Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Slide Luật du lịch Việt Nam 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.01 MB, 24 trang )

DU LỊCH VIỆT NAM
NỘI DUNG
I. Lịch sử hình thành và phát triển hoạt động du lịch
II. Các khái niệm cơ bản về du lịch
III. Điều kiện phát triển du lịch
I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
1. Thời kỳ cổ đại

Các cuộc hành hương tôn giáo, tín ngưỡng.

Các chuyến đi chu du của các nhà triết hoc cổ đại (Platon Aristote, Khổng Tử….), các nhà buôn

Thế vận hội Olympic đầu tiên 776 TrCN (thể thao, giải trí….)

Các hoạt động chữa bệnh, suối khoáng nóng, di chuyển về các khu vực có khí hậu ấm áp….
I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
2. Thời kỳ trung đại
-
Các cuộc hành hương tôn giáo, tín ngưỡng tiếp tục phát triển do sự cai trị của các thế lực thần quyền ở Châu
Âu, chiến tránh.
-
Xuất hiện các chuyến đi dài ngày:
+ Marco Polo (1275) sang Trung Quốc buôn bán (17 năm và viết được tác phẩm Marco Polo phưu lưu ký)
+ Kristophoro Clombo 1492 tìm ra châu Mỹ
+ Vasco de Gama 1498 khám phá Nam Cực và Ấn Độ
+ Magenllan 1512 đệ trình vua Bồ Đào Nha kế hoạch chu du khắp thế giới.
- Thế kỷ 15-17, xuất hiện các xe chở khách theo tuyến cố định ở Châu Âu và lữ quán cho khách nghỉ ven đường
I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
3. Thời kỳ cận đại
- Hoạt động du lịch bắt đầu phát triển mạnh với sự ra đời của động cơ hơi nước và các phương tiện thông tin:
+ 1772 Hình thành tuyến tàu thủy Manchester – London Bridge


+ 1784 James Watt chế tạo động cơ hơi nước
+ 1830 Tàu hỏa chở khách đầu tiên ở Anh nối Liverpool và Manchester
+ 1885 Ô tô đầu tiên do KS người Đức Benz chế tạo
+ 1876 Phát minh ra điện tín, 1884 điện thoại xuất hiện, 1895 radio
I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
3. Thời kỳ cận đại
-
Thomas Cook – ông tổ ngành lữ hành: tháng 6/1841, ông đã vận động và tổ chức cho 570 người đi xe lửa từ
Leicester đến Loughborough dự Hội nghị của những người chống nghiện rượu (thuyết phục ngành đường
sắt giảm giá vì mua vé tập thể, tiền chênh lệch thuê nhạc công, ăn nhẹ trên tàu….)
-
Năm 1842 Thomas Cook sáng lập ra hãng lữ hành đầu tiên trên thế giới
-
Năm 1854, Thomas Cook bắt đầu kinh doanh du lịch quốc tế, đưa khách sang các nước châu Âu khác.
I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
3. Thời kỳ cận đại (tiếp)
-
Năm 1871, Mở chi nhánh đầu tiên tại New York Mỹ
-
Năm 1872: Thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới với 11 du khách
-
Năm 1876 Phát hành séc du lịch thanh toán trong phạm vi các cơ sở dịch vụ của Công ty (200 khách sạn)
-
Năm 1880 Thiết lập được 60 chi nhánh Công ty trên toàn thế giới
-
Năm 1890, Công ty Thomas Cook đã tổ chức các chuyên đi đến nhiều châu lục khác và có quan hệ kinh
doanh với trên 1000 khách sạn
I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
3. Thời kỳ hiện đại (Sau chiến tranh thế giới lần 2)
* Bối cảnh

-
Kinh tế thế giới phục hồi và phát triển mạnh sau chiến tranh
-
Sự phát triển của giáo dục, y tế, nhu cầu sức khỏe, làm đẹp …
-
Quá trình đô thị hóa mạnh mẽ
-
Bùng nổ của cuộc cách mạng đại công nghiệp (đặt biệt là thông tin và giao thông vận tải: Ô tô, máy bay…)
* Xu hướng du lịch:
-
Sau chiến tranh thế giới II đến cuối những năm 1970: Du lịch đại chúng phát triển (mass tourism)
-
Từ đầu những năm 1980 đến nay: Chú trọng đến phát triển du lịch bền vững
II. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DU LỊCH
1. Quan niệm, đánh giá về du lịch

Là hoạt động gắn với nhu cầu về tinh thần vui chơi, giải trí, thư giãn

Là hoạt động văn hóa xã hội không thể thiếu

Là ngành kinh tế quan trọng, ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thế giới

Là ngành công nghiệp không khói

Là ngành xuất khẩu tại chỗ

Là con gà đẻ trứng vàng

Là ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao
II. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DU LỊCH

1. Quan niệm, đánh giá về du lịch

Từ những năm 1950, sự bùng nổ về du lịch chủ yếu do du lịch biển tạo nên, khái niệm du lịch gắn
với 3S (Sun, sea, sand)

Du lịch 4S

Du lịch 4T: Các yếu tố hình thành lên chuyến đi Travel (Di chuyển), Transport (giao thông),
Tranquility (sự thanh bình, yên tĩnh), Transparenty (môi trường trong sạch)

Du lịch 4A (Access, accommodation, activity and amenity)

Người Trung Quốc cổ: Du lịch = Thực, trú, hành, lạc, y
II. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DU LỊCH
2. Các khái niệm về du lịch và du khách (trên 200 khái niệm khác nhau)
- Ausher: Du lịch là nghệ thuật đi chơi của các cá nhân
-
Nguyễn Khắc Viện: Du lịch là sự mở rộng không gian văn hóa của con người
-
Trần Nhạn: Du lịch là hoạt động của con người rời khỏi quê hương đến một nơi khác với mục đích chủ yếu là thẩm
nhận những giá trị vật chất và tinh thần đặc sắc, độc đáo, khác lạ với quê hương, không nhằm mục đích sinh lời được
tính bằng đồng tiền.
-
Azar: Du lịch là một trong những hình thức di chuyển tạm thời từ một vùng này sang một vùng khác, từ một nước này
sang một nước khác nếu không gắn với sự cư trú hay thay đổi nơi làm việc
II. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DU LỊCH
2. Các khái niệm về du lịch và du khách (trên 200 khái niệm khác nhau)
-
Luật Du lịch VN năm 2005: Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú
thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian

nhất định.
-
Khái niệm du lịch của UNWTO: Du lịch là khái niệm chỉ hoạt động của những người đi đến và ở những nơi không phải
là nơi cư trú thường xuyên trong khoảng thời gian lớn hơn một ngày và ít hơn một năm, với mục đích giải trí, công vụ và
các mục đích khác mà không liên quan đến việc được trả thù lao tại điểm đến thăm.
II. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DU LỊCH
2. Các khái niệm về du lịch và du khách (trên 200 khái niệm khác nhau)
-
Khách Du lịch (luật DL năm 2005): Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học,
làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến.
-
Khái niệm khách du lịch của UNWTO: Khách Du lịch là khái niệm chỉ những người đi đến và ở những nơi không phải
là nơi cư trú thường xuyên trong khoảng thời gian lớn hơn một ngày và ít hơn một năm, với mục đích giải trí, công vụ và
các mục đích khác mà không liên quan đến việc được trả thù lao tại điểm đến thăm.
II. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DU LỊCH
3. Một số khái niệm liên quan đến du lịch:
-
Du lịch nội địa: Khách du lịch đi du lịch trong nước
-
Du lịch inbound: Khách du lịch đến thăm một nước khác
-
Du lịch outbound: Khách du lịch trong nước đi ra nước ngoài
-
Du lịch quốc tế: Khách du lịch Inbound và Outbound
II. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DU LỊCH
4. Xu hướng phát triển du lịch hiện nay:
4.1. Gia tăng nhanh chóng về mặt số lượng
4.2. Xã hội hóa thành phần khách du lịch
4.3. Mở rộng địa bàn
4.4. Kéo dài thời vụ du lịch

Nguyên nhân:
-
Mức sống tăng cao;
-
Trình độ giáo dục tăng;
-
Thời gian nghỉ dài;
-
Quá trình đô thị hóa
-
Sự phát triển của phương tiện giao thông, đặc biệt là máy bay chở khách với giá vé phổ thông từ 1958
II. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DU LỊCH
Trình độ học vấn và nhu cầu đi du lịch
Trình độ học vấn Tỷ lệ đi du lịch
Chưa có trình độ trung học 50%
Có trình độ trung học 65%
Có trình độ cao đẳng 4 năm 75%
Có tình độ đại học 85%
(Robert W. McIntosh, 1995)
II. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DU LỊCH
5. Các loại hình du lịch:
5.1. Phân loại theo tài nguyên du lịch
-
Du lịch văn hóa (di sản ẩm thực….): Diễn ra ở các môi trường nhân văn, khai thác các giá trị của tài nguyên du
lịch nhân văn
-
Du lịch thiên nhiên (du lịch biển, du lịch núi, du lịch đồng quê, du lịch sinh thái, du lịch xanh…): Diễn ra nhằm
thỏa mãn các nhu cầu về với thiên nhiên của con người
II. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DU LỊCH
5. Các loại hình du lịch:

5.2. Phân loại theo mục đích chuyến đi
- Du lịch tham quan
-
Du lịch giải trí
-
Du lịch nghỉ dưỡng, Du lịch chữa bệnh
-
Du lịch thăm thân
-
Du lịch khám phá
-
Du lịch thể thao
-
Du lịch lễ hội
-
Du lịch tôn giáo
-
Du lịch mua sắm
-
Du lịch kết hợp học tập, nghiên cứu
-
Du lịch công vụ, hội nghị, hội thảo
II. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DU LỊCH
5. Các loại hình du lịch:
5.3. Phân loại theo lãnh thổ hoạt động
-
Du lịch quốc tế
-
Du lịch nội địa
-

Du lịch quốc gia
5.4 Phân loại theo đặc điểm địa lý
-
Du lịch biển
-
Du lịch núi
-
Du lịch đồng quê
-
Du lịch đô thị
II. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DU LỊCH
5. Các loại hình du lịch:
5.5. Phân loại theo phương tiện di chuyển
-
Du lịch xe đạp
-
Du lịch tàu hỏa
-
Du lịch máy bay
-
Du lịch tàu thủy
II. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DU LỊCH
5. Các loại hình du lịch:
5.6. Phân loại theo loại hình cơ sở lưu trú
-
Khách sạn
-
Motel
-
Nhà trọ thanh niên

-
Camping (bãi cắm trại)
-
Bungalow
-
Làng Du lịch
II. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DU LỊCH
5. Các loại hình du lịch:
5.6. Một số cách phân loại khác
-
Phân loại theo lứa tuổi
-
Phân loại theo độ dài chuyến đi
-
Phân loại theo hình thức tổ chức (cá nhân, nhóm, tour…)
-
Phân loại theo phương thức hợp đồng (trọn gói, dịch vụ….)
III. CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
1. Điều kiện chung
- Điều kiện an ninh chính trị và an toàn xã hội

Điều kiện kinh tế

Chính sách phát triển du lịch
III. CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
2. Các điền kiện làm nảy sinh nhu cầu du lịch
-
Khả năng tài chính của khách tiềm năng
-
Thời gian nhàn rỗi

-
Trình độ dân trí
3. Khả năng cung ứng nhu cầu du lịch
-
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch thiên nhiên
-
Điều kiện kinh tế và tài nguyên du lịch nhân văn
-
Các hoạt động và sự kiện đặc biệt (c.trị, v.hóa, thể thao…)
-
Sự sẵn sàng đón tiếp (cơ sở chật chất, nhân lực, chính sách…)
-
Sự hình thành điểm đến du lịch

×