Tải bản đầy đủ (.ppt) (68 trang)

Slide địa lý Biển đông !

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 68 trang )

Chương 2
Địa lý biển Đông
1. Vị trí địa lý và lịch sử tên gọi của biển Đông
2. Một số đặc điểm chung của biển Đông
3. Nguồn lợi của biển Đông
3.1. Nguồn lợi vật chất
(1) Tài nguyên khoáng sản
(2) Tài nguyên sinh vật
(3) Du lịch biển
(4) Giao thông vận tải biển
3.2. Nguồn lợi phi vật chất của biển Đông
3.3. Nguồn lợi vật chất – phi vật chất của biển Đông
4. Các giá trị cốt lõi của biển Đông
4.1. Giá trị tài nguyên vị thế biển
4.2. Giá trị địa chính trị biển
4.3. Giá trị địa kinh tế biển
4.4. Giá trị địa – văn hóa biển
5. Cách nhìn để hướng tới địa lý biển thông minh
1. Vị trí địa lý của biển Đông
1. Vị trí địa lý của biển Đông

Biển Đông có tên quốc tế là biển Nam Trung
Hoa(The south China sea), là 1 biển kín rìa tây
Thái Bình Dương.

Là biển lớn thứ 2 trong số các biển Thái Bình
Dương và thứ 3 trên thế giới.

Biển Đông nằm giữa các ví độ 0 - 25
o
B và các


kinh độ 100 – 121
o
Đ.
Các “cánh cửa” của biển Đông
Các “cánh cửa” của biển Đông

Biển Đông thông sang cả Thái Bình Dương & Ấn
Biển Đông thông sang cả Thái Bình Dương & Ấn
Độ Dương nên có vị trí rất quan trọng trong giao
Độ Dương nên có vị trí rất quan trọng trong giao
thông hàng hải quốc tế.
thông hàng hải quốc tế.

Các eo biển chính:
Các eo biển chính:


1) Eo biển Đài Loan:
1) Eo biển Đài Loan:


thông biển Đông với biển Đông Trung Quốc ở
thông biển Đông với biển Đông Trung Quốc ở
phía bắc, từ đó thông với Thái Bình Dương
phía bắc, từ đó thông với Thái Bình Dương
Toàn cảnh vị trí địa lý
biển Đông



2) Eo biển Bashi: biển Đông thông trực tiếp
2) Eo biển Bashi: biển Đông thông trực tiếp
với Thái Bình Dương qua eo biển này.
với Thái Bình Dương qua eo biển này.
Eo biển
Bashi
3) Eo biển Karimata
4) Eo biển Gaspa
Cả 2 eo biển này đều nối biển Đông với biển Giava của
Inđônêxia, rồi thông ra ÂĐD bằng eo biển Sunda
Eo biển
Karimata
Eo biển
Gaspa
5) Eo biển Malacca: thông trực tiếp biển Đông với
ÂĐD
Hai đặc tính quan trọng
1. Biển Đông là 1 biển kín, có nhà nghiên cứu
còn gọi là Địa Trung Hải phương Đông.
2. Biển Đông có tính nhiệt đới ẩm gió mùa với
sự phân hóa bắc nam và sự biến đổi theo
mùa rõ rệt.
II. Đặc điểm chung của biển Đông
1// Về cấu tạo địa lý

Biển Đông có:
*tổng diện tích đạt 3,447 triệu km

2

*độ sâu trung bình là 1140m
*tổng lượng nước là 3,928 triệu km
3
là nguồn
dự trữ ẩm lớn cho không khí


Biển Đông có thềm lục địa vào loại rộng nhất thế
giới.

Biển Đông có 2 vịnh lớn là vịnh Bắc Bộ và vịnh
Thái Lan.
2// Về khí hậu – hải văn
Biển Đông nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm
gió mùa nên có khí hậu nóng và thay đổi
theo mùa rõ rệt.
Nhiệt độ
+phần biển Đông trên lãnh thổ VN có
nhiệt độ trung bình năm thường >23
o
C.
+nhiệt độ nước biển tăng dần từ bờ biển
ra ngoài khơi
+ nhiệt độ nước biển tăng dần từ bắc vào
nam do chịu ảnh hưởng của gió mùa.


Lượng mưa:
Lượng mưa:


+ lượng mưa trung bình chỉ vào khoảng 1100 - 1300mm.
+ lượng mưa trung bình chỉ vào khoảng 1100 - 1300mm.


+ giúp điều hòa không khí và mang lại nguồn nước dồi
+ giúp điều hòa không khí và mang lại nguồn nước dồi
dào.
dào.



Hướng và tốc độ gió:
Hướng và tốc độ gió:


+ gió hướng đông bắc chiếm ưu thế từ tháng X đến IV,
+ gió hướng đông bắc chiếm ưu thế từ tháng X đến IV,
mạnh nhất là vào giữa mùa đông.
mạnh nhất là vào giữa mùa đông.


+ gió hướng tây nam chiếm ưu thế trong 5 tháng mùa
+ gió hướng tây nam chiếm ưu thế trong 5 tháng mùa
hạ,từ tháng V đến IX, riêng ở vịnh Bắc Bộ hướng nam
hạ,từ tháng V đến IX, riêng ở vịnh Bắc Bộ hướng nam
chiếm ưu thế.

chiếm ưu thế.


+tốc độ gió không lớn, ở ngoài khơi gió thường mạnh và
+tốc độ gió không lớn, ở ngoài khơi gió thường mạnh và
trong mùa đông gió mạnh hơn trong mùa hạ. Khi có bão thì
trong mùa đông gió mạnh hơn trong mùa hạ. Khi có bão thì
tốc độ gió tăng lên đột ngột có khi tới 50m/s.
tốc độ gió tăng lên đột ngột có khi tới 50m/s.
Gió mùa đông bắc Gió mùa tây nam

Độ mặn:
+ độ mặn trung bình ở vùng biển nước ta khoảng
32-33
o
/
oo

+ có sự thay đổi theo không gian và thời gian
*khu vực ven bờ độ mặn giảm đi, có sự biến
động trong mùa mưa và khô.
*ở ngoài khơi độ mặn cao hơn và ổn định hơn.

Thủy triều: chế độ thủy triều ven bờ biển VN có nét
riêng khác vs các kv # trên thế giới. Dọc bờ biển VN
phổ biến chế độ nhật triều còn chế độ bán nhật triều
khá phổ biến trên thế giới lại kém phát triển ở nước
ta.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×