Tải bản đầy đủ (.ppt) (85 trang)

Kỹ thuật đo lường phòng thí nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.94 MB, 85 trang )

Ths. Đoàn Chính Chung
Kỹ thuật phòng thí nghiệm
NỘI DUNG
Phần 1: Mở đầu
Phần 2: Số đo trong đo lường
Phần 3: Dụng cụ đo thể tích và tỷ trọng
Phần 4: Dụng cụ đo nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, pH
Phần 5: Một số thiết bị thông thường – Phương pháp sử dụng và hiệu chuẩn
Phần 6: Sai lệch kết quả trong thí nghiệm
MỞ ĐẦU

Giới thiệu phòng thí nghiệm

Qui chế làm việc trong phòng thí nghiệm

Tham quan các phòng thí nghiệm
PHÒNG THÍ NGHIỆM

Nắm vững các kiến thức về kỹ thuật PTN để kết quả TN thu được đáng tin cậy.

PTN:

Rộng rãi, đủ ánh sáng

Tránh nơi dễ bị ô nhiễm

Không tập trung quá đông người

Hệ thống thông gió tốt

Hệ thống ống dẫn nước



Lập kế hoạch hợp lý cho công việc của mình

Tiến hành mọi công việc một cách chính xác và cẩn thận

Cần làm việc nhanh nhưng không vội vàng

Tuân theo mọi biện pháp an toàn với chất độc, chất dễ cháy, chất nổ…
QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG PTN
PHẦN 2: SỐ ĐO TRONG ĐO LƯỜNG

Phương pháp sử dụng cân

Cách pha chế dung dịch

Hiệu chuẩn một số dung dịch chuẩn
Phương pháp sử dụng cân
Tùy vào mức độ chính xác khi cân:

Cân thô (độ chính xác đến gam)

Cân chính xác (độ chính xác từ 1 đến 10mg)

Cân phân tích
Cân thô

Có nhiều loại: cân đòn, cân đĩa

Trước khi cân phải kiểm tra vị trí cân, độ
sạch của đĩa cân


Các vật liệu cân đặt lên dụng cụ: hộp, máng,
bình, cốc

Không làm rơi hóa chất lên cân
Cân kỹ thuật
Cân phân tích

Độ chính xác: 0,0001g

Cần cân trước trên cân kỹ thuật để biết
khối lượng gần đúng, tránh quá tải cho
cân PT
Cân phân tích
Cách pha chế dung dịch

Mỗi chất có độ tan khác nhau. Ví dụ: CaSO4 có độ tan ở nhiệt độ phòng là 0,77g/l
(dung dịch bão hòa)

Trước khi hòa tan chất rắn nên nghiền nhỏ (không áp dụng với những chất dễ hút
ẩm)

Sử dụng dung môi tinh khiết để pha chế

Dụng cụ pha chế phải được làm sạch

Các dung dịch pha chế xong cần kiểm tra lại nồng độ

Bảo quản dung dịch sau khi pha: Sử dụng các dụng cụ
thích hợp để chứa đựng các hóa chất (chai màu, chai

có chất liệu thích hợp)
Cách pha chế dung dịch
Hiệu chuẩn một số dung dịch

Ficxanal (pha chế dung dịch chuẩn)

Thuốc thử (muối, axit, baz) đã được cân
chính xác, pha chế sẵn hàm lượng trong các
ampun thủy tinh. Lượng thuốc thử này cần
thiết để pha chế 1l dung dịch nồng độ 0,1N
hoặc 0,001N

Dùng Ficxanal trong trường hợp cần pha chế
nhanh những dung dịch có nồng độ chính xác

Chuẩn độ lại dung dịch sau khi pha:

Dung dịch chuẩn độ là những dd mới pha
chế

Kiểm tra thường xuyên nồng độ của các dd
sau khi pha

Những dung dịch dễ chịu tác động của ánh
sáng
( AgNO
3
, KI…) phải chứa trong chai màu tối

Sử dụng những chất đã biết nồng độ chính

xác để chuẩn độ
Hiệu chuẩn một số dung dịch
PHẦN 3: DỤNG CỤ ĐO THỂ TÍCH VÀ TỶ TRỌNG

Dụng cụ đo thể tích

Dụng cụ, phương pháp đo tỷ trọng
Dụng cụ đo thể tích

Bình định mức

Pipet

Buret

Ống đong
Dụng cụ, phương pháp đo tỷ trọng

Tỷ trọng (tỷ khối) là tỷ số giữa khối lượng riêng của một chất với khối lượng riêng
của một chất khác ở những điều kiện xác định

Có thể xác định tỷ trọng của chất lỏng nhờ phù kế, tỷ trọng kế, cân đặc biệt…
Xác định tỷ khối bằng phù kế
Đo tỷ trọng

Khi sử dụng phù kế cần chú ý:

Không rót chất lỏng vào xilanh đến mép

Chỉ thả phù kế khỏi tay khi biết chắc chắn

phù kế có thể nổi được

Phù kế phải nằm giữa xilanh

Sau khi xác định phù kế phải được rửa sạch
Xác định tỷ khối bằng phù kế
Xác định tỷ khối bằng tỷ khối kế

Cân tỷ khối kế trống (P)

Cân tỷ khối kế có nước cất (P
2
)

Cân tỷ khối kế có chất lỏng nghiên cứu (P
1
)

Tỷ khối của chất lỏng là:
PP
PP
d


=
2
1
PHẦN 4: DỤNG CỤ ĐO NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM, ÁP
SUẤT THẨM THẤU, pH


Cách đo nhiệt độ

Cách đo độ ẩm

Cách đo áp suất

Cách đo pH của một số chất lỏng
Cách đo nhiệt độ

Dụng cụ đo nhiệt độ: nhiệt kế:

Nhiệt kế co dãn: đo sự biến thiên thể tích của vật thể khi
nhiệt độ biến thiên.

Nhiệt kế áp suất: đo sự thay đổi của áp suất theo nhiệt độ

Nhiệt kế điện

Nhiệt kế quang học

Nhiệt kế hóa học

Khi đo nhiệt độ của chất lỏng cần chú ý:

Nhúng nk vào chất lỏng sao cho nó ở vị trí giữa thành
bình, tuyệt đối không để nk chạm vào thành bình

Bầu nhiệt kế phải nhúng hoàn toàn trong chất lỏng

Giữ nk trong chất lỏng đến khi nào cột thủy ngân đứng

yên

Khi đọc số trên vạch chia của nk, mắt phải đặt ngang
hàng với thủy ngân

Sau khi đo xong để nk trở về nđ phòng và lau sạch nk
Cách đo nhiệt độ

×