Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

thuyết trình quản lý tồn kho cho nhu cầu độc lập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.27 KB, 17 trang )

1
1
LOGO
NHÓM 2
QUẢN TRỊ VẬN HÀNH
INDEPENDENT-DEMAND INVENTORY
INDEPENDENT-DEMAND INVENTORY
Outline
1. Giới thiệu&Mục đích Quản lý tồn kho
(QLTK)
2. Cấu trúc chi phí của tồn kho
3. Phân biệt Tồn kho với cầu độc lập và
phụ thuộc
4. Tìm hiểu EOQ-Xác định số lượng đặt
hàng kinh tế nhất
5. Hệ thống kiếm soát liên tục
6. Hệ thống kiểm soát định kỳ
7. Sử dụng hệ thống P&Q
8. Phương pháp QLTK ABC
3
3
LOGO
1. Giới thiệu Quản lý tồn kho
QLTK là một trong những trách nhiệm quan trọng
QLTK là một trong những trách nhiệm quan trọng
nhất của quản trị vận hành, tác động đến hầu hết
nhất của quản trị vận hành, tác động đến hầu hết
các chức năng kinh doanh khác như marketing, tài
các chức năng kinh doanh khác như marketing, tài
chính, kế toán
chính, kế toán


Tồn kho bao gồm việc tồn nguyên phụ liệu
Tồn kho bao gồm việc tồn nguyên phụ liệu
chưa đưa vào sản xuất; nguyên phụ liệu đang
chưa đưa vào sản xuất; nguyên phụ liệu đang
sản xuất và thành phẩm
sản xuất và thành phẩm
Năng lực sản xuất (capacity) là tiềm năng để
Năng lực sản xuất (capacity) là tiềm năng để
sản xuất trong khi tồn kho nói đến sản phẩm tại
sản xuất trong khi tồn kho nói đến sản phẩm tại
một thời điểm nào đó trong quá trình sản xuất
một thời điểm nào đó trong quá trình sản xuất
hay phân phối
hay phân phối
1
1
1
1
2
2
3
3
1.
1.
Lượng cung của công ty 2. Lượng tồn kho.
Lượng cung của công ty 2. Lượng tồn kho.


3. Lượng cầu của thị trường
3. Lượng cầu của thị trường

Minh họa chuỗi tồn kho
MỤC
ĐÍCH
QLTK
Tăng tính kinh tế cho sản xuất và thu mua
(được chiết khấu, giảm chi phí vận chuyển, vận
hành máy móc…
Nhằm đối phó với tình trạng không chắc
Nhằm đối phó với tình trạng không chắc
chắn về cung, cầu và thời gian chờ
chắn về cung, cầu và thời gian chờ
Mục đích chính của QLTK là nhằm tạo sự nối kết nhịp nhàng giữa
Mục đích chính của QLTK là nhằm tạo sự nối kết nhịp nhàng giữa
các giai đoạn của quá trình vận hành
các giai đoạn của quá trình vận hành
Sẵn sàng cho những thay đổi cung cầu được
dự đoán trước và đáp ứng cho thời gian vận
chuyển qua lại theo qui định địa phương và
hãng vận tải
2. Cấu trúc chi phí của tồn kho
Để quản lý tốt chi phí tồn kho, cần tìm hiểu tồn kho gồm
chi phí nào?

Chi phí đơn vị: chi phí cho 1 đơn vị hàng mua vào hay
sản xuất.

Chi phí thiết lập tồn kho: phí hành chính sự vụ, phí vận
tải, phí lắp đặt thiết bị …tính theo lô hàng.

Chi phí bảo quản: phí thuê kho, phí cơ hội của vốn,

thiệt hàng mất mát, hao hụt, hư hỏng.

Chi phí thiếu hụt tồn kho: phản ảnh thiệt hại về kinh
doanh do thiếu hàng tồn kho như khách hàng đặt thêm
hàng hay đặt hàng mà trong khi không còn hàng

mất
cơ hội kinh doanh.
Nhu cầu tồn kho độc lập:
Nhu cầu tồn kho độc lập:
chịu tác động
chịu tác động
của các điều kiện thị trường bên ngoài và
của các điều kiện thị trường bên ngoài và
độc lập về sản xuất:
độc lập về sản xuất:
thành phẩm hay linh
thành phẩm hay linh
phụ kiện của nhà máy; thành phẩm bán
phụ kiện của nhà máy; thành phẩm bán
lẻ, sỉ và tồn dịch vụ: KS, NH, BV…
lẻ, sỉ và tồn dịch vụ: KS, NH, BV…
Nhu cầu tồn kho phụ thuộc: thị trường không
quyết định được nhu cầu này. Các loại hàng
tồn kho này chưa thể xuất xưởng được, cần
lắp ráp thêm hay gia công thêm từ linh phụ
kiện khác

phụ thuộc vào cầu thành phẩm
3. Phân biệt Tồn kho với cầu độc lập và phụ thuộc

4. EOQ-Xác định SL đặt hàng kinh tế nhất
Số lượng
Số lượng
Chi
Chi
phí
phí
$
$
/
/
một
một
năm
năm

D: Số lượng cầu đơn vị/năm.
D: Số lượng cầu đơn vị/năm.

S: Chi phí thiết lập của 1 lần đặt hàng.
S: Chi phí thiết lập của 1 lần đặt hàng.

C: chi phí cho 1 đơn vị hàng.
C: chi phí cho 1 đơn vị hàng.

i: tỷ lệ phí vận chuyển hàng năm trên chí phí C- %.năm
i: tỷ lệ phí vận chuyển hàng năm trên chí phí C- %.năm

Q: số lượng mỗi lần đặt hàng- đơn vị
Q: số lượng mỗi lần đặt hàng- đơn vị


TC: tổng chi phí (phí thiết lập và phí vận chuyển)
TC: tổng chi phí (phí thiết lập và phí vận chuyển)
?
?
Ví dụ về EOQ
Ví dụ về EOQ
6. Hệ thống kiếm soát liên tục-Q system

Có 1 điểm gọi là Điểm tái đặt hàng
(điểm R)

Mức tồn kho được kiểm soát ngay sau
mỗi giao dịch, khi xuống tới R thì phải
đặt thêm hàng theo 1 số lượng Q đã
xác định trước đó.

Quyết định đặt thêm hàng dựa trên
hàng tồn tại kho+hàng đang trên
đường tới kho.
R= m+s
R= m+s
Hay R= m + z
Hay R= m + z
σ
σ
R: Điểm đặt hàng.
R: Điểm đặt hàng.
Q: Lượng hàng cần đặt
Q: Lượng hàng cần đặt

L: thời gian chờ (độ trễ)
L: thời gian chờ (độ trễ)
m cầu trung bình không tính đến L
m cầu trung bình không tính đến L
s tồn kho an toàn
s tồn kho an toàn
z yếu tố an toàn
z yếu tố an toàn
σ
σ
độ lệch chuẩn của cầu không tính đến thời
độ lệch chuẩn của cầu không tính đến thời
gian chờ
gian chờ
Ví dụ: Một cửa hàng bán điểm tâm có
Ví dụ: Một cửa hàng bán điểm tâm có
D= 200 phần/ngày; L= 4 ngày,
D= 200 phần/ngày; L= 4 ngày,
σ
σ
(tính thời gian chờ)=150 phần; mức
(tính thời gian chờ)=150 phần; mức
đáp ứng mong muốn (95%)
đáp ứng mong muốn (95%)


z=1.65; S= $20/đơn hàng; i= 20%/năm;
z=1.65; S= $20/đơn hàng; i= 20%/năm;
C= $10/phần
C= $10/phần

σ
σ
= √L*150= 300
= √L*150= 300
m= L*D= 800
m= L*D= 800
Khi tồn kho xuống đến mức còn đủ để làm 1.295 phần thì phải mua thêm NVL tồn
Khi tồn kho xuống đến mức còn đủ để làm 1.295 phần thì phải mua thêm NVL tồn
kho tương đương 1000 phần
kho tương đương 1000 phần
Q system
Q system
7. Hệ thống kiểm soát định kỳ -P system

Có 1 định mức tồn kho (T).

Đến kỳ kiểm soát (P), đối chiếu mức
tồn kho thực với T và đặt thêm 1
lượng hàng đến chạm mức T.

Khác với Q system, P system không có
R, không có Q cố định mà chỉ có kỳ
kiểm soát cố địnhkhông thể tiết
kiệm bằng cách đặt hàng số lượng lớn.
P system
Ví dụ: Quay lại ví dụ trước, giả sử m’= 9
Ví dụ: Quay lại ví dụ trước, giả sử m’= 9
ngày,
ngày,
σ

σ
’= 450.
’= 450.




Sau 5 ngày phải kiểm soát kho 1 lần
Sau 5 ngày phải kiểm soát kho 1 lần
và cần đối chiếu tồn kho thực với định
và cần đối chiếu tồn kho thực với định
mức tối đa của tồn kho là 2542 phần
mức tối đa của tồn kho là 2542 phần
T= m’ +s’
T= m’ +s’
m cầu trung bình không tính đến L+P
m cầu trung bình không tính đến L+P
s tồn kho an toàn không tính đến L+P
s tồn kho an toàn không tính đến L+P
7. Sử dụng hệ thống P hay Q?
Trong QLTK nhu cầu độc lập, P và Q được sử dụng rất rộng rãi,
việc lưa chọn P hay Q khá khó khăn, tuy nhiên có một số yếu
tố nhận thấy sau:
1. Sử dụng hệ thống P khi các đơn hàng có chu kì đặt và
giao hàng xác định như giao tuần, giao thẳng xuống cửa
hàng.
2. Sử dụng hệ thống P khi nhiều mặt hàng khác nhau
được đặt hàng từ cùng một nhà cung cấp hay phân phối
cùng 1 chuyến (consolidation)
3. Sử dụng hệ thống P trong các loại hàng hóa không

đắt tiền, hàng hóa kích thước quá nhỏ hay không cần
ghi chép cẩn thận cho mỗi lần nhập hàng chỉ cần nhập
đúng T trong khoảng P là được ví dụ như nút áo hay vỏ
chai… s nhỏ.

Căn cứ vào thời gian đặt hàng, loại hệ thống ghi chép tồn
kho và trị giá hàng để xác định dùng P hay Q.
8. Phương pháp QLTK ABC

Dựa theo lý thuyết 80/20 của Vilfredo
Pareto, tập trung quản lý những loại hàng có
trị giá chiếm tỷ lệ lớn trong kho  kiếm soát
gần toàn bộ kho.

Thường được chia làm 3 loại
Loại Số lượng Trị giá Mức độ kiểm
soát
A 20% 80% Chặt chẽ
B 30% 15% Phù hợp
C 50% 5% Đơn giản
Mức độ đảm bảo an toàn, mực độ tồn kho, định kỳ kiểm soát và tần suất ghi chép cũng theo mức độ giảm dần từ
Mức độ đảm bảo an toàn, mực độ tồn kho, định kỳ kiểm soát và tần suất ghi chép cũng theo mức độ giảm dần từ
A
A


C. Thậm chí ở level B hay C có thể không cần dùng hệ thống quản lý máy móc mà chỉ 1quản lý bằng số sách.
C. Thậm chí ở level B hay C có thể không cần dùng hệ thống quản lý máy móc mà chỉ 1quản lý bằng số sách.
Mô hình này phù hợp khi việc kiểm soát tồn kho cần đến sự ưu tiên giữa các loại hàng tồn kho.
Mô hình này phù hợp khi việc kiểm soát tồn kho cần đến sự ưu tiên giữa các loại hàng tồn kho.

Cám ơn Cô và các bạn đã
lắng nghe!
Xin mời các MQ!
(many questions)

×