Báo cáo kết quả thực hiện nội dung
Nghiên cứu một số yếu tố kỹ thuật để hoàn thiện quy trình sản xuất rau ăn lá
trái vụ an toàn bằng công nghệ thuỷ canh tuần hoàn (NFT)
Thuộc đề tài: Nghiên cứu chọn tạo giống, xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất tiên
tiến cho một số loại rau chủ lực (Cà chua, Da chuột, Da hấu, Mớp đắng, ớt) phục vụ
nội tiêu và xuất khẩu.
Nguyễn Thị An - Trần Khắc Thi
Hoàng Minh Châu- Nghiêm Hoàng Anh
I. Mở đầu
1. Sự cần thiết phải nghiên cứu:
Sản phẩm rau xanh ở nớc ta đợc cung cÊp bëi 2 vïng s¶n xuÊt chÝnh: Vïng rau
tËp trung chuyên canh ven thành phố, khu công nghiệp và vùng rau vụ đông luân
canh với cây lơng thực. Vùng rau chuyên canh ven thành phố và khu công nghiệp do
tốc độ đô thị hoá ngày càng tăng, đất trồng rau bị thu hẹp trong khi nhu cầu rau gia
tăng gấp 1,5 lần mức tăng dân số (AVRDC, 2005). Bên cạnh đó đất canh tác đang có
nguy cơ bị ô nhiễm cao (Hoá chất, kim loại nặng, vi sinh vật) do tác động của chất
thải công nghiệp và chất thải thành phố. Việc nghiên cứu, phổ biến các giải pháp sản
xuất rau công nghệ cao, canh tác không dùng đất là hớng đi tích cực mà các nớc tiên
tiến đang áp dụng.
Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ cao nếu nhập trang thiết bị của nớc ngoài
về, mức đầu t sẽ rất lớn, khó đi vào sản xuất. Để có công nghệ phù hợp với điều kiện
Việt Nam chúng tôi tiến hành nghiên cứu một số yếu tố kỹ thuật của công nghệ thuỷ
canh tuần hoàn (Nutient Film Technology- NFT) đối với một số loại rau ăn lá, để
trồng trái vụ, sản phẩm an toàn và dễ áp dụng với ngời sản xuất.
2. Mục tiêu:
Hoàn thiện quy trình sản xuất rau ăn lá trái vụ, an ton bằng công nghệ thuỷ
canh tuần hoàn phù hợp với điều kiện Việt Nam.
1
II. Vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu
1. Vật liệu nghiên cứu:
- Đối tợng nghiên cứu là các loại rau ăn lá: xà lách, cải xanh ngọt, cần tây, rau
muống, cải mơ, cải Spinach (cải bó xôi), cải chít trồng trái vụ.
- Dung dịch dinh dỡng do viện nghiên cứu Rau quả pha chế và dung dịch của
viện Công nghệ sinh học- Trờng Đại học nông nghiệp Hà Nội.
- ống dẫn dung dịch: Sử dụng các loại ống nhựa cấp thoát nớc sẵn có ở Việt
Nam.
- Giá thể ơm cây con, dùng giá thể sản xuất cây giống rau của Trung tâm
nghiên cứu phân bón và dinh dỡng cây trồng- Viện Thổ nhỡng- Nông hóa.
2. Nội dung nghiên cứu:
2.1. Nghiên cứu xác định các giống rau phù hợp cho sản xuất trái vụ bằng công
nghệ thuỷ canh:
- Thời gian thí nghiệm:
Với cây xà lách, rau cải, cần tây: Từ tháng 7 đến tháng 9 năm 2007.
Với cây rau muống: Từ tháng 10/2007 đến tháng 1/2008.
Thí nghiệm xác định một số chủng loại rau ăn lá (cải chít, cải mơ, cải bó xôi)
trồng trái vụ trong hệ thống thuỷ canh tuần hoàn, tiến hành từ tháng 5- 8/2008.
- Địa ®iĨm thÝ nghiƯm: Nhµ líi sè 2 vµ nhµ líi số 6 Viện nghiên cứu Rau quả.
2.2. Xác định dung dịch phù hợp và lợng dinh dỡng cần bổ sung qua các giai đoạn
sinh trởng của cây cho từng đối tợng rau (Xà lách, rau cải các loại, rau muống, cần
tây):
Thí nghiệm tiến hành với 4 dung dịch dinh dỡng (4 công thức):
- CT1: Dung dịch dinh dỡng của viện Công nghệ sinh học- Trờng đại học Nông
nghiệp Hà Nội (ĐHNN). Thành phần gồm:
*Dung dịch A: Amonium Nitrate, Calcium Nitrate, Iron EDTA
*Dung dÞch B: Potassium Nitrate, Monopotassium Phosphate, Magnesium
Sulphate, Mangan Sulphate, Zinc Chelate, Boric Acid, Coppper Chelate, Ammonium
Molybdate
Đợc pha theo tỷ lệ thích hợp.
- CT2: Dung dịch dinh dỡng của viện Nghiên cứu rau quả (VRQ 1). Thành phần
gồm:
*Dung dịch A: Calcium Nitrate, Iron EDTA
2
*Dung dÞch B: Ammonium Photsphate, Potassium Photsphate, Photassium
Nitrate, Magnesium Sulphate, Zinc Sulphate, Boric Acid, Mangan Sulphate, Coppper
Sulphate, Ammonium Molybdate.
Đợc pha theo tỷ lệ thích hợp.
- CT3: Dung dịch dinh dỡng của viện Nghiên cứu rau quả (VRQ 2). Thành phần
gồm:
*Dung dÞch A: Amonium Nitrate, Calcium Nitrate, Iron EDTA
*Dung dÞch B: Ammonium Photsphate, Potassium Photsphate, Photassium
Nitrate, Magnesium Sulphate, Zinc Sulphate, Boric Acid, Mangan Sulphate, Coppper
Sulphate, Ammonium Molybdate.
* A. Nitric
Đợc pha theo tỷ lệ thích hợp.
- CT4: Dung dịch dinh dỡng của viện Nghiên cứu rau quả (VRQ 3). Thành phần
gồm:
*Dung dịch A: Amonium Nitrate, Calcium Nitrate, Iron EDTA
*Dung dÞch B: Potassium Sulphate, Photassium Nitrate, Monophotassium
Phosphate (MPK), Magnesium Sulphate, Zinc Chelate, Boric Acid, Mangan Chelate,
Coppper Chelate, Ammonium Molybdate.
Đợc pha theo tỷ lệ thích hợp.
Định kỳ kiểm tra EC- Nồng độ hữu hiệu (Effective concentration) trong dung
dịch để theo dõi lợng dinh dỡng cần bổ sung qua các giai đoạn sinh trởng phát triển
của cây.
- Thời gian thí nghiệm:
Với cây xà lách, cải xanh và cần tây: Tiến hành T7-T8/2007 và T5-T6/2008.
Với cây rau muèng, tiÕn hµng tõ T10/2007- T3/2008 vµ T10/2008- T3/2009.
2.3. Nghiên cứu lựa chọn loại ống dẫn dung dịch trong hệ thống thuỷ canh tuần
hoàn phù hợp với điều kiện ViƯt Nam:
- ThÝ nghiƯm gåm 3 c«ng thøc:
CT1: èng nhùa chữ nhật, kích thớc 110mm x 70mm
CT2: ống nhựa tròn chất liệu chịu nhiệt 110mm
CT3: ống nhựa tròn chất liệu bình thờng 110mm
- Thí nghiệm đợc tiến hành trên cây xà lách và cây cải xanh ngọt.
- Thời gian tiÕn hµnh thÝ nghiƯm:
28/5- 3/7/2007 (Vơ 1) vµ
15/7- 25/8/2007 (Vô 2).
3
Kết quả xác định ống dẫn căn cứ vào sự sinh trởng phát triển và năng suất của
rau trồng trên đó.
2.4. Nghiên cứu kỹ thuật ơm cây con phục vụ sản xuất rau trong hệ thống thuỷ
canh tuần hoàn. Thí nghiệm gồm 5 công thức:
1. Giá thể ơm cây giống rau (90%) + Xơ dừa (10%)
2. Giá thể ơm cây giống rau (80%) + Xơ dừa (20%)
3. Giá thể ơm cây giống rau (70%) + Xơ dừa (30%)
4. Giá thể ơm cây giống rau (60%) + Xơ dừa (40%)
5. Giá thể ơm cây giống rau (50%) + Xơ dừa (50%)
6. Đ/C Giá thể ơm cây giống rau
Thời gian tiến hành thí nghiệm: T6- T7/2007
2.5. Xây dựng mô hình:
Mô hình sản xuất rau an ton trái vụ bằng các công nghệ thuỷ canh tuần hoàn
đợc tiến hành trong nhà lới tại HTX dịch vụ nông nghiệp Ba Chữ- Đông Anh- Hà Nội
và Viện nghiên cứu Rau quả.
3. Phơng pháp nghiên cứu:
Các thí nghiệm tại Viện nghiên cứu Rau quả, tiến hành trong nhà lới, mái lợp
bằng tấm lợp UROZHAI, xung quanh chắn lới cách ly côn trùng.
Mô hình tại HTX dịch vụ nông nghiệp Ba Chữ- Đông Anh tiến hành trong nhà
lới, mái lợp Plastic.
3.1. Cách lắp đặt hệ thống thuỷ canh tuần hoàn:
Hệ thống giá sắt để đặt các ống nhựa đợc hàn chắc chắn, cao 80cm, dốc về
phía bể thu hồi dung dịch (bể chứa).
Các ống dẫn dung dịch đợc đặt trên giá sắt, cách nhau 10cm. ống có đờng
kính 110mm, dài 20m, trên ống đục các lỗ đờng kính 5- 6cm, cách nhau 10cm để đa
rọ cây vào đó.
Téc nhựa đựng dung dịch dinh dỡng (bể cấp) đợc đặt cao hơn các ống dẫn
dung dịch 50- 70cm, thể tích bể cấp tuỳ thuộc vào quy mô sản xuất, thờng quy mô
sản xuất 300m2 dùng téc 3m3. Bể thu hồi dung dịch, thể tích tơng đơng bể cấp, đặt
thấp hơn các ống dẫn dung dịch.
Dung dịch chảy qua các ống dẫn, cung cấp dinh dỡng nuôi cây, sau đó chảy
vào bể chứa. Khi dung dịch trong bể cấp cạn đến mức nhất định thì bơm 2 chiều
đóng, đẩy dung dịch trong bể chứa ngợc trở lại bể cấp, cứ nh vậy dung dịch chảy tuần
hoàn trong các ống dẫn, cung cÊp dinh dìng cho c©y.
4
3.2. Phơng pháp bố trí các thí nghiệm:
- Thí nghiệm xác định giống bố trí kiểu tuần tự 2 hàng, 4 lần nhắc lại trên hệ
thống thủy canh tuần hoàn.
- Thí nghiệm xác định dung dịch phù hợp với từng chủng loại rau, tiến hành cả
trong dung dịch tĩnh và dung dịch tuần hoàn. Thí nghiệm trong dung dịch tĩnh bố trí
kiểu khối ngẫu nhiên 4 lần nhắc lại. Thí nghiệm trong dung dịch tuần hoàn bố trí
kiểu tuần tự 2 hàng, 4 lần nhắc lại.
- Các thí nghiệm lựa chọn ống dẫn hiệu quả phù hợp với điều kiện Việt Nam
bố trí kiểu tuần tự, 4 lần nhắc lại.
- Thí nghiệm xác định giá thể phù hợp cho sản xt rau thủ canh bè trÝ kiĨu
khèi ngÉu nhiªn 4 lần nhắc lại trên hệ thống thủy canh tuần hoàn.
- Phơng pháp triển khai mô hình tại HTX: Dựa vào nhà lới hiện có của HTX,
sửa lại phần mái lợp bằng màng UROZHAI để tránh ma, xung quanh chắn lới nilon
cách ly côn trùng, rồi lắp đặt hệ thống sản xuất rau trong dung dịch tuần hoàn.
Trong quá trình triển khai mô hình, cán bộ kỹ thuật thay thờng xuyên có mặt
tại HTX để chỉ đạo từ sửa nhà lới, lắp đặt hệ thống đến sản xuất và thu hoạch.
- Phơng pháp theo dõi: Định điểm theo dõi cố định, mỗi điểm theo dõi 10 cây,
theo dõi các chỉ tiêu sinh trởng, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất cá thể
trên các cây đà định.
- Theo dõi sâu bệnh: Theo phơng pháp điều tra định kỳ 7 ngày 1 lần. Đánh giá
mức độ bị hại theo cách đánh giá của viện Bảo vệ thực vật
+ Bệnh thối rễ, héo xanh: Đánh giá theo % số cây bị bệnh
+ Bệnh đốm nâu: Đánh giá theo cấp bệnh
Cấp 1 (-): Không bệnh (không có lá nào bị bệnh)
Cấp 2 (*): Bệnh nhẹ (20% số lá/cây bị bệnh)
Cấp 3 (**): Bệnh trung bình (20- 40% số lá/cây bị bệnh)
Cấp 4 (***): Bệnh nặng ( > 40% số lá/cây bị bệnh)
+ Sâu xanh, sâu tơ, sâu sám: Đánh giá bằng số con/m2.
- Phân tích chất lợng theo các phơng pháp đang đợc sử dụng phổ biến trong
phòng phân tích:
+ VTM C: Phơng pháp Tilman
+ Đờng tổng số: Phơng pháp Bectrand
+ Nitrat (NO3): Phân tích theo phơng pháp Sắc kí ion
+ Kim loại nặng (Pb, As, Cd): Phân tích theo phơng pháp Cực phổ
- Xử lý số liệu theo phơng pháp IRISTART và so sánh theo Duncan.
5
III. Kết quả nghiên cứu
1. Nghiên cứu xác định các giống rau trồng trái vụ trong dung dịch (Xà lách, cải xanh
ngọt, cần tây, rau muống):
1.1. Thí nghiệm xác định giống xà lách phù hợp trồng trái vụ trong dung dịch:
11 giống tham gia thí nghiệm là những giống xà lách chịu nhiệt.
1.1.1. Thời gian sinh trởng của các giống xà lách:
Bảng 1: Thời gian qua các giai đoạn sinh trởng của các giống
(Tháng 7-8/2007, tại nhà lới số 2 của Viện nghiên cứu Rau quả)
TT
Tên giống
Ngày từ gieo đến
Mọc
Đa vào hệ thống
Thu hoạch
thuỷ canh
1
Đà Lạt
3
10
32
2
Thái Lan
3
10
36
3
Xoăn TQ
3
10
34
4
Rx 08834067
3
10
32
5
Lubsson
3
10
35
6
Sweet GRM
3
10
36
7
Vulcania
3
10
33
8
Facestyle
3
10
34
9
Flardria R2
3
10
50
10 Krintine Kz
3
10
33
11 Muzai R2
3
10
40
Đà Lạt (đ/c trên đất)
3
40
Thái Lan (đ/c trên đất)
3
41
Xoăn TQ (đ/c trên đất)
3
41
Nhận xét:
- Trồng trong hƯ thèng thủ canh rót ng¾n thêi gian sinh trëng so với trồng trên
đất 5- 10ngày. Thời gian từ gieo ®Õn mäc vµ tõ gieo ®Õn khi ®a vµo hƯ thống thuỷ
canh của các giống không khác nhau.
- Thời gian từ khi đa vào hệ thống thuỷ canh đến thu hoạch giữa các giống
chênh lệch nhau rất nhiều (32- 50 ngày). Các giống có thời gian sinh trởng ngắn là
Rx 08834067, Vulcania và Krintine Kz (32- 33 ngày). Các giống cã thêi gian sinh trëng dµi lµ: Flardria R2 vµ Muzai R2 (40- 50 ngày).
1.1.2. Tình hình sinh trởng của các giống thí nghiệm:
Bảng 2: Tình hình sinh trởng của các giống xà lách
(Tháng 7-8/2007, tại nhà lới số 2 của Viện nghiên cứu Rau quả)
TT Giống
Cao cây Số lá/cây
ĐK tán
Dài lá (cm)
(cm)
1
Đà Lạt
15,73 bc
13,82 e
19,80 f
16,12 b
6
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
đ/c
đ/c
đ/c
Thái Lan
14,82 d
13,25 e
21,85 e
15,25 c
Xoăn TQ
15,25 c
16,00 c
21,65 e
16,85 b
Rx 08834067
12,45 i
16,53 c
26,51 a
16,50 b
Lubsson
12,9 f
13,78 e
21,61 e
11,63 f
Sweet GRM
22,68 a
17,33 b
17,79 g
20,20 a
Vulcania
13,48 e
16,44 c
25,63 b
15,43 c
Facestyle
15,4 c
15,41 d
22,68 d
16,03 bc
Flardria R2
14,63 d
19,53 a
25,29 b
16,03 bc
Krintine Kz
15,85 b
13,73 e
22,75 c
16,06 bc
Muzai R2
12,13 k
12,53 f
22,71cd
15,63 c
Đà Lạt (trên đất)
13,12 e
9,82 g
16,80 h
13,62 d
Thái Lan (trên đất)
12,25 k
9,25 g
18,85 fg
12,75 e
Xoăn TQ (đ/c trên đất)
13,85 e
13,00 e
18,65 fg
14,15 d
1,5
2,3
CV%
1,0
1,2
Kết quả thí nghiệm bảng 2 cho thấy:
- Tốc độ sinh trởng của các giống xà lách trồng thuỷ canh hơn hẳn trồng trên
đất (thể hiện ở các chỉ tiêu: Chiều cao cây, đờng kính tán, chiều dài lá đều cao hơn
trồng trên đất).
- So sánh giữa các giống thấy rằng: Có 7 giống sinh trởng khá tốt, kích thớc lá
lớn (Đà Lạt, Xoăn TQ, Rx 08834067, Sweet GRM, Facestyle, Flardria R 2, Krintine
Kz).
1.1.3. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống xà lách:
Bảng 3: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống TN
(Tháng 7-8/2007, tại nhà lới số 2 của Viện nghiên cứu Rau quả)
TT
Giống
KL cây (g)
NSLT
NSTP
(tạ/1000m2)
(tạ/1000m2)
1
Đà Lạt
78,82 c
17,02 e
15,52 e
2
Thái Lan
71,42 f
16,59 ef
14,09 ef
3
Xoăn TQ
72,97 e
18,36 cd
17,86 cd
4
Rx 08834067
71,07 f
20,20 c
18,12 c
5
Lubsson
72,19 e
19,01 d
16,51 d
6
Sweet GRM
86,86 b
23,15 b
21,65 b
7
Vulcania
79,38 c
21,53 c
19,03 c
8
Facestyle
77,05 d
21,71 c
19,21 c
9
Flardria R2
179,86 a
48,64 a
45,04 a
10 Krintine Kz
76,81 de
24,26 b
21,76 b
11 Muzai R2
56,05 i
17,22 e
14,72 e
đ/c Đà Lạt (trên đất)
77,52 d
15,89 g
13,39 g
đ/c Thái Lan (trên đất)
71,62 f
16,26 h
13,76 h
đ/c Xoăn TQ (đ/c trên đất)
72,87
18,19 h
15,69 h
CV%
0,8
0,8
0,75
7
Kết quả thí nghiệm thấy rằng:
- Trong điều kiện trái vụ (20/7- 30/8) các giống xà lách chịu nhiệt đều cho
năng suất khá khi trồng trong dung dịch ( > 14 tạ/1000m2).
- 6 giống xà lách cho năng suất cao từ 17,86 tạ/1000m2- 21,65 tạ/1000m2
(Xoăn TQ, Rx 08834067, Sweet GRM, Vulcania, Facestyle và Krintine Kz );
- Cá biệt có giống Flardria R2 cho năng suất 45,04 tạ/1000m2. Giống này có
đặc ®iĨm lµ thêi gian sinh trëng dµi nhÊt (50 ngµy, cây to, cuộn bắp, khối lợng cây
lớn 179,86 g/cây).
1.2. Thí nghiệm xác định giống cải xanh ngọt phù hợp trồng trái vụ trong dung
dịch:
1.2.1. Thời gian sinh trởng của các giống cải xanh ngọt:
Bảng 4: Thời gian qua các giai đoạn sinh trởng của các giống
(Tháng 7-8/2007, tại nhà lới số 2 của Viện nghiên cứu Rau quả)
TT
Tên giống
Ngày từ gieo đến
Mọc
Đa vào hệ
Thu hoạch
thống thuỷ
canh
1
BM
3
10
30
2
CX1
3
10
30
3
Tosakan
3
10
30
4
Cải lá vàng
4
10
CX1(đ/c trên đất)
3
35
Nhận xÐt:
- Trång trong hƯ thèng thủ canh rót ng¾n thêi gian sinh trởng so với trồng trên
đất 5ngày. Thời gian sinh trởng của các giống cải ngọt không khác nhau.
- Giống cải lá vàng cây sinh trởng rất chậm, không thích hợp trồng trái vụ,
không cho thu hoạch.
1.2.2. Tình hình sinh trởng, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các
giống cải xanh ngọt:
Bảng 5: Tình hình sinh trởng và năng suất của các giống cải ngọt
(Tháng 7-8/2007, tại nhà lới số 2 của Viện nghiên cứu Rau qu¶)
8
TT
1
2
3
4
5
Giống
Cao cây
(cm)
31,50 b
29,67 c
32,83 a
27,79 d
Số
lá/cây
11,33 a
9,67 b
11,06 a
8,87 c
KL cây
NSSVH
NSTP
(g)
(tạ/1000m2) (tạ/1000m2)
157,66 a
27,95 a
24,40 a
128,67 c
23,04 c
18,75 b
138,67 b
25,91 b
23,84 a
90,84 d
19,04 d
15,75 c
BM
CX1
Tosakan
Cải lá vàng
CX1(đ/c
trênđất)
F test
36,4** 11,76** 104,4**
28,04**
12,07**
CV%
1,6
4,7
2,9
1,6
2,5
Nhận xét:
- Tốc độ sinh trởng và năng suất của các giống cải xanh ngọt trồng thuỷ canh
cao hơn đối chứng trồng trên đất chắc chắn (thể hiện ở các chỉ tiêu: Chiều cao cây, số
lá/cây, khối lợng cây, năng suất SVH và năng suất thơng phẩm).
- So sánh giữa các giống thấy: Giống BM và giống Tosakan năng suất đạt
(24,40 và 23,84 tạ/1000m2), cao hơn giống CX1.
1.3. Thí nghiệm xác định giống cần tây phù hợp trồng trái vụ trong dung dịch :
Các giống cần tây tham gia thí nghiệm: Tropic, Kyo, BM 701.
1.3.1. Thêi gian sinh trëng cđa c¸c gièng cần tây:
Bảng 6: Thời gian qua các giai đoạn sinh trởng của các giống
(Tháng 8-9/2007, tại nhà lới số 2 của Viện nghiên cứu Rau quả)
TT
Tên giống
Từ gieo đến
Mọc (ngày)
Đa vào hệ
Thu hoạch
thống thuỷ
(ngày)
canh (ngày)
1
Tropic
6
13
33
2
Kyo
6
13
33
3
BM 701
6
13
33
Nhận xét:
- Trong điều kiện mùa hè, cần tây mọc chậm hơn các loại rau khác 3- 4 ngày.
- Trồng trong hệ thống thuỷ canh rút ngắn thời gian sinh trởng so với trồng trên đất 57ngày. Thời gian sinh trởng của các giống cần tây không khác nhau (33 ngày).
1.3.2. Tình hình sinh trởng, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các
giống cần tây trồng thuỷ canh:
Bảng 7: Tăng trởng thân lá và năng suất cần tây trồng thủy canh
(Tháng 8-9/2007, tại nhà lới số 2 của Viện nghiên cứu Rau quả)
Giống
15 ngày sau khi
đa lên hệ thống
thuỷ canh
30 ngày sau khi đa lên hệ thống thuỷ canh
9
Cao
cây
(cm)
Tropic
Kyo
BM 701
Số
lá/cây
Cao
cây
(cm)
Số
lá/cây
25,5
21,7
25,8
6,4
5,2
6,5
42,6
30,4
42,5
9,7
8,5
9,5
NS. Cá
NS. Lý
NS. thực tế
thể
thuyết
(tạ/1000m2)
(g/cây) (tạ/1000m2)
81,4
64,53
46,24 a
57,5
49,66
24,05 b
80,8
64,07
46,46 a
2,43**
3,6
Ftest
CV%
Kết quả thí nghiệm (bảng 7) thấy rằng:
Giống Tropic và BM701, tốc độ sinh trởng và năng suất tơng đơng nhau: Giai
đoạn thu hoạch, chiều cao cây đạt 42,6 và 42,5cm; số lá/cây đạt 9,7 và 9,5 lá; năng
suất thực tế đạt 46,24 tạ/1000m2 và 46,46 tạ/1000m2.
Nh vậy, 2 giống cần tây phù hợp trồng trái vụ là Tropic và BM 701.
1.4. Thí nghiệm xác định giống rau muống phù hợp trồng trái vụ trong dung
dịch:
Thí nghiệm tiến hành với 3 giống rau muống: Giống rau muống hạt, giống rau
muống trắng vµ gièng rau mng tÝm.
1.4.1. Thêi gian sinh trëng cđa các giống rau muống:
Bảng 8: Thời gian qua các giai đoạn sinh trởng của các giống rau muống
(Tháng 10/2007- 1/2008, tại nhà lới số 2 của Viện nghiên cứu Rau quả)
TT
Tên giống
Từ gieo/trồng đến
Mọc/
Đa vào
Thu
Thu
Thu
Thu
Thu
Thu
bén rễ
HT
lứa 1
lứa 2
lứa 3
lứa 4
lứa 5
lứa 6
(ngày)
T. canh
(ngày)
(ngày)
(ngày)
(ngày)
(ngày)
(ngày)
(ngày)
1
Rau muống
3
9
15
22
29
36
44
51
hạt
2
Rau muống
5
9
15
22
29
36
44
51
trắng
3
Rau muống
7
11
26
40
55
70
85
99
tím
Nhận xét:
- Trong điều kiện trái vụ, rau muống hạt và rau muống trắng sinh trởng nhanh
hơn rau muống tím: Sau khi đa lên giàn 6 ngày đợc thu lứa đầu, sau đó cứ 7- 8 ngµy
thu mét løa.
10
- Gièng rau muèng tÝm sinh trëng rÊt chËm: Sau khi đa lên giàn 11 ngày mới đợc thu lứa đầu, lứa thứ 2 sau lứa đầu 14 ngày, lứa thứ 3 sau lứa thứ 2 là 15 ngày, sau
đó cứ 14-15 ngày hái 1 lứa (2 lứa rau muồng trắng mới đợc 1 lứa rau muống tím).
1.4.2. Tình hình sinh trởng của các giống rau muống trồng thuỷ canh:
Bảng 9: Chiều cao cây qua các đợt theo dõi
(Tháng 10/2007- 1/2008, tại nhà lới số 2 của Viện nghiên cứu Rau quả)
Tên
Sau khi đa vào dung dịch
giống
9
16
23
30
37
44
51
58
65
73
80
ngày
ngày
ngày
ngày
ngày
ngày
ngày
ngày
ngày
ngày
ngày
(lứa7)
(lứa8)
(lứa9 (lứa10
(lứa1 (lứa2 (lứa3)
(lứa4 (løa5 (løa6)
(løa11)
Rau
31,4 35,6 32,2 32,5 30,5 30,5 28,5 30,2 29,5 30,7 28,7
muèng
h¹t
Rau
27,0 27,6 27,0 28,5 27,8 26,5 26,8 26,8 27,5 28,4 27,6
muống
trắng
Rau
18,6 18,7 16,6 15,3 15,9 13,4
muống
tím
Kết quả thí nghiệm bảng 9 thấy rằng:
- Giống rau muống hạt và giống rau muống trắng sinh trởng phát triển tốt khi
trồng trái vụ, cứ 7-8 ngày tăng trởng chiều cao cây 27- 35,6cm.
- Gièng rau muèng tÝm sinh trëng rÊt chËm trong điều kiện trái vụ, cứ 14-15
ngày mới tăng trởng đợc 13,4- 18,6cm.
Bảng 10: Năng suất thực tế của các giống rau muống trồng thuỷ canh
(Tháng 10/2007- 1/2008, tại nhà lới số 2 của Viện nghiên cứu Rau quả)
(tạ/1000m2)
Tên
giống
Lứa 1
Lứa 2
Lứa 3
Løa 4
Løa 5
Løa 6
Løa 7
Løa 8
Løa 9
Løa 10
Løa
11
muèng
h¹t
32,05
37,87
47,53
62,16
57,76
a
11
62,15
62,55
a
63,25
59,95
a
59,58
a
41,06
a
muống
trắng
33,85
36,90
38,93
62,08
54,28
b
62,28
60,46
b
62,58
57,53
b
55,77
b
43,33
b
muống
tím
19,57
-
23,68
-
21,68
c
-
16,73
c
-
12,25
c
-
12,79
c
F test
-
-
-
ns
***
ns
***
ns
***
23,4**
***
CV%
-
-
-
1,6
1,2
1,6
1,6
1,5
1,6
1,4
1,4
Kết quả theo dõi năng suất ở bảng 10 cho thấy:
- Giống rau muống hạt cho năng suất cao nhÊt trong c¸c gièng thÝ nghiƯm: Tõ
løa h¸i thø 3 đến lứa thứ 10 năng suất đạt 47,53- 63,25 ta/1000m 2, lứa 11 năng suất
bắt đầu giảm. Đứng thứ 2 là giống rau muống trắng, cho năng suất khá cao khi trồng
trái vụ, đạt 38,93- 62,58tạ/1000m2.
- Giống rau muống tím, c©y sinh trëng rÊt chËm, cø 2 løa rau muèng trắng (1415 ngày) mới đợc 1 lứa rau muống tím, năng suất rất thấp (12,25- 23,68 tạ/1000m2).
Nh vậy, 2 giống rau muống phù hợp trồng trái vụ là rau muống hạt và rau
muống trắng.
1.5. Xác định một số loại rau ¨n l¸ trång tr¸i vơ trong hƯ thèng thủ canh tuần
hoàn:
Để đa dạng chủng loại rau trồng trong dung dịch, chúng tôi đa vào thí nghiệm
trồng 3 loại rau trong hệ thống thuỷ canh tuần hoàn: Cải chít, cải spinach, cải mơ, lấy
cải xanh ngọt làm đối chứng.
1.5.1. Tình hình sinh trởng của các chủng loại rau trồng trái vụ trên hệ thống thuỷ
canh tuần hoàn:
Bảng 11: Thời gian qua các giai đoạn sinh trởng và sự tăng trởng thân lá
của các chủng loại rau
(Tháng 5-6 /2008, tại nhà lới số 2 của Viện nghiên cứu Rau quả)
TT
Tên giống
Từ gieo đến (ngày)
Sinh trởng thân lá
Mọc
Đa vào HT
Thu
Cao cây
Số lá/cây
thuỷ canh
hoạch
(cm)
1
Cải chít
3
10
35
22,5
14,7
2
Cải Spanich
5
15
11,2
4,2
3
Cải mơ
3
10
35
28,7
9,6
4
Cải xanh (đ/c)
3
10
30
28,3
10,2
Kết quả theo dõi (bảng 11) có nhận xét:
- Thời gian các loại cải mọc rất nhanh (3 ngày), thời gian từ gieo đến đa lên hệ
thống thuỷ canh là 10 ngày (cây có 2-3 lá thật). Riêng cải Spinach, thời gian mọc 5
ngày (dài hơn ®èi chøng 2 ngµy), thêi gian tõ gieo ®Õn khi đa lên hệ thống thuỷ canh
15 ngày (dài hơn đối chøng 5 ngµy).
12
- Cải xanh ngọt có thời gian sinh trởng ngắn hơn cả (30 ngày); các loại rau
khác, thời gian sinh trởng 35 ngày (dài hơn đối chứng 5 ngày).
- Theo dõi sinh trởng của cây thấy rằng: Cải chít có chiều cao cây thấp hơn đối
chứng nhng số lá/cây cao hơn đối chứng 4,5 lá/cây - Có thể đánh giá về sinh tr ởng 2
loại rau này tơng đơng nhau. Cải mơ, sinh trởng cũng không kém hơn đối chứng.
Cải Spinach mọc rất đều, khi đa lên hệ thống thuỷ canh cây sinh trởng rất
chậm sau đó cây tàn lụi dần.
1.5.2. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các loại rau trồng trái vụ
trong hệ thống thuỷ canh tuần hoàn.
Bảng 12: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các loại rau
(Tháng 5-6 /2008, tại nhà lới số 2 của Viện nghiên cứu Rau quả)
TT
Loại rau
KL cây (g)
NSSVH
NSTP
(tạ/1000m2)
(tạ/1000m2)
Cải chít
1
82,4
31,31
28,67 a
Cải Spanich
2
11,3
4,18
3,40 b
Cải mơ
3
80,7
30,67
29,21 a
Cải xanh (đ/c)
4
84,3
31,19
28,75 a
F test
***
CV%
2,2
Kết quả theo dõi năng suất (bảng 12) thấy rằng:
- Khối lợng cây cải chít và cải mơ đạt 82,4 và 80,7 g/cây Thấp hơn so với
đối chứng không nhiều.
- Năng suất thơng phẩm đạt 28,67 và 29,21 tạ/1000m 2 Bằng đối chứng
(28,75 tạ/1000m2).
1.6. Tình hình sâu bệnh hại trên các chủng loại rau trồng trái vụ trong hệ thống
thuỷ canh tuần hoàn:
Thí nghiệm tiến hành với 2 hệ thống thuỷ canh tuần hoàn: 1 hệ thống đợc đặt
trong nhà lới cách ly côn trùng (Nhà lới 2), 1 hệ thống đặt trong nhà lới song điều
kiện cách ly không đảm bảo (Nhà lới 6). Khi phát hiện sâu hại dùng thuốc trừ sâu
sinh học Brightin để phòng trừ. Số liệu thu thập trớc khi phun thuốc. Kết quả theo dõi
sâu bệnh thể hiện ë b¶ng 13.
13
Bảng 13: Tình hình sâu bệnh hại trên các chủng loại rau trồng trái vụ trong hệ thống thuỷ canh tuần hoàn
(Tháng 5-6 /2008, tại nhà lới số 2 và số 6 của Viện nghiên cứu Rau quả)
T
T
Loại rau
Nhà lới 6
Bệnh hại
Thối rễ
(%)
1
2
3
4
Nhà lới 2
Cải xanh
Xà lách
Cần tây
Rau
muống
0
0
0
0
Héo
xanh
(%)
0
0
0
0
Sâu hại
Đốm nâu
(Cấp
bệnh)
0
0
0
0
Sâu
xanh
0
0
0
0
Sâu tơ
0
0
0
0
14
Bệnh hại
Thối rễ
(%)
0
0
0
0
Héo
xanh
(%)
0
0
0
0
Đốm nâu
(Cấp
bệnh)
0
0
0
0
Sâu hại
(con/m2)
Sâu
Sâu tơ
xanh
7,6
0
3,6
0
0
0
0
0
Nhận xét:
- Nhà lới cách ly côn trùng (Nhà lới 2), đảm bảo sạch sâu bệnh, tỷ lệ bệnh hại
và sâu hại trên các loại cây trồng đều bằng 0.
- ở nhà lới cha đảm bảo cách ly côn trùng (Nhà lới 6), cha xuất hiện bệnh hại
nhng tỷ lệ sâu hại ở mức nhẹ đến trung bình: 3,6- 7,6 con/m2.
Nh vậy, để đảm bảo cây trồng sạch sâu bệnh, không phải sử dụng thuốc BVTV,
cần đặt hệ thống trồng rau thuỷ canh trong nhà lới cách ly côn trùng.
1.7. Chất lợng và mức độ vệ sinh an toàn thực phẩm của các giống xà lách và cải
xanh trồng trong hệ thống thủy canh tuần hoàn.
1.7.1. Kết quả phân tích chất lợng xà lách và cải xanh:
Bảng 14: Một số chỉ tiêu chất lợng của các giống xà lách và cải xanh
trồng trong hệ thống thủy canh (Tháng 8/2007- Phòng phân tích VNCRQ).
Loại rau
Xà lách
Cải xanh
Tên giống
RX 08834067
Lubsson
Sweet GRM
Vulcania
Facestyle
Flardria R2
Krintine Kz
Muzai R2
Krintine Kz (đ/c
trồng trên đất)
BM
CX1
Tosakan
Cải lá vàng
CX1(đ/c trênđất)
Chất khô
(%)
5,2
5,8
5,95
6,74
5,6
5,08
7,81
6,85
8,01
VTM C
(Mg/100g)
2,26
1,62
2,00
1,94
1,67
2,58
2,26
2,58
2,25
Đờng tổng số
(%)
1,44
1,12
1,13
1,25
1,02
0,9
1,34
1,24
1,53
7,75
7,22
8,12
7,89
8,43
3,88
3,86
3,98
3,75
3,15
3,43
2,34
3,53
3,17
2,85
Kết quả phân tích (bảng 14) cho thấy:
- Xà lách trồng trong dung dịch có hàm lợng chất khô và đờng tổng số thấp
hơn trồng trên đất 0,2% và 0,19%. Hàm lợng VTMC tơng đơng trồng trên đất.
So sánh giữa các giống thấy rằng: Giống Krintine Kz có hàm lợng chất khô cao
nhất (7,81%). Hàm lợng VTMC cao nhÊt lµ gièng Flardria R 2 vµ gièng Muzai R2
(2,58 mg/100g). Đờng tổng số cao nhất là giống RX 08834067 (1,44%).
- Cải xanh trồng trong dung dịch có hàm lợng VTM C cao hơn trồng trên đất
(0,71mg/100g); hàm lợng chất khô và đờng tổng số thấp hơn trồng trên đất 1,21% và
0,51%.
1.7.2. Một số chỉ tiêu an toàn vệ sinh thực phẩm trong xà lách và cải xanh:
15
Bảng 15. Hàm lợng NO3 và KLN trong sản phẩm xà lách và cải xanh
trồng trong hệ thống thủy canh tuần hoàn (Tháng 8/2007, phòng PT- Viện NCRQ).
Loại
Tên mẫu
NO3 (mg/kg)
Pb (mg/kg)
Cd (mg/kg)
rau
Trong rau
G.Hạn
Trong
G.Hạn Trong G. hạn
tối đa
rau
tối đa
rau
tối đa
cho phép
cho phép
cho phép
(VN)
(VN)
(VN)
Xà
lách
RX 08834067
250
Lubsson
272
0,035
0,002
Sweet GRM
389
0,019
0,006
Vulcania
298
0,05
0,007
Facestyle
356
0,046
0,008
Flardria R2
320
0,018
0,009
Krintine Kz
265
0,048
0,004
Muzai R2
243
0,044
0,008
Rau CX1
cải
BM
xanh
Tosakan
392
1500
1500
0,041
0,0485
1,0
1,0
0,003
0,004
357
0,0485
0,0484
0,2
0,005
277
0,1
0,005
Kết quả phân tích cho thấy:
- D lợng Nitrat (NO3) trong sản phẩm rau dới ngỡng cho phép rất xa: Trong xà
lách từ 243- 389 mg/kg; trong c¶i xanh tõ 277- 392 mg/kg.
- Hàm lợng Pb và Cd trong sản phẩm rau rất thấp:
+ Trong sản phẩm xà lách: Hàm lợng Pb từ 0,018- 0,05mg/kg; hàm lợng Cd từ
0,003- 0,017mg/kg - Dới ngỡng cho phép hàng trăm lần.
+ Trong sản phẩm cải xanh: Hàm lợng Pb từ 0,0484- 0,0485mg/kg; hàm lợng
Cd từ 0,004- 0,005mg/kg - Dới ngỡng cho phép hàng trăm lần.
Nh vậy, sản xuất rau trong hệ thống thuỷ canh, đảm bảo an toàn vệ sinh thực
phẩm.
2. Nghiên cứu xác định dung dịch phù hợp cho từng đối tợng rau và lợng dinh dỡng bổ sung qua các giai đoạn sinh trởng phát triển của cây.
2.1. Nghiên cứu xác định dung dịch phù hợp với từng chủng loại rau:
Mỗi loại rau yêu cầu pH, tỷ lệ đa lợng, trung lợng và vi lợng khác nhau. Việc
xác định dung dịch phù hợp căn cứ vào tình trạng sinh trởng, phát triển và năng suÊt
16
của rau trồng trong dung dịch để đa ra dung dịch phù hợp với từng loại rau. Nội dung
này đợc nghiên cứu cả trong dung dịch tĩnh và dung dịch tuần hoàn.
2.1.1. Thí nghiệm trong dung dịch tĩnh:
2.1.1.1. Tình hình sinh trởng của các loại rau trên các công thức dung dịch dinh dỡng:
Bảng 15: Chiều cao cây và số lá/cây của một số loại rau trồng trong
các dung dịch dinh dỡng (Tháng 8-9/2007, tại nhà lới số 6- Viện NC rau quả)
20 (30) ngày sau khi đa vào dung
Công 10 (15) ngày sau khi đa vào dung
dịch
dịch (Trớc khi thu hoạch)
thức
Cao cây (cm)
Số lá/cây
Cao cây (cm)
Số lá/cây
Xà Cải Cần Xà Cải Cần Xà
Cải
Cần Xà Cải Cần
lách xanh tây lách xanh tây
lách xanh tây lách xanh tây
43,4 14,8 13,2 8,7
CT1 12,5 16,5 10,6 6,7 7,5 5,4
23,4 35,2
CT2 12,3 16,7 14,6 7,1 7,6 5,5
23,8 34,8
42,5 14,8 13,5 8,8
CT3 10,6 12,5 12,0 6,0 6,2 5,0
20,4 31,9
32,7 13,4 11,7 7,8
Ghi chú: Cây cần tây sinh trởng chậm hơn nên đợt theo dõi đầu sau các cây khác 5
ngày, đợt 2 theo dõi sau 10 ngày.
Kết quả thí nghiệm (bảng 15) cho thấy:
Công thức 1 và công thức 2, cây xà lách, cải xanh và cần tây sinh trởng tốt:
Giai đoạn sau khi đa vào dung dịch 20 ngày, chiều cao cây đạt 23,4 cm và
23,8cm (xà lách); 35,2cm và 34,8cm (cải xanh); 43,4 cm và 42,5 cm - Cao hơn công
thức 3 là 3,0 3,4cm (xà lách); 2,9- 3,3cm (cải xanh); 2,9- 3,3 cm (cần tây).
Số lá/cây đạt 14,8 lá (xà lách) và 13,2- 13,5 lá (cải xanh)- Cao hơn công thức 3
là 1,4 lá (xà lách),1,5- 1,8lá (cải xanh); 1,0 lá/cây (cần tây).
Bảng 16: Chiều cao cây rau muống trồng trong các dung dịch dinh dỡng
(Tháng 9/2007- 3/2008, tại nhà lới số 6- Viện NC rau quả)
Công
thức
Sau khi đa vào dung dịch
14
21
28
35
43
50
57
65
73
80
ngày
ngày
ngày
ngày
ngày
ngày
ngày
ngày
ngày
ngày
ngày
(cm)
CT1
CT2
CT3
7
(cm)
(cm)
(cm)
(cm)
(cm)
(cm)
(cm)
(cm)
(cm)
(cm)
27,9
29,7
31,4
27,6
29,6
33,6
27,5
28,0
36,2
28,5
30,5
35,5
27,7
29,8
36,5
25,5
27,5
30,5
26,8
26,8
30,5
26,4
27,8
30,2
25,7
27,5
29,5
27,4
28,4
30,7
24,5
25,8
29,3
Kết quả thí nghiệm (bảng 16) có nhận xét:
17
Trong điều kiện trái vụ, cây rau muống trồng trong dung dịch sinh trởng rất
tốt, cứ 7 ngày chiều cao cây trung bình đạt 25,5- 36,5cm. So sánh sinh trởng của cây
ở các công thức dung dịch thấy rằng:
- Công thøc 3, c©y rau mng sinh trëng tèt, chiỊu cao cây đạt 29,5- 36,5cmCao hơn công thức 1 và công thức 2 ở tất cả các đợt theo dõi.
- Cây rau muống sinh trởng tốt nhất ở giai đoạn từ 21 ngày đến 73 ngày sau
khi đa vào dung dịch, chiều cao cây đạt 35,5- 36,6cm.
2.1.1.2. Năng suất của các loại rau trên các công thức dung dịch dinh dỡng:
Năng suất là chỉ tiêu cuối cùng đánh giá sự phù hợp của dung dịch đối với mỗi
loại cây trồng. Kết quả theo dõi năng suất thể hiện ở bảng 17 và bảng 18.
Kết quả thí nghiệm bảng 17 và 18 có nhận xét :
- Công thức 1 và 2, cây rau xà lách, cây rau cải xanh và cây cần tây cho năng
suất cao : Xà lách 33,46 tạ/1000m2 và 33,28 tạ/1000m2; cải xanh 35,52 tạ/1000m2 và
35,94 tạ/1000m2 ; cần tây 36,96 và 36,35 tạ/1000m2 Cao hơn công thức 3 chắc
chắn
- Công thức 3, năng suất rau muống đạt 390,6- 600,4 kg/100m 2, cao nhất trong
các công thức tham gia thí nghiệm ở tất cả các lứa hái.
Nh vậy, kết quả thí nghiệm trong dung dịch tĩnh cho biết:
- Dung dịch 1 (ĐHNNI) và dung dịch 2 (VRQ1) phù hợp với cây xà lách, cải
xanh và cần tây.
- Dung dịch 3 (VRQ2) phù hợp với cây rau muống.
Bảng 17: Năng suất của một số loại rau trồng trong các dung dịch dinh dỡng
(Tháng 8-9/2007, tại nhà lới số 6- Viện NC rau quả)
CT
Năng suất cá thể
Năng suất lý thuyết
Năng suất thơng phẩm
(g/cây)
(tạ/1000m2)
(tạ/1000m2)
Xà
Cải
Cần
Xà
Cải
Cần
Xà lách Cải xanh Cần tây
lách xanh
tây
lách xanh
tây
CT1
53,6 55,6 60,0 37,87 40,03 45,60 33,46 a
35,52 a
36,96 a
CT2
52,6 54,9 60,2 37,15 39,53 45,82 33,28 a
35,94 a
36,36 a
CT3
46,8 44,7 56,2 33,70 32,18 35,50 29,15 b
30,06 b
25,58 b
18
Ftest
CV%
-
-
-
-
-
-
10,45**
1,5
40,47**
1,0
10,93**
1,0
2.1.2. Thí nghiệm trong dung dịch tuần hoàn:
Trong dung dịch tuần hoàn, dung dịch luôn luôn luân chuyển trong ống, sự
trao đổi ôxy của bộ rễ thuận lợi hơn vì vậy cây sinh trởng tốt hơn, năng suất thờng
cao hơn cây trồng cây trong dung dịch tĩnh.
Kết quả thí nghiệm (bảng 19, 20 ) thấy rằng:
- CT2 và CT4 cây xà lách, cải xanh và cần tây sinh trởng tốt tơng đơng đỗi
chứng (CT1). Giai đoạn sau khi đa lên hệ thống thuỷ canh tuần hoàn 20 ngày:
+ Cây xà lách, chiều cao cây đạt 24,1cm và 28,7cm (2008); số lá đạt 15,4
lá/cây và 15,6 lá/cây (2008)- Tơng đơng đối chứng và cao hơn CT3.
+ Cây cải xanh, chiều cao cây đạt 36,0 cm và 34,1cm (2008); số lá đạt 13,5
lá/cây và 13,2 lá/cây (2008)- Tơng đơng đối chứng và cao hơn công thức 3.
+ Cây cần tây, chiều cao cây đạt 44,4 cm và 41,4 cm (2008); số lá đạt 8,8
lá/cây và 7,8 lá/cây (2008)- Tơng đơng đối chứng và cao hơn công thức 3.
- CT3, cây rau muống sinh trởng tốt, chiều cao cây đạt 28,5- 36,5 cm-Cao hơn
công thức 1 và công thức 2 ở tất cả các đợt theo dõi.
19
Bảng 18 : Năng suất của rau muống trồng trong các công thức dung dịch dinh dỡng
(Tháng 9/2007- 3/2008, tại nhà lới số 6- Viện NC rau quả)
lứa2
lứa3
lứa4
lứa5
lứa6
lứa7
lứa8
CT
lứa9
NS cá
NS t.tế
NS c¸
NS t.tÕ
NS c¸
NS t.tÕ
NS c¸
NS t.tÕ
NS c¸
NS t.tÕ
NS c¸
NS t.tÕ
NS cá
NS t.tế
NS cá
NS t.tế
thể
(tạ/1000m2)
thể
(tạ/100
thể
(tạ/100
thể
(tạ/100
thể
(tạ/100
thể
(tạ/100
thể
(tạ/100
thể
(tạ/100
(g/cây)
0m2)
(g/cây)
0m2)
(g/cây)
0m2)
(g/cây)
0m2)
(g/cây)
0m2)
(g/cây)
0m2)
(g/cây)
0m2)
(g/cây)
CT1
82,5
265,0
84,6
272,2
77,5
279,5
71,5
257,4
73,7
256,3
74,7
259,4
70,8
247,6
73,7
250,6
CT2
102,8
c
370,1
108,
c
332,8
104,6
c
325,6
105,5
c
357,7
108,4
c
333,2
103,6
c
308,6
105,6
c
317,2
108,4
c
323,2
CT3
135,6
b
455,8
4
164,
b
571,4
177,3
b
600,4
177,8
ab
595,5
184,2
b
595,8
167,8
b
590,5
187,5
b
588,6
176,2
b
595,3
a
2
a
a
a
a
a
a
a
Ftest
-
277,9**
-
***
-
***
-
***
-
***
-
***
-
***
-
***
CV%
-
3,1
-
1,3
-
1,2
-
1,6
-
1,4
-
1,7
-
1,2
-
1,6
20
2.1.2.1. Tình hình sinh trởng của các loại rau trên các công thức dung dịch dinh dỡng:
Bảng 19: Chiều cao cây và số lá/cây của một số loại rau trồng trong các
công thức dung dịch dinh dỡng
(Tháng 8- 9/2007 và T5-6/2008, tại nhà lới số 2- Viện NC rau quả)
Năm
Loại
10 (15) ngày sau khi đa lên hệ thống
20 (30) ngày sau khi đa lên hệ thống
TN
rau
tuần hoàn
tuần hoàn (Trớc khi thu hoạch)
Cao cây (cm)
Số lá/cây
Xà
Xà
Cải
Cần
Cao cây (cm)
Cải
Cần Xà
Cải
Số lá/cây
Cần
Xà
Cải
Cần
lách xanh tây
lách xanh tây
lách xanh
tây
lách
xanh
tây
7,5
24,
36,2
43,7
15,0
13,9
8,6
8-9/
CT1
13,
2007
(đ/c)
5
CT2
13,
16,5
23,5
7,7
6,4
1
16,3
22,5
7,8
8,0
5,9
24,5 36,0
44,4
15,4
13,5
8,8
11,5 14,5
21,0
6,5
6,8
5,3
21,
31,5
40,2
13,9
12,7
7,7
5
CT3
4
5-6/
CT1
19,
2008
(đ/c)
2
CT4
18,
16,7
21,5
9,3
7,3
6,1
27,0 33,7
40,7
15,8
13,7
7,7
16,2
20,5
9,5
7,6
5,9
27,
41,4
15,6
13,2
7,8
9
34,1
8
Ghi chú: Cần tây theo dõi đợt 1 ở giai đoạn 15 ngày sau khi đa lên hệ thống thuỷ canh tuần
hoàn; đợt 2 ở giai đoạn 30 ngày sau khi đa lên hệ thống thuỷ canh tuần hoàn
Bảng 20: Chiều cao cây rau muống trồng trong các công thức dung dịch dinh dỡng
(Tháng 9/2007- 3/2008, tại nhà lới số 2- Viện NC rau quả)
Công
thức
Sau khi đa vào dung dịch
14
21
28
35
43
50
57
65
73
ngày
CT1
CT2
CT3
7
ngày
ngày
ngày
ngày
ngày
ngày
ngày
ngày
ngày
(cm)
25,6
25,5
28,8
(cm)
24,7
26,8
29,5
(cm)
23,7
26,0
28,6
(cm)
22,8
26,5
28,5
(cm)
23,6
27,4
30,7
21
(cm)
24,7
25,3
36,2
(cm)
25,7
24,8
36,5
(cm)
20,7
22,0
30,4
(cm)
22,2
23,5
28,1
(cm)
23,1
20,4
30,7
2.1.2.2. Năng suất của các loại rau trên các công thức dung dịch dinh dỡng:
Bảng 21: Năng suất của một số loại rau trồng trong các CT dung dịch dinh dỡng
(Tháng 8-9/2007, tại nhà lới số 2- Viện NC rau quả)
Năm
CT
Năng suất cá thể
Năng suất lý thuyết
Năng suất thơng phẩm
(g/cây)
(tạ/1000m2)
(tạ/1000m2)
TN
Xà
Cần
Xà
Cải
Cần
lách
2007
Cải
Xà lách Cải
xanh
59,5
tây
lách
xanh
tây
61,5
39,82
51,48
35,46 a 38,52 a
61,7
41,62
42,84
42,26
51,62
40,19
35,28 a 38,94 a
31,06 b
30,16 b
xanh
Cần tây
46,25 a
55,3
CT2
57,8
CT3
52,5
49,5
58,2
37,80
35,64
Ftest
-
-
-
-
-
-
21,21**
54,17** 3,19**
CV%
2008
CT1
-
-
-
-
-
1,2
1,1
CT1
47,7
57,7
67,8
34,34
41,54
48,82
31,52
35,58
67,7
35,28
48,74
30,64
36,52
42,52
(đ/c)
58,7
59,3
42,69
46,06 a
33,53 b
1,2
42,28
CT4
46,9
Ftest
-
-
-
-
-
-
ns
ns
ns
CV%
-
-
-
-
-
-
2,0
1,6
1,3
Kết quả thí nghiệm bảng 21 và bảng 22 có nhận xét:
- CT 2 và CT4 cây rau xà lách, cải xanh và cây cần tây cho năng suất cao bằng CT
đối chứng và cao hơn công thức 3 chắc chắn:
+ Năng suất xà lách đạt 33,28 tạ/1000m2 và 30,64 tạ/1000m2
+ Năng suât cải xanh đạt 38,94 tạ/1000m2 và 36,52 tạ/1000m2
+ Năng suất cần tây đạt 46,06 tạ/1000m2và 42,52 tạ/1000m2
- CT3, năng suất rau muống đạt 40,06- 63,52 tạ/1000m 2 - Cao hơn CT đối chứng và
cao hơn CT1, CT2 chắc chắn (ở tất cả các lứa hái).
Kết quả thí nghiệm trong dung dịch tuần hoàn cũng phù hợp với kết quả thí nghiệm
trong dung dịch tĩnh.
Từ các kết quả thí nghiệm có thể khẳng định :
- Dung dịch ĐHNN (CT1), dung dịch VRQ1(CT2) và dung dịch VRQ3 (CT4) phù
hợp cho sản xuất rau xà lách, cải xanh và cần tây.
- Dung dịch VRQ 2 (CT3) phù hợp cho sản xuất cây rau muống.
22
23
Bảng 22 : Năng suất của rau muống trồng trong các dung dịch dinh dỡng
(Tháng 10/2007- 3/2008 và T10/2008- 3/2009, tại nhà lới số 2- Viện NC rau quả)
Năm
CT
TN
lứa2
lứa3
lứa4
lứa5
lứa
lứa7
lứa8
lứa9
NS cá
3/08
NS t.tÕ
NS c¸
NS t.tÕ
NS c¸
NS t.tÕ
NS c¸
NS t.tÕ
NS c¸
NS t.tÕ
NS c¸
NS t.tế
NS cá
NS t.tế
(tạ/1000
thể
(tạ/100
thể
(tạ/100
thể
(tạ/100
thể
(tạ/100
thể
(tạ/100
thể
(tạ/100
thể
(tạ/1000
(g/cây)
CT1
NS cá
thể
10/07-
NS t.tế
m 2)
(g/cây)
0m2)
(g/cây)
0m2)
(g/cây)
0m2)
(g/cây)
0m2)
(g/cây)
0m2)
(g/cây)
0m2)
(g/cây)
m2)
82,6
28,75 c
84,6
29,46
87,5
30,78
82,7
27,79
89,6
32,78
88,7
28,75
88,5
29,46
82,0
25,73
(đ/c)
CT2
c
110,6
37,78 b
116,5
c
35,56
126,2
b
CT3
144,8
48,58 a
175,2
c
36,33
136,5
38,38
b
61,25
182,3
a
c
126,5
b
62,04
193,9
34,33
136,5
b
62,58
a
c
192,1
a
c
39,34
130,8
b
62,84
200,5
a
c
38,58
123,6
b
63,52
171,7
a
30,78
b
50,06
164,8
a
44,56
a
Ftest
-
***
-
***
-
***
-
***
-
***
-
***
-
***
-
***
CV%
-
0,9
-
1,0
-
1,0
-
1,1
-
1,0
-
0,9
-
1,2
-
1,4
64,1
191,5
64,6
204,6
61,6
187,8
62,8
197,7
64,3
207,4
58,7
187,5
68,5
219,4
68,8
227,6
66,2
193,3
66,5
203,8
66,5
203,3
62,5
193,4
68,4
215,8
67,6
227,8
10/08-
CT1
3/09
(đ/c)
CT4
a
63,6
192,8
59,9
185,6
b
Ftest
-
ns
-
43,6**
-
ns
-
ns
-
ns
-
ns
-
ns
-
ns
CV%
-
1,8
-
2,1
-
3,2
-
3,1
-
2,0
-
4,4
-
2,9
-
2,1
24
2.1.2.3. Tình hình sâu bệnh hại trên các chủng loại rau trång trong thÝ nghiƯm:
ThÝ nghiƯm tiÕn hµnh víi 2 hệ thống thuỷ canh tuần hoàn: 1 hệ thống đợc đặt
trong nhà lới cách ly côn trùng (Nhà lới 1), 1 hệ thống đặt trong nhà lới điều kiện
cách ly không đảm bảo (Nhà lới 2). Khi phát hiện sâu hại dùng thuốc trừ sâu sinh học
BTH , Elincol để phßng trõ. Sè liƯu thu thËp tríc khi phun thc. Kết quả theo dõi sâu
bệnh thể hiện ở bảng 23.
Kết quả theo dõi ở bảng 23 thấy rằng:
- Nhà lới cách ly côn trùng (nhà lới 2), đảm bảo sạch sâu bệnh, tỷ lệ bệnh hại
và sâu hại qua các đợt theo dõi đều bằng 0.
- ở nhà lới không đảm bảo cách ly côn trùng (nhà lới 6), cha xuất hiện bệnh
hại nhng tỷ lệ sâu hại ở mức nhẹ đến trung bình: 4,2- 6,8 con/m2.
(Sau khi điều tra s©u bƯnh sư dơng thc trõ s©u sinh häc BT H, Elincol đÃ
khống chế đợc sâu hại trong thí nghiệm.)
2.1.3. Mức độ vệ sinh an toàn thực phẩm của rau trồng trong các công thức dung
dịch:
Bảng 24. Hàm lợng Nitrat và kim loại nặng trong sản phẩm xà lách và cải xanh
trồng trong các công thức dung dịch thí nghiệm.
Loại
Công thức
NO3 (mg/kg)
Pb (mg/kg)
Cd (mg/kg)
rau
dung dịch
Trong G. hạn tối Trong
G. hạn
Trong
G. hạn
TN
đa
TN
(VN)
Xà
lách
CT1(ĐHNNI) 292
1500
tối đa
TN
(VN)
0,051
1,0
(VN)
0,007
CT2 (VRQ1)
343
0,053
268
0,028
0,009
CT4 (VRQ3)
243
0,044
0,01
0,005
CT3 (VRQ2)
Rau
cải
xanh
tối đa
0,008
CT1(ĐHNNI) 323
1500
0,058
1,0
0,008
CT2 (VRQ1)
285
0,048
0,005
CT3 (VRQ2)
286
0,045
0,004
CT4 (VRQ3)
342
0,062
0,008
25
0,02