Tải bản đầy đủ (.ppt) (66 trang)

Bài giảng quan hệ quốc tế & quan hệ quốc tế ở Châu á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 66 trang )



QUAN HỆ QUỐC TẾ VÀ QUAN HỆ QUỐC TẾ Ở CHÂU Á
QUAN HỆ QUỐC TẾ VÀ QUAN HỆ QUỐC TẾ Ở CHÂU Á
(INTERNATIONAL RELATIONS & IR IN ASIA)
(INTERNATIONAL RELATIONS & IR IN ASIA)
Nguy n Ti n L cễ ế ự
HKHXH & NVĐ
TP.HCM
M UỞ ĐẦ
M UỞ ĐẦ

Phần thứ 1
Nhập môn về Quan hệ Quốc tế
- Sự hình thành và tính chất của bộ môn QHQT
- Đối tượng, nhiệm vụ của bộ môn QHQT
- Phương pháp nghiên cứu QHQT

Phần thứ 2
Lịch sử quan hệ quốc tế ở châu Á
Chương Một: QHQT thời cổ đại: Giao lưu và tiếp nhận văn hoá
Chương Hai: QHQT thời trung đại: Chiến tranh và xung đột.
Chương Ba: QHQT thời cận đại: CNTB phương Tây và châu Á
Chương Bốn: QHQT thời hiện đại: thời “chiến tranh lạnh” sau
“chiến tranh lạnh”
* Tài liệu học tập:

- Văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam qua các đại
hội VIII, XIX và dự thảo báo cáo đại hội X, phần nhận
định về tình hình thế giới và chính sách đối ngoại.


-Tổng cục Chính trị, 2003, Quan hệ quốc tế, Giáo trình
đại học, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội

- Khoa Đông phương học, 2003, Nhật Bản trong thế
giới Đông Á và Đông Nam Á, NXB TP Hồ Chí Minh

- Khoa Đông phương học, 2004, 30 năm quan hệ Viẹt
Nam-Nhật Bản, Kết quả và triển vọng, NXB Đại học
Quốc gia TP Hồ Chí Minh

- Lê Văn Quang, 1993, Quan hệ quốc tế Đông Á trong
lịch sử, Tủ sách Đông phương học, ĐHTH TP. Hồ Chí
Minh

- Nguyễn Thanh Bình, 2004, Quan hệ Nhật-Trung từ
sau chiến tranh thế giới lần thứ II đến nay, NXB Khoa
học Xã hội, Hà Nội
ASIA
ASIA
I.SỰ HÌNH THÀNH VÀ TÍNH CHẤT CỦA
I.SỰ HÌNH THÀNH VÀ TÍNH CHẤT CỦA
KHOA HỌC QHQT
KHOA HỌC QHQT
Khái niệm: QHQT: International Relations; Bộ môn QHQT
hay NC QHQT: The Study of International Relations, viết tắt
la IR

Quan hệ quốc tế là tổng hoà các mối liên hệ, quan hệ và tương
tác lẫn nhau giữa các chủ thể (Actor s , Players) cấu thành
đời sống quốc tế trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn

hoá, xã hội

Sự hình thành quan hệ quốc tế là nhu cầu khách quan, thiết
yếu của sự vận động và phát triển của mỗi cộng đồng dân tộc
trong quá trình lịch sử.

IR là một môn khoa học nghiên cứu tổng hợp thuộc
khoa học xã hội-nhân văn trong đó chủ yếu là chính
trị học, lịch sử và kinh tế học, nghiên cứu về các mối
quan hệ giữa những chủ thể (Player, Actor) cấu
thành quan hệ quốc tế.

Trong IR xuất hiện khái niệm Discipline tức là một
lĩnh vực hiểu biết, một vấn đề nghiên cứu hoặc trao
đổi, một chuyên ngành ở trường ĐH. Mỗi môn khoa
học cơ sở, có truyền thống được coi là Discipline, ví
dụ như Chính trị học, Kinh tế học, Lịch sử học, Xã
hội học, Nhân học, Tâm lý học…IR là môn nghiên
cứu đa ngành Multi-Discipline hay liên ngành Inter-
Discipline.
Sự hình thành bộ môn QHQT
Sự hình thành bộ môn QHQT
Môn khoa học chuyên biệt (cơ bản)

(Discipline)

Quan hệ quốc tế
(International Relations)
Chính trị học (Political Sciences) Chính trị quốc tế Inter-Politics
Kinh tế học (Economics) Kinh tế quốc tế Inter-Economics

KT-CT học
QT Inter-Political Economics
Sử học ( History) Lịch sử QHQT Inter-History
Lịch sử ngoại giao Diplomatic History
Xã hội học (Socialogy) Xã hội học QT
Socialogy of Transnational Relations
Nhân học (Anthropology) Nhân học văn hóa Cultural Anthropology
Tâm lý học (Psychology) Tâm lý học QT Inter-Psychology


IR là một khoa học vừa mang tính chất của khoa học
chính trị và tính chất của khoa học lịch sử.

Tính chất chính trị của IR được biểu hiện ở nội dung
những vấn đề quốc tế mà nó đi sâu nghiên cứu chủ
yếu là các quan hệ chính trị-xã hội giữa các chủ thể.

Tính lịch sử của IR thể hiện ở chỗ các mối quan hệ
quốc tế luôn gắn liền và có mối liên hệ với các hiện
tượng, các sự kiện phong phú và đa dạng khác trong
một hỉnh thể của dòng chảy lịch sử, sự vận động, biến
đổi xã hội chung của loài người.
・ IR có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội của mỗi
quốc gia và quốc tế, nhất là trong giai đoạn hiện nay và sắp
tới của thời đại.
IR là một nội dụng thiết yếu của mỗi chủ thể quan hệ, và
nó đã được đưa vào giảng dạy ở các trường đại học.
Thông qua giảng dạy, nghiên cứu và hoạt động thực tiễn
các quan hệ quốc tế, góp phần làm cho chúng ta có sự hiểu
biết đầy đủ, đúng đắn những vấn đề biến động phức tạp của

đời sống quốc tế, từ đó có thái độ ứng xử, hoạt động thực
tiễn tích cực và có hiệu quả, đảm bảo cho lợi ích giai cấp và
lợi ích dân
II. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
II. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
CỦA IR
CỦA IR
1. Đối tượng

Đối tượng nghiên cứu của khoa học IR các
mối quan hệ của các chủ thể quan hệ quốc tế,
các quy luật và vấn đề có tính quy luật trong
quá trình vận động, phát triển các mối quan
hệ quốc tế của các chủ thể trên các lĩnh vực
của đời sống quốc tế.

IR nghiên cứu các nhân tố, các điều kiện tác
động, chi phối, các đặc điểm và nội dung của
các mối quan hệ quốc tế, nhìn thấy thực trạng,
xu hướng vận động của các chủ thể và sự kiện
một cách đúng đắn.

Các chủ thể quan hệ quốc tế chủ yếu sau đây:

Thứ nhất là các quốc gia có chủ quyền.Đây là chủ
thể quan hệ chủ yếu, cơ bản nhất cấu thành thực thể
chính trị và đời sống quốc tế.

Thứ hai là các phong trào chính trị- xã hội lớn trên
thế giới. Phong trào này có vị trí, vai trò ảnh hưởng

quan trọng trong đời sống quốc tế, được sự quan
tâm rộng rãi của cộng đồng thế giới.

Thứ ba là các tổ chức quốc tế và tổ chức khu vực có
vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế, chính trị
thế giới.
Phạm trù
Phạm trù

Phạm trù cơ bản của IR là phạm trù Quan hệ giữa các quốc
gia có chủ quyền. Phạm trù này chỉ ra mối liên hệ cơ bản, chủ
yếu trong quan hệ quốc tế.

Một phạm trù rất quan trọng của IR là Trật tự thế giới. Phạm
trù này phản ánh kết quả của sự tương quan so sánh lực lượng,
tác động lẫn nhau giữa các chủ thể chính trị-xã hội trong đời
sống quốc tế.

IR còn có hệ thống các phạm trù: lợi ích quốc gia, xu thế quốc
tế, tổ chức quốc tế, tổ chức chính phủ, cùng tồn tại hoà bình,
hợp tác, liên kết quốc tế, cạnh tranh, độc lập dân tộc, can
thiệp, ngoại giao nhân dân, ngoại giao nhà nước, thoả hiệp,
liên minh, công ước quốc tế, chính sách đối ngoại, đàm phán,
quan hệ song phương, quan hệ đa phương, hiệp ước, lễ tân, lễ
nghi ngoại giao
Quy luật
Quy luật

Trước hết đó là vấn đề đặt lên hàng đầu lợi ích quốc
gia dân tộc trong giải quyết các quan hệ quốc tế.


Tính quy luật về sự thích ứng của chiến lược đối
ngoại của mỗi chủ thể với đặc điểm tình hình xu thế
quan hệ quốc tế và trật tự thế giới.

Tính quy luật trong quan hệ quốc tế về sự quy định
của quan hệ kinh tế quốc tế tới các hình thức khác.
2. Nhiệm vụ IR
2. Nhiệm vụ IR

Thứ nhất, nghiên cứu sự hình thành, vận động,
biến đổi của các chủ thể trong đời sống quốc
tế.

Thứ hai, IR nghiên cứu các mối quan hệ quốc
tế của chủ thể trong các giai đoạn lịch sử và
xu thế của các quan hệ đó trong tương lai.

Thứ ba, IR nghiên cứu các quan điểm, chính
sách đối ngoại của các chủ thể.
III. CHỨC NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
III. CHỨC NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
NGHIÊN CỨU

1. Chức năng.
Với khách thể phản ánh là đời sống quốc tế hiện
thực và đối tượng nghiên cứu là các chủ thể IR
có một số chức năng chủ yếu sau đây:


Chức năng nhận thức khoa học

Chức năng định hướng tư tưởng chính trị.

Chức năng thời sự.

Chức năng dự báo khoa học.
2. Phương pháp nghiên cứu
2. Phương pháp nghiên cứu

Chủ nghĩa duy vật biện chứng của chủ nghĩa
Marx- Lenin là phương pháp luận nghiên cứu
của IR.

Phương pháp nghiên cứu đặc thù của IR là phân
tích sự kiện, đánh giá, nhận định, phán đoán và
dự báo khoa học.

Là một khoa học vừa mang tính lịch sử và tính
chính trị, nên trong quá trong quá trình nghiên
cứu, IR sử dụng kết hợp các phương pháp
nghiên cứu của cả khoa học lịch sử và khoa học
chính trị, kết hợp giữa phân tích và tổng hợp,
giữa diễn dịch và quy nạp để làm sáng tỏ vấn
đề.
QUAN HỆ QUỐC TẾ Ở CHÂU Á
QUAN HỆ QUỐC TẾ Ở CHÂU Á
Chương 1
QHQT Ở CHÂU Á THỜI CỔ ĐẠI
- Sự truyền bá và tiếp nhận văn minh-

I. Các nền văn minh châu Á
-
Văn minh Trung Hoa
-
Văn minh Ấn Độ
-
Văn minh Lưỡng Hà
1.Văn minh Trung Hoa
1.Văn minh Trung Hoa

Thời cổ đại: văn minh phát triển rực rỡ.
- 5000 năm:nhà Hạ trị vì bởi vua Nghiêu (2356-2255 TCN; nhà
Thương-Ân: vua Thuấn(2255-2205 TCN).
- Nhà Chu với Văn vương, Võ vương. Thời Đông Chu có Xuân
Thu (722-479 TCN) và Chiến Quốc (478-221).
- Năm 221 TCN (thế kỷ III TCN) nhà Tần 秦 : thống nhất đất
nước, lập nên một đế quốc phong kiến cổ đại hùng mạnh nhất
ở châu Á. Sau: nhà Hán 漢 , Tam Quốc, Nam Bắc Triều, Tùy
và Đường.
- Văn minh Trung Quốc với “bảo vật” là chữ Hán, tư tưởng
(Nho giáo), chế độ nhà nước và trình độ khoa học-kỹ thuật
được truyền bá sang các nước ĐBÁ, ĐNÁ
2.Văn minh Ấn Độ
2.Văn minh Ấn Độ
・ Văn minh Harappa-Mohenjodaro (tcn III
đến giữa tnk II TCN): Văn minh sông Indus và
Gange, VM nông nghiệp.
・ Thời kỳ Veda (tcn II >> tcn I tcn).
・ TK 6 TCN: Magada; TK 4: Maurya; phân
cắt nhiều thế kỷ; TK 4-6 Gupta-Harsa.

・ Văn minh: chữ Phạn (Sanskrit), đạo Ấn
(Hindu); đạo Phật, các trường ca >>>truyền bá
sang ĐBÁ và ĐNÁ.
3.V n minh L ng Hàă ưỡ
3.V n minh L ng Hàă ưỡ
・ V n minh c a vùng Ti u Á-Tây Á n m ă ủ ể ằ
gi a hai con sông Tigis và Euphrates. ữ
・ Có các qu c gia hùng m nh: Sumer(TNK ố ạ
III-II BC; Thành bang Akkad (cu i TNK ố
III);C Babilone (Tk 19-729 BC); Tân ổ
Babilone (626-328).
・ TK 6-7: Islam xu t hi n >> truy n bá ấ ệ ề
m nh m sang ông Á, đ c bi t là NÁ.ạ ẽ Đ ặ ệ Đ
Truy n bá toán h c, thiên v n h c.ề ọ ă ọ
II. SỰ TRUYỀN BÁ VĂN MINH
II. SỰ TRUYỀN BÁ VĂN MINH

Văn minh Ấn Độ truyền bá sang ĐBÁ và
ĐNÁ: văn minh đạo Phật, đạo Hindu.
Đạo Phật: Bắc tông và Nam tông; đạo
Hindu:ĐNÁ. Ấn độ hóa.

Văn minh Lưỡng Hà: Toán học.

Văn minh Trung Hoa: chữ Hán, Nho
giáo, chế độ luật lệnh.

Hình thành thế giới Đông Á:
“Vùng văn hóa chữ Hán”
“Vùng văn hóa Nho giáo”

TQ-TT-NB+VN.

Hình thành thế giới ĐNÁ:
“Trung Quốc hóa” (Việt Nam, Singapore)
“Ấn Độ hóa” (Nam VN, Lào, Campuchia, Thái,
Myanmar)

“Islam hóa” (Indonesia, Malaysia, Brunei)?
III. SỰ TiẾP NHẬN VĂN MINH
III. SỰ TiẾP NHẬN VĂN MINH
 ( Trường hợp Nhật Bản)

Nhật Bản là có nền văn minh xuất hiện muộn hơn.
* Vào thế kỷ VIII-VI TCN: Jomon ・文 .
* TK III TCN: Yayoi ・生 .

TKI: Đã có giao lưu TQ-TT-NB:
* Hán thư 漢書 :“người lùn” 倭人 (wajin).
* Hậu Hán thư 後漢書 :Nụy-nô 倭奴 ,cử sứ đến “triều
cống” 朝貢 nhà Hán và được vua Quang Vũ ban cho
một cái ấn vàng

Tam quốc có Giao lưu Ngụy-NB: Ngụy chí
魏志倭人・ có Yamatai 邪馬台・ . Nữ
vương Himiko 卑・呼 . Nữ vương được nhà
Ngụy ban cho ấn vàng có khắc 4 chữ “Thân
Ngụy Nụy vương”  親魏倭王 .

Vương quốc Yamato 大和 . Trung tâm vùng
Kinki 近畿 . Từ vùng Kinki, vương quốc

Yamato phát triển khắp đất nước. Vào thời
Yamato, NB ra sức tiếp thu, giao lưu văn hóa,
kỹ thuật của TT và Trung Quốc.

Thái tử Shotoku 聖・太子 làm Nhiếp chính: tích cực
tiếp thu chế độ luật lệnh, văn hóa TQ, kỹ thuật TT và
Phật giáo để phát triển đất nước; bành trướng mạnh
mẽ quyền lực của mình ở Triều Tiên, liên minh với
Paekche chống lại Koguryo.

Cố gắng thiết lập quan hệ đối đẳng với TQ. Trong
Quốc thư của nước Yamato gửi 隋 Tùy Dượng đế có
câu: “Thiên tử xứ Mặt trời mọc kính gửi Thiên tử xứ
Mặt trời lặn” .Ít nhất NB cũng tỏ ra mình là một quốc
gia đối đẳng với TQ.

Sau đó Taika 大化 (Đại Hóa) bằng cách học tập nền
văn minh TQ, tiến hành đại cải cách toàn diện đất
nước.Tuy nhiên, NB đã tiếp thu một cách chọn lọc
nền văn minh Trung Quốc để biến nó thành nét riêng
của nền văn hóa Nhật Bản.

×