Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Rèn luyện tư duy, tìm tòi sáng tạo cho học sinh THPT qua một số bài toán chứng minh đẳng thức tổ hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.78 KB, 17 trang )

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong chương trình toán học phổ thông phần đại số tổ hợp, số phức là chương
trình mới lạ và khó đối với các em học sinh. Các bài toán tổ hợp mang tính tổng
hợp và khái quát hóa cao. Vì vậy học sinh học đến phần này thường ngại, sự say
mê, sáng tạo giảm. Nếu chưa học đạo hàm, tích phân, số phức mà các em chỉ vận
dụng các công thức trong sách giáo khoa thì các em giải các bài toán về chứng
minh đẳng thức tổ hợp rất khó khăn. Các em không biết nên xuất phát từ đâu? Nên
dùng công thức nào để chứng minh? Để giúp học sinh khắc phục tình trạng
trên,giúp cho các em có sự say mê, tư duy sáng tạo trong việc học phần đại số tổ
hợp .Tôi đã đọc tài liệu,nghiên cứu,phân tích,cải tiến cách dạy, tìm tòi thêm các
công thức khác, hướng dẫn các em tự tìm tòi, tự phát triển ra các công thức mới
dựa trên các công thức đã có, các bài tập để trang bị cho các em lượng kiến thức để
các em vận dụng làm bài tập một cách khoa học hơn, sáng tạo hơn.Tạo ra sự hứng
thú trong học tập đồng thời giúp các em rèn luyện phương pháp giải bài tập không
những loại bài tập này mà còn vận dụng cách tư duy đó cho các loại bài tập khác.
Trong khuôn khổ đề tài “Rèn luyện tư duy,tìm tòi sáng tạo cho học sinh THPT
qua một số bài toán chứng minh đẳng thức tổ hợp” tôi chỉ nêu một số phương
pháp thường dùng để các em giải quyết bài toán chứng minh đẳng thức tổ hợp một
cách khoa học hơn, có cơ sở và có tính sáng tạo hơn. Từ đó để các em củng cố kiến
thức,rèn luyện khả năng nghiên cứu khoa học, đồng thời cũng trang bị thêm kiến
thức nhằm chuẩn bị tốt cho các kỳ thi tốt nghiệp và kỳ thi đại học,cao đẳng.
PHẦN II: NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Công thức nhị thức Niu-tơn:
kknk
n
nn
n
kknk
n
n


n
n
n
n
baCxCbaCbaCaCba
−−−

=++++=+
)(
110
),;(
*
Nnknk
∈≤
(Quy ước
1
00
==
ba
)
2. Công thức tổ hợp: Các định nghĩa, tính chất.
3. Công thức liên quan đến số phức, công thức Moa- vrơ, công thức đạo hàm của
hàm số mũ,công thức tích phân.
4. Một số công thức khác:

1
1


=

k
n
k
n
nCkC

),;(
*
Nnknk ∈≤

k
n
k
n
CnCk )1()1(
1
1
+=+
+
+

),;(
*
Nnknk ∈≤

1
1
1
1
1

1
+
+
+
=
+
k
n
k
n
C
n
C
k

),;(
*
Nnknk ∈≤
1

1
1
2
2
2
)1(





+−=
k
n
k
n
k
n
nCCnnCk

),;;2( Nnknkk
∈≤≥

ii 2)1(
2
=+
;
ii 2)1(
2
=−
;
8)31(
2
−=+
i
;
8)31(
2
−=−
i
II: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ

- Đối với học sinh THPT đa số học sinh khi gặp loại toán này thường không giải
được hoặc giải được nhưng tốn rất nhiều thời gian .Các em thường không biết nên
giải thế nào ?Công thức trong sách giáo khoa lại ít,nếu dùng định lý về số các tổ
hợp để làm bài tập thì rất phức tạp mà có khi không thể giải ra được.
- Một số em khi gặp các bài toán mà các em chưa tìm ra hướng giải các em sẽ bỏ
cuộc ngay,không có tính kiên trì tìm tòi,ỷ lại,chờ thầy giáo,cô giáo chữa .
- Số tiết bài tập dành cho loại bài tập này ít nhưng nó lại có trong các đề thi thử Đại
học của một số trường THPT ,và đặc biệt cũng có trong một số đề thi Đại học, cao
đẳng,thi học sinh giỏi tỉnh.
III.GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
Phương pháp 1: Sử dụng công thức khai triển nhị thức Niu-Tơn,các công thức
tổ hợp,các tính chất của tổ hợp
Ví dụ 1:
Chứng minh:
nn
n
n
nnnn
CCCCC 43 333
332210
=+++++

)(
*
Nn

Giải:
Xét khai triển
nn
n

nn
nnnn
n
xCxCxCxCCx
+++++=+
−−
112210
)1(

)(
*
Nn∈
(1)
Thay x = 3 ta được:
n
n
nn
n
n
nnnn
n
CCCCCC 33 333)31(
11332210
++++++=+
−−
Hay
nn
n
n
nnnn

CCCCC 43 333
332210
=+++++
điều phải chứng minh.
Giáo viên:
Nếu ở (1) của ví dụ trên ta thay x = 2 thì được kết quả như thế nào ? giáo viên có
thể yêu cầu học sinh phát biểu thành một bài toán.Từ đó cho học sinh phát triển
thành bài tập tổng quát với x = a
)(
*
Na

Ví dụ 2:
Chứng minh đẳng thức sau:
a.
1
2
32
2
12

2
12

8
9
4
5
2
3

2
3210

+
=
+
++
+
+++++
n
nn
n
n
n
n
k
n
k
k
nnnn
CCCCCC

),,0(
*
NnNknk
∈∈≤≤
b.
nn
nnnn
CCCC

2
12
2
12
1
12
0
12
2
=++++
++++

)(
*
Nn

Giải:
a.Xét khai triển
nn
n
kk
nnnn
n
xCxCxCxCCx
++++++=+
)1(
2210

)(
*

Nn


2
Thay
2
1
=x
ta được
n
n
n
k
n
k
nnnn
n
CCCCCC
2
1

2
1

8
1
4
1
2
1

)
2
3
(
3210
+++++++=
(1)
Thay
1
=
x
ta được
n
n
k
nnnnn
n
CCCCCC
+++++++=
2
3210
(2)
Cộng vế với vế của (1) và (2) ta được:
1
2
32
2
12

2

12

8
9
4
5
2
3
2
3210

+
=
+
++
+
+++++
n
nn
n
n
n
n
k
n
k
k
nnnn
CCCCCC
Suy ra điều

phải chứng minh.
b.Áp dụng công thức:
kn
n
k
n
CC

=

),;0(
*
NnNknk ∈∈≤≤
Ta có:
) (
2
1

12
12
2
12
1
12
0
1212
2
12
1
12

0
12
+
++++++++
++++=++++
n
nnnn
n
nnnn
CCCCCCCC
Xét khai triển
1212
12
22
12
1
12
0
12
12
)1(
++
++++
+
++++=+
nn
nnnn
n
xCxCxCCx


)(
*
Nn


Thay
1=x
ta được
1212
12
2
12
1
12
0
12
2
++
++++
=++++
nn
nnnn
CCCC

Dođó:
nn
nnnn
n
nnnn
CCCCCCCC

212
12
2
12
1
12
0
1212
2
12
1
12
0
12
2) (
2
1

=++++=++++
+
++++++++
điều phải chứng minh.
Ví dụ 3:
Chứng minh:
11321
2.)1( 32
−−
=+−++++
nn
n

n
nnnn
nnCCnCCC

)(
*
Nn ∈
Giải:
Đặt:
n
n
n
nnnn
nCCnCCCS
+−++++=

1321
)1( 32
(1)
Cách 1:
Áp dụng công thức:
kn
n
k
n
CC

=

),,0(

*
NnNknk ∈∈≤≤
Ta có:
11

=
n
nn
CC

22
22

=
n
nn
CC

33
33

=
n
nn
CC


11
)1()1(
n

n
n
CnCn
−=−


0
n
n
n
nCnC
=
Cộng vế với vế ta được:
01321
)1( 32
nn
n
n
n
n
n
n
nCCnCCCS
+−++++=
−−−
(2)
Từ (1) và (2) ta có:
) (2
13210 n
n

n
nnnnn
CCCCCCnS
++++++=

Xét khai triển
nn
n
nn
nnnn
n
xCxCxCxCCx
+++++=+
−−
112210
)1(

)(
*
Nn∈
3
Thay x = 1 ta được:
n
n
n
nnnnn
n
CCCCCC
++++++=


13210
2
Do đó :
n
nS 2.2
=
Hay
11321
2.)1( 32
−−
=+−++++
nn
n
n
nnnn
nnCCnCCC
Cách 2:
Áp dụng công thức:
1
1


=
k
n
k
n
nCkC

),;(

*
Nnknk
∈≤
Ta có:
0
1
1

=
nn
nCC

1
1
2
2

=
nn
nCC

2
1
3
3

=
nn
nCC



1
1


=
n
n
n
n
nCnC
Cộng vế với vế ta được:
) (
1
1
2
1
1
1
0
1

−−−−
++++=
n
nnnn
CCCCnS
Xét khai triển
11
1

22
1
1
1
0
1
1
)1(
−−
−−−−

++++=+
nn
nnnn
n
xCxCxCCx

)(
*
Nn ∈
Thay x = 1 ta được:
1
1
2
1
1
1
0
1
1

2

−−−−

++++=
n
nnnn
n
CCCC
Do đó :
1
2.

=
n
nS
Hay
11321
2.)1( 32
−−
=+−++++
nn
n
n
nnnn
nnCCnCCC
điều phải chứng minh.
Cách 3:
Dùng đạo hàm chúng ta cũng giải được ví dụ này (ở phương pháp dùng đạo hàm
phần sau).

Có những bài toán để giải nhanh các em càn biết phân tích và dựa vào kết quả các
bài tập đã làm rồi.
Ví dụ 4:
Chứng minh:
a,
13210
2)2()1( 432.1

+=++++++
nn
nnnnn
nCnCCCC

)(
*
Nn

b,
12)2()1( 32.1
1432
+−=−++++

nn
nnnn
nCnCCC

);2( Nnn
∈≥
Giải:
Hướng dẫn:

a,Ta có:
) 2() ()1( 32.1
21210210 n
nnn
n
nnnn
n
nnnn
nCCCCCCCCnCCC
++++++++=+++++
Theo ví dụ trên ta có:
11321
2.)1( 32
−−
=+−++++
nn
n
n
nnnn
nnCCnCCC


nn
n
n
nnnnn
CCCCCC 2
13210
=++++++


Cộng vế với vế ta được:
13210
2)2()1( 432.1

+=++++++
nn
nnnnn
nCnCCCC
b, Đặt:
1
3210
)1( 432.1 SCnCCCC
n
nnnnn
=++++++
4

2
432
)1( 32.1 SCnCCC
n
nnnn
=−++++
Cách 1: Ta có:
12)2(12.22)2() (2
1103210
12
+−=+−+=++++++−=
−−
nnn

n
n
nnnnn
nnCCCCCCSS
Cách 2:
Ta có:
03210321
2
) () 32(
n
n
nnnnn
n
nnnn
CCCCCCnCCCCS
++++++−++++=
Các tổng này đều đã tính ở trên thay vào ta được điều phải chứng minh.
Ví dụ 5:
Chứng minh:
11433221
3.2 2.42.32.2
−−
=+++++
nn
n
n
nnnn
nCnCCCC

)(

*
Nn

Giải: Áp dụng công thức:
1
1


=
k
n
k
n
nCkC

),;(
*
Nnknk
∈≤
Ta có:
0
1
1

=
nn
nCC

1
1

2
.22.2

=
nn
nCC

2
1
232
.23.2

=
nn
nCC


1
1
11
.2.2


−−
=
n
n
nn
n
n

nCnC
Cộng vế với vế ta được:
)2 22(
1
1
12
1
21
1
0
1



−−−
++++=
n
n
n
nnn
CCCCnS
Xét khai triển
11
1
22
1
1
1
0
1

1
)1(
−−
−−−−

++++=+
nn
nnnn
n
xCxCxCCx

)(
*
Nn ∈
Thay x = 2 ta được:
1
1
12
1
21
1
0
1
1
2 223



−−−


++++=
n
n
n
nnn
n
CCCC
Do đó :
1
3.

=
n
nS
Hay
11433221
3.2 2.42.32.2
−−
=+++++
nn
n
n
nnnn
nCnCCCC
điều phải chứng
minh.
Giáo viên: Làm cho học sinh hiểu rõ :Nếu ở ví dụ này ta thay x bởi một số tự nhiên
khác thì chúng ta lại có một bài toán mới. Từ đó giáo viên cho học sinh tổng quát
thành bài toán:
Bài tâp tổng quát:

Chứng minh:

11433221
)1.( 4.3.2
−−
+=+++++
nn
n
n
nnnn
anCanCaCaaCC

),(
*
Nna

Thông qua các ví dụ này giáo viên có thể làm cho học sinh thấy rõ ,từ một bài tập
nào đó chúng ta có thể suy nghĩ, phát triển ,mở rộng ra được các bài tập mới và từ
đó giúp cho học sinh tập làm quen với khả năng tư duy, sáng tạo trong học toán.
Giáo viên cũng yêu cầu học sinh về nhà tự tìm tòi ra các bài tập khác từ các ví dụ
này và tìm bài tập tổng quát cho ví dụ 2 coi như một bài tập.
5
Ví dụ 6:
Cho n là số tự nhiên
1

n
.Chứng minh đẳng thức sau:
1
12

1
11

4
1
3
1
2
1
1
13210
+

=
+
++++++
+

n
C
n
C
n
CCCC
n
n
n
n
nnnnn


Giải:
Cách 1:
Ta có công thức:
k
n
k
n
CnCk )1()1(
1
1
+=+
+
+

),;(
*
Nnknk
∈≤
Nên
1
1
1
1
1
1
+
+
+
=
+

k
n
k
n
C
n
C
k
Do đó:
1
1
0
1
1
+
+
=
nn
C
n
C

2
1
1
1
1
2
1
+

+
=
nn
C
n
C

3
1
2
1
1
3
1
+
+
=
nn
C
n
C


1
1
1
1
1
1
+

+
+
=
+
n
n
n
n
C
n
C
n
Cộng vế với vế ta được:
) (
1
1
1
11

4
1
3
1
2
1
1
1
3
1
2

1
1
1
13210
+
++++

++++
+
=
+
++++++
n
nnnn
n
n
n
nnnnn
CCCC
n
C
n
C
n
CCCC
Xét khai triển
11
1
22
1

1
1
0
1
1
)1(
++
++++
+
++++=+
nn
nnnn
n
xCxCxCCx

)(
*
Nn

(1)
Thay x = 1 ta được:
1
1
2
1
1
1
0
1
1

)11(
+
++++
+
++++=+
n
nnnn
n
CCCC
Do đó :
1
12
1
11

4
1
3
1
2
1
1
13210
+

=
+
++++++
+


n
C
n
C
n
CCCC
n
n
n
n
nnnnn
điều phải chứng minh.
Cách 2:Sử dụng đạo hàm (Phần sau) .
Giáo viên: Nếu ở khai triển (1) của ví dụ này ta thay x = 2; x = 3 thì kết quả như
thế nào ? giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu thành một bài toán. Từ đó cho học
sinh phát triển thành bài tập tổng quát với x = a.
)(
*
Na

Ví dụ 7:
Chứng minh:

2212322212
2).1()1( 321
−−
+=+−++++
nn
n
n

nnnn
nnCnCnCCC

);2( Nnn
∈≥
Giải:
Đặt:
n
n
n
nnnn
CnCnCCCS
212322212
)1( 321
+−++++=

(1)
6
Sử dụng công thức:
1
1
2
2
2
)1(




+−=

k
n
k
n
k
n
nCCnnCk

),;;2( Nnknkk
∈≤≥

0
1
1

=
nn
nCC
ta có:
1
1
0
2
22
)1(2
−−
+−=
nnn
nCCnnC
2

1
1
2
32
)1(3
−−
+−=
nnn
nCCnnC

2
1
3
2
12
)1()1(





+−=−
n
n
n
n
n
n
nCCnnCn
1

1
2
2
2
)1(




+−=
n
n
n
n
n
n
nCCnnCn
Cộng vế với vế ta được:
) () )(1(
1
1
2
1
1
1
0
1
2
21
2

2
1
2
0
2

−−−−

−−−−
+++++++++−=
n
nnnn
n
nnnn
CCCCnCCCCnnS
Xét khai triển :
22
2
22
2
1
2
0
2
2
)1(
−−
−−−−

++++=+

nn
nnnn
n
xCxCxCCx

)(
*
Nn ∈

11
1
22
1
1
1
0
1
1
)1(
−−
−−−−

++++=+
nn
nnnn
n
xCxCxCCx

)(
*

Nn

Thay x = 1 ta được:
212
2)1(2.2)1(
−−−
+=+−=
nnn
nnnnnS
điều phải chứng minh.
Ví dụ 8:
Chứng minh:

2013
4027
0
2014
2013
2013
1
2014
2012
2013
2011
2014
2
2013
2012
2014
1

2013
2013
2014
0
2013
CCCCCCCCCCC
=+++++
Giải:
Xét khai triển
20132013
2013201320132013
)1(
22102013
xCxCxCCx
++++=+


20142014
2014201420142014
)1(
22102014
xCxCxCCx
++++=+


40274027
4027402740274027
)1(
22104027
xCxCxCCx

++++=+

4027
)1()1()1(
20132014
xxx
+=++
Đồng nhất các hệ số của
k
x
)(
*
Nk

ở hai vế của đẳng thức
4027
)1()1()1(
20132014
xxx
+=++
ta được điều phải chứng minh.
Giáo viên:
Gợi ý cho học sinh suy nghĩ để tìm ra bài toán mới, sau đó dẫn đến bài toán tổng
quát, coi như một bài tập về nhà.
Bài tâp tổng quát:
Chứng minh:
k
mnm
k
nm

k
n
k
mn
k
mn
k
mn
CCCCCCCCCCC
+
−−−
=+++++
01122110


),,;0;0(
*
Nmnkmknk
∈≤≤≤≤
Đặc biệt: Khi m = n = k ta có bài toán:
Chứng minh:
n
n
n
n
n
nnnn
CCCCCC
2
221222120

)() ()()()(
=++++


)(
*
Nn


7
Bài tập:
1.Tính tổng:
n
n
n
nnnn
nCCCCCS
14321
)1( 4321

−+−+−=

)(
*
Nn

2.Tính tổng:
n
n
n

nnnn
CnCCCCS )1()1( 4321
5432
−−+−+−=

)(
*
Nn

3.Tính tổng:
n
n
n
n
n
n
n
n
n
n
n
nCCCCCS
144332211
)1( 5.45.35.25
−−−−−
−+−+−=
)(
*
Nn


4.Nêu bài tập tổng quát của bài 1.
5.Chứng minh:
2012
2013
6
2013
4
2013
2
2013
0
2013
2012
2 CCCCC
+++++=
6.Nêu bài tập tổng quát của bài 5.
7. Tính tổng:
1.
n
n
n
n
n
n
nnn
C
n
C
n
CCCS

1
)1(
1
)1(

4
1
3
1
2
1
1
1321
+

+
+

+−+−=
+


)(
*
Nn

2.
12
2
3

2
1
2
2
1

4
1
2
1

+++=
n
nnn
C
n
CCS

)(
*
Nn

3.
n
n
n
n
n
n
nnn

C
n
C
n
CCCS
1
55

4
5
3
5
2
5
1
13
4
2
3
1
2
+
+++++=
+


)(
*
Nn ∈
4.

n
n
n
n
n
n
nnn
C
n
a
C
n
a
C
a
C
a
C
a
S
1

432
1
13
4
2
3
1
2

+
+++++=
+


),(
*
Nna ∈
5.
n
n
n
n
n
n
nnn
C
n
C
n
CCCS
1
)1(
1
)1(

4
1
3
1

2
1
1
1321
+

+
+

+−+−=
+


)(
*
Nn

6.
12
2
3
2
1
2
2
1

4
1
2

1

+++=
n
nnn
C
n
CCS

)(
*
Nn

7.
n
n
n
n
n
n
nnn
C
n
C
n
CCCS
1
55

4

5
3
5
2
5
1
13
4
2
3
1
2
+
+++++=
+


)(
*
Nn ∈
8.
n
n
n
n
n
n
nnn
C
n

a
C
n
a
C
a
C
a
C
a
S
1

432
1
13
4
2
3
1
2
+
+++++=
+


),(
*
Nna ∈
8. Chứng minh:

20112013
2013
22012
2013
220103
2013
220112
2013
220121
2013
2
2.2014.20133.)1( 3.33.23.1
=+−++++
CnCnCCC
9.Tính tổng:
02112332222112
2.2.)1( 2.32.22.1
n
n
n
n
n
n
n
n
n
n
CnCnCCCS
+−++++=
−−−−

)(
*
Nn ∈
10.Tính tổng:
02112222112
)1( 2.1 aCnaCnaCaCS
n
n
n
n
n
n
n
n
+−+++=
−−−
),(
*
Nna ∈
11. Chứng minh:
2
1
12
1
2
3
1
2
0
1

)1( 32

−−

=+−++++
n
n
n
n
n
n
n
n
n
n
n
n
n
n
n
C
C
C
n
C
C
n
C
C
C

C
C
C

)(
*
Nn ∈
12. Tính tổng:
0
1
2013
2014
1
2
2012
2014
2011
2012
2
2014
2012
2013
1
2014
2013
2014
0
2014
CCCCCCCCCCS
+++++=

8
Phương pháp 2: Sử dụng đạo hàm
Rất nhiều bài toán chứng minh đẳng thức tổ hợp khi dùng phương pháp đạo hàm
thì chứng minh rất ngắn gọn và dễ hiểu, dễ nhớ cách chứng minh. Tùy vào tùng bài
toán cụ thể mà ta phải tính đến đạo hàm cấp một, cấp hai,v.v bằng các ví dụ giáo
viên dẫn dắt, giúp học sinh lựa chọn cách giải nào cho phù hợp.
Ví dụ1: (Đây là Ví dụ 1 phần phương pháp 1 ta sẽ dùng đạo hàm để chứng minh)
Chứng minh:
11321
2.)1( 32
−−
=+−++++
nn
n
n
nnnn
nnCCnCCC

)(
*
Nn

Giải:
Xét khai triển
nn
nnnnn
n
xCxCxCxCCx
+++++=+
)1(

332210

)(
*
Nn ∈
(1)
Lấy đạo hàm theo x hai vế của (1) ta được:
n
n
n
nnn
n
CxnCxxCCxn
132211
32)1(
−−
++++=+
Thay x = 1 ta có điều phải chứng minh.
Nhận xét:
- Như vậy khi học sinh đã được học đạo hàm thì việc dùng đạo hàm để giải bài toán
này sẽ nhanh hơn cách giải ở phần trước.
- Ở Bài tâp tổng quát: phần phương pháp 1 ta chỉ cần thay x = a.
)(
*
Na

- Nếu thay x = - 1 ta dược kết quả của bài tập 1 phần 1.
Ví dụ 2:
Chứng minh:
122)12( 2.32.2

12
12
23
12
22
12
1
12
+=++−+−
+
++++
nCnCCC
n
n
n
nnn

)(
*
Nn ∈
Giải:
Xét khai triển
12
12
33
12
22
12
1
12

0
12
12
)1(
+
+++++
+
+++++=+
nn
nnnnn
n
xCxCxCxCCx

)(
*
Nn

(1)
Lấy đạo hàm theo x hai vế của (1) ta được:
12
12
23
12
22
12
1
12
2
)12( 32)1)(12(
+

++++
+++++=++
n
n
n
nnn
n
CxnCxxCCxn
Thay x = -2 ta có điều phải chứng minh.
Ví dụ 3:
Tính tổng:
n
n
n
nnn
CnCCCS )1()1( 32
210
+−+−+−=

)(
*
Nn

Giải:
Xét khai triển
nn
nnnn
n
xCxCxCCx ++++=+ )1(
2210


)(
*
Nn ∈

Suy ra:
132210
)1(
+
++++=+
nn
nnnn
n
xCxCxCxCxx
(1)
Lấy đạo hàm theo x hai vế của (1) ta được:
n
n
n
nnn
nn
CxnCxxCCxxnx )1( 32)1()1(
22101
+++++=+++

Thay x = -1 ta có S = 0
9
Ví dụ 4:
Tính tổng:
2014

2014
6
2014
4
2014
2
2014
4028 1284 CCCCS
++++=

Giải:
Xét khai triển
20142014
2014
22
2014
1
2014
0
2014
2014
)1( xCxCxCCx
++++=+
(1)

20142014
2014
22
2014
1

2014
0
2014
2014
)1( xCxCxCCx
+−+−=−
(2)
Lấy (1( cộng (2) ta được:
20142014
2014
44
2014
22
2014
0
2014
20142014
2 222)1()1( xCxCxCCxx
+++=−++
(3)
Lấy đạo hàm theo x hai vế của (3) ta được:
20132014
2014
34
2014
2
2014
20132013
4028 84)1(2014)1(2014 xCxCxCxx
++=−−+

Thay x = 1 ta được
2013
2.2014=S

Ví dụ 5:
Cho n là số tự nhiên
2

n
.Chứng minh đẳng thức sau:

21222221202
2)1(12 )2()1(
−−−
+=+++−+−+
nn
n
n
nnnn
nnCCCnCnCn
Giải:
Hướng dẫn
Xét khai triển
n
n
n
n
n
n
n

n
n
n
n
CxCxCxCxCx
+++++=+
−−−
122110
)1(

)(
*
Nn ∈
(1)
Lấy đạo hàm theo x hai vế của (1) ta được:
12312011
)2()1()1(
−−−−−
++−+−+=+
n
nn
n
n
n
n
nn
CCxnCxnCnxxn

Suy ra
1221101

)2()1()1(
−−−−
++−+−+=+
n
nn
n
n
n
n
nn
CxCxnCxnCnxxxn
(2)
Lấy đạo hàm theo x hai vế của (2) ta được:

112201212
)1()1(.)1)(1(
−−−−−
++−+=+++−
n
nn
n
n
nnn
CCxnCxnxnxxnn
(3)
Thay x = 1 vào (3) ta được:
12222212022
12 )2()1(2)1(
−−−
+++−+−+=+

n
n
n
nnnn
n
CCCnCnCnnn
(điều phải
chứng minh).
Giáo viên:
Nếu ở (3) của ví dụ trên ta thay x = 2 thì được kết quả như thế nào ? giáo viên có
thể yêu cầu học sinh phát biểu thành một bài toán.Từ đó cho học sinh phát triển
thành bài tập tổng quát với x = a
)(
*
Na

Bài tập:
1.Chứng minh đẳng thức:
n
n
n
nn
n
n
n
n
n
n
n
n

n
CnCCCCnCnCn
12111231201
2 4)1( 4).2(4).1(4.
−−−−−−
+++=−++−+−−
)(
*
Nn

2.Chứng minh đẳng thức:
10

12)2()1( 32.1
1432
+−=−++++

nn
nnnn
nCnCCC

);2( Nnn
∈≥
3.Chứng minh đẳng thức:

2432
2)1()1( 3.42.3.1.2

−=−++++
nn

nnnn
nnCnnCCC

);2( Nnn
∈≥
4.Chứng minh đẳng thức:
2212322212
2).1()1( 321
−−
+=+−++++
nn
n
n
nnnn
nnCnCnCCC

);2( Nnn
∈≥
5.Chứng minh đẳng thức:
12)2()1()2( 2
1132
+−=−+−+++
−−
nn
n
n
nnn
nCnCnCC

)(

*
Nn ∈
6.Tính tổng:
m
m
n
m
mn
m
n
n
nn
m
n
n
n
CCCCCCS .)1( )1(.)1(
1
1
1
−++−+−=
+
+
+

),;(
*
Nmnmn
∈≤
Phương pháp3:Dùng tích phân

Có những bài tập có thể dùng nhiều phương pháp để chứng minh, một số ví dụ
hay một só bài tập ở hai phương pháp trên có thể dùng phương pháp tích phân để
giải.Giáo viên đưa ra các phương pháp sau đó yêu cầu học sinh lựa chọn phương
pháp nào cho phù hợp bởi vì mỗi em có thể thiên về mỗi mảng kiến thức khác
nhau.Rèn luyện để các em căn cứ vào đề bài để chọn cách lấy cận của tích phân.
Ví dụ:1
Cho n là số tự nhiên
1

n
.Chứng minh đẳng thức sau:
1
12
1
11

4
1
3
1
2
1
1
13210
+

=
+
++++++
+


n
C
n
C
n
CCCC
n
n
n
n
nnnnn
Giải:
Xét khai triển
nn
nnnnn
n
xCxCxCxCCx
+++++=+
)1(
332210

)(
*
Nn ∈

Lấy tích phân hai vế (từ 0 đến 1 ) ta được:
dxxCxCxCxCCdxx
nn
nnnnn

n
) ()1(
33221
1
0
0
1
0
+++++=+
∫∫

1
0
113423120
)
1
11

4
1
3
1
2
1
.(
n
n
nn
n
n

nnnn
Cx
n
Cx
n
CxCxCxCx
+−
+
++++++=

n
n
n
nnnnn
C
n
C
n
CCCC
1
11

4
1
3
1
2
1
13210
+

++++++=

(1)
Mặt khác:
1
12
1
)1(
)1()1()1(
1
1
0
1
1
0
1
0
+

=
+
+
=++=+
++
∫∫
nn
x
xdxdxx
nn
nn

(2)
Từ (1) và (2) ta có điều phải chứng minh.
Từ ví dụ 1 giáo viên yêu cầu học sinh đọc kết quả bài tập sau:
Cho n là số tự nhiên
1

n
.Tính tổng :
11
n
n
nn
n
n
nnnn
C
n
C
n
CCCCS
1
1
.2
1
.2
4
1
.2
3
1

.2
2
1
.2.2
113423120
+
++++++=
+−
n
n
nn
nnnn
C
n
CCCCP
1
1
.2.)1(
4
1
.2
3
1
.2
2
1
.2.2
13423120
+
−++−+−=

+
Giáo viên:
Cho học sinh suy nghĩ để tìm ra bài toán mới, sau đó dẫn dắt đến bài toán tổng quát
thay số 2 bởi một số tự nhiên khác.
Ví dụ 2:
Cho n là số tự nhiên
1

n
.Chứng minh đẳng thức sau:
1
23
1
1212

4
12
3
12
2
12
111
13
4
2
3
1
2
0
+


=
+

+

++

+

+

+
+++

n
C
n
C
n
CCCC
nn
n
n
n
n
n
n
nnnn
Giải:

Cách 1:
Xét khai triển
nn
nnnnn
n
xCxCxCxCCx
+++++=+
)1(
332210

)(
*
Nn ∈

Lấy tích phân hai vế (từ 1 đến 2 ) ta được:
dxxCxCxCxCCdxx
nn
nnnnn
n
) ()1(
33221
2
1
0
2
1
+++++=+
∫∫

2

1
113423120
)
1
11

4
1
3
1
2
1
.(
n
n
nn
n
n
nnnn
Cx
n
Cx
n
CxCxCxCx
+−
+
++++++=

n
n

n
n
n
n
nnnn
C
n
C
n
CCCC
1
1212

4
12
3
12
2
12
1
13
4
2
3
1
2
0
+

+


++

+

+

+=
+

(1)
Mặt khác:
1
23
1
)1(
)1()1()1(
11
2
1
1
2
1
2
1
+

=
+
+

=++=+
+++
∫∫
nn
x
xdxdxx
nnn
nn
(2)
Từ (1) và (2) ta có điều phải chứng minh.
Cách 2: Tách ra và dùng phương pháp 1 (học sinh về tự làm).
Giáo viên:
Nếu thay tích phân từ 1 đến 2 bởi tích phân từ 1đến 3 ta được ? Từ đó yêu cầu học
sinh suy nghĩ để dẫn đến bài tập tổng quát.
Ví dụ 3:
Chứng minh đẳng thức sau:
22
1
22
)1(
2
)1(

8
1
6
1
4
1
2

1
1
1
3210
+
=
+

+

++−+−


n
C
n
C
n
CCCC
n
n
n
n
n
n
nnnn

)(
*
Nn ∈


Giải:
12
Ta có:
)1(2
1
)1(2
)1(
)1()1(
2
1
)1(
1
0
12
1
0
22
1
0
2
+
=
+−

=−−

=−
+
∫∫

nn
x
xdxdxxx
n
nn
(1)
Xét khai triển:
nn
n
n
nnnn
n
xCxCxCxCCx )()1( )()()1(
23232222102
−++−+−=−
Ta có
1273523102
)1( )1(
+
−++−+−=−
nn
n
n
nnnn
n
xCxCxCxCxCxx
Lấy tích phân hai vế (từ 0 đến 1 ) ta được:
dxxCxCxCxCxCdxxx
nn
n

n
nnnn
n
))1( ()1(
127352310
1
0
2
1
0
+
−++−+−=−
∫∫
1
0
2238261402
)
22
1
)1(
8
1
6
1
4
1
2
1
(
n

n
nn
nnnn
Cx
n
CxCxCxCx
+
+
−++−+−=
n
n
n
n
n
n
nnnn
C
n
C
n
CCCC
22
)1(
2
)1(

8
1
6
1

4
1
2
1
1
1
3210
+

+

++−+−=


(2)
Từ (1) và (2) ta có điều phải chứng minh.
Giáo viên:
Nếu thay tích phân từ 0 đến 1 bởi tích phân từ 1 đến 2 ta được ? Từ đó rút ra bài tập
tổng quát.
Ví dụ 4:
Chứng minh đẳng thức sau:
33
12
33
1

12
1
9
1

6
1
3
1
1
3210
+

=
+
+++++
+
n
C
n
CCCC
n
n
nnnnn

)(
*
Nn ∈

Giải:
Ta có:
)1(3
12
)1(3
)1(

)1()1(
3
1
)1(
1
1
0
13
1
0
33
1
0
32
+

=
+
+
=++=+
++
∫∫
nn
x
xdxdxxx
nn
nn
(1)
Xét khai triển:
nn

nnnnn
n
xCxCxCxCCx )( )()()1(
33332323103
+++++=+
Ta có
2311382512032
)1(
+
+++++=+
nn
nnnnn
n
xCxCxCxCxCxx
Lấy tích phân hai vế (từ 0 đến 1 ) ta được:
dxxCxCxCxCxCdxxx
nn
nnnnn
n
) ()1(
23113825120
1
0
2
1
0
+
+++++=−
∫∫
1

0
33312291603
)
33
1

12
1
9
1
6
1
3
1
(
n
n
n
nnnn
Cx
n
CxCxCxCx
+
+
+++++=
13
n
nnnnn
C
n

CCCC
33
1

12
1
9
1
6
1
3
1
3210
+
+++++=
(2)
Từ (1) và (2) ta có điều phải chứng minh.
Giáo viên:
- Nếu thay tích phân từ 0 đến 1 bởi tích phân từ 1 đến 2 ta được ? Từ đó rút ra bài
tập tổng quát.
- Có những bài tập chúng ta cần kết hợp giữa đạo hàm và tích phân như ví dụ sau.
Ví dụ 5:
Chứng minh đẳng thức sau:
nnn
n
n
nnn
CCCC 23)12( 73
321
−=−++++


)(
*
Nn

Giải:
Xét khai triển
nn
nnnnn
n
xCxCxCxCCx
+++++=+
)1(
332210

)(
*
Nn ∈
(1)
Lấy đạo hàm theo x hai vế của (1) ta được:
n
n
n
nnn
n
CxnCxxCCxn
132211
32)1(
−−
++++=+

Lấy tích phân hai vế (từ 1 đến 2 ) ta được:

dxxnCxCxCCdxxn
nn
nnnn
n
) 32()1(
12321
2
1
2
1
1
−−
++++=+
∫∫
2
1
1133221
) (
n
n
nn
n
n
nnn
CxCxCxCxxC
+++++=
−−
=

n
n
n
nnn
CCCC )12( 73
321
−++++
Mặt khác:
nn
n
nn
n
x
nxdxndxxn 23
)1(
.)1()1()1(
2
1
2
1
1
2
1
1
−=
+
=++=+
∫∫
−−
Do đó:

nnn
n
n
nnn
CCCC 23)12( 73
321
−=−++++

)(
*
Nn ∈
điều phải chứng minh.
Giáo viên:
Yêu cầu học sinh suy nghĩ bài tập tổng quát,coi như một bài tập về nhà.
Bài tập:
1.Chứng minh đẳng thức sau:

nnn
n
nn
nnn
CCCC 34)23( 195
321
−=−++++

)(
*
Nn

2.Tính tổng:

n
n
n
nnnnn
C
n
C
n
CCCCS
22
1
2
1

8
1
6
1
4
1
2
1
13210
+
++++++=


)(
*
Nn ∈


3.Chứng minh đẳng thức sau:
)1(2
)3(1
22
2.)1(
2
2.)1(

8
2
6
2
4
2
2
2
122
1
21
3
8
2
6
1
4
0
2
+
−−

=
+

+

++−+−
++


n
C
n
C
n
CCCC
n
n
n
nn
n
n
nn
nnnn

)(
*
Nn ∈

14
4.Chứng minh đẳng thức sau:

1
)1(1
1
1
2.)1(
4
1
2
3
1
2
2
1
22
13423120
+
−+
=
+
−++−+−
+
n
C
n
CCCC
n
n
n
nn
nnnn


)(
*
Nn ∈

5.Chứng minh đẳng thức sau:
)12 (5.3
)2 (4.2
12
)1(

7
1
5
1
3
1
3210
+
=
+

++−+−
n
n
C
n
CCCC
n
n

n
nnnn

)(
*
Nn ∈

6.Nêu các bài tập tổng quát (nếu có) của các bài tập trên.
Phương pháp4:Sử dụng số phức
Số phức là phần kiến thức mới mà học sinh đang còn lúng túng và rất mơ hồ, vì
vậy khi dạy phần này tôi phải lựa chọn phương pháp dạy để học sinh tiếp cận
nhanh nhất. Tôi đã phân loại các dạng bài tập để học sinh nắm bắt nội dung bài học
hiệu quả. Một trong các dạng đó là dùng số phức để chứng minh hay tính tổng đẳng
thức liên quan đến tổ hợp.
Ví dụ 1 :
Chứng minh đẳng thức:
10062013
2013
5
2013
3
2013
1
2013
2
−=+−+−
CCCC
Giải:
Xét khai triển :
20132013

2013
33
2013
22
2013
1
2013
0
2013
2013
)1( iCiCiCiCCi
+++++=+

iCCCCCCCC ) (
2013
2013
5
2013
3
2013
1
2013
2012
2013
4
2013
2
2013
0
2013

+−+−++−+−=
(1)
Mặt khác:
[ ]
iiiiiii .22)2)(1()2)(1()1()1()1(
1006100610061006
1006
22013
−−=−+=+=++=+
(2)
Từ (1) và (2) ta có:
iCCCCCCCCi ) ( 22
2013
2013
5
2013
3
2013
1
2013
2012
2013
4
2013
2
2013
0
2013
10061006
+−+−++−+−=−−

Đồng nhất hai vế ta được:
10062013
2013
5
2013
3
2013
1
2013
2
−=+−+−
CCCC
.Điều phải
chứng minh.
Sau khi giải xong ví dụ này giáo viên yêu cầu học sinh rút ra kết quả của bài tập
sau:
Tính tổng:
2012
2013
4
2013
2
2013
0
2013
CCCCS
+−+−=
Ví dụ 2:
Tính tổng:
2012

2013
2008
2013
8
2013
4
2013
0
2013
CCCCCS
+++++=
Giải:
Xét khai triển :
20132013
2013
33
2013
22
2013
1
2013
0
2013
2013
)1( iCiCiCiCCi
+++++=+

iCCCCCCCC ) (
2013
2013

5
2013
3
2013
1
2013
2012
2013
4
2013
2
2013
0
2013
+−+−++−+−=
(1)
Mặt khác:
[ ]
iiiiiii .22)2)(1()2)(1()1()1()1(
1006100610061006
1006
22013
−−=−+=+=++=+
(2)
15
Từ (1) và (2) ta có:
iCCCCCCCCi ) ( 22
2013
2013
5

2013
3
2013
1
2013
2012
2013
4
2013
2
2013
0
2013
10061006
+−+−++−+−=−−
Đồng nhất hai vế ta được:
2012
2013
4
2013
2
2013
0
2013
1006
2 CCCC
+−+−=−
(3)
Xét khai triển :
20132013

2013
33
2013
22
2013
1
2013
0
2013
2013
)1( xCxCxCxCCx
+++++=+

Thay x = 1 ta có:
20132013
2013
5
2013
3
2013
1
2013
2012
2013
4
2013
2
2013
0
2013

2) () (
=+++++++++
CCCCCCCC
Thay x = -1 ta có:
2013
2013
5
2013
3
2013
1
2013
2012
2013
4
2013
2
2013
0
2013
CCCCCCCC
++++=++++
Do đó:
2012
2013
4
2013
2
2013
0

2013
2012
2 CCCC
++++=
(4)
Cộng vế với vế của (3) và (4) ta được:
10052011
22
−=
S
Ví dụ 3 :
Chứng minh đẳng thức:
20132012
2013
10066
2013
34
2013
22
2013
0
2013
23 333
−=++−+−
CCCCC
Giải:
Xét khai triển :
20132013
2013
33

2013
22
2013
1
2013
0
2013
2013
)3( )3()3()3()31( iCiCiCiCCi
+++++=+

iCCCCCCC 3)3 3(3 33
2013
2013
10063
2013
1
2013
2012
2013
10064
2013
22
2013
0
2013
++−++−+−=
(1)
Mặt khác:
[ ]

2013671
671
32013
2)8()31()31(
−=−=+=+
ii
(2)
Từ (1) và (2) ta có:
iCCCCCCC 3)3 3(3 332
2013
2013
10063
2013
1
2013
2012
2013
10064
2013
22
2013
0
2013
2013
++−++−+−=−

Đồng nhất hai vế ta được:

20132012
2013

10066
2013
34
2013
22
2013
0
2013
23 333
−=++−+−
CCCCC
Điều phải chứng
minh.
Sau khi giải xong ví dụ này giáo viên yêu cầu học sinh rút ra kết quả của bài tập
sau:
Tính tổng:
2013
2013
10065
2013
23
2013
1
2013
3 33 CCCCS
+−+−=
Ví dụ 4 :
Cho n là số tự nhiên
1


n
,chứng minh:
α
α
ααααα
2
2
cos
2
cos2)1cos( 4cos3cos2coscos
3210
+
=++++++
n
nCCCCC
nnn
nnnnn
Giải:
16
Xét khai triển
nn
nnnnn
n
xCxCxCxCCx
+++++=+
)1(
332210

)(
*

Nn ∈

14332210
)1(
+
+++++=+⇒
nn
nnnnn
n
xCxCxCxCxCxx
Thay
αα
sincos ix +=
và áp dụng công thức Moa_vrơ ta được:
++++++=+++
αααααααα
)1cos( 3cos2coscos)sincos1)(sin(cos
210
nCCCCii
n
nnnn
n
))1sin( 3sin2sinsin(
210
αααα
++++++
nCCCCi
n
nnnn
(1)

Mặt khác:
nnnnn
iii )
2
sin
2
(cos
2
cos2)
2
cos
2
sin2
2
cos2()sincos1(
2
αααααα
αα
+=+=++
Áp dụng công thức Moa-vrơ ta có:
αα
αα
αα
αα
αα
2
2
sin
2
2

cos
)
2
sin
2
)(cossin(cos)
2
sin
2
)(cossin(cos
+
+
+
=
++=++
n
i
n
n
i
n
iii
n
Do đó:
α
α
α
α
αααα
2

2
sin
2
cos2.
2
2
cos
2
cos2)sincos1)(sin(cos
+
+
+
=+++
n
i
n
ii
nnnnn
(2)
Từ (1) và (2) ta có:
α
α
ααααα
2
2
cos
2
cos2)1cos( 4cos3cos2coscos
3210
+

=++++++
n
nCCCCC
nnn
nnnnn
Điều phải chứng minh.
Bài tập:
1.Chứng minh đẳng thức sau:
α
α
ααααα
2
2
sin
2
cos2)1sin( 4sin3sin2sinsin
3210
+
=++++++
n
nCCCCC
nnn
nnnnn

)(
*
Nn

2.Tính tổng
2014

2014
4
2014
2
2014
0
2014
CCCCS
−−+−=
3. Chứng minh
( ) ( )
n
nnnnn
CCCCC 2 1
2
531
2
42
=−+−+−+−

)(
*
Nn

4.Chứng minh
( )
( )
4
cos2 1
2

42
π
n
CC
n
nn
=−+−

)(
*
Nn ∈
5.Chứng minh
17

3
cos2 333
634220
π
n
CCCC
n
nnnn
=+−+−

)(
*
Nn ∈
6.Chứng minh

3

sin
3
2
333
735231
π
n
CCCC
n
nnnn
=+−+−

)(
*
Nn

7.Tính các tổng hữu hạn:

1
642
+−+−=
nnn
CCCS



7531
+−+−=
nnnn
CCCCP




27
1
9
1
3
1
7531
+−+−=
nnnn
CCCCM

)(
*
Nn ∈
8.Chứng minh rằng:







+=+++
3
cos22
3
1

1
63
π
n
CC
n
nn

)(
*
Nn

IV. KIỂM NGHIỆM
Trước đây chưa sử dụng đề tài này qua quá trình kiểm tra các em tôi thấy các em
không biết nên xuất phát từ đâu? Nên dùng công thức nào để chứng minh? các bài
kiểm tra có nhiều em còn bị điểm kém ,điểm khá giỏi ít.Để kiểm tra hiệu quả của
đề tài này, sau khi các em được hướng dẫn cách sử dụng công thức, tính chất tổ
hợp, cách sử dụng đạo hàm, tích phân, công thức triển khai nhị thức Niu Tơn, số
phức để chứng minh hay tính tổng các bài toán liên quan đến tổ hợp. Các em đã tự
tin và giải bài toán dạng này một cách thành thạo, ngoài ra một số em khá giỏi còn
tự tìm tòi thêm một số bài toàn mới, một số bài tổng quát. Tôi đã tiến hành kiểm tra
miệng,15 phút ,1 tiết hoặc 2 tiết trên các lớp thực hiện đề tài này kết quả thu được
đáng khích lệ như sau:
1.Năm học 2009-2010
Lớp Sỹ số Điểm từ 5 đến dưới 7 Điểm từ 7 đến dưới 8 Điểm trên 8
Số lượng % Số lượng % Số lượng %
12I 40 9 22,5 10 25 21 52,5
12B 45 6 13,4 11 24,4 28 62,2
12K 48 1 2 14 29,2 33 68,8
2.Năm học 2012-2013

Lớp Sỹ số Điểm từ 5 đến dưới 7 Điểm từ 7 đến dưới 8 Điểm trên 8
Số lượng % Số lượng % Số lượng %
12M 41 11 26,8 10 24,4 20 48,8
12B 44 7 15,9 12 27,3 25 56,8
12G 49 2 4,1 11 22,4 36 73,5
18
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
1.Kết luận
Qua quá trình thực hiện đề tài này tôi thu được một số bài học kinh nghiệm:
- Luôn củng cố và khắc sâu các kiến thức có liên quan.
- Cần rèn luyện cho học sinh sau khi đọc đề bài cần phân tích và chọn lời giải tối
ưu nhất. Biết linh hoạt trong việc lựa chọn cách giải và phải để ý đến thời gian làm
bài, nhất là khi đó là bài kiểm tra.
- Biết phân tích bài toán và tìm ra các cách giải khác nhau, từ đó nhằm phát huy
tính sáng tạo và khái quát hóa bài toán. Động viên các em nỗ lực tìm tòi những lời
giải hay, tranh luận với bạn bè giúp nhau cùng tiến bộ.
- Rèn luyện cách trình bày bài một cách chặt chẽ, cẩn thận và sáng sủa.
- Làm cho các em yêu thích môn toán và say mê học toán hơn.
Trên đây lầ một số phương pháp để rèn luyện cho học sinh, tuy nhiên trong phạm
vị đề tài này tôi cũng chỉ mới giải quyết một số bài toán. Rất mong các bạn đồng
nghiệp góp ý kiến để có một cách dạy và khai thác thể loại này một cách tốt nhất và
hiệu quả cao nhất.
2.Đề xuất
- Nhà trường trang bị thêm các tài liệu tham khảo cho thư viện nhà trường để giáo
viên và học sinh cùng nghiên cứu.
- Các sáng kiến kinh nghiệm của các thầy cô hàng năm lưu giữ ở thư viện để giáo
viên và học sinh cùng nghiên cứu,và học tập.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 24 tháng 5 năm 2013
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung của
người khác.
Người viết
Mai Thị Quỳnh Hoa
19

×