Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Phát triển một phương pháp đo lường cảm xúc của người tiêu dùng liên quan đến thực phẩm - TIỂU LUẬN CẢM QUAN THỰC PHẨM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1007.2 KB, 48 trang )

ĐỀ TÀI
Phát triển một phương pháp đo lường
cảm xúc của người tiêu dùng liên quan
đến thực phẩm

1. LÊ THÚY AN

2. TRẦN THỊ LIÊN

3. LÊ THỊ DIỆU

4. NGUYỄN THI CHUNG

5. NGUYỄN THỊ HỢP

6. TRẦN NGUYỄN ANH TẾN

7. LÝ NGỌC DIỄM
Tóm tắt
Thuộc tính của cảm xúc nói chung có liên quan đến
các nhãn hiệu của các sản phẩm
Mục đích các nghiên cứu nhằm khai thác các câu hỏi
đặc trưng về cảm xúc để kiểm tra thức ăn với các
khách hàng trực tiếp hoặc qua internet
NỘI
DUNG
Một danh sách các thuật ngữ về cảm xúc được sàng lọc
và thẩm định thông qua khách hàng
Một danh sách liệt kê các cảm xúc rất hữu ích trong
việc phân biệt giữa và trong các nhóm phân loại thức ăn.
Tóm tắt


Bài text này trình bày thành tựu về phương pháp
luận chủ yếutrong việc thử nghiệm thức ăn
của khách hàng trong môi trường thương mại.
1. Giới thiệu
Thức ăn có ảnh hưởng đến cách chúng ta cảm thấy, và các nhà nghiên
cứu bao gồm tâm trạng như là một biến
số chủ yếu để xác định sự lựa chọn về thức ăn.
Steptoe, Pollard, and Wardle (1995) đã phát triển
một trong luận chứng rõ ràng nhất trong các câu hỏi lựa
chọn thức ăn để xác định các yếu tố quyết định của sự
lựa chọn thức ăn.
9 nhân tố được xác định, kể cả tâm trạng cũng được
xác định trong một số các nghiên cứu so sánh các nền
văn hóa khác nhau tiếp theo
1. Giới thiệu
Tâm trạng cũng được xác định là kết quả thức ăn chủ yếu về
mặt hành vi cùng với sự thực hiện về nhận thức và thể chất.
Thật ra, tâm trạng thường là kết quả dễ dàng nhất để đo
lường, đo lường dễ dàng hơn kết quả về thể chất hay kết
quả về nhận thức tinh tế.
1.1. Phân biệt tâm trạng và cảm xúc
Trên lý thuyết, một người có thể phân biệt ít nhất
là 3 loại hành vi xúc động khác nhau
(1) thái độ bao gồm các thành
phần đánh giá,

ví dụ “Tôi thích bò bít tết”
1.1. Phân biệt tâm trạng và cảm xúc
(2) cảm xúc ngắn gọn, mạnh mẽ
và tập trung vào vật được ám chỉ,


ví dụ: Lời bình luận (nhận xét) làm anh ta giận dữ”,
1.1. Phân biệt tâm trạng và cảm xúc
(3) Tâm trạng, kéo dài hơn, hình thành dần dần, mờ nhạt hơn
và không tập trung vào vật được ám chỉ
ví dụ, tôi vui vẻ
1.2. Liệt kê các tâm trạng và các cảm xúc

Danh sách liệt kê các tâm trạng và cảm xúc có thể mang tính tiêu cực và thỉnh thoảng
là sự khó chịu đối với một khách hàng bình thường đánh giá về sản phẩm.

Laros and Steenkamp (2005) đã liệt kê 173 cảm xúc tiêu cực và 143 cảm xúc mang
tính tích cực rút ra từ tài liệu(Laros and Steenkamp, Table 2, p. 1439), và liệt kê 39
cảm xúc cơ bản cũng rút ra từ tài liệu này.

Laros and Steenkamp đã cảnh báo rằng nghiên cứu của họ dựa trên các dữ liệu của
người Hà Lan.

Rousset, Deiss, Juillard, Schlich, and Droit-Vilet (2005) đã báo cáo 237 từ cảm xúc
tiếng Pháp, và ngoài ra, hơn 50% số người Pháp được khảo sát sử dụng 70 trong số
những từ cảm xúc này.

Laros and Steenkamp 2005) đã xác nhận sự khác nhau lớn về nội dung và cấu trúc
của cảm xúc được sử dụng trong các cuộc nghiên cứu này”
1.2. Liệt kê các tâm trạng và các cảm
xúc

Có thể xem cảm xúc dựa trên 2 chiều:
tích cực –tiêu cực và sự kích thích đối
lập với sự khó chịu


Laros and Steenkamp đã phân loại ra
15 phương pháp khác nhau. Nhóm
thông thường nhất là nhóm lạc quan
– tiêu cực.
Laros and Steenkamp tiếp tục
sử dụng loại này cho cấp bậc
cơ bản trong cảm xúc của
khách hàng.
Họ sẽ có 41 thuật ngữ, được
giảm xuống còn 33 thuật ngữ
mô tả sự phản ứng về cảm xúc
đối với thức ăn.
1.2. Liệt kê các tâm trạng và các cảm
xúc
1.2. Liệt kê các tâm trạng và các cảm xúc

Desmet and Schifferstein (2008) đã đo lường
các phản ứng đối với các từ cảm xúc mang tính
tích cực và tiêu cực, mà nó chỉ sự hài lòng hay
bất mãn. Họ cũng lưu ý trong hai cuộc nghiên
cứu mà con người áp đảo sử dụng các từ tích
cực hơn là từ tiêu cực.

Desmet and Schifferstein đã qui cho sự thiên
lệch mang tính tích cực như là “sự bất xứng về
hưởng lạc”, và qui nó thành 2 loại: “khuynh
hướng xúc động mang tính tích cực đối với việc
ăn và thử thức ăn” và sự thật các thực phẩm
thực tế được thiết kế để thu hút khác hàng”.

1.3.Các câu hỏi về tâm trạng được chuẩn hóa

Thường được áp dụng trong bối cảnh lâm sàng
hoặc bối cảnh nghiên cứu lâm sàng, không phải
trong phòng thí nghiệm phát triển sản phẩm
hoặc thức ăn.

Các câu hỏi tâm trạng POMS sử dụng 65 thuật
ngữ tâm trạng được xếp loại trên qui mô 5 điểm
xếp loại.
1.3.Các câu hỏi về tâm trạng được chuẩn hóa
giận dữ
thù địch
mạnh mẽ
hoạt động
mệt mỏi
trì trệ
căng thẳng
lo lắng
nhầm lẫn
bối rối
buồn phiền
thất vọng
. POMS đo tâm trạng
ở 6 chiều hướng
1.3.Các câu hỏi về tâm trạng được chuẩn hóa

Các câu hỏi tâm trạng khác là MAACLsử dụng rộng rãi
trong môi trường tâm thần học lâm sàng.


MAACL đầu tiên được xuất bản vào năm 1965 và được
chỉnh sửa thành MAACLR năm 1985.

Các tác giả cũng đã xuất bản một mục lục sách tham
khảo các bài báo về tâm trạng.

MAACL trong phiên bản được chỉnh sửa bao gồm 5
nhóm có tổng cộng 66 tính từ.

Câu hỏi thể hiện dưới hình thức “trạng thái” (hôm nay
bạn cảm thấy thế nào), hoặc ở dạng đặc điểm

MAACLR có 2 thang đo tích cực, tìm kiếm cảm giác
(năng động hơn) và ảnh hưởng tích cực (thụ động hơn)
và có 3 thang đo tiêu cực là bồn chồn, buồn phiền và thù
địch. Các tác giả đã chỉ ra sự giống nhau giữa MAACLR
và POMS
1.4. Thang đo nét mặt

Hệ thống thang đo nét mặt này chủ yếu
được thiết kế cho các sản phẩm của
khách hàng hơn là thức ăn.

Mục đích của một loạt các cuộc nghiên
cứu như sau:
1.4. Thang đo nét mặt
MỤC
ĐÍCH
Xác định các thuật ngữ phù hợp để đo cảm xúc liên quan
đến thức ăn nhằm tối đa hóa các thông tin về sản phẩm.

Xác định phương pháp tiếp cận thang đo
để đo cảm xúc của khách hàng
Phát triển một nghi thức thử nghiệm để
đánh giá thức ăn và đo cảm xúc
Xác định sự ứng dụng phương pháp.
Phương pháp nhằm xác định thuật ngữ
cảm xúc
Nguồn thuật ngữ
được phát triển từ 2
nguồn
Nguồn thuật ngữ
được phát triển từ 2
nguồn
Xác định (nhận dạng)
thuật ngữ

Một cuộc khảo sát thông qua internet đã được
sử dụng để xác định các thuộc tính được dùng
để mô tả các thức ăn khác nhau.

Những người trả lời đã được hỏi để mô tả
thức uống, món ăn nhẹ hoặc món tráng miệng
yêu thích cũng như bữa ăn, món tráng miệng
hoặc bữa ăn nhẹ ít thích nhất.
Xác định (nhận dạng) thuật
ngữ

tiếp theo,một danh sách các cảm xúc được đưa ra để hỏi
họ mô tả họ cảm thấy thế nào khi ăn mỗi sản phẩm bằng
cách lựa chọn một hoặc nhiều hơn 1 từ mô tả cảm xúc của

họ

thuật ngữ cảm xúc tích cực được sử dụng để mô tả các
thức ăn yêu thích trong lúc các thuật ngữ tiêu cực có liên
quan đến các thức ăn ít yêu thích hơn
Bảng 1
Phân loại cảm xúc của khách hàng. Các khách
hàng được phân loại thành các cảm xúc tích cực,
tiêucực, cả tích cực và tiêu cực, hoặc không có cả
hai. Các cảm xúc sau đó được phân thành 3
nhóm khác biệt: Tích cực, tiêu cực hoặc ko rõ
ràng
Phân loại và lựa chọn
cảm xúc
Tích cực Tích cực hơn Tiêu cực Tiêu cực hơn Nhóm không rõ
Phiêu liêu, sung
sướng
Hoạt động Nóng giận, bực
bội
Sợ hãi Hung hăng,
hoang mang
Thoải mái, thoả
mãn
Yêu mến Xấu xa, độc ác Trơ trội Thèm khát. Chê
bai, cả gan
Đầy năng
lượng, hoạt bát
Vô tự lự Không hài lòng,
chán nãn
Chán nản Háo hức,có lỗi,

ôn hoà
Tự do, thân
thiện,vui vẽ
Hấp dẫn Ghê tởm Huỷ diệt Cứng đầu, lịch
sự, yên lặng
Tốt, bản tính
tốt, vui vẽ
no nê Lo lắng,tức tối Không hài lòng Rung, mắc cỡ,
vững vàng
Yêu thích, vui,
luyến tiếc
An toàn Đau khổ,đơn
độc
Lười biếng Lạnh lẻo, ngạc
nhiên
Thanh thản, dễ
chịu, hài lòng
Bình tĩnh Buồn nôn, bị từ
chối
Mất mát Am hiểu, nhút
nhác
Thư giãn, thoã
mãn, ấm áp
Đau khổ, buồn

Lo lắng Không ấn tượng
Mỏng manh Dày vò,thấm
thía
Căng thẳng, lo
lắng

Trẻ, hoang dã
Phân loại và lựa
chọn thuật ngữ
Phân loại và lựa
chọn thuật ngữ

×