Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Quản lý môi trường khu công nghiệp ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (834.12 KB, 8 trang )

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP
Ở VIỆT NAM
TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG
TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG
Vũng Tàu, 6/2011
Đến cuối năm 2010, cả nước có 258 KCN, trong đó:
+ 172 KCN đang hoạt động.
+ 85 KCN đang trong quá trình quy hoạch, xây dựng hoặc chuẩn bị vận hành.
+ Tỷ lệ lấp đầy trung bình ở các KCN cả nước đạt 48%.
Quá trình phát triển các khu công nghiệp một mặt góp phần vào sự phát triển kinh
tế,
Mặt khác gây suy thoái môi trường, ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng.
I. Tổng quan chung:
- Về xử lý nước thải các KCN:
+ 102/172 KCN đang hoạt động đã đầu tư và vận hành các nhà máy
xử lý nước thải tập trung (chiếm khoảng 60% số KCN đã vận hành);
+ 34/172 KCN chuẩn bị/đang xây dựng công trình XLNT.
+ 36/172 KCN chưa có công trình XLNT.
+ Vẫn có những KCN chưa vận hành nghiêm túc hoặc vận hành chưa
đúng kỹ thuật các trạm xử lý nước thải;
+ Trong số các KCN trên địa bàn 46 tỉnh được thanh tra thì có tới trên
40% xả nước thải vượt quá QCVN (Theo báo cáo thanh tra của Tổng cục Môi
trường năm 2010).
II. Công tác bảo vệ môi trường KCN:
- Về xử lý chất thải rắn (CTR): Công tác xử lý CTR phát sinh trong các KCN
đã được thực hiện tương đối tốt:
+ Lượng phát sinh: 2.300.000 tấn CTR KCN/năm bao gồm 20% chất
thải nguy hại;
+ Hầu hết doanh nghiệp trong các KCN đều tự quản lý và/hoặc ký kết
hợp đồng vận chuyển và xử lý chất thải rắn.
+ Chất thải nguy hại (CTNH) cũng được ký hợp đồng với đơn vị có


chức năng hành nghề, đồng thời được chủ doanh nghiệp đăng ký chủ nguồn
thải nguy hại với Sở TNMT .
+ Vẫn có một số vấn đề môi trường nảy sinh, đó là một số đơn vị xử lý
CTR, CTNH không đạt tiêu chuẩn, hoặc thậm chí không xử lý.

- Về xử lý khí thải: do các doanh nghiệp trong các KCN tự đầu tư, hầu như
mang tính hình thức, các KCN cũ thường không xử lý khí thải đạt yêu cầu, xả
khí thải vượt tiêu chuẩn cho phép 2 - 5 lần;
1. Phân công trách nhiệm và phối hợp thực hiện giữa BQL, Sở TN&MT,
UBND huyện đối với BVMT KCN:
- Phê duyệt ĐTM, cam kết bảo vệ môi trường: uỷ quyền, bàn giao
hồ sơ?
- Giám sát, xác nhận sau ĐTM, cam kết BVMT?
- Thanh tra, kiểm tra: tổ chức, triển khai, phối hợp?
- Tập huấn, tuyên truyền, phổ biến pháp lập về BVMT?
- Ban hành quy chế phối hợp?
2. Thẩm định ĐTM các dự án cấp Bộ: thành phần HĐ, giám sát sau ĐTM, trao
đổi thông tin?
3. Kinh phí hoạt động của BQLCKCN?
III. Một số tồn tại trong công tác quản lý và bảo vệ
môi trường khu công nghiệp

×