Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Tinh chế quặng xenotime

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (627.29 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KỸ THUẬT HÓA HỌC
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CÁC CHẤT VÔ CƠ
MÔN HỌC : HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẤT HIẾM.
MÃ HỌC PHẦN : CH5405
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: T.S BÙI THỊ VÂN ANH.
SINH VIÊN THỰC HIỆN : LƯU THỊ HUYỀN
MSSV : 2010167
1
I. Phương pháp trích ly lỏng – lỏng :
1.Khái niệm :
Trích ly lỏng – lỏng là quá trình tách một hoặc một số chất tan trong chất
lỏng bằng một chất lỏng khác
2.Nguyên tắc lựa chọn dung môi :
• Khối lượng riêng dung môi khác xa khối lượng riêng dung dịch trích ly
• Không độc,không ăn mòn thiết bị
• Có tính hòa tan chọn lọc ( chỉ hòa tan cấu tử cần tách không hòa tan hoặc
hòa tan ít các cấu tử khác
• Rẻ tiền, dễ kiếm
2
3. Nguyên tắc trích ly :
_ Trộn lẫn 2 lưu thể: cấu tử phân bố chuyển từ dung dịch vào dung môi,
cho đến khi cân bằng.
_Tách 2 pha: 2 pha tách thành 2 lớp gồm dung dịch trích ( gồm dung
môi thứ và cấu tử cần tách ) và pha Raphinat (gồm dung môi đầu và một
ít cấu tử cần tách còn lại)
_Hoàn nguyên dung môi : tách cấu tử phân bó khỏi dung môi, hoàn
nguyên dung môi cho các quá trình trích ly sau
Nguyên tắc trích ly được thể hiện ở sơ đồ sau :
3
Nguyên tắc – sơ đồ nguyên tắc trích ly lỏng – lỏng


Dung dịch đầu
F = A + B
Dung môi S
Trích ly
Pha raphinat
Pha trích
Hoàn nguyên Hoàn nguyên
Dung dịch
Raphinat
Dung dịch trích
Dung môi S
4
5
6
II. Tinh chế quặng Xenotime bằng phương pháp trích ly
lỏng lỏng
1. quặng Xenotime :
_Xenotim được xuất hiện đầu tiên ở Vest-Agder, Na Uy vào năm 1832.
Công thức hoá học: YPO4
_Trong thành phần còn có Erbium, Cerium, một vài nguyên tố đất hiếm khác, Si và Th.
_Hàm lượng: Y2O3 52 – 62%,các nguyên tố khác:ThO2,UO2 5%; ZrO2 3%; SnO2, SiO2
9%.
_Nó là 1 thành phần nhỏ của đá granite , gneiss hay pegmatite nên thường tập trung cùng
monazite.
_Xenotim có thể dao động từ 0,5 đến 5% trong monazit hiện nay.
_Xenotim có nhiều ở California (USA), trong mỏ sa khoáng casiterit ở Malaysia,Indonesia
và Thái Lan; trong một số cát khoáng vật nặng Úc và Trung Quốc cũng như trong các
mỏ thiếc phù sa của Brazil ( Highley et al. 1988).
iệt Nam, Xenotime được tìm thấy ở Yên Phú ( Yên Bái). 7
2. Phân huỷ quặng bằng các phương pháp khác nhau :

Phân hủy
250 – 300
0
C
Phân hủy
250 – 300
0
C
Nung
900
o
C
Nung
900
o
C
Nung chảy
400
o
C
Nung chảy
400
o
C
Chiết, lọc rửa
Chiết, lọc rửa
Chiết, lọc rửa
Chiết, lọc rửa
Trích ly
Trích ly

Hòa tan
Hòa tan
Hòa tan
Hòa tan
H
2
SO
4
93%
H
2
O
Na
2
CO
3
H
2
O
NaOH
H
2
O
HCl
HNO
3
Xenotime
RE sunfat RE nitrat RE clorua
8
3.Tinh chế dung dịch đất hiếm bằng phương pháp trích ly lỏng – lỏng

để thu oxit đất hiếm
Dung dịch muối clorua của đất hiếm RECl
3
sẽ được tinh chế để thu oxit đất hiếm bằng 2
cách sau :
9
CÁCH 1: SƠ ĐỒ NÀY
ÁP DỤNG CHUNG,KO
RIÊNG VS QUẶNG
XENOTIM

10
_ CÁCH 2:
TỪ MUỐI CLORUA CŨNG CÓ THỂ ĐƯỢC KẾT TỦA
MUỐI CLORUA ĐẤT HIẾM GD; SM; EU VÀ Y VỚI AXIT
H
2
C
2
O
4
Ở NHIỆT ĐỘ THƯỜNG. OXALAT ĐẤT HIẾM THU
ĐƯỢC ĐƯỢC LỌC, SẤY KHÔ TRONG KHÔNG KHÍ VÀ NUNG
Ở 900
O
C TRONG 2 GIỜ, THU ĐƯỢC OXIT ĐẤT HIẾM. TIẾP
TỤC XỬ LÝ NHƯ TRÊN THU ĐƯỢC Y TINH KHIẾT HƠN

11
Tài liệu tham khảo


/>
www.galleries.com/Xenotime;
12
Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi
13

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×