí, hạch toán, kiểm tra, kiểm sốt chi
phí phát sinh… ở các góc độ khác nhau. Vì thế các cách phân loại đều tồn
tại, bổ sung cho nhau và giữ vai trò nhất định trong qu ản lý CPSX v à giá
thành sản phẩm. Sau đây là một số cách phân loại được sử dụng phổ biến .
* Phân theo lĩnh vực hoạt động SXKD :
Căn cứ vào việc tham gia của chi phí vào HĐKD, tồn bộ chi phí
được chia làm ba loại:
- CPSXKD: bao gồm những chi phí liên quan đến HĐSX KD, tiêu thụ
và quản lý hành chính, quản trị kinh doanh .
- Chi phí hoạt động tài chính: gồm những chi phí liên quan đến hoạt
động về vốn và đầu tư tài chính.
- Chi phí bất thường: gồm những chi phí ngồi dự kiến có th ể do ch ủ
quan mang lại.
Cách phân loại này giúp cho việc phân định chi phí được chính xác
phục vụ cho việc tính giá thành, xác định chi phí và kết quả của từng H Đ
KD đúng đắn cũng như lập báo cáo tài chính nhanh chóng kịp thời.
13


* Phân theo yếu tố chi phí :

Để phục vụ cho việc tập hợp, quản lý chi phí theo nội dung kinh tế ban
đầu đồng nhất của nó mà khơng xét đến công dụng cụ thể, địa điểm phát
sinh của chi phí, chi phí được phân theo yếu tố. Về thực chất chỉ có 3 yếu tố
chi phí là chi phí về sức lao động, chi phí về đối tượng lao động và chi phí
về tư liệu lao động. Tuy nhiên, để cung cấp thơng tin về chi phí một cách cụ
thể hơn nhằm phục vụ cho việc xây dựng và phân tích định mức vốn l ưu
động, việc lập, kiểm tra và phân tích dự tốn chi phí, các yếu tố chi phí trên
có thể được chi tiết hố theo nội dung kinh tế cụ thể của chúng. Tu ỳ theo
yêu cầu và trình độ quản lý ở mỗi nước, mỗi thời kỳ mà mức độ chi tiết
của các yếu tố có thể khác nhau. Theo quy định hiện hành ở Việt nam tồn
bộ chi phí được chia làm 7 yếu tố sau:
- Yếu tố nguyên vật liệu: Bao gồm tồn bộ giá trị ngun vật liệu
chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ… sử dụng vào
SXKD (loại trừ giá trị vật liệu dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu
hồi) .
- Yếu tố nhiên liệu động lực sử dụng vào quá trình SXKD trong k ỳ
(trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi)
- Yếu tố lương và các khoản p hụ cấp lương, phản ánh tổng s ố ti ền
lương và phụ cấp mang tính chất lương phải trả cho toàn bộ CNV.
- Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỉ lệ quy định trên tổng s ố
tiền lương và phụ cấp lương phải trả CNV.
- Yếu tố khấu hao TSCĐ: phản ánh tổng số khấu hao TSC Đ phải trích
trong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho SXKD trong kỳ.
- Yếu tố chi phí khác bằng tiền: phản ánh tồn bộ chi phí khác bằng
tiền chưa phản ánh vào các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh
doanh trong kỳ.
*

Phân theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm :


Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm để thuận
tiện cho việc tính giá thành tồn bộ, chi phí được chia theo khoản mục.Cách
phân loại này dựa vào cơng dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho
từng đối tượng. Cũng như cách phân loại theo yếu tố, số lượng khoản mục
14


chi phí trong giá thành sản phẩm tuỳ thuộc vào trình độ nhận thức, trình độ
hạch tốn ở mỗi nước, mỗi thời kỳ khác nhau. Theo quy định hiện h ành, giá
thành sản xuất ở Việt nam bao gồm 4 khoản mục chi phí sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: phản ánh to àn bộ chi phí v ề
ngun vật liệu chính, phụ, vật liệu khác, cơng cụ dụng cụ… được sử dụng
trực tiếp để sản xuất, chế tạo sản phẩm ,cung cấp lao vụ dịch vụ.
- Chi phí nhân cơng trực tiếp: là các khoản phải tr ả cho công nhân tr ực
tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thi cơng các cơng trình, tr ực ti ếp th ực hi ện
các lao vụ dịch vụ như tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp. Riêng đối
với hoạt động xây lắp, chi phí này khơng bao gồm khoản trích BHXH,
BHYT, KPCĐ tính trên quỹ lương nhân cơng trực tiếp của ho ạt động xây
lắp.
- Chi phí sử dụng máy thi cơng:
Chi phí sử dụng máy thi cơng là các hao phí về chi phí s ử d ụng xe,
máy thi công phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp cơng trình. Chi phí
này bao gồm:
+ Chi phí nhân cơng: Là chi phí về tiền lương lái máy ph ải tr ả cho
nhân viên trực tiếp điều khiển xe, máy thi cơng, chi phí này khơng bao g ồm
các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính trên lương của nhân viên trực tiếp
điều khiển xe, máy thi công. Khoản trích này phản ánh vào chi phí s ản xu ất
chung.
+ Chi phí vật liệu: Dùng để phản ánh nhiên liệu (xăng, dầu, mỡ…) vật
liệu khác phục vụ xe máy thi cơng.

+ Chi phí dụng cụ sản xuất: Dùng để phản ánh công cụ, dụng cụ liên
quan đến hoạt động của xe máy thi cơng.
+ Chi phí khấu hao máy thi công: Dùng để phản ánh kh ấu hao xe, máy
thi công sử dụng vào hoạt động xây lắp cơng trình.
+ Chi phí dịch vụ mua ngồi: Bao gồm các chi phí dịch vụ mua ngồi
như: th ngồi sửa chữa xe, máy thi công, tiền mua bảo hiểm xe, máy thi
công, tiền thuê TSCĐ…

15


+ Chi phí bằng tiền khác: Dùng để phản ánh các chi phí b ằng ti ền
phục vụ cho hoạt động xe, máy thi công, tiền chi cho lao động nữ.
- Chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là các chi phí sản xuất ngoại tr ừ chi phí
ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí máy thi cơng
như đã nói ở trên.
Theo hệ thống kế toán hiện hành ở Việt nam, chi phí sản xuất chung
được tập hợp theo các yếu tố chi phí sau:
+ Chi phí nhân viên phân xưởng: Bao gồm các khoản tiền lương, phụ
cấp lương, phụ cấp lưu động phải trả cho nhân viên quản lý đội công trình,
khoản trích BHYT, BHXH, KPCĐ được tính theo tỉ lệ (19%) quyđịnh hiện
hành trên tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp xây lắp, nhân viên s ử
dụng máy thi công và nhân viên quản lý đội (thuộc biên chế của doanh
nghiệp).
+ Chi phí vật liệu: Bao gồm chi phí vật liệu dùng cho đội cơng trình,
chi phí lán trại tạm thời.
+ Chi phí dụng cụ: Bao gồm chi phí cơng cụ, dụng cụ xuất dùng cho
hoạt động quản lý đội cơng trình.
+ Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung

cho hoạt động của đội cơng trình.
+ Chi phí dịch vụ mua ngồi: bao gồm các chi phí dịch vụ mua ngồi
phục vụ cho hoạt động của đội cơng trình như: Chi phí th ngồi, chi phí
điện, nước, điện thoại, các khoản chi, mua và sử dụng tài liệu k ỹ thu ật,
bằng sáng chế, giấy phép chuyển giao công nghệ, nhãn hiệu thương mại.
+ Chi phí bằng tiền khác: Bao gồm các chi phí bằng ti ền ngo ài các chi
phí đã kể trên phục vụ cho hoạt động của đội công trình.
* Phân loại chi phí theo chức năng trong hoạt động sản xuất kinh
doanh:
Dựa vào chức năng hoạt động trong q trình kinh doanh và chi phí
liên quan đến việc thực hiện chức năng mà chia chi phí sản xuất kinh doanh
làm ba loại :
16


- Chi phí sản xuất: Gồm những chi phí phát sinh liên quan đến vi ệc
chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng.
- Chi phí tiêu thụ: Gồm tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến
việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hố, lao vụ…
- Chi phí quản lý: Gồm các chi phí quản lý kinh doanh, h ành chính v à
những chi phí chung phát sinh liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp.
Cách phân loại này là cơ sở để xác định giá thành công xưởng, giá
thành toàn bộ, xác định trị giá hàng tồn kho, phân biệt được chi phí theo
từng chức năng cũng như căn cứ để kiểm sốt và quản lý chi phí.
* Phân loại theo cách thức kết chuyển chi phí:
Tồn bộ chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành chi phí sản
phẩm và chi phí thời kỳ. Chi phí sản phẩm là những chi phí gắn liền v ới
các sản phẩm được sản xuất ra hoặc được mua; còn chi phí thời kỳ là
những chi phí làm giảm lợi tức trong một thời kỳ nào đó, nó khơng phải là
một phần giá trị sản phẩm được sản xuất ra hoặc được mua nên được xem

là các phí tổn cần được khấu trừ ra từ lợi tức của thời k ỳ m à chúng phát
sinh (Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp).
* Phân loại theo quan hệ của chi phí với khối lượng cơng việc, sản
phẩm hồn thành:
Để thuận lợi cho việc lập kế hoạch và điều tra chi phí, đồng thời làm
căn cứ để đề ra các quyết định kinh doanh, tồn bộ chi phí sản xuất kinh
doanh lại được phân chia theo quan hệ với khối lượng cơng việc hồn th ành,
theo cách này chi phí được chia thành biến phí và định phí.
Biến phí là những chi phí thay đổi về tổng số, về tỉ lệ so v ới kh ối
lượng cơng việc hồn thành, như chi phí về nguyên vật li ệu, nhân cơng tr ực
tiếp…Cần lưu ý rằng các chi phí biến đổi nếu tính trên một đơn vị sản
phẩm thì lại có tính cố định. Định phí là những chi phí khơng đổi về tổng
số so với cơng việc hồn thành, như các chi phí về khấu hao TSCĐ, chi phí
thuê mặt bằng, phương tiện kinh doanh…Các chi phí này nếu tính cho m ột
đơn vị sản phẩm thì lại biến đổi nếu số lượng sản phẩm thay đổi.
Ngoài cách phân loại phổ biến nói trên trong q trình nghiên cứu, chi
phí cịn có thể được phân loậi theo quan hệ với quá trình sản xuất (chia
17


thành chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp), theo khả năng kiểm sốt (chi
phí kiểm sốt được và chi phí khơng kiểm sốt được)…
Chi phí trực tiếp là những chi phí tự bản thân chúng có quan hệ trực
tiếp tới q trình sản xuất và có thể chuyển trực ti ếp cho s ản ph ẩm hay đối
tượng chịu chi phí, cịn chi phí gián tiếp là những chi phí chung, khơng phân
định được cho từng đối tượng nên cần phân bổ.
Chi phí kiểm sốt được và chi phí khơng kiểm sốt được là chi phí
tuỳ thuộc vào cấp quản lý đó đủ thẩm quyền ra quyết định về chi phí đó
hay khơng. Thơng thường, ở những cấp quản lý thấp do thẩm quyền có hạn
nên mới có chi phí khơng kiểm sốt được phát sinh.

Bên cạnh các cách phân loại trên trong quản lý kinh tế, ng ười ta còn s ử
dụng một số thuật ngữ khác như: chi phí khác biệt, chi phí cơ hội…
Chi phí khác biệt là những chi phí có được do đem so sánh các
phương án kinh doanh khác nhau. Trước khi ra quyết định nhà quản lý phải
so sánh chi phí và kết quả của các phương án tối ưu. Khi so sánh, s ẽ thấy
một số khoản chi phí xuất hiện trong phương án này nhưng chỉ xu ất hiện
một phần hay biến mất ở phương án khác và chúng được gọi là chi phí khác
biệt.
Chi phí cơ hội là khoản chi phí hồn tồn khơng xu ất hiện trên s ổ
sách kế tốn. Đó chính là khoản lợi nhuận tiềm tàng bị mất đi khi ch ọn
phương án kinh doanh này để thay cho một phương án kinh doanh khác. Nói
cách khác, khoản thu nhập thực sự của phương án kinh doanh bị b ỏ s ẽ tr ở
thành chi phí cơ hội của phương án được chọn.
Chi phí tới hạn là khoản chi phí mà doanh ngiệp đầu tư bổ sung để
làm thêm một số sản phẩm ngoài dự kiến. Đây là một chìa khố để doanh
nghiệp quyết định số lượng sản phẩm cần sản xuất, tiêu thụ nhằm đạt lợi
nhuận tối đa hoặc hạn chế số lỗ tới mức thấp (nếu đang bị lỗ).
2.1.2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh
Các chi phí trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp có thể phát sinh ở nhiều địa điểm (phân xưởng, bộ phận, tổ đội s ản
xuất…) ở nhiều lĩnh vực hoạt động (sản xuất, lưu thông …) và liên quan đến
chế tạo sản xuất các loại sản phẩm hay thực hiện các loại lao vụ, d ịch v ụ
18


khác nhau. Các nhà quản trị cần biết được chi phí đó phát sinh ở đâu, dùng
vào mục đích gì, việc sử dụng các chi phí đó ra làm sao, có đảm bảo hợp
lý tiết kệm hay khơng…Do vậy cơng việc đầu tiên trong k ế toán t ập h ợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là xác định được đối tượng k ế
tốn chi phí sản xuất hay nói cách khác là việc xác định phạm vi gi ới hạn

mà chi phí cần được tập hợp.
Trong các doanh nghiệp xây lắp, do đặc điểm của hoạt động xây lắp
là những cơng trình, vật kiến trúc…có quy mơ lớn, kết cấu phức tạp, mang
tính chất đơn chiếc, thời gian xây dựng dài có khi t ừ 5 - 7 n ăm nên đối
tượng tập hợp chi phí sản xuất thường là những cơng trình, h ạng m ục cơng
trìng xây lắp, các giai đoạn cơng việc của hạng m ục cơng trình, các kh ối
lượng xây lắp có giá trị dự tốn riêng .
2.2. Kế tốn chi tiết chi phí sản xuất
2.2.1. Chứng từ kế tốn tập hợp chi phí sản xuất
*. Kế tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
a/. Nội dung và nguyên tắc hạch tốn:
Chi phí NVL trực tiếp là những chi phí về vật liệu chính, vật liệu phụ,
các cấu kiện hoặc các bộ phận rời, vật liệu luân chuy ển tham gia c ấu th ành
thực thể sản phẩm xây lắp hoặc giúp cho việc thực hiện và ho àn th ành kh ối
lượng xây lắp như: gạch, gỗ, cát, đá, sỏi, xi măng…
Chi phí NVL thường chiếm khối lượng lớn trong giá thành cơng trình
xây dựng nên việc hạch tốn chính xác các chi phí về vật liệu có tầm quan
trọng đặc biệt để xác định lượng tiêu hao vật chất trong sản xuất và đảm
bảo tính chính xác của giá thành cơng trình xây dựng.
Trong q trình hạch tốn chi phí vật liệu trực tiếp của ho ạt động xây
lắp kế tốn phải tơn trọng những ngun tắc sau:
- Các loại vật liệu sử dụng cho việc xây dựng hạng mục cơng trình
nào thì phải tính trực tiếp cho hạng mục cơng trình đó, trên cơ sở các chứng
từ gốc có liên quan theo số lượng thực tế đã sử dụng và theo giá th ực t ế
xuất kho.

19


- Cuối kỳ hạch tốn hoặc khi cơng việc đã hoàn thành phải ti ến h ành

kiểm kê số vật liệu lĩnh về chưa sử dụng hết ở các công trường, bộ phận
sản xuất để ghi giảm chi phí vật liệu trực tiếp sử dụng cho cơng trình, đồng
thời phải tổ chức hạch toán và đánh giá đúng đắn giá trị phế liệu thu hồi
(nếu có) theo từng đối tượng sử dụng.
Chi phí thực tế
Trị giá NVL
NVL trực tiếp = xuất đưa
trong kỳ
vào sử dụng
b/. Tài khoản sử dụng:

Trị giá NVL
Trị giá phế
còn lại cuối kỳ - liệu thu hồi
chưa sử dụng
(nếu có)

Tài khoản 621- Chi phí NL,VL trực tiếp. Tài khoản này được m ở chi
tiết theo từng công trình, hạng mục cơng trình.
c/. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
- Khi mua vật liệu, công cụ dụng cụ về nhập kho ghi:
Nợ TK: 152, 153 (Giá chưa có thuế GTGT)
Nợ TK: 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK: 111,112,331 - Tổng giá thanh tốn
- Khi xuất NVL phục vụ cho sản xuất kinh doanh, kế tốn ghi:
Nợ TK: 621- Chi phí NL,VL trực tiếp.
Có TK: 152,153
Có TK: 142 - Chi phí trả trước.
- Trong trường hợp khi mua NVL không nhập qua kho, xuất th ẳng v ào
cơng trình kế tốn ghi:

Nợ TK: 621 - Chi phí NL,VL trực tiếp (Giá chưa có thuế GTGT)
Nợ TK: 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK: 111,112,331 - Tổng giá thanh tốn
- Tạm ứng chi phí để thực hiện giá trị khoán xây lắp nội bộ (trường
hợp đơn vị nhận khốn khơng tổ chức hạch tốn k ế toán riêng). Khi b ảng
quyết toán tạm ứng về giá trị khối lượng xây lắp hoàn thành đã b àn giao
được duyệt kế toán ghi:

20


Nợ TK: 621 - Chi phí NL,VL trực tiếp (Giá chưa có thuế GTGT)
Nợ TK: 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK: 141 - Tạm ứng.
- Trường hợp số NVL xuất ra không sử dụng hết cuối k ỳ nh ập l ại kho
kế tốn ghi:
Nợ TK: 152,153
Có: 621 - Chi phí NL,VL trực tiếp
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí NVL trực tiếp sang chi phí sản xuất kinh
doanh dở dang kế toán ghi:
Nợ TK: 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có: 621 - Chi phí NL,VL trực tiếp
* Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp.
a/. Nội dung và ngun tắc hạch tốn:
Chi phí nhân công trực tiếp là tiền lương, tiền công phải trả cho công
nhân trực tiếp thực hiện khối lượng công việc xây lắp, công nhân ph ục v ụ
xây lắp, bốc dỡ vật liệu trong phạm vi mặt bằng xây lắp và công nhân chuẩn
bị, kết thúc, thu dọn hiện trường thi công, không phân biệt công nhân trong
danh sách hay th ngồi.
Trong q trình hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp của hoạt động

xây lắp kế tốn phải tôn trọng những nguyên tắc sau đây:
- Tiền lương, tiền cơng phải trả cho cơng nhân sản xuất có liên quan
đến cơng trình, hạng mục cơng trình nào thì phải hạch tốn tr ực ti ếp cho
cơng trình, hạng mục cơng trình đó trên cơ sở các ch ứng t ừ gốc v ề lao động
và tiền lương như: Bảng chấm cơng, hợp đồng làm khốn, bảnh thanh tốn
lương.
- Ngồi việc tập hợp tiền lương theo các đối t ượng s ử d ụng lao động
kế tốn cịn phải phân loại tiền lương theo thành phần, quỹ lương nh ư:
Lương sản phẩm, lương thời gian, các khoản phụ cấp…
- Các khoản trích theo lương tính trên tiền lương phải trả công nhân
trực tếp thi công( BHXH, BHYT, KPCĐ ) không được tính vào chi phí nhân
21


cơng trực tiếp mà được hạch tốn vào chi phí sản xuất chung của hoạt động
xây lắp.
b/. Tài khoản sử dụng :
Tài khoản 622 - Chi phí nhân cơng trực tiếp.
Trong hoạt động xây lắp tài khoản này được mở chi tiết theo t ừng
cơng trình, hạng mục cơng trình.
c/. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
- Căn cứ vào khối lượng công việc thực hiện, đơn giá ti ền l ương tính
trên lương phải trả cho cơng nhân trực tiếp tham gia thi cơng, kế tốn ghi:
Nợ TK: 622 - Chi phí nhân cơng trực tiếp.
Có TK: 334 - Phải trả cơng nhân viên.
Khi thanh tốn lương kế tốn ghi sổ:
Nợ TK: 334 - Phải trả cơng nhân viên.
Có TK: 111, 112
- Đối với tiền cơng phải trả cho cơng nhân th ngồi , kế tốn ghi:
Nợ TK: 622 - Chi phí nhân cơng trực tiếp.

Có TK: 111, 112
- Tạm ứng chi phí nhân cơng để thực hiện giá trị khoán xây lắp nội bộ
(trường hợp đơn vị nhận khốn khơng tổ chức hạch tốn kế tốn riêng). Khi
bản quyết toán tạm ứng về giá trị khối lượng xây lắp đã ho àn th ành b àn
giao, được duyệt thì riêng phần chi phí nhân cơng trực tiếp kế tốn sẽ ghi:
Nợ TK: 622 - Chi phí nhân cơng trực tiếp.
Có TK: 141 - Tạm ứng.
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp từng cơng trình,
hạng mục cơng trình vào chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, kế toán ghi:
Nợ TK: 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Có TK: 622 - Chi phí nhân cơng trực tiếp.
* Kế tốn chi phí sử dụng máy thi cơng:

22


a/. Nội dung và ngun tắc hạch tốn:
Chi phí sử dụng máy thi cơng là tồn bộ chi phí về việc sử dụng xe,
máy thi công phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây l ắp cơng trình, h ạng m ục
cơng trình.
Trong q trình hạch tốn chi phí sử dụng máy thi cơng k ế tốn phải
tơn trọng những ngun tắc sau:
- Q trình hạch tốn chi phí sử dụng máy thi cơng phải phù hợp với
hình thức quản lý sử dụng máy thi công của doanh nghiệp xây l ắp. Thơng
thường có hai hình thức quản lý, sử dụng máy thi công: t ổ ch ức đội máy thi
công chuyên thực hiện các khối lượng thi công bằng máy và giao máy thi
cơng cho các đội, xí nghiệp xây lắp.
+ Nếu doanh nghiệp xây lắp thực hiện hoàn tồn bằng máy thi cơng
thì khơng sử dụng tài khoản 623 mà chi phí sản xuất được hạch tốn vào
tài khoản: 621, 622, 627.

+ Nếu doanh nghiệp xây lắp không tổ chức đội máy thi công riêng bi ệt
mà giao máy thi cơng cho các đội, Xí nghiệp xây l ắp s ử d ụng thì chi phí s ử
dụng máy thi công (kể cả thường xuyên và tạm thời) được hạch tốn t ương
tự như chi phí sản xuất chung và được tập hợp trên Tài khoản 623 - Chi phí
sử dụng máy thi cơng.
- Việc tính tốn phân bổ chi phí sử dụng máy thi cơng cho các đối
tượng sử dụng phải dựa trên cơ sở giá thành một giờ/máy hoặc giá th ành
một ca/máy của một đơn vị khối lượng cơng việc hồn thành k ết hợp với t ài
liệu hạch toán nghiệp vụ về thời gian hoạt động (số giờ, số ca) hoặc về khối
lượng công việc hồn thành cho từng cơng trình của từng loại máy thi công
được xác định từ “ Phiếu theo rõi hoạt động của xe máy thi cơng”
- Khơng hạch tốn vào Tài khoản 623 các khoản trích BHXH, BHYT,
KPCĐ tính trên lương của công nhân vận hành máy thi công.
b/ Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 623 - “Chi phí sử dụng máy thi công”
c/. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:

23


Hạch tốn chi phí sử dụng máy thi cơng phụ thuộc vào hình thức sử
dụng máy thi cơng: tổ chức đội máy thi công riêng biệt chuyên th ực hện các
khối lượng thi công bằng máy hoặc giao máy thi cơng cho các đội, xí nghi ệp
xây lắp.
* Trường hợp không tổ chức đội máy thi công riêng, hoặc t ổ ch ức đội
máy thi công nhưng không tổ chức kế tốn riêng thì được hạch tốn như sau:
- Căn cứ vào tiền lương, tiền công phải trả cho công nhân đi ều khi ển
xe máy phục vụ thi công, kế tốn ghi:
Nợ TK: 623 - Chi phí sử dụng máy thi cơng (6231)
Có TK: 334 - Phải trả cơng nhân viên

- Khi xuất kho NVL, nhiên liệu, công cụ dụng cụ dùng cho xe, máy thi
cơng, kế tốn ghi:
Nợ TK: 623 - Chi phí sử dụng máy thi cơng (6232, 6233)
Có TK:152,153
Có TK: 142 - Chi phí trả trước.
+ Trường hợp mua NVL, nhiên liệu, công cụ dụng cụ trực tiếp cho máy
thi cơng, kế tốn ghi:
Nợ TK: 623 - Chi phí sử dụng máy thi cơng (6232, 6233)
Nợ TK: 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK: 111, 112, 331
- Chi phí khấu hao xe, máy thi cơng sử dụng ở đội máy thi cơng, k ế
tốn ghi:
Nợ TK: 623 - Chi phí sử dụng máy thi cơng (6234)
Có TK: 241 - Hao mịn tài sản cố định
Đồng thời ghi Nợ TK: 009 - Nguồn vốn khấu hao cơ bản.
- Trường hợp tạm ứng chi phí máy móc thi cơng thực hiện khốn xây
lắp nội bộ, khi bản quyết tốn tạm ứng về xây lắp hồn thành đã bàn giao
được duyệt, kế toán ghi:
Nợ TK: 623 - Chi phí sử dụng máy thi cơng
24


Có TK: 141 - Tạm ứng
- Phản ánh các chi phí dịch vụ mua ngồi như: Th ngồi s ửa chữa
xe, máy thi cơng, chi phí điện, nước, tiền th TSCĐ… kế tốn ghi:
Nợ TK: 623 - Chi phí sử dụng máy thi công (6237)
Nợ TK: 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK: 111, 112, 331 - Tổng giá thanh toán
- Phản ánh các khoản chi bằng tiền khác phục vụ cho hoạt động của
xe, máy thi công, kế tốn ghi:

Nợ TK: 623 - Chi phí sử dụng máy thi cơng (6238)
Có TK: 111, 112, 331 - Tổng giá thanh tốn
- Căn cứ vào bảng phân bổ chi phí sử dụng máy thi cơng cho t ừng
cơng trình, kế tốn ghi:
Nợ TK: 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Có TK: 623 - Chi phí sử dụng máy thi cơng.
* Kế tốn chi phí sản xuất chung:
a/. Nội dung và ngun tắc hạch tốn:
Chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí sản xuất của đội xây
dựng, công trường xây dựng bao gồm: Lương nhân viên quản lý đội xây
dựng, khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ được trích theo tỷ lệ (19%) trên
tiền lương phải trả cơng nhân viên trực tiếp xây lắp (trong danh sách lao
động của doanh nghiệp), nhân viên quản lý đội, công nhân sử dụng máy thi
công, khấu hao TSCĐ dùng chung cho hoạt động của đội và những chi phí
khác có liên quan đến hoạt động của đội.
Trong q trình hạch tốn, kế toán phải chú ý những nguyên tắc sau:
- Phải tổ chức hạch tốn chi phí sản xuất chung theo t ừng cơng trình,
hạng mục cơng trình, đồng thời phải chi tiết theo các điều khoản quy định.
- Thường xuyên kiểm tra về tình hình thực hiện các định m ức v ề chi
phí sản xuất chung và các khoản có thể ghi giảm chi phí sản xuất chung.

25


×