Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Lập dự án PPP trong lĩnh vực cấp nước đô thị và xử lý nước thải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.17 MB, 68 trang )

Tài liệu của Trung tâm Dự báo và Nghiên cứu đô thị - PADDI
Les Livrets du Centre de Prospective et d'Études Urbaines - PADDI
11 - 14 / 03 / 2013 11 - 14 mars 2013
LE MONTAGE DE PARTENARIATS PUBLIC-PRIVÉ.
SECTEURS EAU URBAINE ET ASSAINISSEMENT EN
ZONE INDUSTRIELLE
N° 44 - 2012/2013
N° 44 - 2012/2013
Centre de Prospective
et d’Études Urbaines
Trung tâm Dự báo và Nghiên cứu đô thị
Centre de Prospective et d’Études Urbaines
216 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
ĐT / Fax : +84 (0)83 930 54 77 - Email :
www.paddi.vn
Tài liệu của Trung tâm Dự báo và Nghiên cứu đô thị - PADDI
Les Livrets du Centre de Prospective et d'Études Urbaines - PADDI
SAØI GOØN TP HOÀ CHÍ MINH
Region
Region
SAØI GOØN TP HOÀ CHÍ MINH
LẬP DỰ ÁN QUAN HỆ ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PPP) TRONG
LĨNH VỰC CẤP NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Durree du
contrat
Managt
Regie
Affermage
/ Lease
RenouvellementExploitation
3 - 5 ans


10 - 15 ans
25 - 20 ans
20 - 30 ans
Extension
DBO
Affermage
concessive
Concession
/ BOT
Concession
/ BOO
Niveau
d’investissement
de l’opérateur privé
Niveau de
risque de
l’Opérateur privé
Contrat de
service
Vùng 1
Vùng 2
Vùng 2
Vùng 4
Vùng 3
Vùng 6
Cycle PPP en partenariat avec l’AFD
Chuỗi các khóa tập huấn PPP hợp tác với AFD
3
Les Livrets du PADDI 11 - 14 mars 2013
Avant -propos / Lời nói đầu

L
ỜI NÓI ĐẦU
A
VANT-PROPOS
Region
Tải về tập tài liệu và những thông tin bổ sung có sẵn trên trang web PADDI

Le téléchargement des livrets ainsi que des informations complémentaires sont disponibles
sur le site internet du PADDI

Biên soạn / Rédaction : Mary Senkeomanivane
Biên dịch / Traduction : Huỳnh Hồng Đức
Chỉnh sửa / Correction : Fanny Quertamp, Mary Senkeomanivane, Đỗ Phương Thúy
Hiệu đính / Relectures : Claudia Henneberger, Yann Lavrilleux (CEFEB), Phạm Đức Tùng (AFD-Vietnam),
Jean-Pierre Florentin, Daniel Tapin (Nodalis Conseil), Huê-Tâm Jamme (ASCONIT),
Fanny Quertamp, Mary Senkeomanivane (PADDI), Đỗ Phương Thúy
Ngày in / Date d'impression :
Số bản / Nombre d'exemplaires :
Công ty in / Imprimeur : KenG
Trung tâm PADDI xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các chuyên gia và diễn giả đã tham gia khóa tập huấn
cũng như đã đóng góp rất lớn cho việc xuất bản cuốn tài liệu này.
L’équipe du PADDI tient à adresser tous ses remerciements aux experts et aux intervenants pour leur implication
pendant l’atelier et pour leur participation à l’élaboration de ce livret.
Le PADDI et l’AFD signaient, dès 2009, un mémorandum de
collaboration visant à la mise en œuvre d’activités de renfor-
cement de capacités dans le champ de l’aménagement ur-
bain. Ce partenariat repose, entre autres, sur l’élaboration et
l’organisation d’ateliers de formation à l’attention des acteurs
publics locaux vietnamiens sur les montages de partenariats
publics-privés (PPP).

L’objectif général de ces ateliers est le transfert de savoirs à
travers :
le renforcement des compétences des participants en
matière d’identication, de préparation, de mise en
œuvre et d’accompagnement des projets de PPP ;
l’échange d’expériences sur les bonnes pratiques entre
les experts français et les participants vietnamiens an
de contribuer au renforcement des capacités locales
La méthode proposée repose sur l’ouverture, l’écoute et l’in-
teractivité. Les activités font une large part aux études de cas
et à des processus interactifs de mise en situation.
Ces ateliers de formations cherchent également inspirer de
nouvelles pratiques et de nouvelles politiques et à sensibili-
ser un public plus large grâce à une diusion étendue. C’est
dans cet objectif de large diusion et de sensibilisation que
ce livret est publié.
Ngay từ năm 2009, PADDI và AFD đã ký biên bản ghi nhớ
hợp tác nhằm triển khai thực hiện các hoạt động nâng cao
năng lực trong lĩnh vực đô thị. Hai bên phối hợp xây dựng và
t chc các khóa tập huấn dành cho các chủ thể công ở các
địa phương của Việt Nam về lập dự án quan hệ đối tác công
tư (PPP).
Mục tiêu tng quát của các khóa tập huấn này là chuyển giao
tri thc thông qua:
Tăng cường năng lực cho các học viên trong việc xác
định, chuẩn bị, triển khai thực hiện và đồng hành cùng
các dự án PPP;
Trao đi kinh nghiệm về những cách làm tốt giữa các
chuyên gia của Pháp và học viên nhằm góp phần tăng
cường năng lực cho các địa phương.

Khóa học dựa trên tinh thần lắng nghe và trao đi cởi mở.
Các hoạt động trong khóa học tập trung vào nghiên cu
trường hợp cụ thể và các tình huống thực tế.
Các kiến thc tng hợp từ khóa học có thể giúp hình thành
những cách làm mới, chính sách mới và được ph biến rộng
rãi đến mọi người. Tài liệu này được xuất bản nhằm mục đích
ph biến rộng rãi những kiến thc tng hợp được từ khóa học.
Ghi chú: PADDI, CEFEB, AFD và các chuyên gia không
chịu trách nhiệm về ý kiến phát biểu của học viên trong
khóa học được ghi lại trong tài liệu này. Các phát biểu này
là ý kiến riêng của học viên.
NB : Le PADDI, le CEFEB, l’AFD ainsi que les experts,
n’entendent donner aucune approbation ni improbation
aux propos émis et retranscrit dans ce livret. Ces propos
doivent être considérés comme propres à leurs auteurs.
-
-
-
-
4 5
Tài liệu của PADDI 11-14/03/2013Les Livrets du PADDI 11 - 14 mars 2013
Mục lục
Sommaire
Region
Region
S
ommaire
M
ục lục
SIGLES

AVANT-PROPOS
08
03
20
PARTIE 1 – LES PPP AU VIETNAM : ÉVOLUTIONS DU CADRE INSTITUTIONNEL
ACTUEL ET RETOURS D’EXPÉRIENCES
I. EVOLUTION DU CADRE INSTITUTIONNEL 20
II. L’EXPÉRIENCE DE HÔ CHI MINH-VILLE EN MATIÈRE DE PARTICIPATION DU SECTEUR PRIVÉ AU
SERVICE DE L’EAU 52
1. Projet de réduction des eaux non facturées de Sawaco
2. Autres types de participation du secteur privé dans l’activité de production et de distribution d’eau
à HCVM
Echanges et remarques
III. RETOUR D’EXPÉRIENCE DU PROJET DE SYSTÈME D’ASSAINISSEMENT DE LA ZONE ÉCONO-
MIQUE DE NGHI SON, THANH HOA 36
1. Evaluation des besoins en matière d’assainissement
2. Choix des options techniques
3. Faisabilité financière : l’importance du phasage
4. Schéma de contrat de PPP et partage des risques
5. Les prochaines étapes du montage PPP pour le système d’assainissement de Nghi son
10
12
A PROPOS DES ORGANISATEURS
14
18
A PROPOS DES INTERVENANTS
INTRODUCTION
LISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER
LỜI NÓI ĐẦU
03

TỪ VIẾT TẮT
09
13
15
GIỚI THIỆU CÁC ĐƠN VỊ T CHC KHÓA HỌC
GIỚI THIỆU CÁC CHUYÊN GIA HƯỚNG DẪN KHÓA HỌC
19GIỚI THIỆU
11
DANH SÁCH HỌC VIÊN THAM DỰ KHÓA HỌC
PARTIE 2 – LES DIFFÉRENTS TYPES DE PARTICIPATION DU SECTEUR PRIVÉ (PSP)
DANS LES DOMAINES DE L’EAU ET DE L’ASSAINISSEMENT
I. GÉNÉRALITÉS SUR LA PSP 48
1. Enjeux et historique de la PSP dans les politiques de développement
2. Définition et typologie de la « PSP »
3. Présentation générale des différentes formes de PSP
II. ANALYSE DÉTAILLÉE DE LA PSP POUR LA GESTION DE SERVICE PUBLIC 60
1. Présentation synoptique
2. Management/gestion
3. Affermage
4. Concession
5. Synthèse des avantages et limites
46
PHẦN 1 – PPP Ở VIỆT NAM: NHỮNG ĐIỀU CHỈNH VỀ KHUÔN KH THỂ CHẾ HIỆN
NAY VÀ KINH NGHIỆM
I. ĐIỀU CHỈNH KHUÔN KH THỂ CHẾ 21
II. KINH NGHIỆM CỦA TPHCM VỀ SỰ THAM GIA CỦA TƯ NHÂN TRONG NGÀNH NƯỚC 23
1. Dự án giảm thất thoát nước của Sawaco
2. Một số hình thức tham gia của khu vực tư nhân trong hoạt động sản xuất và phân phối nước ở
TPHCM
Trao đổi và nhận xét

III. KINH NGHIỆM TỪ DỰ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI Ở KHU KINH TẾ NGHI SƠN, THANH HÓA 37
1. Đánh giá nhu cầu xử lý nước thải
2. Lựa chọn các phương án kỹ thuật
3. Tính khả thi về tài chính: tầm quan trọng của việc phân kỳ
4. Sơ đồ hợp đồng PPP và chia sẻ rủi ro
5. Các bước tiếp theo của việc lập dự án xử lý nước thải ở Khu kinh tế Nghi Sơn theo mô hình PPP
21
PHẦN 2 – GIỚI THIỆU CÁC MÔ HÌNH THAM GIA CỦA TƯ NHÂN (PSP) TRONG LĨNH VỰC
CẤP NƯỚC VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
I. TNG QUAN VỀ SỰ THAM GIA CỦA TƯ NHÂN 49
1. Thách thức và lịch sử tham gia của tư nhân trong các chính sách phát triển
2. Định nghĩa và các mô hình có “sự tham gia của tư nhân”
3. Trình bày tổng quan về các hình thức tham gia của tư nhân
II. PHÂN TÍCH CHI TIẾT SỰ THAM GIA CỦA TƯ NHÂN TRONG QUẢN LÝ DỊCH VỤ CÔNG 61
1. Trình bày tổng hợp
2. Quản trị/quản lý
3. Khoán
4. Nhượng quyền
5. Tổng hợp các thuận lợi và hạn chế
47
6 7
Tài liệu của PADDI 11-14/03/2013Les Livrets du PADDI 11 - 14 mars 2013
Mục lục
Sommaire
Region
Region
III. LES PRINCIPALES ÉTAPES POUR LA MISE EN ŒUVRE D’UN PROJET DE PSP 68
Echanges et remarques
IV. LA RÉPARTITION DES RÔLES ET DES RESPONSABILITÉS ENTRE PARTENAIRES PUBLIC ET
PRIVÉ 78

1. Les fonctions de régulateur, opérateur et autorités publiques
2. Analyse du partage des risques
128
LISTE DES ATELIERS PASSÉS
PARTIE 3 – REVUE D’EXPÉRIENCES INTERNATIONALES DE PSP DANS LE SECTEUR
DE L’EAU
PARTIE 4 – RECOMMANDATIONS
I. EXPÉRIENCES INTERNATIONALES DE PSP POUR LA GESTION DU SECTEUR PUBLIC DE L’EAU
ET DE L’ASSAINISSEMENT 84
1. Contrat de management/gestion d’Amman (Jordanie)
2. Contrat d’affermage au Sénégal
3. Contrat mixte affermage concessif de Tanger (Maroc)
4. Contrat de concession de Manille (Philippines)
II. EXPÉRIENCES INTERNATIONALES DE PSP POUR LA GESTION D’UNE INFRASTRUCTURE :
CONTRAT DE BOT POUR LE TRAITEMENT DES EAUX USÉES D’ALANDUR (INDE) 92
III. CONCLUSIONS ET ENSEIGNEMENTS 96
I. EVOLUTION DU CADRE LÉGISLATIF 98
II. ORGANISATION, MÉTHODES ET PROCÉDURES DE GESTION DES PROJETS DE PPP 100
ANNEXE 1 - PROGRAMME DE L’ATELIER « LE MONTAGE DE PARTENARIATS PUBLIC-PRIVE.
SECTEURS EAU URBAINE ET ASSAINISSEMENT EN ZONE INDUSTRIELLE » 104
ANNEXE 2 - COMPARAISON DES CONTRATS DE CONCESSION DE BOT ET DE DB[X] 106
ANNEXE 3 - MATRICE DES RISQUES 114
AnnEXE 4 - MISE EN SITUATION : LA MATRICE DES RISQUES COMME OUTIL DE DÉFINITION ET DU
PARTAGE DES RESPONSABILITÉS ET DES RISQUES 116
ANNEXE 5 - ETAPES DE PRÉPARATION D’UN APPEL D’OFFRE POUR UN CONTRAT DE PPP 120
ANNEXE 6 - CARTE DES PROVINCES VIETNAMIENNES 126
PHỤ LỤC 1 - CHƯƠNG TRÌNH KHÓA TẬP HUẤN “LẬP DỰ ÁN QUAN HỆ ĐỐI TÁC CÔNG TƯ TRONG
LĨNH VỰC CẤP NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI” 105
PhỤ LỤC 2 - SO SÁNH CÁC HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN, BOT, VÀ DB[X] 107
PHỤ LỤC 3 - MA TRẬN RỦI RO 115

PHỤ LỤC 4 - BÀI TẬP TÌNH HUỐNG: SỬ DỤNG MA TRẬN RỦI RO LÀM CÔNG CỤ ĐỂ XÁC ĐỊNH VÀ
PHÂN CHIA TRÁCH NHIỆM VÀ RỦI RO 117
PHỤ LỤC 5 - CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ ĐẤU THẦU MỘT HỢP ĐỒNG PPP 121
PHỤ LỤC 6 - BẢN ĐỒ CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ Ở VIỆT NAM 127
84
98
ANNEXES
PHỤ LỤC
104
105
129
DANH SÁCH CÁC KHÓA TẬP HUẤN
PHẦN 3 – KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ SỰ THAM GIA CỦA TƯ NHÂN TRONG NGÀNH
NƯỚC
PHẦN 4 – KHUYẾN NGHỊ
I. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ SỰ THAM GIA CỦA TƯ NHÂN TRONG QUẢN LÝ LĨNH VỰC CẤP NƯỚC
VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI 85
1. Hợp đồng quản trị/quản lý ở Amman (Jordanie)
2. Hợp đồng khoán ở Sénégal
3. Hợp đồng kết hợp khoán – nhượng quyền ở Tanger, Maroc (Maroc)
4. Hợp đồng nhượng quyền ở Manila (Philippines)
II. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ SỰ THAM GIA CỦA TƯ NHÂN TRONG QUẢN LÝ CƠ SỞ HẠ TẦNG:
HỢP ĐỒNG BOT XỬ LÝ NƯỚC THẢI Ở ALANDUR (ẤN ĐỘ) 93
III. KẾT LUẬN VÀ THÔNG TIN THÊM 97
I. ĐIỀU CHỈNH KHUÔN KH THỂ CHẾ 99
II. T CHC, PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN PPP 101
85
99
III. CÁC BƯỚC CHÍNH KHI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN MỘT DỰ ÁN CÓ SỰ THAM GIA CỦA TƯ
NHÂN 69

Trao đổi và nhận xét
IV. VIỆC PHÂN CHIA VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM GIỮA CÁC ĐỐI TÁC CÔNG VÀ TƯ 79
1. Các chức năng của cơ quan điều tiết, đơn vị thực hiện và cơ quan công quyền
2. Phân tích việc chia sẻ rủi ro
8 9
Từ viết tắt
Lexique
Region
Region
Tài liệu của PADDI 11-14/03/2013Les Livrets du PADDI 11 - 14 mars 2013
L
EXIQUE
T
Ừ VIẾT TẮT
AFD
BEI
BAD
BOO
BTO
BBO
BOT
CIP
CP
DB
DBO
DBFO
EPC
IFC
KFW
LDO

LEMA
MWCI
MWSI
MWSS
ONEP
O&M
PFI
PPP
PSP
RH
SAUR
ADB
AFD
BEI
BAD
BOO
BTO
BBO
BOT
CIP
CP
DB
DBO
DBFO
EPC
TPHCM
IFC
KFW
LDO
LEMA

MWCI
MWSI
MWSS
ONEP
O&M
PADDI
PFI
PPP
PSP
RH
SAUR
: Agence Française de Développement
: Banque Européenne d’Investissement
: Banque Asiatique de Développement
: Build, Own, Operate
: Build, Transfer, Operate
: Build, Buy, Operate
: Build, Own, Transfer
: Capital Investment Program (Jordanie)
: Contrat de Partenariat
: Design, Build
: Design, Build, Operate
: Design, Build, Finance, Operate
: Engineering and Procurement Contract
: Hô Chi Minh-Ville
: International Finance Corporation
: Kreditanstalt für Wiederaufbau (Banque
de développement allemande)
: Lease, Develop, Operate
: Lyonnaise des Eaux - Montgommery

Watson - Arabtech Jordaneh
: Manila Water Company Inc
: Manylad Water Services Inc
: Metropolitan Waterworks and Sewerage
Systems (Philippines)
: Office National de l’Eau Potable (Maroc)
: Operation and Maintenance
: Project Finance Initiative
: Partenariat Public-Privé
: Participation du Secteur Privé
: Ressources Humaines
: Société d’Aménagement Urbain et Rural
(France)
: Ngân hàng Phát triển Châu Á
: Cơ quan Phát triển Pháp
: Ngân hàng Đầu tư Châu Âu
: Ngân hàng Phát triển Châu Á
: Xây dựng, Sở hữu, Vận hành
: Xây dựng, Chuyển giao, Vận hành
: Xây dựng, Mua, Vận hành
: Xây dựng, Vận hành, Chuyển giao
: Chương trình vốn đầu tư (Jordani)
: Hợp đồng đối tác
: Thiết kế, Xây dựng
: Thiết kế, Xây dựng, Vận hành
: Thiết kế, Xây dựng, Tài chính, Vận hành
: Hợp đồng tổng thầu (thiết kế và cung
cấp thiết bị)
: Thành phố Hồ Chí Minh
: Tập đoàn tài chính quốc tế

: Ngân hàng Phát triển Đức
: Cho thuê, Phát triển, Vận hành
: Công ty liên doanh Lyonnaise des Eau
- Montgommery Watson - Arabtech Jor-
daneh
: Manila Water Company Inc
: Manylad Water Service Inc
: Metropolitan Waterworks and Sewe rage
Systems (Philippines)
: Cơ quan Cấp nước (Maroc)
: Vận hành và Bảo trì
: Trung tâm Dự báo và Nghiên cứu đô thị
: Dự án sáng kiến tài chính
: Quan hệ đối tác công tư
: Sự tham gia của khu vực tư nhân
: Nguồn nhân lực
: Công ty Đầu tư cơ sở hạ tầng đô thị và
nông thôn (Pháp)
SDE
SEM
SIG
SONES
SP
TNUDF
TNUIFSL
USAID
WAJ
SAWACO
SDE
SEM

SIG
SONES
SP
TNUDF
TNUIFSL
USAID
WAJ
: Sénégalaise des Eaux
: Société d’Economie Mixte
: Système d’information géographique
: Société Nationale des Eaux du Sénégal
: Société de Patrimoine
: Tamil Nadu Urban Development Fund
(Inde)
: Tamil Nadu Urban Infrastructure Finan-
cial Servicies Ltd (Inde)
: United States Agency for International
Development
: Water Authority of Jordan
: Công ty Cấp nước Sài Gòn
: Cơ quan Quản lý nước ở Sénégal
: Công ty công tư hợp doanh
: Hệ thống thông tin địa lý
: Công ty Cấp nước quốc gia Sénégal
: Công ty Quản lý tài sản nhà nước
: Tamil Nadu Urban Development Fund
(Ấn Độ)
: Tamil Nadu Urban Infrastructure Fi-
nancial Servicies Ltd (Ấn Độ)
: Cơ quan Phát triển quốc tế của Mỹ

: Công ty Cấp nước Jordani
10 11
Danh sách tham gia khóa tập huấn
Liste des participants à l’atelier
Region
Region
Tài liệu của PADDI 11-14/03/2013Les Livrets du PADDI 11 - 14 mars 2013
D
ANH SÁCH THAM GIA KHÓA TẬP HUẤN
Các chuyên gia: Jean-Pierre Florentin và Daniel Tapin, Công ty tư vấn Nodalis
Các diễn giả: Hoàng Thị Kim Chi, HIDS, Vương Quang Sang, Sawaco, Huê-Tâm Jamme, Công ty tư vấn
Asconit
Phiên dịch: Huỳnh Hồng Đức và Đỗ Đắc Hiển
HÀ NỘI
• Sở Kế hoạch và Đầu tư
Trần Anh Đc
Trần Văn Mẫn
TPHCM
• Ủy ban nhân dân
Hồ Thị Tuyết Nga
• Sở Tài chính
Vũ Đc Hợp
• Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM
Khiếu Văn Công
Trần Nhật Nguyên
• Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn
Vương Quang Sang
Dương Hồng Phương
• KCN Tân Phú Trung
Trần Quốc Khôi

CẦN THƠ
• Công ty Xây dựng hạ tầng khu công
nghiệp Cần Thơ
Võ Thanh Hùng
• Khu công nghiệp Cần Thơ
Võ Ngọc Hồ
• Quỹ ĐTPT Cần Thơ
Nguyễn Văn Tươi
Phan Quốc Sử
ĐÀ NẴNG
• Sở Kế hoạch và Đầu tư
Trần Văn Mẫn
• Công ty Cấp nước Đà Nẵng
Thái Quốc Phong
• Khu công nghiệp Đà Nẵng
Ngô Tấn Hòa
KHÁNH HÒA
• Quỹ ĐTPT Khánh Hòa
Tạ Tuấn Anh
Trương Thị Hồng
Nguyễn Thị Thúy Phượng
• Công ty Cấp nước Khánh Hòa
Vũ Đc Bình
HẢI PHÒNG
• Công ty Cấp nước Hải Phòng
Nguyễn Đăng Ninh
THANH HÓA
• Sở Kế hoạch và Đầu tư
Phạm Tiến Dũng
• Khu Kinh tế Nghi Sơn

Nguyễn Tiến Dũng
HUẾ
• Công ty Cấp nước Huế
Nguyễn Liên Minh
ĐĂK NÔNG
• Quỹ Đầu tư phát triển Đăk Nông
Hồ Minh Tâm
Nguyễn Hải Định
ĐĂK LĂK
• Quỹ Đầu tư phát triển Đăk Lăk
Muộn Văn Vinh
Lê Tấn Phước
PADDI
Fanny Quertamp
Nguyễn Hồng Vân
Mary Senkeomanivane
Lê Thị Huyền Trang
Huỳnh Hồng Đc
L
ISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER
Les experts : Jean-Pierre Florentin et Daniel Tapin, Nodalis Conseil
Les intervenants : Hoang Thi Kim Chi, HIDS, Vuong Quang Sang, Sawaco, Huê-Tâm Jamme, Asconit
Consultants
Les interprètes : Huynh Hong Duc et Do Dac Hien
HANOI
• Département du Plan et de l’Investissement
Tran Anh Duc
Tran Van Man
HCMV
• Comité populaire

Ho Thi Tuyet Nga
• Département des Finances
Vu Duc Hop
• HIDS
Khieu Van Cong
Tran Nhat Nguyen
• Sawaco
Duong Hong Phuong
• Zone industrielle de Tan Phu Trung
Tran Quoc Khoi
CAN THO
• Société de construction d’infrastructure
de la zone industrielle Can Tho
Vo Thanh Hung
• Zone industrielle de Can Tho
Vo Ngoc Ho
• Fonds urbain de Can Tho
Nguyen Van Tuoi
Phan Quoc Su
DANANG
• Département du Plan et de l’Investissement
Tran Van Man
• Régie d’eau de Danang
Thai Quoc Phong
• Zone industrielle de Danang
Ngo Tan Hoa
KHANH HOA
• Fonds urbain de Khanh Hoa
Ta Tuan Anh
Truong Thi Hong

Nguyen Thi Thuy Phuong
• Régie d’eau de Khanh Hoa
Vu Duc Binh
HAI PHONG
• Régie d’eau de Haiphong
Nguyen Dang Ninh
THANH HOA
• Département du Plan et de l’Investissement
Pham Tien Dung
• Zone Economique de Nghi Sơn
Nguyen Tien Dung
HUE
• Régie d’eau de Hue
Nguyen Lien Minh
DAK NONG
• Fond d’investissement pour le dévelop-
pement du Dak Nong
Ho Minh Tam
Nguyen Hai Dinh
DAK LAK
• Fond d’investissement pour le dévelop
pement du Dak Lak
Nguyen Van Vinh
Le Tan Phuoc
PADDI
Fanny Quertamp
Nguyen Hong Van
Mary Senkeomanivane
Le Thi Huyen Trang
Huynh Hong Duc

12 13
Giới thiệu các đơn vị t chc khóa học
A propos des organisateurs
Region
Region
Tài liệu của PADDI 11-14/03/2013Les Livrets du PADDI 11 - 14 mars 2013
G
IỚI THIỆU CÁC ĐƠN VỊ T CHC KHÓA HỌC
A
PROPOS DES ORGANISATEURS
Né en 2004 après 15 ans de coopération décentralisée entre la région Rhône-Alpes et Hô Chi Minh-Ville, le
projet du PADDI - Centre de Prospective et d’Etudes Urbaines- associe ces deux collectivités et le Grand Lyon
et vise le renforcement des capacités techniques et institutionnelles des services du Comité populaire dans
les champs de l’urbain.
Le PADDI est une organisation de statut public vietnamien conancée par les deux collectivités et fondée sur
la décision du 24/01/2006 N°08/2006/QD-UBND qui la place directement sous l’autorité du Comité Populaire.
Le PADDI a pour principales activités la formation continue, l’assistance technique ainsi que l’appui à la
recherche dans les domaines de l’urbanisme. En 7 ans, le PADDI a organisé une quarantaine d’ateliers de
formation fondé sur le principe du partage, de la capitalisation d’expérience française et de son adaptation
au contexte vietnamien sur des sujets dénis par les services vietnamiens en fonction de leurs priorités. Les
sujets majeurs sont les transports, la planication urbaine, les services urbains, le foncier et la construction
durable. Ces ateliers donnent lieu à des livrets bilingues largement diusés (www.paddi.vn).
L’Agence Française de Développement (AFD) est un établissement public au service d’une mission d’intérêt
général : le nancement du développement. Institution nancière spécialisée, elle soutient des projets à por-
tée économique et sociale, du secteur public comme du secteur privé : infrastructures et systèmes nanciers,
développement urbain et rural, éducation et santé.
Elle intervient aujourd’hui dans plus de soixante pays en développement et dans l’ensemble des collectivités
d’Outre-mer français par le biais d’instruments nanciers multiples, qui vont de la subvention aux prêts à
conditions de marchés. Elle contribue également, en liaison avec ses tutelles, à l’élaboration des politiques
publiques et à l’inuence française dans la sphère du développement.

Dans chacune de ses activités, l’Agence s’engage à promouvoir les objectifs du millénaire, à la croisée des
impératifs de croissance économique, de réduction de la pauvreté et de développement durable, priorités de
l’aide française au développement (www.adf.fr).
Le CEFEB (département de formation de l’AFD) met en œuvre des programmes de renforcement de capaci-
tés et de formation à destination des bénéciaires de l’AFD, de ses salariés et de ses partenaires, en particu-
lier ses conanceurs. La valeur ajoutée de ce lieu d’échange et de transmission de savoirs est de se situer à
la frontière entre la recherche et les pratiques opérationnelles éprouvées sur le terrain.
Pour appuyer les autorités publiques (ministères, collectivités locales, fonds d’investissement des villes, auto-
rités de régulation, cellules PPP) dans leur rôle de maître d’ouvrage public et les acteurs du secteur des infras-
tructures (sociétés d’eau et d’électricité notamment), dans celui de moteur du développement, le CEFEB pro-
pose un certain nombre d’actions de formation en appui aux opérations du groupe dans l’objectif de contribuer
au renforcement des capacités en matière de réexion, de préparation, de pilotage et de suivi des partenariats
public-privé et autres modalités de gestion et de nancement des infrastructures. C’est dans cette perspective
qu’a été organisé, en mars 2013, un séminaire sur les PPP dans le secteur de l’eau et l’assainissement au
Vietnam, en partenariat avec le PADDI ().
Được thành lập vào năm 2004 sau quá trình 15 năm hợp tác trực tiếp giữa Vùng Rhône-Alpes và TPHCM,
PADDI là cơ quan hợp tác giữa Vùng Rhône-Alpes, TPHCM và Cộng đồng đô thị Lyon, có nhiệm vụ tăng
cường năng lực chuyên môn kỹ thuật và quản lý nhà nước cho các cơ quan chuyên môn của UBND Thành
phố trong lĩnh vực đô thị.
Trực thuộc UBND TPHCM, PADDI mang quy chế pháp lý của Việt Nam theo Quyết định số 08/2006/QĐ-
UBND ngày 24/01/2006 và được hai địa phương đồng tài trợ.
Hoạt động chính của PADDI là t chc các khóa tập huấn, hỗ trợ kỹ thuật và hỗ trợ nghiên cu trong lĩnh vực
quy hoạch đô thị. Từ 7 năm nay, PADDI đã t chc được khoảng 40 khóa tập huấn trên tinh thần chia sẻ, trao
đi kinh nghiệm của Pháp phù hợp với bối cảnh của Việt Nam trong các lĩnh vực do các cơ quan chuyên môn
của TPHCM xác định trên cơ sở các ưu tiên trong hoạt động của mình. Những chủ đề thường xuyên được
đề cập đến là giao thông, quy hoạch đô thị, dịch vụ đô thị, đất đai và xây dựng bền vững. Tài liệu tng hợp
khóa tập huấn được biên soạn dưới dạng song ngữ sau mỗi khóa và được ph biến rộng rãi (www.paddi.vn).
Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) là một cơ quan công thực hiện các nhiệm vụ vì lợi ích chung: đầu tư cho sự
phát triển. Là một định chế tài chính, AFD hỗ trợ các dự án kinh tế và xã hội cho khu vực nhà nước và tư nhân:
cơ sở hạ tầng và hệ thống tài chính, phát triển đô thị và nông thôn, giáo dục và y tế.

Hiện nay, AFD đang hoạt động tại khoảng 60 quốc gia đang phát triển và tại tất cả các khu vực lãnh th hải
ngoại của Pháp thông qua nhiều công cụ tài chính, từ trợ cấp đến cho vay với điều kiện của thị trường. AFD
cũng phối hợp với các cơ quan cấp trên của mình trong việc xây dựng chính sách công và quảng bá tầm ảnh
hưởng của Pháp đối với sự phát triển.
Trong mỗi hoạt động của mình, AFD luôn chú trọng đến các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, gắn yêu cầu
tăng trưởng kinh tế với vấn đề giảm nghèo và phát triển bền vững, ưu tiên hỗ trợ của Pháp cho sự phát triển
(www.adf.fr).
CEFEB (Trung tâm đào tạo của AFD) triển khai thực hiện các chương trình tăng cường năng lực và đào tạo
cho các đơn vị được AFD hỗ trợ, cho nhân viên và đối tác của AFD, đặc biệt là các đơn vị đồng tài trợ với AFD.
Giá trị gia tăng của các chương trình đào tạo của CEFEB là ở chỗ nội dung đào tạo nằm giữa nghiên cu và
các cách làm đã được kiểm chng trong thực tiễn.
Để hỗ trợ chính quyền (các bộ ngành, chính quyền địa phương, quỹ đầu tư phát triển địa phương, cơ quan
quản lý nhà nước, t công tác PPP) thực hiện vai trò chủ đầu tư công và các chủ thể trong lĩnh vực cơ sở hạ
tầng (công ty cấp nước, cấp điện ), CEFEB đề xuất nhiều chương trình đào tạo gắn với các hoạt động của
AFD nhằm góp phần nâng cao năng lực suy nghĩ, chuẩn bị, theo dõi việc thực hiện các dự án PPP và phương
thc quản lý đầu tư cơ sở hạ tầng. Theo định hướng này, CEFEB đã phối hợp với PADDI t chc một khóa
tập huấn - hội thảo về việc lập dự án PPP trong lĩnh vực cấp nước và xử lý nước thải ở Việt Nam vào tháng 3
năm 2013 ().
14 15
Giới thiệu các chuyên gia hướng dẫn khóa học
A propos des intervenants
Region
Region
Tài liệu của PADDI 11-14/03/2013Les Livrets du PADDI 11 - 14 mars 2013
A
PROPOS DES INTERVENANTS
Jean-Pierre FLORENTIN - NODALIS CONSEIL
Associé Co-fondateur de Nodalis Conseil, Jean-Pierre Florentin est ingénieur de l’Ecole Polytechnique
(Paris), Docteur en Sciences de la Gestion (Paris Dauphine), et consultant international en matière de
privatisation et d’organisation institutionnelle, administrative et nancière auprès de nombreux gouverne-

ments, bailleurs de fonds et entreprise.
Jean-Pierre FLORENTIN s’est tout particulièrement spécialisé dans les projets de Partenariats Publics-
Privés dans le domaine des infrastructures de service public. M. FLORENTIN dispose d’une expérience
particulièrement riche des secteurs de l’énergie et de l’eau, et a dans ce cadre dirigé ou participé à de
nombreux projets pour le compte de la SFI, ou nancés par la Banque Mondiale, la Banque Interaméri-
caine de Développement et l’Agence Française de Développement, que ce soit en Afrique, en Amérique
Latine, en Asie et parfois en Europe de l’Est.
Jean-Pierre FLORENTIN a, en particulier, dirigé la mission d’assistance de l’OMVS pour le développe-
ment du site hydroélectrique de Gouina, et a notamment été en charge de la structuration du partena-
riat public-privé et du choix de l’architecture contractuelle. Il participe actuellement auprès d’EDF aux
réexions menées pour la BAfD sur la structuration institutionnelle et nancière du projet Grand Inga en
RDC.
Il est également expert PPP dans le cadre de la mise en œuvre d’un nouveau Partenariat Public Privé
pour la Compagnie Arménienne d’Eau et d’Assainissement (ASWC). Jean-Pierre FLORENTIN a déjà
réalisé un certain nombre de formations aux PPP notamment en Tunisie.
M. FLORENTIN dispose de plus de 30 ans d’expérience en analyse nancière et comptable des opéra-
teurs d’électricité et d’eau et d’assainissement dans les pays en développement
().
Daniel TAPIN - NODALIS CONSEIL
Expert du droit des pays en développement, Daniel Tapin dispose d’une solide expérience dans le domaine
des restructurations et privatisations de services publics, et notamment dans le domaine de l’eau et de l’énergie
électrique, que ce soit en qualité de chef d’équipe de projet ou en qualité de juriste international.
En particulier, il a participé aux études de faisabilité de mise en concession/ BOT des systèmes de production et
de distribution d’eau et/ ou d’énergie au Sénégal, au Liban et en Guinée, Guinée Bissau, Cap Vert, Maroc, Côte
d’Ivoire, Niger et Gabon ainsi qu’auprès des instances régionales spécialisées telles que l’OMVS, le WAPP, ou
encore la BOAD. Dans ce cadre, il a été rédacteur de projets de lois sur l’eau et l’électricité, de textes portant
des réformes institutionnelles et réglementaire des secteurs, de dossiers d’appel d’ores pour le compte de la
Banque Mondiale et de l’AFD, de la KFW, de la BEI de contrats de concessions/BOT.
Daniel Tapin dispose également d’une longue expérience de formateur, ayant dispensé des cours et animé des
séances de formation sur le droit des aaires dans la majorité des Etats membres de l’OHADA, sur les privatisa-

tions et les PPP auprès de l’IIAP (fusionné avec l’ENA), de l’IDLO, du CEFEB, et des universités Paris Dauphine
et Tours ainsi qu’une formation sur les problématiques institutionnelles et juridiques auprès de la chaire sur l’Eau
de Montpellier ().
Jean-Pierre FLORENTIN - Công ty tư vấn Nodalis
Là nhà đồng sáng lập Nodalis, Jean-Pierre Florentin tốt nghiệp kỹ sư trường Đại học Bách khoa Paris và có
bằng tiến sĩ về Khoa học quản lý của trường Đại học Paris Dauphine. Hiện nay, ông là chuyên gia tư vấn quốc
tế về tư nhân hóa, t chc thể chế, hành chính và tài chính cho nhiều chính phủ, nhà tài trợ và doanh nghiệp.
Jean-Pierre Florentin là chuyên gia về đối tác công-tư (PPP) trong các dự án cơ sở hạ tầng dịch vụ công. Ông
cũng có rất nhiều kinh nghiệm trong các lĩnh vực năng lượng và nước. Ông đã từng tham gia hoặc điều hành
nhiều dự án của SFI (T chc Tài chính quốc tế) và các dự án do Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển liên
Mỹ hoặc Cơ quan Phát triển của Pháp tài trợ ở châu Phi, châu Mỹ Latinh, châu Á và Tây Âu.
Đặc biệt, Jean-Pierre Florentin đã điều hành chương trình hỗ trợ phát triển thủy điện Gouina của OMVS (t chc
phát triển sông ngòi ở Senegal) và chịu trách nhiệm thiết lập cơ cấu cho quan hệ đối tác công tư và lựa chọn
các mô hình hợp đồng PPP. Hiện nay, ông đang tham gia cùng với Công ty điện lực Pháp vào việc suy nghĩ về
cơ cấu t chc và các vấn đề tài chính cho dự án Grand Inga ở Cộng hòa Dân chủ Congo do Ngân hàng Phát
triển Châu Phi tài trợ.
Jean-Pierre Florentin cũng là chuyên gia trong việc thiết lập quan hệ đối tác công tư mới tại công ty Cấp nước
và xử lý nước thải Armenia (ASWC). Ông cũng đã thực hiện một số khóa tập huấn về PPP chủ yếu ở Tunisie.
Ông Jean-Pierre Florentin có hơn 30 năm kinh nghiệm về phân tích tài chính và kế toán của các công ty cung
cấp điện, nước và xử lý nước thải ở các nước đang phát triển ().
Daniel TAPIN - Công ty tư vấn Nodalis
Chuyên gia về luật tại các quốc gia đang phát triển, Ông Daniel Tapin có nhiều kinh nghiệm trong các lĩnh vực
tái cấu trúc và tư nhân hóa dịch vụ công, đặc biệt trong lĩnh vực nước và điện với tư cách là giám đốc dự án hoặc
chuyên gia luật quốc tế.
Đặc biệt, ông cũng từng tham gia vào dự án nghiên cu tính khả thi của việc áp dụng hợp đồng nhượng quyền/
BOT vào hệ thống sản xuất và phân phối nước và/hoặc năng lượng ở Senegal, Liban, Guinee, Guinee Bissau,
Cap Vert, Maroc, Bờ Biển Ngà, Niger và Gabon. Tương tự, ông cũng tham gia vào nhiều dự án khác của các t
chc khu vực như T chc Phát triển sông ngòi Senegal (OMVS), Ủy ban Năng lượng Tây Phi (WAPP) hoặc
Ngân hàng Phát triển Tây Phi (BOAD). Trong khuôn kh đó, ông đã biên soạn các dự luật về nước và điện,
những văn bản về cải cách thể chế và quy định của các ngành, soạn thảo hồ sơ mời thầu nhượng quyền/BOT

cho Ngân hàng Thế giới và Cơ quan Phát triển Pháp (AFD), Ngân hàng Phát triển Đc (KFW), Ngân hàng Đầu
tư Châu Âu (BEI).
Daniel Tapin cũng là một chuyên gia đào tạo có nhiều kinh nghiệm. Ông đã từng giảng dạy và hướng dẫn nhiều
khóa đào tạo về luật kinh doanh tại nhiều quốc gia thuộc OHADA, về tư nhân hóa và PPP tại IIAP (liên kết với
ENA), IDLO, CEFEB, trường Đại học Paris Dauphine, trường Đại học Tours, khóa đào tạo về thể chế và pháp
lý cho Trung tâm Nước ở Montpellier. ().
G
IỚI THIỆU CÁC CHUYÊN GIA HƯỚNG DẪN
KHÓA HỌC
16 17
Giới thiệu các chuyên gia hướng dẫn khóa học
A propos des intervenants
Region
Region
Tài liệu của PADDI 11-14/03/2013Les Livrets du PADDI 11 - 14 mars 2013
Asconit Consultants
Depuis qu’elle a rejoint Asconit Consultants en mars 2011, Huê-Tâm Jamme est basée au Viêt-Nam où
elle assure les tâches liées à la coordination des projets de l’entreprise dans la région sud-est asiatique.
Parallèlement, elle fournit une expertise politique et institutionnelle pour toutes les études sur lesquelles
elle est impliquée.
Elle a ainsi assuré la coordination de l’étude de faisabilité pour la mise en place du système d’assainissement
de la zone économique de Nghi Son (province de Thanh Hoa). L’étude a duré un an entre mars 2011 et mars
2012 et a mobilisé une équipe d’une trentaine d’experts. L’étude couvrait quatre composantes : technique, ins-
titutionnelle et nancière, monitoring, et SIG.
Dans la continuité, Huê Tâm Jamme a participé à l’élaboration d’une proposition de projet destinée au MPI et au
Premier Ministre pour le développement d’un partenariat public-privé pour ce même système d’assainissement.
Huê Tâm JAMME a aussi participé à la nalisation et la restitution de l’étude pour l’amélioration du système de
monitoring de la qualité des eaux dans le bassin de la rivière Dong Nai. Elle endosse actuellement le rôle de
coordinatrice de l’assistance technique pour la préparation du plan climat de la ville de Danang.
La grande majorité des études conduites par Asconit Consultants au Viêt-Nam ont pour client une autorité

locale (Comités Populaires, DONRE, etc.) ou nationale (MONRE, MARD, etc.). En outre, Huê Tâm JAMME
s’inscrit systématiquement à l’interface entre le client, les experts locaux et internationaux, et le bailleur. Son rôle
consiste alors entre autres à faciliter les échanges et les apports réciproques entre la demande vietnamienne et
l’expertise internationale ().
Vương Quang Sang - Sawaco
Ingénieur en génie civil et diplômé en droit, Vương Quang Sang a travaillé en tant qu’ingénieur hydraulicien
au Département de la Construction de la Province Tien Giang dans le Delta du Mékong avant d’entrer chez
Sawaco en 1989 où, depuis, il a contribué à de nombreux projets. Actuellement directeur du projet de gestion
du rendement de réseau pour Sawaco, projet nancé par la Banque Mondiale, il a contribué auparavant, entre
autres, à la dénition du schéma directeur d’approvisionnement en eau de HCMV à l’horizon 2025, au projet
nancé par la Banque Asiatique de Développement relatif à la réhabilitation et à la modernisation du réseau
d’approvisionnement en eau et d’assainissement de HCMV.
Suivant de près l’évolution du cadre juridique et nancier relatifs aux PPP, Vương Quang Sang a suivi tout au
long de sa carrière des formations relatives à cette problématique comme la réglementation des marchés, la
gestion des investissements en matière de projet de construction… ()
HIDS - Hoàng Thị Kim Chi
L’Institut de Recherche pour le Développement (HIDS) est un organisme de recherche scientique relevant
du Comité populaire de HCMV, fondé en 2008 sur la base de la fusion de l’Institut de Recherche économique,
l’Institut de Recherche sociale et l’Institut de Planication de construction de HCMV, ayant pour fonction l’étude
et la recherche relatives aux questions économiques, sociales, urbaines et environnementales an de conseiller
la Cellule du Parti Communiste vietnamien de HCMV ainsi que le Comité populaire de HCMV quant aux orienta-
tions, stratégies et politiques de développement à moyen et long terme. Il participe aussi à l’élaboration du plan
annuel de développement socio-économique de la ville.
Hoang Thi Kim Chi est chercheur de l’Institut de Recherche pour le Développement. Elle a été chef adjoint
du Bureau de Recherche de la Gestion urbaine et est actuellement chef du Bureau de Gestion des projets de
recherches scientiques de l’Institut de Recherche pour le Développement. Elle possède une longue expérience
tirée de la participation plusieurs années durant à des programmes de recherche dans le domaine de la gestion
urbaine de la ville. Elle a été responsable des études sur la gestion des services publics urbains comme : la
gestion du service de transport en commun par bus, la gestion des déchets. Elle a notamment été responsable
d’une étude sur la politique visant à attirer la participation du privé dans le secteur de l’approvisionnement en eau

à HCMV. ()
Công Ty Tư Vấn Asconit
Kể từ khi gia nhập Công ty Tư vấn Asconit vào tháng 3 năm 2011, Huê-Tâm JAMME làm việc tại Việt Nam. Cô
đảm nhận nhiệm vụ điều phối dự án của Asconit trong khu vực Đông Nam Á. Song song đó, Cô cũng tham gia
tư vấn chính sách và thể chế trong các nghiên cu mà mình tham gia.
Cô điều phối nghiên cu khả thi triển khai hệ thống xử lý nước thải của Khu kinh tế Nghi Sơn (tỉnh Thanh Hóa).
Nghiên cu kéo dài một năm từ tháng 3 năm 2011 đến tháng 3 năm 2012 với đội ngũ gần 30 chuyên gia. Nghiên
cu này gồm 4 phần: kỹ thuật, thể chế và tài chính, giám sát và GIS (Hệ thống thông tin địa lý).
Tiếp đó, Huê-Tâm JAMME đã tham gia xây dựng đề xuất dự án trình lên Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Bộ KH&ĐT)
và Thủ tướng Chính phủ để phát triển mô hình PPP cho hệ thống xử lý nước thải.
Huê-Tâm JAMME cũng tham gia vào việc hoàn thiện và báo cáo nghiên cu cải thiện hệ thống quan trắc chất
lượng nước lưu vực sông Đồng Nai. Hiện nay, Cô đang đảm nhận vai trò điều phối viên hỗ trợ kỹ thuật cho việc
chuẩn bị xây dựng kế hoạch khí hậu của thành phố Đà Nẵng.
Hầu hết các nghiên cu của Công ty Tư vấn Asconit tại Việt Nam đều phục vụ cho Chính quyền địa phương (Ủy
ban nhân dân, Sở Tài nguyên và Môi trường, v.v.) hoặc cấp quốc gia (Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn ). Ngoài ra, Huê-Tâm JAMME còn đóng vai trò điều phối chung giữa khách
hàng, các chuyên gia trong nước cũng như quốc tế và các nhà tài trợ nhằm tạo thuận lợi cho sự trao đi giữa các
bên và đảm bảo hài hòa giữa nhu cầu của phía Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế. ().
Vương Quang Sang - Sawaco
Là kỹ sư xây dựng và cử nhân luật, ông Vương Quang Sang từng làm kỹ sư thủy lợi của Sở Xây dựng tỉnh Tiền
Giang trước khi công tác tại Sawaco từ năm 1998 và đóng góp vào nhiều dự án. Hiện ông là giám đốc Ban quản
lý dự án giảm thất thoát nước của Sawaco. Đây là dự án do Ngân hàng Thế giới tài trợ. Ông đã tham gia vào
việc lập Quy hoạch cấp nước TPHCM đến năm 2025, dự án về cải tạo và hiện đại hóa hệ thống cấp nước và xử
lý nước TPHCM do Ngân hàng Phát triển châu Á tài trợ Theo sát diễn biến của khuôn kh pháp lý và tài chính
về đối tác công-tư, ông Vương Quang Sang đã tham gia nhiều khóa đào tạo và tập huấn liên quan tới lĩnh vực
này như: quản lý thị trường, quản lý đầu tư dự án xây dựng… ()
HIDS - Hoàng Thị Kim Chi
HIDS (Viện Nghiên cu phát triển thành phố Hồ Chí Minh) là cơ quan nghiên cu khoa học trực thuộc Ủy ban
nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, được thành lập năm 2008 trên cơ sở hợp nhất Viện Nghiên cu kinh tế, Viện
Nghiên cu xã hội và sát nhập Viện Quy hoạch xây dựng của thành phố Hồ Chí Minh, có chc năng nghiên cu

các vấn đề thuộc lĩnh vực kinh tế, xã hội đô thị và môi trường để tham mưu giúp Thành ủy, Ủy ban nhân dân
thành phố Hồ Chí Minh những định hướng, chiến lược, chính sách, chủ trương phát triển dài hạn, trung hạn và
tham gia vào việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội hàng năm của thành phố.
Bà Hoàng Thị Kim Chi là nghiên cu viên của HIDS, đã từng là Phó phòng Nghiên cu quản lý đô thị và nay là
trưởng phòng Quản lý khoa học của HIDS. Có nhiều năm nghiên cu và đã tham gia nghiên cu nhiều đề tài
trong lĩnh vực quản lý đô thị của thành phố. Đã chủ trì một số đề tài về quản lý dịch vụ công như: quản lý dịch vụ
vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt, quản lý dịch vụ vệ sinh môi trường (rác thải), đặc biệt đã chủ trì đề
tài nghiên cu chính sách thu hút tư nhân tham gia trong lĩnh vực cấp nước ở thành phố Hồ Chí Minh. (http://
www.hids.hochiminhcity.gov.vn)
18 19
Giới thiệu
Introduction
Region
Region
Tài liệu của PADDI 11-14/03/2013Les Livrets du PADDI 11 - 14 mars 2013
G
IỚI THIỆU
Từ năm 2011, AFD Việt Nam, CEFEB và PADDI đã phối hợp với nhau để t chc các khóa tập huấn dành cho chính
quyền địa phương ở Việt Nam về các chủ đề liên quan đến PPP.
Từ 11 đến 14 tháng 3 năm 2013, AFD Việt Nam, CEFEB
1
và PADDI
2
, đã phối hợp t chc tại TPHCM khóa tập
huấn th hai
3
về lập dự án PPP trong lĩnh vực cấp nước ở đô thị và xử lý nước thải ở các khu công nghiệp
4
. Trên
tinh thần trao đi, chia sẻ kinh nghiệm và cùng nhau suy nghĩ, khóa tập huấn có 28 học viên đến từ các cơ quan

chuyên môn, công ty cấp nước và khu công nghiệp của 10 tỉnh/thành phố
5
.
Sáng kiến t chc các khóa học này nhằm đáp ng mong muốn của Chính phủ Việt Nam về phát triển cơ sở hạ
tầng và dịch vụ công từ năm 2010. Hai chủ đề quan trọng về PPP hiện nay ở Việt Nam là việc điều chỉnh Quyết
định 71/2010 về cơ chế đầu tư thí điểm theo mô hình PPP và việc triển khai dự án hỗ trợ nâng cao năng lực quản
lý dự án PPP do AFD, Ngân hàng Phát triển Châu Á tài trợ nhằm hỗ trợ tài chính cho nghiên cu khả thi các dự án
PPP. Năng lực của nhiều chủ thể tham gia vào công tác lập dự án PPP cần được tăng cường.
Khóa tập huấn này được t chc trong khuôn kh nói trên. Khóa học đã giúp học viên có cách nhìn rộng hơn về
PPP ch không đơn thuần xem PPP là công cụ tài chính để đầu tư cho cơ sở hạ tầng. Thật vậy, PPP bao gồm các
khái niệm về sáng kiến của nhà nước, phân chia trách nhiệm và rủi ro, phương thc điều tiết và chiến lược giá dịch
vụ. Khóa học cũng trình bày và trao đi một cách chi tiết về các công cụ và công tác chuẩn bị t chc đấu thầu, quy
trình và tiêu chí đấu thầu riêng cho các dự án PPP.
Khuyến nghị của khóa tập huấn dành cho các cơ quan nhà nước tập trung vào việc điều chỉnh khung pháp lý, t
chc, phương pháp, quy trình quản lý dự án PPP được trình bày trong bui tng kết với sự có mặt của đại diện Bộ
Kế hoạch và Đầu tư. Sau đó, các khuyến nghị cũng đã được gửi đến Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố có học
viên tham dự.
Tài liệu này ghi lại nội dung trình bày của các chuyên gia đến từ Công ty tư vấn Nodalis trong suốt khóa học và của
đại diện Sawaco, HIDS và Asconit về những kinh nghiệm của mình trong các dự án PPP cũng như nội dung trao
đi giữa các học viên và chuyên gia liên quan đến phương pháp và những trường hợp cụ thể do học viên nêu lên.
Khuyến nghị của khóa học cũng được trình bày trong tài liệu này.
I
NTRODUCTION
L’AFD - Vietnam, le CEFEB - centre de formation de l’AFD et le PADDI s’associent depuis 2011 pour proposer des
ateliers de formation dédiés aux collectivités locales vietnamiennes sur la thématique des PPP.
Du 11 au 14 mars 2013, l’AFD Vietnam, le CEFEB
1
et le PADDI
2
, ont ainsi organisé à HCMV, un atelier, second

volet
3
d’une formation sur le montage des Partenariats Public-Privé (PPP) au Vietnam, sur les problématiques spé-
ciques aux secteurs de l’eau urbaine et de l’assainissement en zone industrielle
4
. Temps de formation, mais aussi
de partage d’expériences et de réexion collective, l’atelier a regroupé 28 participants issus de collectivités locales,
de compagnies des eaux et de zones industrielles de dix provinces vietnamiennes
5
.
Cette initiative répond à la volonté exprimée du gouvernement vietnamien, depuis 2010, de développer les PPP
dans le secteur des infrastructures et des services publics. L’agenda actuel relatif au PPP est marqué par la révi-
sion de la Décision 71/2010 sur le mécanisme des investissements pilotes en PPP et la mise en place du projet
de soutien au partenariat public-privé (Project Development Facility), nancé par l’AFD et la Banque Asiatique de
Développement (BAsD), visant à nancer des études de faisabilité de projets PPP. De nombreux acteurs sont
donc amenés à jouer un rôle nouveau en matière de montage de projets PPP et leurs compétences doivent être
renforcées.
C’est dans ce cadre que s’est tenu cet atelier de formation. Il a permis de faire évoluer les participants d’une inter-
prétation univoque des PPP comme leviers de nancement pour les infrastructures vers une conception plus large,
intégrant les notions d’initiative publique, de répartition des responsabilités et des risques associés, de mode de
régulation, ainsi que de stratégie tarifaire. L’atelier a également permis de détailler les outils et travaux prépara-
toires aux lancement des appels d’ores, les procédures et critères d’appels d’ores propres aux PPP.
L’atelier s’est conclu sur la formulation de recommandations aux autorités, relatives aux évolutions du cadre législa-
tif d’une part et à l’organisation, aux méthodes et aux procédures de gestion des PPP d’autre part, en présence du
Ministère du Plan et de l’Investissement (MPI). Ces recommandations ont également été adressées aux Comités
populaires des provinces participantes.
Le présent livret restitue les apports pédagogiques des experts de Nodalis Conseil ayant animé l’atelier tout au long
de la semaine, mais aussi les retours d’expérience de Sawaco, de l’HIDS et d’Asconit proposés pendant l’atelier
aux participants, enrichis des échanges entre les participants et les experts sur des points de méthodes mais aussi
sur des cas concrets évoqués par les participants. Ce livret fait, enn, état des recommandations élaborées collec-

tivement en conclusion de l’atelier.
1
Voir />2
Voir www.PADDI.vn
3
Un premier atelier proposé aux collectivités locales vietnamiennes, intitulé « Les partenariats publics privés » sur les aspects
généraux des partenariats publics-privé (PPP) et les conditions préalables à réunir pour la contractualisation d’un PPP dans les
secteurs de l’eau et des transports s’était tenu du 5 au 9 décembre 2011. Pour plus d’information : />ateliers-de-formation
4
Cf. Programme de l’atelier en annexe 1
5
Cf. Les dix provinces représentées à l’occasion de ce séminaire étaient : Hanoi, Hô Chi Minh-Ville, Haiphong, Can Tho, Danang,
Hue, Khanh Hoa, Thanh Hoa, Dak Nong et Dak Lak. Cf Annexe 6 : carte des provinces vietnamiennes.
1
Xem thêm />2
Xem thêm www.PADDI.vn
3
Khóa tập huấn đầu tiên được t chc từ ngày 5 đến 9 tháng 12 năm 2011 dành cho chính quyền địa phương ở Việt Nam tập
trung vào những khía cạnh chung của quan hệ đối tác công tư và các điều kiện ban đầu cần có để triển khai PPP trong lĩnh vực
cấp nước và giao thông. Tham khảo thêm: />4
Xem thêm Chương trình của khóa tập huấn ở phần phụ lục 1.
5
Xem thêm: 10 tỉnh, thành phố tham dự khóa tập huấn này: Hà Nội, TPHCM, Hải Phòng, Cần Thơ, Đà Nẵng, Huế, Khánh Hòa,
Thanh Hóa, Đắk Nông và Đắk Lắk. Xem phụ lục 6: Bản đồ các tỉnh, thành phố ở Việt Nam.
20 21
Phn 1
Partie 1
Region
Region
Ti liu ca PADDI 11-14/03/2013Les Livrets du PADDI 11 - 14 mars 2013

de millions jusqu quelques milliards dollars. Les services
urbains concernent essentiellement les secteurs suivants :
Transports urbains (enjeu du transport collectif),
Eau (enjeu de desserte, amộlioration des rendements),
Assainissement (secteur encore peu structurộ),
Dộchets (dynamique dautonomisation des opộrateurs).
Pour ces secteurs, les montages PPP participent aussi de
lamộlioration de la gestion des services, et non pas seule-
ment la recherche de nouvelles sources de nancement pour
les infrastructures. A ce stade des balbutiements des PPP au
Viờt-Nam dans le secteur urbain, il semblerait que ce type de
montage soit avant tout perỗu comme une nouvelle source
de nancement. Lintitulộ complet de la Dộcision 71 en est la
preuve : ô rộgulation des investissements pilotes sous forme
de PPP ằ. Or, les PPPs pourraient apporter des rộponses
au manque de compộtences et de structuration des secteurs
visộs. Quoi quil en soit, il paraợt essentiel de partir systộ-
matiquement des besoins spộciques des secteurs et des
collectivitộs pour conclure si le PPP est loption appropriộe
et le cas ộchộant, dộnir le type de PPP mettre en uvre.
Lexpộrience internationale montre clairement quune rộgu-
lation de qualitộ est par ailleurs indispensable la rộussite
de projets en PPP. La rộgulation ne se limite pas la rốgle-
mentation, mais intốgre ộgalement lenjeu majeur du renfor-
cement des capacitộs des autoritộs publiques en charge des
services an de permettre un suivi et un contrụle pertinent
et ecace des projets. En 2010, le Ministốre du Plan et de
lInvestissement (MPI) a lancộ un processus de sộlection de
projets PPPs pilotes partir dun cadre juridique simpliộ
signộ par le Premier Ministre (la dộcision 71/2010). Le texte

initial sest inscrit dans le contexte du programme de rộforme
de linvestissement de la Banque mondiale avec lappui de
divers bailleurs de fonds, dont lAFD et le groupe des six
banques de dộveloppement
6
. Le texte nal, certes encore
imparfait, a ộtộ accueilli positivement par les opộrateurs pri-
vộs qui attendent prộsent le lancement du processus par
le MPI et les bailleurs de fonds. Le cadre juridique sộtoe au
fur et mesure de lavancộe de la pộriode expộrimentale de
3 5 ans.
Giao thụng ụ th (cỏc thỏch thc ca giao thụng cụng
cng)
Nc (thỏch thc v dch v, ci thin hiu sut),
X lý nc thi (lnh vc vn cha cú cu trỳc rừ rng)
Rỏc thi (nõng cao tớnh t ch cỏc cỏc n v).
i vi cỏc lnh vc ny, vic ỏp dng PPP cng gúp phn
nõng cao hiu qu qun lý dch v, ch khụng ch n thun
l tỡm kim ngun vn u t mi cho c s h tng. Vit
Nam ang giai on bt u ỏp dng PPP v dng nh
PPP ch yu c xem l mt ngun ti chớnh. Tờn gi ca
Quyt nh 71 cho thy rừ iu ny: Thớ im u t bng
hỡnh thc PPP. Tuy nhiờn, PPP cng cú th giỳp nõng cao
nng lc v tỏi cu trỳc ngnh. Cn xut phỏt t nhu cu c
th ca ngnh v a phng xem PPP cú phi l mụ hỡnh
phự hp hay khụng. Nu cú, thỡ xem xột tip nờn ỏp dng loi
PPP no.
Kinh nghim quc t cho thy vic iu tit cng l yu t
cn thit cho s thnh cụng ca cỏc d ỏn PPP. iu tit
khụng ch gii hn vic ban hnh quy nh, m cũn phi

kt hp vic tng cng nng lc ca cỏc c quan nh nc
chu trỏch nhim v dch v theo dừi, giỏm sỏt phự hp
v cú hiu qu hn i vi cỏc d ỏn. Trong nm 2010, B
K hoch v u t ó khi ng quỏ trỡnh la chn d ỏn
thớ im PPP trờn khuụn kh phỏp lý n gin do Th tng
Chớnh ph ký ban hnh (Quyt nh 71/2010 ). Quyt nh
ny c ban hnh trong bi cnh ci cỏch u t vi s h
tr ca Ngõn hng Th gii, AFD v nhúm sỏu ngõn hng
phỏt trin
6
. Quyt nh 71/2010 ang trong giai on sa i,
mc dự vn cha hon ho, nhng ó c cỏc nh u t
ún nhn v ang i B KH&T cng nh cỏc nh ti tr
khi ng quy trỡnh la chn d ỏn. Khuụn kh phỏp lý c
m rng dn dn cựng vi s tin trin ca giai on thớ im
t 3 n 5 nm.
P
HN 1 PPP VIT NAM: NHNG IU CHNH
V KHUễN KH TH CH HIN NAY
V KINH NGHIM
P
I. EVOLUTION DU CADRE INSTITU-
TIONNEL
Pour maintenir le taux de croissance un niveau ộlevộ et
rộussir la transformation ộconomique et sociale du pays, les
autoritộs vietnamiennes ont prộsentộ une stratộgie de dộve-
loppement socio-ộconomique lhorizon de 2020, achant
des ambitions fortes en matiốre dinvestissements dộdiộs
aux infrastructures. Cette stratộgie fait ộcho aux besoins
importants en infrastructures du Vietnam, estimộs 160

milliards de dollars. Toutefois, lEtat ne peut en aucun cas
subir, seul, lensemble de ces coỷts dinvestissements. En
eet, les contraintes budgộtaires commencent se faire sen-
tir au Vietnam, dautant que les ressources concessionnelles
internationales ont tendance se rộduire depuis que le statut
de ô pays revenu intermộdiaire - tranche infộrieure ằ lui a
ộtộ attribuộ par la Banque Mondiale en 2011. Ces objectifs
dinvestissement ne paraitront donc rộalistes que si dautres
acteurs sont impliquộs. La mobilisation de lensemble des
ressources disponibles est donc indispensable.
Les Partenariats Public-Privộ gurent parmi les modốles les
plus envisagộs du point de vue de lautoritộ publique. Ils sont
dộcrits dans le plan de dộveloppement socio-ộconomique
2006-2012 comme devant ờtre des catalyseurs des projets
dinvestissements au Vietnam. Mais le gouvernement devra
fournir un cadre propice aux PPPs faute duquel tout partena-
riat avec le privộ serait compromis. Aujourdhui, lallốgement
des contraintes institutionnelles et juridiques conditionne de
fait la participation du secteur privộ dans les investissements
de services publics.
Nộanmoins, dans lattente, la mise en uvre des PPPs au
Vietnam est dautant plus complexe, en sus de labsence
dun cadre juridique complet, de la lourdeur de lappareil ad-
ministratif, et de lexistence de spộcicitộs sectorielles.
Comme les besoins en matiốre dinvestissements du Viet-
nam sont immenses tandis que les ressources sont priori
limitộes, le choix des secteurs doit faire lobjet dune rộexion
stratộgique prộcise. Aussi les besoins dinvestissements pour
le dộveloppement des zones urbaines sont distinguer des
grands investissements (routes, aộroports, ports etc.) dont

les investissements sộvaluent lordre allant de centaines
I. IU CHNH KHUễN KH TH CH
duy trỡ tc tng trng mc cao v thnh cụng trong
quỏ trỡnh chuyn i kinh t v xó hi ca t nc, Chớnh
ph Vit Nam ó ra chin lc phỏt trin kinh t-xó hi
n nm 2020, th hin nhiu tham vng mnh m v u
t dnh cho c s h tng, vi tng s vn c tớnh khong
160 t USD. Tuy nhiờn, ngõn sỏch khụng ỏp ng
nhu cu ny. Tht vy, nhng rng buc v ngõn sỏch bt
u c cm nhn Vit Nam, c bit khi cỏc ngun vn
truyn thng ca cỏc nh ti tr quc t cú xu hng gim
t lỳc Vit Nam c Ngõn hng th gii xp vo nc cú
thu nhp trung bỡnh thp vo nm 2011. Cỏc mc tiờu u
t ny ch cú th thc hin c khi cú s tham gia ca cỏc
ch th khỏc. Do ú, vic huy ng tt c cỏc ngun lc sn
cú l cn thit.
Quan h i tỏc cụng-t l mt trong nhng mụ hỡnh c
nh nc chỳ ý nht. iu ny ó c cp trong Quy
hoch phỏt trin kinh t - xó hi giai on 2006-2012 v c
xem l cht xỳc tỏc ca d ỏn u t ti Vit Nam. Nhng
Chớnh ph phi ra khuụn kh thớch hp cho PPP, nu
khụng s khú thit lp quan h i tỏc vi khu vc t nhõn.
Hin nay, vic gim cỏc rng buc v th ch v phỏp lý l
iu kin cn thu hỳt s tham gia ca t nhõn vo cỏc
dch v cụng.
Vic trin khai thc hin cỏc d ỏn PPP Vit Nam rt phc
tp do thiu khung phỏp lý ton din, th tc hnh chớnh
nhiờu khờ v thiu phõn tớch c trng ca tng ngnh.
Vỡ nhu cu u t l rt ln, trong khi ngun lc cũn hn ch,
nờn Vit Nam cn cú chin lc rừ rng la chn lnh vc

u tiờn u t. Cn phõn bit nhu cu u t phỏt trin khu
ụ th vi u t d ỏn c s h tng ln (ng giao thụng,
sõn bay, cng ) cú vn t hng trm triu n vi t USD.
Dch v ụ th ch yu liờn quan n cỏc lnh vc sau:
ARTIE 1 LES PPP AU VIETNAM : ẫVOLUTIONS
DU CADRE INSTITUTIONNEL
ACTUEL ET RETOURS
DEXPẫRIENCES




6
Ngõn hng gm: Ngõn hng th gii, Ngõn hng Phỏt trin Chõu
, AFD, KFW (Ngõn hng Phỏt trin c), KEXIM (Ngõn hng Xut
nhp khu H Quc) v JICA.
6
Les six banques sont : la Banque Mondiale (WB), la Banque
Asiatique de Dộveloppement (ADB), lAFD, la KfW (Kreditanstalt fỹr
Wiederaufbau banque de dộveloppement allemande), la KEXIM
(Korean Exim Bank) et la JICA.




22 23
Phn 1
Partie 1
Region
Region

Ti liu ca PADDI 11-14/03/2013Les Livrets du PADDI 11 - 14 mars 2013
prộparation des projets en PPP, y compris les ộtudes de
prộfaisabilitộ et de faisabilitộ, ainsi que les transactions des
projets PPPs potentiels par le biais des services de conseil
de qualitộ.
II. LEXPẫRIENCE DE Hễ CHI MINH-
VILLE EN MATIẩRE DE PARTICIPA-
TION DU SECTEUR PRIVẫ AU SER-
VICE DE LEAU
HCMV a dộj expộrimentộ des modalitộs variộes de partici-
pation du secteur privộ au service de leau sur son territoire,
que ce soit au plan de la production, de la distribution ou
de lamộlioration de la rentabilitộ du rộseau. Ces expộrien-
ces menộes en dehors du cadre des projets pilotes de PPP
proposộ par le MPI constituent nộanmoins des expộriences
riches denseignement sur lesquelles il convient de se pench-
er au moment oự lon rộộchit la mise en place de PPP de
plus grande envergure.
1. Projet de rộduction des eaux non facturộes de
Sawaco
7
a. Prộsentation du ô HCMC non-revenue water project ằ
La sociộtộ Saigon Water Supply Corporation (Sawaco)
8
,
caractốre publique, est la sociộtộ gộnộrale des eaux la
plus importante du Vietnam. Compte-tenu de lurbanisation
croissante, elle fait face une demande en eau exponen-
tielle. Lanalyse de lộtat des lieux du rộseau de Sawaco (cf.
Tableau page suivante) ayant soulignộ un taux de fuite trốs

ộlevộ, la rộduction de ces fuites est devenue une prioritộ de
lentreprise.
Le projet de rộduction des fuites ô HCMC non-revenue wa-
ter project ằ de Sawaco
9
vise lamộlioration de la rentabilitộ
du service en se donnant deux objectifs : rộduire le taux de
perte en eau et amộliorer les compộtences de gestion. Par-
tant dun taux de fuite de dộpart denviron 40 %, lobjectif est
datteindre un taux de 25% lhorizon de 2025. A ce jour,
65% des travaux prộvus sont achevộs. Ce projet dun mon-
tant total dinvestissement de 40 millions USD est nancộ en
partie par la Banque Mondiale et par Sawaco. Il sộtend sur
la pộriode 2007- 2014.
Le bilan de lexercice expộrimental du MPI concernant les
projets PPPs pilotes est encourageant, mais encore peu sa-
tisfaisant. Dộbut 2013 le MPI dộplorait quaucune application
concrốte de la Dộcision 71 nait vu le jour, deux ans aprốs
lentrộe en vigueur du texte. Quelques projets pilotes ont ộtộ
identiộs, deux dentre eux ont ộtộ approuvộs sur le principe
par le Gouvernement. Un seul a vộritablement abouti, il
sagit du projet dautoroute Dau Giay Phan Thiet, mais qui
pour aboutir a nộcessitộ plusieurs lettres ocielles du gou-
vernement pour dộroger la Dộcision 71, et un soutien trốs
fort de la Banque Mondiale.
Lobjectif est dộsormais de poursuivre lộvolution du cadre
institutionnel, de le complộter et dunier les rộglementations
existantes en matiốre de PPPs. Une nouvelle dộcision devrait
remplacer la dộcision 71 en 2013 pour adapter le cadre ex-
pộrimental en prenant en compte les expộriences acquises

de la premiốre pộriode. Rộcemment, le MPI a dộvoilộ son
souhait de non seulement rộviser la dộcision 71 mais aussi
de la fusionner avec les rộglementations sur les BOT (dộ-
cret 108/2009) pour construire un cadre uniộ pour tous les
projets en PPP. La rộvision du cadre rộglementaire devrait
ộgalement prendre en compte le changement de contexte,
les dicultộs rencontrộes par les Authorized State Agencies
dans la conception des ô bons ằ projets en PPP pour ainsi
permettre de rộsoudre le manque de coordination entre les
parties concernộes, notamment avec le MPI. De maniốre
concrốte, les orientations principales ont ộtộ identiộes :
Ajout dautres secteurs
Pilotes et critốres de sộlection de projet
Coỷts de prộparation de projet
Comitộ de pilotage sur les PPP
Contribution de lEtat aux PPP
Contenus de la proposition de projet, propositions non-
sollicitộes
Garanties de revenu, bancabilitộ.
Quoi quil en soit, vu la dộtermination du Gouvernement, les
partenariats public-privộ devraient bộnộcier dune attention
particuliốre et mieux ciblộe aprốs une premiốre pộriode quali-
ộe de ô learning by doing ằ qui a ộtộ riche dapprentissages.
Un nouveau dispositif gouvernemental sest dộployộ avec
lộtablissement dun comitộ de pilotage dộcidộ par le Premier
Ministre (Dộcision 1624/QD-TTg), gouvernộ par un Vice Pre-
mier Ministre, qui remplace ainsi le Groupe de Travail Inter-
ministộriel sur les PPPs peu performant et reprộsentatif. Une
entitộ opộrationnelle spộcialisộe sur les PPPs a ộtộ ộgale-
ment ộtablie au sein du MPI (PPP Oce) et sera ô le bras

armộ ằ du comitộ de pilotage. Enn, lEtat a validộ un plan
de contribution en faveur des PPPs hauteur de 20 000 mil-
liards de VND.
En dernier lieu, un dispositif de dộveloppement de projets
(Project Development Facility) a ộtộ mis disposition du
Gouvernement par lAgence Franỗaise de Dộveloppement et
la Banque Asiatique de Dộveloppement. Ces fonds, hau-
teur de 30 millions dUSD, visent nancer des activitộs de
II. KINH NGHIM CA TPHCM V S
THAM GIA CA T NHN TRONG
NGNH NC
TPHCM ó thớ im nhiu phng thc tham gia ca khu vc
t nhõn vo sn xut, phõn phi v nõng cao hiu qu ca
mng li cp nc trờn a bn. Mc dự nm ngoi khuụn
kh cỏc d ỏn thớ im PPP ca B KH&T, nhng nhng
kinh nghim t cỏc d ỏn xó hi húa TPHCM rt phong phỳ
v cn c nghiờn cu k khi thc hin cỏc d ỏn PPP ln
hn.
1. D ỏn gim tht thoỏt nc ca Sawaco
7
a. Trỡnh by D ỏn gim tht thoỏt nc
TPHCM
Tng Cụng ty Cp nc Si Gũn (Sawaco)
8
, l cụng ty nh
nc ln nht trong lnh vc cp nc Vit Nam. Do ụ th
húa mnh m, nờn Sawaco phi ỏp ng nhu cu cp nc
tng cao. Vic phõn tớch hin trng mng li ca Sawaco
(xem Bng ti trang sau) cho thy t l tht thoỏt nc rt
cao. Do ú, u tiờn ca Sawaco l gim t l tht thoỏt nc.

D ỏn gim tht thoỏt nc ca Sawaco
9
hng n vic ci
thin hiu qu dch v cp nc vi hai mc tiờu: gim t l
tht thoỏt nc v nõng cao nng lc qun lý. T t l tht
thoỏt nc ban u l 41% nm 2005, Sawaco t ra mc
tiờu n nm 2025, t l ny cũn 25%. Hin nay, 65% khi
lng cụng vic d kin ó c hon thnh. D ỏn ny cú
tng kinh phớ l 44 triu USD do Ngõn hng th gii v Sawaco
cựng u t. Thi gian thc hin l t 2007 n 2014.
Kt qu tng kt giai on thớ im d ỏn PPP l ỏng khớch
l, nhng vn cha t yờu cu. u nm 2013, B KH&T
cho bit cha cú d ỏn c th no c trin khai sau hai
nm ban hnh Quyt nh 71. Mt s d ỏn thớ im ó
c xỏc nh, hai trong s cỏc d ỏn ú ó c Chớnh ph
chp thun v nguyờn tc. Ch cú mt d ỏn thc s c
trin khai, ú l d ỏn ng cao tc Du Giõy - Phan Thit.
Nhng d ỏn trin khai c ó phi cn n nhiu vn
bn ca Chớnh ph quy nh c ch riờng cho d ỏn, khỏc
vi Quyt nh 71 v cn s h tr rt mnh m t Ngõn hng
Th gii.
Mc tiờu hin nay l tip tc hon thin khuụn kh th ch,
b sung v thng nht cỏc quy nh hin hnh v PPP. Quyt
nh mi s thay th Quyt nh 71 nm 2013 thớch ng
vi cỏc khuụn kh thớ im trờn c s kinh nghim ca giai
on u. Gn õy, B KH&T cho bit mong mun ca
mỡnh l khụng ch iu chnh Quyt nh 71 m cũn kt hp
vi cỏc quy nh v BOT (Ngh nh 108/2009) xõy dng
mt khuụn kh thng nht cho cỏc d ỏn PPP. Vic sa i
khung phỏp lý cng chỳ ý n s thay i trong bi cnh

hin nay, nhng khú khn ca c quan nh nc cú thm
quyn trong vic lp cỏc d ỏn PPP tt v giỳp gii quyt vic
thiu s phi hp gia cỏc bờn liờn quan, c bit l vi B
KH&T. Nhng nh hng chớnh ó c xỏc nh:
B sung thờm cỏc lnh vc khỏc
Thớ im cỏc tiờu chớ la chn d ỏn
Chi phớ chun b d ỏn
Ban ch o PPP
úng gúp ca Nh nc trong d ỏn PPP
Ni dung xut d ỏn, cỏc xut khụng c hoan
nghờnh
Bo m, kh nng thanh toỏn.
Dự sao, vi quyt tõm ca Chớnh ph, quan h i tỏc cụng-
t cng s c c bit chỳ ý sau giai on thớ im va
lm va rỳt kinh nghim. Ban ch o trung ng v PPP
ó c Th tng Chớnh ph quyt nh thnh lp (Quyt
nh s 1624/Q-TTg) do mt Phú Th tng lm trng ban
thay th cho Nhúm cụng tỏc liờn ngnh v PPP vn hot
ng khụng hiu qu v mang tớnh hỡnh thc. Vn phũng
PPP thuc B KH&T l cỏnh tay c lc ca Ban ch o
PPP. Chớnh ph ó thụng qua khon ngõn sỏch 20.000 t
ng dnh cho PPP.
Qu h tr phỏt trin d ỏn do C quan Phỏt trin Phỏp v
Ngõn hng Phỏt trin Chõu ti tr h tr phỏt trin d
ỏn. Qu ny vi tng ngõn sỏch l 30 triu USD dnh
ti tr cho cỏc hot ng chun b d ỏn PPP, trong ú cú
nghiờn cu tin kh thi v nghiờn cu kh thi, cng nh cỏc
giao dch ca cỏc d ỏn PPP tim nng thụng qua cỏc dch
v t vn cú cht lng.
7

Prộsentộ par M. Vuong Quang Sang, directeur du Comitộ de ges-
tion du projet de rộduction des eaux non facturộes Sawaco.
8
Pour plus dinformation sur lhistorique, le territoire de service et le
mode de gestion de Sawaco, consulter (chap 1.2.2): BOTTON S. et
BLANC A., Accốs tous aux services de leau : le rụle des petits opộ-
rateurs privộs Hụ Chi Minh Ville, Vietnam, Focales N1, AFD, Mars
2010 (disponible en franỗais sur : />shared/PUBLICATIONS/RECHERCHE/Scientifiques/Focales/01-
Focales.pdf)
9
Voir ộgalement le livret de latelier PADDI ô Gouvernance et nan-
cement des services en eau et assainissement ằ (dộcembre 2010).
7
Vng Quang Sang, Ban Qun lý d ỏn gim tht thoỏt nc -
Sawaco
8
tham kho thờm v lch s, a bn, dch v v phng thc
qun lý ca Sawaco, xin vui lũng tham kho thờm (chng 1.2.2):
BOTTON S. v BLANC A., Dch v cp nc cho mi ngi: vai trũ
ca cỏc n v cp nc t nhõn nh TPHCM, Vit Nam, Focales
N1, AFD, 03/2010 (bng ting Phỏp ti a ch: />webdav/site/afd/shared/PUBLICATIONS/RECHERCHE/Scienti-
ques/Focales/01-Focales.pdf)
9
Xem thờm Ti liu tng hp khúa tp hun Qun tr v u t dch
v cp nc v x lý nc thi (Thỏng 12 nm 2010).
-
-
-
-
-

-
-
-
-
-
-
-
-
-
24 25
Phần 1
Partie 1
Region
Region
Tài liệu của PADDI 11-14/03/2013Les Livrets du PADDI 11 - 14 mars 2013
An de comptabiliser, à l’échelle de territoire limité, les quantités d’eau distribuée, le nombre d’usagers desservis et de localiser
plus précisément les secteurs où améliorer en priorité la rentabilité du réseau, la zone d’intervention de Sawaco a été divisée en
six zones de projet couvrant les secteurs les plus centraux du réseau.
Les 6 zones - projets de Sawaco
Để tính lượng nước phân phối cho từng khu vực, số lượng người sử dụng, xác định chính xác các khu vực cần cải thiện hiệu quả
cấp nước, mạng lưới của Sawaco được chia thành 6 vùng.
Sơ đồ 1 - 6 vùng
Etat des lieux du réseau de Sawaco et besoins en développement du service à l’horizon 2025 Hiện trạng mạng lưới của Sawaco và nhu cầu phát triển đến năm 2025
Etat des lieux du réseau de Sawaco
Surface de HCMV
2 985 km
2
Résidents permanents (2009) 7 123 000 (10 millions en
comptant les non-résidents)
Capacité de production d’eau

du réseau actuel
1 550 000 m
3
/jour
% ménages ayant accès à
l’eau
87,27%
Nombre total des compteurs
clients
910 000
Longueur du réseau
4 800 km
Effectif 3 500
Taux de pertes 36,54%
Besoins en développement du service à horizon 2025
Capacité totale d’approvision-
nement en eau
3 700 000 m
3
/jour
Extension du réseau 2 775 km
Renouvellement du réseau 933 km
Taux de pertes < 25%
Hiện trạng mạng lưới của Sawaco
Diện tích TPHCM
2 985 km
2
Résidents permanents (2009) 7 123 000 (10 triệu dân nếu
tính cả người tạm trú và vãng
lai)

Khả năng sản xuất nước hiện
nay
1 550 000 m
3
/ngày
Tỷ lệ hộ gia đình tiếp cận
được nước sạch
87,27%
Tổng số đồng hồ khách hàng 910.000
Tổng chiều dài đường ống
4.800 km
Tổng số nhân viên 3.500
Tỷ lệ thất thoát nước 36,54%
Nhu cầu phát triển dịch vụ đến năm 2025
Tổng công suất cấp nước
3.700.000 m
3
/ngày
Phát triển mới mạng lưới 2.775 km
Cải tạo đường ống
933 km
Tỷ lệ thất thoát nước 25%
Zone 1
Zone 2
Zone 6
Zone 5
Zone 4
Zone 3
Vùng 1
Vùng 2

Vùng 6
Vùng 5
Vùng 4
Vùng 3
26 27
Phần 1
Partie 1
Region
Region
Tài liệu của PADDI 11-14/03/2013Les Livrets du PADDI 11 - 14 mars 2013
Le projet de réduction des fuites d’eau, dont nous trai-
tons ici, couvre uniquement les zones 1 et 2.
Sur la zone 1 (centre-ville), après appel d’ore pour un con-
trat de management basé sur la performance (performance-
based management contract) pour la réduction des pertes
d’eau, la compagnie Manila Water a été retenue. Le contrat
initial, signé en 2008 pour une durée de 5 ans se prolongera
nalement jusqu’en 2014.
Les principaux éléments du contrat liant Sawaco et Manila
Water sont les suivants :
l’opérateur est rémunéré sur la base des réductions de
fuite réalisées sur le réseau,
l’opérateur dispose d’une marge de manœuvre impor-
tante pour innover et réaliser les travaux qu’il juge né-
cessaires,
l’opérateur doit installer des DMA
10
des pénalités sont prévues si l’opérateur n’atteint pas
ses objectifs.
Dans ce système, le risque est que l’opérateur surestime les

volumes de pertes d’eau réduits an d’augmenter sa rémuné-




10
District Meter Area : dispositif de comptage pour une zone. Le
DMA permet le calcul de la diérence entre les quantités d’eau en-
trante et sortante.
10
District Metered Area: đồng hồ đo lượng nước ra, vào một khu vực.
DMA cho phép tính toán sự khác biệt giữa số lượng vào và ra nước.
Procédure d’élaboration budgétaire des collectivités
Trình bày các dự án ở vùng 1 và 2
ration. C’est pourquoi, une tierce compagnie est contractée
par Sawaco pour auditer les résultats de Manila Water. Enn,
le contrat prévoit que l’opérateur transmette ses méthodes,
équipements et machines nécessaires à la réduction des
fuites à Sawaco à la n du contrat.
Les objectifs initiaux visaient la réduction des pertes de 75 000 m
3
.
Avec déjà 90 000 m
3
/jour récupérés, les objectifs ont été dé-
passés. Mais une clause incitative dans le contrat encour-
age l’opérateur, Manila Water, rémunéré sur la base de sa
performance, à dépasser les objectifs. Ce dernier ambitionne
de récupérer 20 000 m
3

d’eau supplémentaires d’ici la n de
l’année 2013.
Pour la zone 2, Sawaco a eu recours à un procédé plus
traditionnel. Un appel d’ore a ainsi été passé pour la con-
ception et la supervision du projet. Par ailleurs, quatre inter-
venants extérieurs ont assuré une formation à l’attention de
l’entreprise de gestion de la zone 2 an d’engager ce pro-
jet. Elle s’est équipée de matériel spécique pour procéder
à des améliorations techniques du réseau. Mais les délais
d’élaboration des contrats pour ces achats ont été sous-es-
timés ce qui a limité nalement l’ecacité de cette méthode.
Trong mô hình này, nguy cơ có thể có là nhà thầu ước tính
lượng nước thất thoát tiết kiệm được quá cao để hưởng thu
nhập cao. Do đó, Sawaco đã ký hợp đồng với một công ty
khác để kiểm toán các kết quả do Manila Water báo lên. Hợp
đồng cũng dự kiến nhà thầu sẽ chuyển giao phương pháp,
trang thiết bị và máy móc cần thiết để làm giảm thất thoát
nước cho Sawaco.
Mục tiêu ban đầu là giảm 75.000 m
3
nước thất thoát mỗi
ngày. Hiện nay, đã đạt 90.000 m
3
/ngày, vượt mục tiêu đề ra.
Trong hợp đồng, có một điều khoản khuyến khích nhà thầu
thực hiện vượt mục tiêu.
Đối với vùng 2, Sawaco sử dụng quy trình truyền thống. Mời
đơn vị tư vấn, thiết kế, giám sát và t chc đấu thầu để chọn
đơn vị thi công. Có 4 đơn vị tham gia đã đào tạo cho các công
ty cấp nước trong Vùng 2 để bắt đầu dự án này. Các công ty

được trang bị phương tiện để nâng cao hiệu quả kỹ thuật của
mạng lưới. Tuy nhiên, sự chậm trễ trong hợp đồng mua sắm
trang thiết bị không được tính toán đầy đủ. Điều này đã làm
hạn chế hiệu quả của phương pháp này.
Đến nay, bảng tng kết cho thấy:
• Vùng 1 do Manila Water thực hiện đã tiết kiệm được khoảng 90.000 m
3
/ngày,
• Vùng 2 do Sawaco thực hiện đã tiết kiệm được khoảng 3.000 m
3
/ngày.
Mục tiêu là tiếp tục giải quyết thất thoát nước tại các Vùng 3, 4, 5 và 6. Hiện nay, các đơn vị thực hiện cho các vùng này đang
được chọn.
Tổng kết dự án giảm tỷ lệ thất thoát nước ở vùng 1 và 2
A ce jour, le bilan fait état :
• sur la zone 1, suivie par Manila Water, d’une économie d’environ 90 000 m
3
/ jour,
• sur la zone 2, suivie par Sawaco, d’une économie d’environ 3 000 m
3
/jour.
A présent, l’objectif est de traiter les zones 3, 4, 5 et 6, pour lesquelles les opérateurs sont encore en cours d’identication.
Bilan du project « HCMV non-revenue water project » sur les zones 1 et 2
Dự án giảm tỷ lệ thất thoát nước được trình bày ở đây
nằm tại vùng 1 và 2.
Trong vùng 1 (khu trung tâm Thành phố), sau khi đấu thầu
hợp đồng quản lý dựa trên hiệu năng (performance-based
management contract) để giảm thất thoát nước, công ty Ma-
nila Water đã được chọn. Hợp đồng được ký vào năm 2008
trong thời gian 5 năm, nhưng sau đó được gia hạn đến năm

2014.
Một số điểm chính trong hợp đồng giữa Sawaco và Manila
Water:
Nhà thầu được trả thù lao trên cơ sở lượng nước rò rỉ
giảm được,
Nhà thầu được sáng tạo và áp dụng các công nghệ
mình thấy cần thiết để thi công
Nhà thầu lắp đặt DMA
10
Nhà thầu sẽ bị phạt nếu không đạt được mục tiêu đã
đề ra.




Zone 1 Zone 2
Contrat de performance Gestion et réduction des fuites Installation DMA
Partenaire Manila Water Company Inc (Philippines) Joint-venture BMC – Minh Thông (deux
filiales de Sawaco)
Durée 6 ans (08/2008 – 08/2014) 3 ans (07/2011 – 07/2014)
Vùng 1 Vùng 2
Hợp đồng hiệu năng Quản lý và giảm tỷ lệ thất thoát nước
trong 119 DMA
Lắp đặt 125 DMA
Đối tác
Manila Water Company Inc
Nhà thầu Liên doanh BMC - Minh Thông
thiết lập DMA, sau đó giao cho 2 công ty
quản lý mạng lưới trên địa bàn trực thuộc
Sawaco thực hiện quản lý , vận hành

DMA, giảm rò rỉ.
Thời gian thực hiện 6 năm (08/2008 – 08/2014) 3 năm (07/2011 – 07/2014)
Résultats
En réalité (01/2013)
Installation DMA
Sur le contrat
Zone 1
119
Réduction des fuites (m
3
/jour)
75 000
Zone 2
125
50 000
Zone 1
96
90 431
Zone 2
19
3 243
Kết quả
Trên thực tế (01/2013)
Lắp đặt DMA
Theo hợp đồng
Vùng 1
119
Giảm thất thoát nước (m
3
/ngày)

75.000
Vùng 2
125
50.000
Vùng 1
96
90.431
Vùng 2
19
3.243
28 29
Phần 1
Partie 1
Region
Region
Tài liệu của PADDI 11-14/03/2013Les Livrets du PADDI 11 - 14 mars 2013
b. Les difcultés rencontrées pour la mise en œuvre
du projet
Une série de facteurs (techniques, institutionnels et nan-
ciers) sont venus complexier la mise en œuvre et la réussite
du projet, depuis sa mise en route en 2009 :
Dicultés pour les dirigeants de Sawaco, les com-
pagnies d’approvisionnement en eau, les départe-
ments de la ville, les ministères et services centraux
d’apprécier les scénarios nanciers proposés par
les experts de la Banque Mondiale présentant des
variables concernant le volume d’eau prévu/les hypo-
thèses d’économies, le prix de l’eau, le périmètre de
la coopération, la capacité nancière, la solvabilité de
Sawaco, les risques… Les processus de décision s’en

trouvent donc ralentis.
Le coût unitaire élevé des travaux proposé par les
entreprises et les investisseurs étrangers accen-
tue la charge nancière pesant sur Sawaco. Or, les
recettes de la compagnie proviennent uniquement de
l’eau potable, dont le prix n’est pas xé par Sawaco.
Le tarif de l’eau actuellement en vigueur a été xé par
le Comité populaire de la ville en 2009 avec une aug-
mentation de 10% chaque année jusqu’en 2013.
Par exemple : le prix de l’eau potable à destination des
ménages (inférieur de 4 m
3
/personne/mois) est de :
• 4 000 VND en 2010,
• 4 400 VND en 2011…, et
• 5 300 VND en 2013.
Le tarif de l’eau pour 2014 est xé par le Comité popu-
laire de la ville en 2013. Le tarif de l’eau a des impacts
importants sur Sawaco et joue un rôle décisif dans la
production, la commercialisation, l’investissement, le
renancement, surtout en ce qui concerne la réduction
des fuites d’eau.
Politique scale et bénéces des sociétés : les par-
tenaires, en particulier les partenaires étrangers coopé-
rant avec Sawaco, y compris sur le projet de réduction
des fuites, attendent beaucoup de la politique scale,
d’autant que cette dernière a un impact direct sur leurs
intérêts et bénéces. En théorie, les textes législatifs
vietnamiens dénissent diérents avantages scaux.
Mais en réalité, les règles sur les taxes et les impôts

sont très compliquées et instables ce qui rend n’as-
surent pas aux sociétés d’obtenir les-dits avantages.
Actionnarisation de Sawaco : avant 2005, les com-
pagnies de distribution d’eau étaient des liales de
Sawaco. Il était donc facile d’arriver à un concessus
entre Sawaco et ses liales. Mais, depuis 2005, ces
liales sont devenues des sociétés indépendantes pro-
priétaires de certaines parties du réseau de distribu-
tion. Ainsi, dans le cadre du projet Non-revenue Water,
Manila Water intervient désormais sur le terrain de plu-
sieurs anciennes liales devenues sociétés de distri-
bution d’eau indépendantes, ce qui ajoute un échelon
de coordination et de coopération. Il arrive notamment
que ces sociétés ne mettent pas toujours les plans à
disposition de Sawaco ou de Manila Water, rendant la
tâche d’autant plus complexe.
Gestion des infrastructures à HCMV : une connais-
sance approximative du réseau technique souterrain
et l’absence de relevés géographiques cartographiés
pour l’ensemble des conduites créent un risque tech-
nique important lors de la pose des conduites d’eau.
Circulation à HCMV : dans les nouveaux arrondisse-
ments urbains, où la congestion routière est importante,
l’installation de canalisations rencontre parfois le refus
d’autorisation des autorités gestionnaires des voiries
pour l’ouverture des tranchées au motif que ces travaux
pourraient provoquer des perturbations importantes
dans la circulation. La coordination avec la police, dont
il faut obtenir une autorisation, constitue également
une complication du projet qui allonge d’autant le délai

de réalisation. On voit que dans ce contexte, la mise
en œuvre de projets de PPP rencontre des dicultés
locales très simples mais compliquées à contourner.
Insufsance du cadre juridique sur les PPP : la Dé-
cision 71/2010 en date du 09/11/2010 sur l’expérimen-
tation des projets PPP pilotes constitue le seul texte de
référence, actuellement en cours de révision.
2. Autres types de participation du secteur privé dans
l’activité de production et de distribution d’eau à
HCVM
11
Pour compléter sa capacité de production d’eau et pour in-
vestir dans le développement du réseau de distribution, le
service public de l’eau à HCMV via Sawaco fait appel au
privé à travers de multiples contrats passés au cours des
dernières années.
En termes de production, la part des volumes d’eau four-
nis par les usines comptant des investissements privés dans
l’ensemble du réseau géré par Sawaco ne cesse d’augmen-
ter, passant de 12% en 2000 à 29% en 2011.
hóa, trở thành các công ty độc lập và là chủ sở hữu một
phần mạng lưới phân phối nước. Do đó, trong khuôn
kh dự án giảm thất thoát nước, các nhà thầu phải thi
công trên các mạng lưới, là tài sản của các công ty con
của Sawaco. Điều này đòi hỏi phải có sự đồng thuận
và hợp tác với các công ty con. Nếu việc hợp tác, phối
hợp không tốt, thực tế đã xảy ra, sẽ gây khó khăn cho
dự án.
Vấn đề quản lý hạ tầng kỹ thuật ở TPHCM: Việc chưa
nắm được hết mạng lưới hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn

và không có đầy đủ bản đồ định vị mạng lưới gây nhiều
khó khăn cho việc lắp đặt đường ống cấp nước. Kể cả
việc các công ty con của Sawco cũng không nắm vững
mạng lưới đường ống phân phối nước do chính mình
quản lý.
Giao thông ở TPHCM: Ở các quận nội thành, nơi vấn
đề ùn tắc giao thông diễn biến phc tạp, việc xin phép
thi công lắp đặt đường ống cấp nước đôi khi bị cơ quan
quản lý đường giao thông, cơ quan cấp phép đào đường
từ chối vì việc thi công, đào đường làm tình hình ùn tắc
giao thông thêm nghiêm trọng hơn. Trong bối cảnh này,
việc triển khai thực hiện các dự án sẽ gặp khó khăn ở
địa phương, tuy đơn giản nhưng rất khó vượt qua.
Chưa có hành lang pháp lý cụ thể về PPP: Hiện
nay, chỉ có Quyết định số 71/2010/QĐ_TTg ngày
09/11/2010 về Quy chế thí điểm đầu tư theo hình thc
PPP và Quyết định này đang được điều chỉnh.
2. Một số hình thức tham gia của khu vực tư nhân
trong hoạt động sản xuất và phân phối nước ở
TPHCM
11
Để tăng khả năng cung cấp nước và đầu tư vào việc phát
triển mạng lưới, TPHCM kêu gọi các nhà đầu tư tư nhân tham
gia dưới nhiều hình thc khác nhau.
Về mặt sản xuất, công suất của các nhà máy nước do tư
nhân đầu tư chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tng công
suất cấp nước do Sawaco quản lý (từ 12% năm 2000 lên
29% năm 2011),
b. Các khó khăn khi triển khai thực hiện dự án
Một loạt các yếu tố (kỹ thuật, thể chế và tài chính) gây khó

khăn cho việc triển khai thực hiện dự án từ 4 năm nay:
Phương án tài chính không xác định được tốt hoặc
không tốt do đây là dự án trong lĩnh vực mới, lần đầu
tiên thực hiện tại Việt Nam. Sawaco nói riêng, các công
ty cấp nước, sở ngành thành phố, bộ ngành khá bối
rối với nhiều giả định, kịch bản tài chính trong mối liên
quan đến lượng nước dự báo/giả định tiết kiệm được,
giá nước, phạm vi hợp tác, năng lực tài chính, khả năng
thanh toán của Sawaco, các rủi ro… được các chuyên
gia nước ngoài, chuyên gia của WB lập và trình bày tại
các hội thảo. Do vậy, việc thẩm định hay đưa ra các
quyết định mất nhiều thời gian.
Đơn giá đầu tư cao từ các nhà thầu, nhà đầu tư nước
ngoài làm tăng gánh nặng tài chính lên Sawaco, trong
khi, toàn bộ doanh thu của Sawaco là từ nước sạch
nhưng Sawaco không có quyền tự chủ về giá nước.
Đơn giá nước hiện hành do UBND Thành phố quy định
vào năm 2009, mỗi năm tăng 10% đến năm 2013 (ví
dụ: giá nước sạch cho nhu cầu sinh hoạt dưới 4m
3
/
người/tháng là 4.000 VN đồng (2010), 4.400 VN đồng
(2011)…, 5.300 VN đồng (2013)). Năm 2014, sẽ có giá
nước mới do UBND Thànhphố xem xét quyết định trong
năm 2013. Đối với Sawaco, giá nước tác động lớn và có
vai trò quyết định đến sản xuất, kinh doanh, đầu tư, tái
đầu tư nhất là lĩnh vực giảm thất thoát nước.
Chính sách về thuế, lợi nhuận: Các bên hợp tác, đặc
biệt là đối tác nước ngoài thường kỳ vọng về chính sách
thuế, liên quan trực tiếp đến lợi nhuận và chuyển lợi

nhuận của mình; các văn bản pháp luật của Việt Nam
cũng thường đề cập các ưu đãi về nhiều th, trong đó
có thuế. Thực tế, quy định về các loại thuế là rất phc
tạp, không n định. Việc ưu đãi thuế, ảnh hưởng trực
tiếp đến lợi nhuận, là khó đạt được.
Vấn đề cổ phần hóa Sawaco: Trước 2005, các Công
ty c phần cấp nước là các chi nhánh trực thuộc Công
ty Cấp nước TPHCM, sự đồng thuận là khá dễ đạt
được. Từ năm 2005, các chi nhánh này được c phần
11
Mme Hoang Thi Kim Chi, HIDS, mars 2013.
11
Bài trình bày của Bà Hoàng Thị Kim Chi, HIDS
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-

-
30 31
Phn 1
Partie 1
Region
Region
Ti liu ca PADDI 11-14/03/2013Les Livrets du PADDI 11 - 14 mars 2013
Ainsi :
lusine de Binh An (une SARL malaysienne capitaux
100% ộtrangers) produit et vend 100 000 m
3
/jour
Sawaco sous forme dun contrat BOT, pour une durộe
de 20 ans (1998-2018), au tarif de 0,2 USD/m
3
pour
toute la durộe du contrat. Lusine est opộrationnelle
depuis 1999.
lusine de Thu Duc (la sociộtộ par action ô BOO Thu
Duc ằ composộ notamment de six actionnaires fon-
dateurs dont le Fonds de dộveloppement urbain de
HCMV) produit et vend 300 000 m
3
/jour Sawaco sous
forme dun contrat de BOO. Le projet a bộnộciộ de
crộdits taux prộfộrentiel (7,8%/an) du Fonds daide au
dộveloppement urbain du Vietnam. Le tarif est rộvisộ
tous les deux ans. Lusine est opộrationnelle depuis
2010.
lusine Kenh Dong (Kenh Dong Water Supply Joint

Stock Company) produit 200 000 m
3
/jour dont 150 000m
3
/
jour sont vendus Sawaco : il sagit dune sociộtộ par
actions dans le cadre dun BOO, composộe de 5 ac-
tionnaires dont Sawaco (soit un apport du secteur privộ
de 35%). Lusine est opộrationnelle depuis mai 2012.
On compte ộgalement des petits opộrateurs de production
12
:
de petits opộrateurs comme les sociộtộs Hang Hai et
Hiep An (1 500-2 000 m
3
/jour) : ces opộrateurs ex-
ploitent des eaux souterraines et les vendent en gros
Sawaco depuis 2001. Le contrat est signộ annuelle-
ment et le prix est nộgociable. Cette forme nest plus
encouragộe car ces sociộtộs exploitent la nappe phrộa-
tique et leur petite taille ne leur permet pas dờtre trốs
rentables.
lusine de Can Gio (Sociộtộ Dang Doan Nguyen) traite
de leau saumõtre quelle vend ensuite la sociộtộ des
services publics de Can Gio un prix approuvộ par le
Comitộ populaire de HCMV. Mais la salinitộ de leau
augmentant rapidement (passant de 12% 26%), les
coỷts du traitement sont de plus en plus ộlevộs. Face
laugmentation des coỷts, les autoritộs publiques se
sont tout de mờme engagộes garantir aux usagers de

Can Gio le mờme tarif que les usagers desservis par
Sawaco, en versant lopộrateur une subvention com-
pensatoire. Mais lactivitộ de cet opộrateur est limitộe
depuis que Sawaco a ộtendu son rộseau jusqu Can
Gio et que, par consộquent, lextension du rộseau de
lopộrateur nest plus autorisộe.
En matiốre de distribution deau, le secteur privộ est
ộgalement impliquộ, mờme si sa participation reste encore
limitộe. Elle seectue essentiellement dans les petits
quartiers sous trois formes principales :
Linvestisseur construit le rộseau, achốte de leau
en gros auprốs de Sawaco
13
et la revend ses
propres clients : il sagit des zones industrielles, des
zones de production pour lexportation et des rộseaux
internes dans les nouveaux quartiers urbains (Phu My
Hung, Trung Son ).
Mais ce modốle prộsente des limites : le rộseau privộ
ne respecte pas les normes techniques et nest pas
cohộrent avec le rộseau public, ce qui crộe des di-
cultộs de raccordement au rộseau public. Dautre part,
les investissements du rộseau privộ sont inclus dans
les investissements des infrastructures gộnộrales lors
de la crộation de quartiers urbains. Il est donc dicile
davoir un systốme de comptabilitộ propre au rộseau.
Le maitre douvrage dộveloppe le rộseau en lien
avec les fournisseurs deau (les liales de Sawaco) :
une fois construit, le rộseau est transfộrộ ces liales
opộratrices qui assurent la gestion de la distribution des

eaux aux clients naux. Ce modốle sapplique dans les
nouveaux quartiers rộsidentiels comme par exemple
Hai Thanh-Ten Luua, Hanh Phuc, Binh Hoa, Rach
Mieu. Le rộseau ainsi conỗu respecte les normes
techniques, il est cohộrent avec lexistant et est bien
raccordộ au rộseau public. Dans ce modốle, le maợtre
douvrage du nouveau quartier rộsidentiel ne prend pas
en charge la gestion du rộseau et la distribution des
eaux
Linvestisseur construit le rộseau, exploite des
eaux souterraines et assure la distribution aux usa-
gers du quartier. Cest ce qui est mis en uvre par
la Sociộtộ Hiep An. Mais, le rộseau ne respecte pas
les normes techniques et la qualitộ de leau nest pas
assurộe. Du fait de cette expộrience nộgative, les usa-
gers sont prờts se raccorder au rộseau de Sawaco,
dốs que le rộseau de ce dernier se dộveloppera dans
le quartier.
Les limites
La participation du secteur privộ dans lapprovisionne-
ment en eau dans les zones industrielles reste limitộe.
Les autoritộs sont encore peu impliquộes dans les dis-
cussions et la signature des contrats dapprovisionne-
ment en eau dans ces secteurs non-desservis par le
rộseau public. Ceci mốne des contrats dans lesquels
les intộrờts des investisseurs et des usagers ne sont
pas assurộs.
Les compộtences, le professionnalisme et la capacitộ
dinvestissement des petits opộrateurs restent limitộes,
rendant les contrats relativement risquộs. Se pose

donc le problốme des critốres de choix des candidats.
Nh u t xõy dng mng li ni b, mua nc
s t Sawaco
13
v bỏn li cho khỏch hng trong khu
vc, vớ d: mng li cp nc ni b trong cỏc Khu
cụng nghip, Khu ch xut, mng li cp nc ni b
khu dõn c mi (Phỳ M Hng, Trung Sn ),
Nhng hỡnh thc ny cũn cú mt s hn ch nh: Mng
li cp nc do t nhõn xõy dng khụng m bo cỏc
tiờu chun k thut thng nht vi mng li cp nc
ca Thnh ph. iu ny gõy khú khn khi kt ni vi
mng cp nc chung. Mt khỏc, do u t chung h
thng c s h tng khi phỏt trin khu dõn c, nờn khú
hch toỏn riờng khon u t cho mng li cp nc.
Nh u t phi hp vi cỏc n v cp nc (cỏc
cụng ty con ca Sawaco) phỏt trin mng li,
sau khi xõy dng, mng li s c chuyn giao cho
cỏc cụng ty ny vn hnh qun lý vic phõn phi
nc n tng h tiờu th. Mụ hỡnh ny c ỏp dng
ti mt s khu dõn c (Khu dõn c Hai Thnh-Tờn La,
Hnh Phỳc, Bỡnh Hũa, Rch Miu). Mng li m
bo c cỏc yờu cu v tiờu chun k thut, kt ni tt
vi mng li cp nc chung v cỏc n v cp nc
d dng trong vic tip nhn qun lý. Trong mụ hỡnh
ny, ch u t khu dõn c khụng qun lý mng li v
phõn phi nc.
Ch u t t xõy dng mng li, khai thỏc nc
ngm bỏn cho khỏch hng trong khu vc, vớ d
Cụng ty Hip n, Hng Hi. Nhng mng li khụng

m bo tiờu chun k thut v cht lng nc cng
khụng m bo. Do ú, ngi dõn sn sng chuyn
sang mua nc ca Sawaco khi mng li c kộo
n, ch u t nhõn rt khú cnh tranh.
Cỏc hn ch
S tham gia ca t nhõn vo lnh vc cp nc trong
cỏc khu cụng nghip cũn hn ch. Chớnh quyn cỏc
cp cha thc s quan tõm trong vic ký kt Hp ng
cp nc cho ngi dõn ti cỏc khu vc cha cú mng
li cp nc. Do ú, quyn li ca nh u t t nhõn
v khỏch hng cỏc khu vc ny u khụng c bo
m.
Trỡnh qun lý v kh nng d bỏo ca cỏc nh u
t nh trong lnh vc cp nc cũn rt hn ch, khụng
chuyờn nghip, ri ro trong u t rt cao. iu ny t
ra vn tiờu chớ la chn nh u t.
c th:
Nh mỏy nc Bỡnh An sn xut v bỏn 100 000 m
3
/
ngy cho Sawaco: Cụng ty TNHH Bỡnh An l doanh
nghip 100% vn nc ngoi (Malaysia), theo hỡnh
thc hp ng BOT, cú thi hn 20 nm, vi giỏ bỏn s
l 0,2 USD/m
3
trong sut thi hn hp ng. Cp nc
t nm 1999.
Nh mỏy nc Th c sn xut v bỏn 300.000m
3
/

ngy cho Sawaco: Cụng ty c phn BOO Th c (do
6 nh u t gúp vn, trong ú cú Qu u t phỏt trin
ụ th ca TP), theo hp ng BOO. D ỏn ny c
vay vn u ói ca Qu H tr Phỏt trin Vit Nam vi
lói sut 7,8%/nm. Giỏ nc c iu chnh 2 nm
mt ln. Cp nc t nm 2010.

Nh mỏy nc Kờnh ụng sn xut 200.000m
3
/ngy,
bỏn cho Sawaco 150.000m
3
/ngy: Cụng ty c phn
Kờnh ụng do 5 nh u t gúp vn, trong ú cú vn
gúp ca Sawaco. Cp nc t nm 2012.
Ngoi ra, cũn cú cỏc n v cp nc nh
12
:
DN t nhõn Hng Hi, Cụng ty TNHH Hip n (1.500-
2.000m
3
/ngy): x lý t ngun nc ngm, bỏn s
nc cho Sawaco t nm 2001. Hp ng hng nm,
giỏ nc theo tha thun. Hỡnh thc ny hin khụng
c khuyn khớch vỡ khai thỏc t ngun nc ngm,
quy mụ hot ng nh nờn khụng hiu qu.
Nh mỏy nc Cn Gi (Cụng ty c phn ng on
Nguyn): x lý t ngun nc l, bỏn cho Cụng ty dch
v cụng ớch huyn Cn Gi theo giỏ c UBND TPHCM
duyt. Do mn ngun nc tng cao so vi d kin

(t 12% lờn 26%), nờn chi phớ x lý ngy cng cao.
Trc tỡnh hỡnh ny, Thnh ph cam kt m bo ngi
s dng nc Cn Gi cng c hng cựng mc
giỏ nc nh nhng ni khỏc bng cỏch bự chờnh
lch giỏ cho Cụng ty dch v cụng ớch Cn Gi. Nhng
hot ng ca n v ny b hn ch vỡ k t khi Sawa-
co m rng mng li n Cn Gi, thỡ n v khụng
c phộp m rng mng li.
Trong lnh vc phõn phi nc, khu vc t nhõn cng cú
tham gia mc dự cũn hn ch, ch yu trong tng khu vc
nh l, vi 3 hỡnh thc chớnh:











12
Lire ce sujet : BOTTON Sarah, BLANC Aymeric, (Mars 2010),
ibid.
13
Sawaco vend 10% de sa production deau en gros.
12
Tham kho thờm BOTTON Sarah, BLANC Aymeric, (03/2010),
ibid.

13
Lng nc bỏn s chim khong 10% tng lng nc ca
Sawaco.









32 33
Phn 1
Partie 1
Region
Region
Ti liu ca PADDI 11-14/03/2013Les Livrets du PADDI 11 - 14 mars 2013
Echanges et remarques
M. Vuong Quang Sang, Sawaco : au Vietnam, les rộexions
sur les PPP sont rendues confuses du fait notamment de la
coexistence de notions proches (en vietnamien) telles que :ô
privatisation ằ, ô socialisation ằ et ô participation du secteur
privộ ằ. Il est important de clarier ces trois notions.
En rộaction aux ô limites ằ de la participation du privộ dans
le service de leau mis en avant dans lexpộrience de HCMV,
trois recommandations peuvent ờtre ộnoncộes :
il est nộcessaire davoir un engagement fort des au-
toritộs locales pour que le privộ puisse participer. Le
privộ a ộgalement besoin dun positionnement fort et

stable du public pour dialoguer avec lopộrateur privộ et
rộsoudre dộventuels conits,
la rộgulation est un enjeu important ; il convient dộvi-
ter que le rộgulateur soit ộgalement le propriộtaire du
rộseau pour ộviter les conits dintộrờt, comme cest le
cas HCMV oự le Comitộ Populaire est rộgulateur et
propriộtaire du rộseau,
la qualitộ du service est aussi importante que la qualitộ
de construction du rộseau.
Daniel Tapin, Nodalis Conseil : quel est le statut de leau
au Vietnam ? Leau est-elle susceptible dappropriation ou
est-ce un bien commun comme dans de nombreux pays au
monde oự on nachốte pas de leau, mais un service ?
Les infrastructures qui permettent de produire et de distribuer
leau sont-elles privộes ou bien publiques (propriộtộ de lEtat
ou des collectivitộs territoriales) ? Ce point est clarier pour
bien savoir qui est le maợtre douvrage du service de leau.
Mme Kim Chi, HIDS : leau est un bien commun au Vietnam.
A HCMV, les infrastructures sont de propriộtộ publique. Le
comitộ populaire cone leur gestion Sawaco. Les autoritộs
locales sont responsables de lorganisation du service pour
les habitants.
Participant de Huộ : leau est considộrộe comme un bien
commun dans tout le pays. Il revient aux autoritộs dorganiser
le service pour les habitants. A Huộ, aucun PPP na encore
ộtộ mis en place pour le service de leau, mais nous avons
externalisộ quelques activitộs pour des projets prộcis.
Le statut particulier de leau peut poser problốme : luniversa-
litộ du service peut en eet ờtre contradictoire avec la renta-
bilitộ du service, si celui-ci est considộrộ comme un service

purement marchand.
Jean-Pierre Florentin, Nodalis Conseil : existe-t-il un
contrat de concession ou dobjectif entre HCMV et Sawaco ?
Participant de lHIDS : non, car il sagit dune sociộtộ publique
gộrộe par la ville, qui rộpond, de ce fait, aux demandes de
la ville
Jean-Pierre Florentin, Nodalis Conseil : dans ce cas, il est
dicile de concevoir une ộconomie de service et de xer les
contours de la participation du secteur privộ.
Participant de lHIDS : non, car il sagit dune sociộtộ pu-
blique gộrộe par la ville, qui rộpond, de ce fait, aux demandes
de la ville
Jean-Pierre Florentin, Nodalis Conseil : dans ce cas, il est
dicile de concevoir une ộconomie de service et de xer les
contours de la participation du secteur privộ.
Participant de Haiphong : La circulaire interministộrielle 75
/2012/TTLT-BTC-BXD-BNNPTNT xe le bộnộce minimum
5% sur le service de leau. Les autoritộs locales vietna-
miennes se basent sur ce bộnộce minimal pour xer le tarif
de leau car elles considốrent que le secteur de leau ne doit
pas chercher la rentabilitộ. Depuis 2006, on dộveloppe
Haiphong un projet dapprovisionnement de 2 000 mộnages
nancộ par la Banque Mondiale hauteur de 600 000 USD,
400 000 USD supplộmentaires ộtant apportộs par la province
de Haiphong. Lopộrateur conỗoit le rộseau et opốre. Il paie
une redevance pour pouvoir exploiter ce rộseau. Aujourdhui,
le rộseau fonctionne bien et nous voulons ộlargir le rộseau
vers des zones pộriphộriques plus lointaines. Le calcul de
redevance reste faire, car, si lon doit emprunter pour ộlar-
gir le rộseau, il y aura nộcessairement des rộpercussions

sur le montant de la redevance, qui serait alors trop lourde
supporter.
Le tarif de leau est aussi un problốme car il est dộni par le
Comitộ Populaire sans tenir compte de lộconomie propre au
service. Ainsi Haiphong, le taux de fuite est de 19 %, ce qui
est assez faible. Or, selon la rộglementation, le calcul du prix
de leau doit se fonder sur un taux de fuite thộorique de 27 %,
donc supộrieur au taux de perte que nous connaissons rộel-
lement sur notre rộseau. Un autre problốme porte sur le rap-
port entre le coỷt de fonctionnement et le coỷt de mainte-
nance. La notion de performance nest en eet pas prise en
compte dans le calcul du prix de leau.
Une suggestion serait de xer le bộnộce minimum hauteur
de lination.
Daniel Tapin, Nodalis Conseil : on constate au Vietnam,
une phase de transition partant dun systốme trốs centrali-
sộ vers une ouverture et une libộralisation progressive. Les
choses semblent en mouvement et ceci ouvre le champ des
possibles. Je note que le recours des obligations contrac-
tuelles ne semble pas la rốgle aujourdhui. Il devra pourtant
le devenir pour xer les droits et les devoirs de chacun des
acteurs.
M. Vuong Quang Sang, Sawaco : Concernant la rộduction
des eaux perdues et non facturộes, Sawaco a divisộ son ac-
tion en 6 zones. Huit entreprises sont en charge de la gestion
du rộseau de distribution (deux sont des sociộtộs par actions
et quatre sont des SARL).
Jean-Pierre Florentin, Nodalis Conseil :
Comment Sawaco a-t-elle dộni ces six zones de pro-
jet ? Ces zones renvoient-elles des zones adminis-

tratives et/ou un dộcoupage technique ? Ya-t-il des
ộchanges deau entre ces zones ?
Jean-Pierre Florentin, Cụng ty t vn Nodalis: Trong
trng hp ny, rt khú thit lp mụ hỡnh kinh t dch v
cp nc v t ra khuụn kh cho s tham gia ca khu vc
t nhõn.
Hc viờn n t Hi Phũng: Thụng t liờn tch s 75 /2012/
TTLT-BTC-BXD-BNNPTNT quy nh li nhun nh mc
c tớnh mc ti thiu 5% trờn giỏ thnh ton b. Vit Nam
da trờn li nhun nh mc ny quy nh giỏ nc vỡ dch
v cp nc l ngnh khụng phi tỡm kim li nhun. T
nm 2006, chỳng tụi trin khai mt d ỏn cp nc Hi
Phũng cho 2000 h. D ỏn c Ngõn hng Th gii ti tr
600.000 USD v vn i ng ca Thnh ph Hi Phũng l
400.000 USD. i tỏc t nhõn thit k v vn hnh mng
li, ng thi tr cho Thnh ph mt khon phớ khai thỏc
mng. Hin nay, mng li ang c vn hnh tt v chỳng
tụi mun m rng n cỏc khu vc vựng ven. Khi ú, cn
phi tớnh li phớ s dng c s h tng vỡ khi phi vay tin
m rng mng li. Do ú, phớ ny chc chn phi tng lờn,
nhng nu tng quỏ cao doanh nghip khai thỏc s khụng
chu c.
Giỏ nc cng l mt vn bi vỡ nú c U ban nhõn dõn
Thnh ph xỏc nh m khụng tớnh n yu t kinh t ca
dch v. Ti Hi Phũng, t l tht thoỏt nc l 19%, õy l t
l khỏ thp. Theo quy nh, vic tớnh toỏn giỏ nc da trờn
t l tht thoỏt nc lý thuyt l 27%, cao hn so vi t l thc
t. Vỡ vy, vi cụng thc ny, chỳng ta thy giỏ nc ỏp dng
thc t cao hn giỏ chỳng tụi cú th cung cp vỡ mng li cú
t l tht thoỏt nc thp.

Mt vn khỏc liờn quan n mi quan h gia chi phớ vn
hnh v chi phớ bo trỡ. Khỏi nim hiu nng khụng c chỳ
ý n khi tớnh giỏ nc.
Mt gi ý l cn xỏc nh mc li nhun ti thiu theo lm
phỏt.
Daniel Tapin, Cụng ty t vn Nodalis: Vit Nam ang trong
quỏ trỡnh chuyn i t mụ hỡnh tp trung sang mụ hỡnh t
do húa v c ch m dn dn. Mi th dng nh ang vn
ng v iu ny s m ra nhiu kh nng. Tụi cng ghi nhn
rng vic s dng hp ng cha phi l cỏch lm ph bin
hin nay. Tuy nhiờn, trong tng lai, hp ng s tr thnh
cụng c phi s dng xỏc nh rừ quyn v ngha v ca
tt c cỏc bờn tham gia.
ễng Vng Quang Sang, Sawaco: gim t l tht thoỏt
nc, Sawaco ó chia a bn ca mỡnh thnh 6 vựng. Tỏm
cụng ty chu trỏch nhim qun lý mng li phõn phi nc
ca Sawaco (hai cụng ty c phn v 4 cụng ty trỏch nhim
hu hn mt thnh viờn).
Jean-Pierre Florentin, Cụng ty t vn Nodalis:
Lm th no Sawaco xỏc nh c 6 vựng? 6 vựng
ny cú tng ng vi a bn hnh chớnh khụng hay l
a bn k thut? Cú s trao i nc gia cỏc vựng
ny khụng?
Trao i v nhn xột
ễng Vng Quang Sang, Sawaco: Vit Nam, quan nim
v PPP cũn cha rừ rng do cú cỏc khỏi nim khỏc khỏ tng
ng nh t nhõn húa, xó hi húa v s tham gia ca
khu vc t nhõn. iu quan trng l phi lm rừ ba khỏi
nim ny.
khc phc cỏc hn ch ca s tham gia ca t nhõn

trong dch v cp nc, theo kinh nghim ca TPHCM, cú 3
khuyn ngh sau:
Cn cú cam kt mnh m ca chớnh quyn a phng
t nhõn tham gia. T nhõn cng cn i tỏc nh
nc cú quan im rừ rng v n nh thng lng
v gii quyt cỏc tranh chp cú th cú,
Cụng tỏc iu tit l mt vn quan trng: cn trỏnh
trng hp n v iu tit cng l ch s hu ca
mng li trỏnh xung t li ớch, nh trng hp
TPHCM: U ban nhõn dõn TPHCM l c quan iu tit
v l ch s hu mng li cp nc,
Cht lng dch v cng quan trng nh cht lng xõy
dng mng li.
Daniel Tapin, Cụng ty t vn Nodalis: a v phỏp lý ca
nc Vit Nam nh th no? Nc l ti sn thuc s hu
t nhõn hay l ti sn chung nh nhiu quc gia khỏc trờn
th gii, ni ngi ta khụng mua nc m mua dch v cp
nc.
C s h tng sn xut v phõn phi nc thuc s hu
t nhõn hay nh nc? (thuc s hu ca Chớnh ph trung
ng hay chớnh quyn a phng)? õy l nhng im cn
lm rừ bit ai l ch u t dch v cp nc.
B Hong Th Kim Chi, HIDS: Vit Nam, nc l ti
nguyờn chung. Ti TPHCM, c s h tng thuc s hu nh
nc. y ban nhõn dõn Thnh ph giao cho Sawaco qun lý
c s h tng. Chớnh quyn a phng chu trỏch nhim t
chc thc hin dch v cp nc cho ngi dõn.
Hc viờn n t Hu: Nc l ti sn chung trong c nc.
Chớnh quyn t chc dch v cp nc cho ngi dõn. Ti
Hu, cha cú d ỏn PPP no c trin khai cho dch v cp

nc, nhng chỳng tụi cú thuờ t nhõn thc hin mt s hot
ng cho cỏc d ỏn c th.
Quy ch phỏp lý ca nc l vn quan trng. Vic ph cp
dch v cp nc cú th mõu thun vi li nhun ca dch v,
nu nú c xem l mt dch v hng húa thun tỳy.
Jean-Pierre Florentin, Cụng ty t vn Nodalis: Gia y
ban nhõn dõn TPHCM v Sawaco cú hp ng mc tiờu hay
hp ng nhng quyn khụng?
Hc viờn n t HIDS: Khụng, vỡ Sawaco l cụng ty ca
thnh ph, do ú hot ng theo yờu cu ca Thnh ph.






1.
1.
34 35
Phần 1
Partie 1
Region
Region
Tài liệu của PADDI 11-14/03/2013Les Livrets du PADDI 11 - 14 mars 2013
Quels sont les objectifs du contrat ? S’agit-il d’objec-
tifs atteints aujourd’hui ou d’objectifs de réalisation en
n de contrat ?
Quelles sont les responsabilités conées à l’opérateur :
la recherche de fuite ? la réparation des fuites ? le
renouvellement et l’inuence de choix concrets de

renouvellement ? Est-il chargé de mettre en place un
comptage ? De mettre en place un SIG au niveau du
réseau, des abonnés ? Doit-il intervenir au niveau de
la gestion clientèle (procédure commerciales de fac-
ture, recouvrement…) ? quel est son mode de rému-
nération ?
M. Vuong Quang Sang, Sawaco: La division en 6 zones est
dénie :
• selon des périmètres administratifs (limites de districts),
• la répartition par entreprise de gestion,
• en fonction de la pression hydraulique du réseau.
Dans chaque zone, un compteur de zone (DMA) doit être
installé pour calculer les quantités d’eau entrant et sortant.
Ces données sont ensuite transférées à l’unité centrale de
gestion. A HCMV, le ratio est de un DMA pour 10 000 clients
naux. Le contrat indique que l’installation de DMA est à la
charge de Sawaco et qu’en cas de fuites, c’est à l’opérateur
de proposer des actions et de mobiliser les équipement et
ressources humaines nécessaires pour procéder à la réduc-
tion des fuites. L’opérateur met en place ces équipes de dé-
tection de fuite et de travaux. Il est remboursé en fonction des
quantités d’eau économisée (1 m
3
d’eau économisé est payé
75 USD). Sawaco contracte une autre compagnie (SEURE-
CA liale de Veolia Water) pour vérier les calculs de l’opé-
rateur avant paiement. Ces opérateurs n’interviennent pas
dans la gestion commerciale.
Les objectifs sont xés pour chaque année de réalisation.
Le contrat est incitatif : si l’opérateur réalise un objectif infé-

rieur aux objectifs xés, il est sanctionné, tandis que s’il le
dépasse, il est récompensé. Le paiement se fait au trimestre.
Participant de Danang : sur quelle base de calcul se fait la
rémunération de l’opérateur ?
M. Vuong Quang Sang, Sawaco : dans le dossier d’appel
d’ore, on laisse au candidat la possibilité de faire une ore
de prix. Mais le prix initial est calculé par l’expert en se fon-
dant sur le prix moyen dans la zone Asie du Sud-Est (6 mil-
lions USD).
Daniel Tapin, Nodalis Conseil : quel est le partage de
tâches et en conséquence de responsabilités entre Sawaco
et la société de distribution ? Sont-elles responsables de la
maintenance, de l’entretien, de l’extension du réseau ? Ou
cela relève-t-il d’une autre entité ? Sur quelles bases sont-
elles rémunérées ?
M. Vuong Quang Sang (Sawaco) : Sawaco est la société
mère, elle dispose de capacités d’emprunt, construit le ré-
seau. Il avait été initialement proposé que le réseau devienne
propriété des sociétés de distribution, mais celles-ci ont refu-
sé. Finalement, le réseau reste propriété de Sawaco et les
sociétés de distribution sont rémunérées sur la gestion. Elles
exploitent, réalisent les extensions (investissements) et gère
la clientèle. Dans le projet de réduction des fuites, l’opérateur
travaille avec les sociétés de distribution.
Daniel Tapin, Nodalis Conseil : donc Sawaco dépense de
l’argent que devraient dépenser en principe les sociétés de
distribution, qui sont les premiers bénéciaires de ces inves-
tissements.
M. Vuong Quang Sang, Sawaco : l’installation des comp-
teurs est encore en cours pour calculer la quantité d’eau

entrant dans la zone, gérée par les opérateurs. Mais les
compteurs ne sont pas installés partout Actuellement, deux
liales ont réussi à contrôler les quantités d’eau entrant. Les
compagnies de Thu Duc et Nha Be, mais ne font pas partie
du projet de réduction des fuites.
Jean-Pierre Florentin, Nodalis Conseil : les tarifs sont-ils
les mêmes dans toutes les zones ? Chaque société de distri-
bution facture l’eau, mais verse-t-elle ensuite une redevance
à Sawaco?
M. Vuong Quang Sang, Sawaco : tous les prix sont iden-
tiques. Mais les tarifs varient en fonction des types d’usagers.
En 2014, une nouvelle grille de tarifs doit être élaborée. Ac-
tuellement, le prix de l’eau est déni dans le contrat d’achat
de l’eau en gros auprès de Sawaco.
Daniel Tapin, Nodalis Conseil : quel est le mécanisme de
rémunération des opérateurs ? Le mécanisme de « take or
pay » distingue dans la rémunération les coûts xes des coûts
variables de manière à rémunérer au plus juste l’opérateur
en fonction de ses coûts réels et en fonction des variations de
son activité. L’opérateur perçoit ainsi une mensualité permet-
tant de garantir les coûts xes (le personnel par exemple), et
une part variable en fonction des besoins liés à l’évolution de
la demande (augmentation du nombre d’usagers…).
Participant de l’HIDS : dans le BOT et le BOO existants
à HCMV, le prix de vente de l’usine de production d’eau à
Sawaco est xé dans le contrat, en un article qui précise les
modalités de révision des prix. Dans le cas de l’usine de trai-
tement de l’eau saumâtre de Can Gio, l’augmentation du prix
d’achat est négociable au coup par coup.
Jean-Pierre Florentin, Nodalis Conseil : il s’agit de prévoir

une formule et des index préétablis pour éliminer toute dis-
cussion de cette nature postérieure à la signature du contrat.
Mieux vaut prévoir et formaliser le plus possible à l’avance,
cela permet de ne pas perdre de temps, mais aussi de
concourir à la transparence des processus et par là même,
de susciter la conance des candidats des futurs appels
d’ores.
vẫn là tài sản của Sawaco và các công ty con được trả tiền
công quản lý. Các công ty con khai thác, đầu tư mở rộng
mạng lưới và quản lý khách hàng. Trong dự án giảm thất
thoát nước, nhà thầu phải làm việc với các công ty con này.
Daniel Tapin, Công ty tư vấn Nodalis: Sawaco là người chi
tiền đầu tư giảm thất thoát nước, nhưng người thụ hưởng đầu
tiên là các công ty phân phối nước?
Ông Vuong Quang Sang, Sawaco: Việc lắp đặt các đồng hồ
tng đang triển khai để tính lượng nước đi vào mỗi vùng. Hiện
nay, đã kiểm soát được lượng nước đầu vào ở 2 công ty con.
Công ty Thủ Đc và Nhà Bè, nhưng hai công ty này không
nằm trong phạm vi dự án giảm thất thoát nước.
Jean-Pierre Florentin, Công ty tư vấn Nodalis: Giá nước
trong tất cả 6 vùng đều giống nhau? Các công ty con phân
phối nước có trả một khoản phí nào cho Sawaco không?
Ông Vương Quang Sang, Sawaco: Giá nước là như nhau
trên cả 6 vùng. Giá khác nhau tùy thuộc vào loại đối tượng sử
dụng nước. Trong năm 2014, bảng giá nước mới sẽ được ban
hành. Hiện nay, giá nước được xác định trong hợp đồng mua
sỉ nước với Sawaco.
Daniel Tapin, Công ty tư vấn Nodalis: Cơ chế trả tiền cho
nhà thầu như thế nào? Cơ chế “lấy hoặc trả tiền”: trong cơ
chế này, người ta tách bạch định phí với biến phí để trả tiền

cho nhà thầu đúng với chi phí thực và các chi phí biến đi.
Nhà thầu nhận được hàng tháng một số tiền cố định để để
trang trải các chi phí cố định (ví dụ lương nhân viên) và một
phần thay đi tùy thuộc vào nhu cầu (gia tăng số lượng người
sử dụng ).
Học viên đến từ HIDS: Trong Hợp đồng BOT và BOO hiện
tại ở TPHCM, giá bán nước của các nhà máy cho Sawaco
được cố định trong hợp đồng. Có một điều khoản xác định
cách thc điều chỉnh giá. Trong trường hợp nhà máy xử lý
nước lợ ở Cần Giờ, giá bán nước được thỏa thuận hàng năm.
Daniel Tapin, Công ty tư vấn Nodalis: Phương thc bạn
vừa mô tả giống cơ chế điều chỉnh giá hơn là cơ chế thanh
toán.
Jean-Pierre Florentin, Công ty tư vấn Nodalis: Cần dự
kiến một công thc tính để tránh các tranh chấp việc việc này
sau khi ký hợp đồng. Tốt hơn là nên dự liệu và đưa vào hợp
đồng ngay từ đầu. Điều này không những giúp không mất
thời gian tranh cãi sau này mà còn minh bạch hóa quy trình
và tạo niềm tin cho các ng viên dự thầu.
Các mục tiêu của hợp đồng là gì? Đây là các mục tiêu
cần đạt được hiện nay hoặc mục tiêu đạt được vào
cuối hợp đồng?
Trách nhiệm của các đơn vị này là gì? Tìm kiếm điểm
rò rỉ? Sửa chữa ch rò rỉ? Thay mới đường ống? Nhà
thầu có chịu trách nhiệm lắp đặt đồng hồ không? Thiết
lập hệ thống thông tin địa lý? Quản lý khách hàng
(quá trình ra hóa đơn, thu tiền nước )? Phương thc
thanh toán cho nhà thầu như thế nào?
Ông Vương Quang Sang, Sawaco: Việc phân chia thành
sáu khu vực được xác định:

• Theo địa giới hành chính (ranh giới quận/huyện )
• Theo địa bàn của các công ty phân phối nước,
• Tùy thuộc vào áp lực nước.
Trong từng vùng, có lắp đặt DMA để tính toán lượng nước
vào và ra. Những dữ liệu này sau đó được chuyển cho Trạm
điều hành trung tâm. Tại TPHCM, một DMA được lắp đặt cho
một khu vực có khoảng 10.000 khách hàng. Hợp đồng quy
định việc lắp đặt DMA là nhiệm vụ của Sawaco. Nhà thầu
có nhiệm vụ phát hiện rò rỉ và triển khai thi công chống rò rỉ.
Nhà đầu tư được thanh toán trên cơ sở lượng nước tiết kiệm
được (c giảm 1 m
3
nước thất thoát, thì nhà đầu tư được
trả 75 USD/m
3
). Sawaco ký hợp đồng với một công ty khác
(SEURECA công ty con của Veolia Water) để kiểm tra các
số liệu do nhà thầu đưa lên trước khi thanh toán. Nhà thầu
không tham gia vào công tác quản lý kinh doanh nước.
Mục tiêu được thiết lập cho mỗi năm. Hợp đồng mang tính
khuyến khích: nếu nhà thầu không đạt được mục tiêu đề
ra, thì sẽ bị phạt. Ngược lại, nếu vượt chỉ tiêu, thì sẽ được
thưởng. Nhà thầu được thanh toán hàng quý.
Học viên đến từ Đà Nẵng: Dựa trên cơ sở nào để tính toán
số tiền phải trả cho nhà thấu?
Ông Vương Quang Sang, Sawaco: Đơn vị dự thầu đưa ra
mc giá mình mong muốn trong hồ sơ dự thầu. Mc giá ban
đầu được các chuyên gia tính toán dựa trên mc giá trung
bình trong khu vực Đông Nam Á (6.000.000 USD).
Daniel Tapin, Công ty tư vấn Nodalis: Việc chia sẻ nhiệm

vụ và trách nhiệm giữa Sawaco và các công ty con phân phối
nước như thế nào? Các công ty này có trách nhiệm duy tu,
bảo dưỡng, mở rộng mạng lưới phân phối nước không? hay
nhiệm vụ này thuộc một đơn vị khác? Cơ chế thanh toán giữa
Sawaco và các công ty con như thế nào?
Ông Vương Quang Sang, Sawaco: Sawaco là công ty mẹ,
có khả năng vay vốn và xây dựng mạng lưới cấp nước. Ban
đầu, các công ty con được đề nghị trở thành chủ sở hữu mạng
lưới, nhưng các công ty này đã từ chối. Cuối cùng, mạng lưới
2. 2.
3. 3.
36 37
Phần 1
Partie 1
Region
Region
Tài liệu của PADDI 11-14/03/2013Les Livrets du PADDI 11 - 14 mars 2013
14
Présenté par Hue-Tam Jamme, Asconit Consultant.
15
Après celle de Dung Quat.
16
Ces chires ont été revus à la baisse, les prévisions actuelles se
situent aux alentours de 180 000 habitants à l’horizon 2030.
17
Ce qui a d’ailleurs été ensuite rendu obligatoire par le Décret n°88
de la même année relatif à l’assainissement des zones industrielles
14
Phần trình bày của Huê-Tâm Jamme, Công ty tư vấn Asconit.
15

Sau nhà máy lọc dầu Dung Quất.
16
Quy mô dân số nói trên đã được điều chỉnh giảm còn khoảng
180.000 người vào năm 2030.
17
Điều này cũng đã được thực hiện bắt buộc sau đó theo Nghị định
số 88 về xử lý nước thải khu công nghiệp
La zone économique de Nghi Son, dont le développement a
démarré en 2006 sur décision du Premier Ministre, constitue
un projet de développement phare au Viêt-Nam. Située dans
la province de Thanh Hoa, cette zone économique vient réé-
quilibrer le développement industriel du pays jusqu’à présent
largement concentré au Sud et au Nord.
La zone s’étend actuellement sur 18 000 hectares mais pour-
rait atteindre 46 000 hectares dans les années à venir. Elle
vise à accueillir des industries lourdes, notamment la se-
conde ranerie de pétrole du pays
15
, une cimenterie, deux
centrales thermiques et un port en eau profonde. Il est atten-
du du complexe pétrochimique qu’il joue un rôle de locomo-
tive de la zone économique, en attirant l’implantation de nom-
breuses autres industries. Une seconde caractéristique de
la zone économique de Nghi Son est le fort développement
urbain qui devrait accompagner le développement industriel.
Le schéma directeur de la zone prévoyait en eet 230 000
habitants en 2025, là où la zone n’en comptait alors que 80
000 au départ
16
.

Présentation de la zone économique de Nghi Son
La zone économique de Nghi Son mise sur l’exemplarité,
considérée comme clé de l’attractivité. Le schéma directeur
de 2007 prévoyait ainsi déjà la mise en place d’un système
d’assainissement centralisé
17
. Le système d’assainisse-
ment prévu par le schéma directeur a été revu dans le cadre
d’une étude de préfaisabilité conduite en 2011 par Asconit
Consultants, sur nancement FASEP (Fonds d’aide au sec-
teur privé) du gouvernement français. Le système d’assai-
nissement revu prévoit trois stations de traitement au lieu de
sept prévues initialement par le schéma directeur de la zone.
Conformément à la réglementation vietnamienne, il demeure
toutefois que le système d’assainissement centralisé traitera
à la fois les euents domestiques et industriels de la zone
(hormis les euents de la ranerie, qui disposera de son
propre système). Cela rend d’autant plus important le respect
de l’obligation de prétraitement par les industriels (prévue par
le décret 88/2007 sur l’assainissement en milieu urbain et
industriel) an de respecter l’équilibre biologique du système
de traitement.
Le montage nancier du projet en PPP se veut lui aussi inno-
vant et exemplaire. Sa préparation a donné lieu à une étude
spécique au montage PPP qui lui a valu de gurer au rang
des projets pilotes éligibles suivant la dénition de la Déci-
sion 71/2010.
Khu kinh tế Nghi Sơn mong muốn trở thành khu kinh tế kiểu
mẫu. Quy hoạch chung năm 2007 đã dự kiến xây dựng hệ
thống xử lý nước thải tập trung

17
. Hệ thống thoát nước theo
quy hoạch đã được điều chỉnh một phần trong khuôn kh một
nghiên cu khả thi được thực hiện vào năm 2011 do Công ty
tư vấn Asconit thực hiện và Quỹ FASEP tài trợ (Quỹ hỗ trợ
khu vực tư nhân) của Chính phủ Pháp. Hệ thống xử lý nước
thải được điều chỉnh dự kiến sẽ có ba nhà máy xử lý thay vì
bảy như quy hoạch ban đầu. Theo quy định của Việt Nam, Hệ
thống này xử lý cả nước thải sinh hoạt và và nước thải công
nghiệp trong khu vực (trừ nước thải của nhà máy lọc dầu
sẽ có hệ thống xử lý riêng của nhà máy). Do đó, các doanh
nghiệp phải xử lý sơ bộ nước thải công nghiệp (theo quy định
tại Nghị định 88/2007 về xử lý nước thải công nghiệp và sinh
hoạt ở đô thị) trước khi thải ra để đảm bảo sự cân bằng sinh
học của hệ thống xử lý tập trung.
Việc lập phương án tài chính của dự án theo hình thc PPP
là một điểm mới. Dự án này đã được đưa vào danh sách xem
xét để chọn làm thí điểm theo Quyết định 71/2010.
Situation géographique de la zone économique de
Nghi Son
Đặc điểm địa lý Khu kinh tế Nghi Sơn
III. RETOUR D’EXPÉRIENCE DU PROJET DE SYSTÈME D’ASSAINISSEMENT DE LA
ZONE ÉCONOMIQUE DE NGHI SON, THANH HOA
14
III. KINH NGHIỆM TỪ DỰ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI Ở KHU KINH TẾ NGHI SƠN, THANH
HÓA
14
Khu kinh tế Nghi Sơn, được thành lập vào năm 2006 theo
Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, là một dự án phát triển
trọng điểm tại Việt Nam. Nằm ở tỉnh Thanh Hóa, khu kinh tế

này nhằm đảm bảo cân bằng sự phát triển công nghiệp trên
cả nước, vốn hiện đang tập trung chủ yếu ở miền Nam và
miền Bắc.
Khu kinh tế Nghi Sơn hiện nay có khoảng 18.000 ha nhưng
có thể lên đến 46.000 ha trong những năm tới. Nơi đây sẽ tiếp
nhận các ngành công nghiệp nặng, đặc biệt là nhà máy lọc
dầu th hai của cả nước
15
, nhà máy xi măng, 2 nhà máy nhiệt
điện và một cảng nước sâu. Dự kiến có khu phc hợp lọc hóa
dầu là động lực phát triển của toàn khu kinh tế bằng việc thu
hút sự phát triển của nhiều ngành công nghiệp khác. Một đặc
điểm nữa của Khu kinh tế Nghi Sơn là có sự phát triển đô thị
đồng hành với sự phát triển công nghiệp. Quy hoạch tng thể
Khu kinh tế Nghi Sơn dự kiến sẽ có 230.000 ở đây vào năm
2025. Hiện nay, chỉ có 80.000 người
16
.
Trình bày Khu kinh tế Nghi Sơn
Cimenteries
Port en
eaux
profondes
Raffinerie
Complexe
pétrochimique
2 aciéries
2 centrales
thermiques
Total

46 projets enregistrés
Nhà máy
xi măng
Cản nước
sâu
Nhà máy
lọc dầu
Khu phức hợp
hóa dầu
2 nhà máy
thép
2 nhà máy
nhiệt điện
Tổng cộng
46 dự án đã đăng ký
38 39
Phần 1
Partie 1
Region
Region
Tài liệu của PADDI 11-14/03/2013Les Livrets du PADDI 11 - 14 mars 2013
Débit de pointe 2015 2030
m
3
/jour m
3
/jour
Rejets domestiques 9 836 30 931
Rejets industriels 6 161 29 539
Infiltration 2 400 9 070

TOTAL
18 397 69 540
Lúc cao điểm 2015 2030
m
3
/ngày m
3
/ngày
Nước thải sinh hoạt 9 836 30 931
Nước thải công nghiệp 6 161 29 539
Độ thấm 2 400 9 070
TỔNG
18 397 69 540
Mặc dù có sự ủng hộ mạnh mẽ từ UBND Tỉnh Thanh Hóa,
Bộ Kế hoạch - Đầu tư và các nhà tài trợ, nhưng một số điểm
cần phải được làm rõ để dự án thực sự hấp dẫn đối với khu
vực tư nhân:
Điểm th nhất là chiến lược giá xử lý nước sẽ áp dụng.
Đây là yếu tố chính quyết định việc thu hồi vốn đầu tư
của đối tác tư nhân.
Điểm th hai là đảm bảo cho nhà đầu tư
Điểm th ba là khả năng chi trả của người sử dụng dịch
vụ này (nếu người sử dụng là hộ gia đình, thì khả năng
chi trả khác với người sử dụng là doanh nghiệp).
Nghiên cứu tiền khả thi cho hệ thống xử lý nước thải của
Khu kinh tế Nghi Sơn được bổ sung bằng một nghiên
cứu lập dự án PPP nhằm có thể đưa ra một số câu trả lời
cho những câu hỏi này. Các phần sau đây mô tả chi tiết
nghiên cứu này. Các dự án khác có thể tham khảo cách
tiếp cận này.

1. Đánh giá nhu cầu xử lý nước thải
Căn c quy hoạch tng thể, bước đầu tiên của dự án là xác
định lại quy mô hệ thống xử lý nước thải dựa trên việc đánh
giá lại nhu cầu. Cần chú ý đến 3 điểm sau:
Dự báo dân số: giảm còn 179 000 dân đến năm 2030.
Đánh giá khối lượng:
Nước thải sinh hoạt dựa trên dự báo dân số và tiêu
chuẩn cung cấp nước sạch,
Nước thải công nghiệp dựa trên cơ sở dự báo về
phát triển công nghiệp và các tiêu chuẩn cấp nước
sạch.
Đánh giá thành phần gây ô nhiễm trong nước thải công
nghiệp.
Mais malgré le soutien fort dont bénécie le projet à la fois du
Comité Populaire de la province, du MPI et des bailleurs de
fonds, certains points doivent être clariés pour que le projet
devienne réellement attractif pour un opérateur privé. Il s’agit
notamment :
de la stratégie tarifaire à mettre en place, principal
déterminant du retour sur investissement pour le par-
tenaire privé,
des garanties proposées aux investisseurs et,
de la propension à payer pour le service, variable selon
que l’usager est un industriel ou un ménage.
L’étude de préfaisabilité pour le système d’assainisse-
ment de la zone économique de Nghi Son, complétée
par une étude de montage de PPP pour ce même sys-
tème, permettent d’apporter des éléments de réponse
à ces questions. Les paragraphes suivant détaillent la
méthode suivie pour l’élaboration de ces études. La dé-

marche peut en tout état de cause inspirer des méthodes
à d’autres porteurs de projets de ce type.
1. Evaluation des besoins en matière d’assainissement
Sur la base du schéma directeur existant, la première étape
du redimensionnement du projet d’assainissement consiste
en une réévaluation des besoins en matière d’assainisse-
ment. A ce titre, il convient de prendre en compte :
les projections de population, en l’occurrence revues à
la baisse avec 179 000 habitants prévus connectés au
réseau en 2030.
l’évaluation des volumes de :
rejets domestiques sur la base des projections de
population et des standards de distributions d’eau
potable,
rejets industriels sur la base des projections de dé-
veloppement industriel et des standards de distribu-
tion eau potable.
l’évaluation des charges polluantes des rejets indus-
triels


-
-
-
-








Evolution prévisionnelle des volumes
Dự kiến mức tăng lượng nước thải



Charges polluantes 2015 2030
kg/jour kg/jour
BOD 4 300 17 000
COD 7 400 30 000
SS 5 400 20 000
N
500 2 000
P
100 400
2. Choix des options techniques
Trois scénarios d’ensemble ont été étudiés :
Le scénario 1 prévoyait sept stations d’assainissement
pour la collecte et le traitement diérencié de rejets soit
domestiques, soit industriels
Le scénario 2 ramenait à trois le nombre de zones de
captage et de stations de traitement
Le scénario 3 proposait deux zones de captage et deux
stations de traitement.
Finalement c’est le scénario à trois stations, l’une collectant
principalement des rejets domestiques tandis que les deux
autres collectent principalement des rejets industriels, qui a
été retenu. L’argument fort a été l’argument économique. En
eet, tant du point de vue de l’investissement que du point de

vue de l’exploitation, ce scénario est le plus avantageux sur
le plan économique.
La zone économique de Nghi Son a donc retenu un scenario
fondé sur un système centralisé avec trois stations d’épu-
ration. En eet, étant donnés la nature et la quantité des
charges polluantes, et les volumes de rejets attendus, un
système centralisé à gestion unitaire semble être le schéma
le plus appropriée. Il permet des économies d’échelle consi-
dérables, une plus grande performance grâce à une gestion
des équipements simpliée, et il facilite le contrôle des rejets.
Plusieurs options ont été prises en considération avant d’ar-
rêter les choix techniques récapitulés dans le tableau ci-des-
sous. Ces choix répondent aux exigences liées au contexte
local : terrains déjà délimités pour la construction des sta-
tions, manque de compétences de gestion de systèmes d’as-
sainissement, fonds limités, etc.
Evolution prévisionnelle des charges polluantes



Débit de pointe 2015 2030m
3
/jour
Station 1 28 000
Station 2 23 700
Station 3 17 800
Total
69 500
Thành phần chất ô nhiễm 2015 2030
kg/ngày kg/ngày

BOD 4 300 17 000
COD 7 400 30 000
Chất rắn lơ lửng 5 400 20 000
N
500 2 000
P
100 400
Khu kinh tế Nghi Sơn đã chọn phương án xử lý nước thải
tập trung với nhà máy xử lý nước thải. Với tính chất và lượng
nước thải dự kiến, mô hình quản lý tập trung là phù hợp nhất.
Nó cho phép tối ưu hóa chi phí, quản lý đơn giản và đảm bảo
hiệu năng cao đồng thời kiểm soát được nước thải.
Nhiều phương án đã được xem xét trước khi ra quyết định.
Việc lựa chọn này đáp ng được các yêu cầu gắn với bối
cảnh của địa phương: đã có đất cho xây dựng nhà máy xử lý
nước thải, chưa có kỹ năng quản lý hệ thống xử lý nước thải,
kinh phí hạn chế
2. Lựa chọn các phương án kỹ thuật
Có ba phương án (kịch bản) được xem xét:
Kịch bản 1 có bảy trạm thu gom và xử lý nước thải,
nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp được xử
lý riêng.
Kịch bản 2: Ba khu vực thu gom và xử lý nước thải
Kịch bản 3: Hai khu vực thu gom và hai nhà máy xử lý.
Phương án có 3 nhà máy trong đó 1 dành cho nước thải sinh
hoạt và 2 dành cho nước thải công nghiệp đã được chọn.
Lập luận mạnh nhất là lập luận về kinh tế. Thật vậy, xét dưới
góc độ đầu tư và vận hành, đây là phương án có lợi nhất về
kinh tế.
Dự báo biến động của lượng chất gây ô nhiễm




Débit de pointe 2015 2030Công suất (m
3
/ngày)
Nhà máy 1 28 000
Nhà máy 2 23 700
Nhà máy 3 17 800
Tổng số
69 500
40 41
Phần 1
Partie 1
Region
Region
Tài liệu của PADDI 11-14/03/2013Les Livrets du PADDI 11 - 14 mars 2013
Source : Asconit, 2012
Nguồn: Asconit, 2012
Options techniques choisies pour le système d’assainisse-
ment de la zone économique de Nghi Son
S’agissant du type de réseau par exemple, un système sé-
paratif est préconisé. Ce type de réseau collecte et évacue
les eaux de pluie et de ruissellement d’une part, et les rejets
domestiques et industriels d’autre part. Il se justie à Nghi
Son du fait qu’il s’agit d’une région exposée aux orages, tem-
pêtes tropicales and pluies torrentielles. Un réseau séparatif
permet de minimiser le risque de saturation du réseau, et
donc de pollution directe de l’environnement.
Le choix de la technologie de traitement vise à répondre aux

standards vietnamiens relatifs à la qualité des rejets d’eaux
usées après traitement dans le milieu naturel (QCVN 14/2008
et 24/2009 en particulier). Il s’avère qu’un système de traite-
ment biologique classique par boues activées est susant à
Nghi Son ; il n’est pas nécessaire de faire appel à des tech-
nologies avancées.
3. Faisabilité nancière : l’importance du phasage
L’analyse nancière a été conduite pour le schéma à trois
stations d’épuration, en prenant en considération deux
phases de construction (et donc d’investissement) et ce an
d’ajuster la capacité du système à la demande en accompa-
gnement de la croissance eective de l’activité industrielle et
du peuplement de la zone et d’éviter le surdimensionnement.
Các phương án kỹ thuật xử lý nước thải cho Khu kinh tế Nghi
Sơn
Về loại mạng lưới, nên sử dụng hệ thống riêng, tách bạch
giữa nước thải sinh hoạt và nước mưa. Lý do là vì Nghi Sơn
là một khu vực có thể gặp bão và mưa lớn. Hệ thống riêng sẽ
giảm thiểu nguy cơ quá tải của mạng lưới thoát nước và hạn
chế gây ô nhiễm trực tiếp môi trường.
Việc lựa chọn công nghệ xử lý nước thải đáp ng được tiêu
chuẩn Việt Nam về chất lượng nước thải đầu ra (QCVN
14/2008 và 24/2009). Do đó, có thể sử dụng công nghệ sinh
học bùn hoạt tính để xử lý nước thải ở đây. Không cần thiết
phải sử dụng công nghệ tiên tiến.
3. Tính khả thi về tài chính: tầm quan trọng của việc
phân kỳ
Phân tích tài chính đã được thực hiện đối với phương án
có ba nhà máy xử lý với hai giai đoạn xây dựng (tương ng
với hai giai đoạn đầu tư) nhằm điều chỉnh công suất của hệ

thống cho phù hợp với nhu cầu tùy theo mc độ phát triển
công nghiệp và gia tăng dân số nhằm tránh làm hệ thống
thừa công suất.
Tng chi phí của dự án bao gồm chi phí đầu tư, thay thế thiết
bị, khai thác vào khoảng 100 triệu USD.
Le coût total du projet, en prenant en considération les coûts
d’investissement, de renouvellement des équipements, et
d’exploitation, s’élève à environ 100 millions de dollars.
La première phase comprend :
la construction des trois stations de traitement, du ré-
seau et de la station de pompage
pour une capacité totale : 50 000 m
3
/jour
La deuxième phase (environ 10 ans plus tard) comprend :
l’extension du système
pour atteindre une capacité totale de 70 000 m
3
/jour.
Par ailleurs, la stratégie tarifaire constitue un point phare du
montage du projet. Il est ici proposé une stratégie tarifaire qui
repose sur les principes :
de recouvrement progressif des coûts
d’augmentation progressive du tarif suivant l’élévation
du niveau de revenu des utilisateurs
de diérenciation des tarifs entre celui appliqué aux
ménages et celui appliqué aux industriels (plus élevé),
et surtout sur le principe d’attirer l’investisseur en lui
assurant une juste rémunération.
Le graphique ci-dessous indique la nécessiter d’une subven-

tion de l’Etat (en vert) mais celle-ci décroît à mesure que le
tarif (courbe jaune) augmenter, permettant ainsi d’aller vers
le recouvrement complet des coûts.
Giai đoạn đầu tiên bao gồm:
Xây dựng ba nhà máy xử lý nước thải, mạng lưới và
trạm bơm
Tng công suất: 50 000 m
3
/ngày
Giai đoạn th hai (khoảng 10 năm sau ) bao gồm:
Mở rộng hệ thống
Đạt tng công suất 70.000 m
3
/ngày đêm.
Hơn nữa, chiến lược giá là một vấn đề quan trọng trong việc
lập dự án. Chiến lược giá được đề xuất dựa trên nguyên tắc:
Thu hồi dần dần vốn đầu tư
Tăng dần giá dịch vụ theo mc tăng về thu nhập của
người sử dụng
Có sự khác biệt giữa giá áp dụng cho các hộ gia đình
và giá áp dụng cho công nghiệp (cao hơn)
Và nhất là nguyên tắc thu hút nhà đầu tư bằng cách tạo
cho nhà đầu tư có thu nhập thỏa đáng.
Biểu đồ dưới đây cho thấy sự cần thiết phải có trợ cấp của
nhà nước (đường màu xanh lá), nhưng khoản trợ cấp này sẽ
giảm dần khi giá tăng dần (đường cong màu vàng). Điều này
cho phép thu hồi được toàn bộ vốn đầu tư.


















2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021
Sales revenu (USD)
78 402 182 271 273 406 423 747 529 684 738 853 815 754
Subsidies (USD)
440 971 421 454 330 319 278 030 172 093 76 901 0
OPEX (USD)
519 373 603 725 603 725 701 777 701 777 815 754 815 754
Tariff (USD/m3)
0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 0.33
0.00
0.05
0.10
0.15
0.20
0.25
0.30

0.35
0
100 000
200 000
300 000
400 000
500 000
600 000
700 000
800 000
900 000
USD/m3
USD/year
Sales revenu (USD) Subsidies (USD) OPEX (USD) Tariff (USD/m3)

2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021
Sales revenu (USD)
78 402 182 271 273 406 423 747 529 684 738 853 815 754
Subsidies (USD)
440 971 421 454 330 319 278 030 172 093 76 901 0
OPEX (USD)
519 373 603 725 603 725 701 777 701 777 815 754 815 754
Tariff (USD/m3)
0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 0.33
0.00
0.05
0.10
0.15
0.20
0.25

0.30
0.35
0
100 000
200 000
300 000
400 000
500 000
600 000
700 000
800 000
900 000
USD/m3
USD/year
Sales revenu (USD) Subsidies (USD) OPEX (USD) Tariff (USD/m3)
Scénario Schéma Directeur 7 stations
Phương án theo Quy hoạch chung
7 nhà máy
Scénario 3 stations
Phương án 3 nhà máy
Scénario 2 stations
Phương án 2 nhà máy
42 43
Phần 1
Partie 1
Region
Region
Tài liệu của PADDI 11-14/03/2013Les Livrets du PADDI 11 - 14 mars 2013
4. Schéma de contrat de PPP et partage des risques
Le partage des risques ne peut pas encore être déterminé

avec précision : il est en eet nécessaire de conduire une
analyse détaillée des risques encourus. Le partage dépendra
aussi de la propriété des actifs. Toujours est-il que le partage
des risques sera déterminant pour motiver le partenaire privé
potentiel à s’engager à nancer, construire, et exploiter le
système d’assainissement. En théorie le partage des risques
devrait résulter à la fois de la régulation en vigueur et de né-
gociation entre les partenaires privé et public. Le contexte
actuel, qui veut qu’encore peu d’entreprises privées soient
impliquées dans le nancement et la gestion d’infrastructures
au Vietnam, invite à préparer soigneusement de telles négo-
ciations, à et donner préférence à un partage des risques en
faveur du partenaire privé, pour le « rassurer ».
Au stade de l’étude de préfaisabilité, il a donc été envisagé
le partage suivant :
Le partenaire privé, appelé à investir, construire et exploiter
le système d’assainissement pour une durée relativement
longue (cf. détail du schéma de PPP proposé ci-dessous),
doit donc être rassuré par une présence forte du partenaire
public, dont le rôle serait avant tout celui de régulateur.
Le rôle du partenaire public serait de :
superviser la mise en œuvre du PPP
contrôler que le partenaire privé répond à ses engage-
ments en matière de :
- qualité du service,
- maintenance légère des actifs,
- ajustements tarifaires,
- rôle de régulateur.
L’autorité de gestion de la zone économique de Nghi Son
jouerait le rôle de régulateur central assurant :

une fonction de régulation économique : rôle d’arbi-
trage entre l’opérateur et les usagers du service,
• la distribution des permis de rejets,
• le contrôle du prétraitement des industriels,
• le contrôle des rejets dans le milieu naturel,
Le DONRE (en lien avec l’autorité de gestion) assurerait de
son côté la régulation environnementale.
Le schéma de PPP envisagé au stade de l’étude de préfaisa-
bilité prévoit le montage et une répartition des tâches comme
suit. Tout d’abord, la création d’une société par actions
(JSC) : il s’agirait d’une entreprise locale dédiée associant
partenaire(s) privé(s) et partenaire public (gouvernement
local). Ainsi, le partenaire privé (local ou international) est sé-
lectionné au regard de ses compétences, et le gouvernement
local garde le contrôle en entrant au capital de la société.
Le contrat de PPP doit prévoir une rémunération de la
JSC sur la base des volumes traités et suivant des indi-
cateurs de performance. Le partenaire public verse une
redevance à la JSC (mécanisme de take or pay ou assimilé).
Par ailleurs, doit être créée une entreprise publique proprié-
taire des actifs comme l’exige le Décret n°88 selon lequel le
Comité Populaire demeure propriétaire des actifs. Le rôle de
cette entreprise est de gérer les actifs sur le long terme. Elle
est rémunérée par un loyer que lui paie la JSC, la JSC étant
liée par un contrat de location à l’entreprise publique proprié-
taire des actifs.
Nghiên cu tiền khả thi dự kiến mô hình PPP và việc phân
chia các nhiệm vụ trong dự án như sau. Trước tiên, cần thành
lập công ty c phần (JSC): Đây là doanh nghiệp dự án với
sự tham gia của các đối tác tư nhân và nhà nước. Đối tác

tư nhân (trong nước hoặc quốc tế) được lựa chọn trên cơ sở
năng lực. Nhà nước kiểm soát dự án thông qua việc tham gia
góp vốn vào doanh nghiệp dự án.
Hợp đồng PPP cần phải dự kiến mức tiền thù lao cho
JSC dựa trên lượng nước thải đã được xử lý và các chỉ
số hiệu năng. Nhà nước trả cho JSC một khoản tiền (theo
cơ chế “lấy hoặc trả tiền”).
Ngoài ra, cũng cần phải thành lập một công ty nhà nước
để đại diện cho nhà nước làm chủ sở hữu tài sản theo
Nghị định 88. Vai trò của công ty này là quản lý tài sản trong
dài hạn. JSC ký hợp đồng thuê tài sản của Công ty nhà nước
quản lý tài sản và trả một khoản tiền thuê.
Đối tác tư nhân được mời gọi đầu tư, xây dựng và vận hành
hệ thống thoát nước trong thời gian tương đối dài (xem chi tiết
mô hình PPP được đề xuất dưới đây). Do đó, nên tạo sự yên
tâm cho nhà đầu tư thông qua sự hiện diện mạnh mẽ của đối
tác nhà nước với vai trò chủ yếu là điều tiết.
Vai trò của đối tác nhà nước có thể là:
Giám sát việc triển khai thực hiện PPP
Kiểm tra xem đối tác tư nhân có tuân thủ các cam kết
về:
- Chất lượng dịch vụ
- Bảo dưỡng tài sản
- Điều chỉnh giá dịch vụ
- Điều tiết
Ban quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn đóng vai trò cơ quan quản
lý nhà nước, đảm bảo:
Điều tiết về kinh tế: vai trò làm trọng tài giữa đơn vị vận
hành và người sử dụng dịch vụ
Cấp giấp phép xả thải

Kiểm soát việc xử lý sơ bộ nước thải công nghiệp
Kiểm soát chất lượng nước thải sau khi xử lý để xả vào
môi trường tự nhiên
Sở Tài nguyên - Môi trường phối hợp với Ban quản lý Khu
kinh tế đảm bảo điều tiết các vấn đề môi trường.
Đối tác nhà nước cũng cần được tăng cường năng lực về:
• Quản lý cấp nước và xử lý nước thải
• Xây dựng khuôn kh pháp lý và quy định
• Hệ thống thông tin
• Quản lý tài chính và hành chính
Theo dõi chất lượng nước, phân tích chất lượng nước
và quản lý dữ liệu môi trường.
Để kết luận về điểm này, dự án muốn thiết lập quan hệ đối tác
công tư, thì đối tác công có vai trò quan trọng đó là đảm bảo
tính hấp dẫn của dự án đối với tư nhân. Tuy nhiên, trong bối
cảnh PPP còn là vấn đề mới ở Việt Nam, nên các dự án dạng
này chưa thật sự thu hút các nhà đầu tư tiềm năng.
Le partenaire public a par ailleurs besoin de renforcer ses
capacités en matière de :
• gestion de l’eau et de l’assainissement,
• connaissances du cadre juridique et réglementaire,
• systèmes d’information,
• gestion nancière et administrative,
surveillance de la qualité de l’eau y compris compé-
tences de laboratoire et gestion de données environ-
nementales.
Pour conclure sur ce point, le partenaire public endosse un
rôle important qui est d’assurer l’attractivité du projet pour un
partenaire privé, dans un contexte national où un tel montage
est innovant, donc peu rassurant pour l’investisseur potentiel :

4. Sơ đồ hợp đồng PPP và chia sẻ rủi ro
Việc chia sẻ rủi ro có thể chưa được xác định chính xác vì
cần phải phân tích chi tiết các rủi ro có thể có. Việc phân chia
rủi ro cũng sẽ phụ thuộc vào việc bên nào là sở hữu tài sản.
Việc phân chia rủi ro là rất quan trọng để tạo động lực cho
đối tác tư nhân tiềm năng cam kết tài chính, xây dựng và vận
hành hệ thống thoát nước. Trên lý thuyết, việc phân chia rủi
ro là kết quả của các quy định về điều tiết và đàm phán giữa
các đối tác công và tư. Hiện nay, chưa có nhiều nhà đầu tư
tư nhân tham gia vào đầu tư và quản lý cơ sở hạ tầng ở Việt
Nam. Trong bối cảnh này, nên chuẩn bị kỹ lưỡng cho các
cuộc đàm phán và ưu tiên phân chia rủi ro theo hướng có lợi
cho đối tác tư nhân để “tạo sự an tâm”.
Do đó, ở giai đoạn nghiên cu khả thi, có thể dự kiến phân
chia rủi ro như sau:
2015 2030
- Risques statutaires
- Risque légal et
réglementaire
- Risque d’erreur
d’appréciation des
besoins
Risque de
construction
Risques endossés
par le Partenaire
public
Risques endossés
par le Partenaire
privé

Risques partagés
- Risque de conception
- Selon quelle partie
est responsable pour
la conception
2015 2030
- Rủi ro quy chế
- Rủi ro pháp luật
và quy định
- Rủi ro đánh giá
sai về nhu cầu
Rủi ro xây dựng
Rủi ro do đối tác
nhà nước chịu
Rủi ro do đối tác
tư nhân chịu
Rủi ro hai bên cùng
chịu
- Rủi ro thiết kế
- Tùy theo việc xác
định trách nhiệm
thiết kế thuộc về
bên nào













2030
SUSCITER L’INTERET
pour le projet d’assainisse-
ment à Nghi Son en
particulier
Peu d’expérience au Vietnam
de systèmes d’assainisse-
ment gérés par le secteur
privé, notamment par des
opérateurs étrangers
Partage clair des responsabi-
lités et des risques entre le
partenaire public et le
partenaire privé
Inquiétude quant aux niveaux
de pollutions industrielles
L’investissement ne doit pas
être désolidarisé de l’exploi-
tation : le niveau d’investisse-
ment du partenaire privé
dépendra des contraintes de
l’exploitation et des possibili-
tés d’amortissement
Inquiétude par rapport à la
possibilité tarifaire qui sera

adoptée, et donc la possibilité
d’amortissement qui en
découlera
Le niveau de rémunération
doit correspondre au niveau
de risque pour le partenaire
privé et de la durée de retour
de l’investissement
« RASSURER »
Sur les montages PPP au
Vietnam en général
2030
THU HÚT SỰ QUAN TÂM
Đối với dự án xử lý nước
thải ở Nghi Sơn
Ở Việt Nam, chưa có hệ
thống xử lý nước thải do tư
nhân quản lý, đặc biệt là đơn
vị nước ngoài.
Phân chia rõ ràng trách
nhiệm và rủi ro giữa đối tác
nhà nước và đối tác tư nhân
Lo ngại về mức độ ô nhiễm
công nghiệp
Đầu tư không thể tách rời vận
hành: mức đầu tư của đối tác
tư nhân phụ thuộc vào các
ràng buộc về vận hành và
khả năng khấu hao
Lo ngại về chính sách giá

dịch vụ sẽ được thông qua và
từ đó có thể ảnh hưởng đến
khấu hao đầu tư
Mức thu nhập phải tương
xứng với mức độ rủi ro mà
đối tác tư nhân phải chịu và
thời gian thu hồi vốn đầu tư
“AN TÂM”
Về việc lập dự án PPP ở
Việt Nam
44 45
Phần 1
Partie 1
Region
Region
Tài liệu của PADDI 11-14/03/2013Les Livrets du PADDI 11 - 14 mars 2013
En phase 1
En phase de construction : les travaux de construction se-
ront assurés par la JSC.
Concernant le nancement de l’investissement :
La JSC nance l’investissement pour les trois stations
de traitement,
La province nance l’investissement pour le réseau et
les stations de pompage.
Concernant la propriété des actifs :
La JSC est propriétaire des actifs pour une durée de 25
à 30 ans (selon la durée du contrat).
Pendant la phase de construction, le réseau et les sta-
tions de pompage demeurent la propriété de la pro-
vince de Thanh Hoa

Une fois la construction terminée, il y a transfert de la
propriété du réseau et des stations de pompage à l’en-
treprise publique propriétaire des actifs
En phase d’exploitation et de maintenance : la JSC est en
charge de l’exploitation et de la maintenance de l’ensemble
du système.
En phase 2
En phase de construction :
La mise à niveau et l’extension du système existant
sont assurées par la JSC
Le nancement de l’investissement et la propriété des
actifs répondent au même schéma qu’en phase 1 de
construction.
En phase d’exploitation et de maintenance : la JSC est en
charge de l’exploitation et de la maintenance de l’ensemble
du système.
5. Les prochaines étapes du montage PPP pour le
système d’assainissement de Nghi son
Le montage PPP pour le système d’assainissement de la
zone de Nghi Son devrait bénécier de l’appui des bailleurs
de fonds. L’AFD et la Banque Asiatique de Développement
(BAD) ont envisagé un moment d’apporter leur soutien
conjointement par l’intermédiaire de leur outil Project Deve-
lopment Facility en particulier. Finalement, c’est vraisembla-
blement la BAD seule qui apportera son soutien dans un pre-
mier temps. Elle s’apprête à amorcer le processus de PPP
à Nghi Son n 2013 début 2014 en proposant son soutien
au MPI. Une équipe de cinq à six consultants est en cours
de montage an de naliser l’étude de faisabilité et de pré-
parer les documents d’appel d’ore. Le cadre du montage

PPP sera constitué du texte en cours de préparation par le
MPI avec l’appui des bailleurs de fond, qui vise à fusionner
la Décision 71 sur les investissements pilotes sous forme de
PPP et le Décret 108 sur les BOT. Cependant le PPP de Nghi
Son devrait bénécier de la supervision directe du Ministre
du Plan et de l’Investissement, et, à ce titre, sera considéré
comme un PPP pilote dans le domaine de l’assainissement
urbain et industriel.
La démarche du projet et les problématiques posées par le
montage du projet de PPP de Nghi Son apparaissent comme
étant particulièrement intéressantes à analyser tant elles
sont représentatives des questions que soulèvent tout projet
de montage en PPP en particulier dans le secteur de l’assai-
nissement.
Trong giai đoạn 1
Giai đoạn xây dựng JSC đảm nhận việc xây dựng.
Về vốn đầu tư:
JSC đầu tư 3 nhà máy xử lý
Tỉnh Thanh Hóa đầu tư mạng lưới thu gom và trạm bơm
Về quyền sở hữu tài sản
JSC là chủ sở hữu tài sản trong thời hạn từ 25 đến 30
năm (theo thời hạn hợp đồng).
Trong suốt giai đoạn xây dựng, mạng lưới thu gom và
các trạm bơm thuộc sở hữu của tỉnh Thanh Hóa
Sau khi xây dựng xong, quyền sở hữu tài sản sẽ được
chuyển nhượng cho Công ty nhà nước quản lý tài sản.
Trong giai đoạn khai thác và bảo dưỡng: JSC chịu trách
nhiệm vận hành và bảo dưỡng toàn bộ hệ thống
Trong giai đoạn 2
Giai đoạn xây dựng

JSC chịu trách nhiệm bảo dưỡng và mở rộng mạng lưới.
Vốn đầu tư và quyền sở hữu tài sản giống như ở giai
đoạn 1.
Trong giai đoạn khai thác và bảo dưỡng: JSC chịu trách
nhiệm vận hành và bảo dưỡng toàn bộ hệ thống
5. Các bước tiếp theo của việc lập dự án xử lý nước
thải ở Khu kinh tế Nghi Sơn theo mô hình PPP
Dự án này cần có sự giúp đỡ của các nhà tài trợ. AFD và
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã xem xét khả năng hỗ
trợ cho dự án thông qua Quỹ Phát triển dự án. Cuối cùng, có
lẽ chỉ có ADB hỗ trợ giai đoạn 1 của dự án. ABD đang chuẩn
bị để bắt đầu tham gia hỗ trợ cho dự án này vào cuối năm
2013 đầu năm 2014 thông qua Bộ KH&ĐT. Một nhóm 5-6
chuyên gia tư vấn đang được thành lập để hoàn thành nghiên
cu khả thi và chuẩn bị hồ sơ mời thầu. Khuôn kh pháp lý
đang được Bộ KH&ĐT chuẩn bị bằng cách sáp nhập Quyết
định số 71 về đầu tư thí điểm theo mô hình PPP với Nghị định
108 về BOT. Dự án ở Nghi Sơn được Bộ KH&ĐT theo dõi trực
tiếp và sẽ được xem như dự án thí điểm mô hình PPP trong
lĩnh vực xử lý nước thải đô thị và công nghiệp.
Phương pháp tiếp cận của dự án và các vấn đề đặt ra trong
việc lập dự án PPP ở Nghi Sơn cho thấy có nhiều điểm thú vị
cần phân tích vì nó có nhiều vấn đề mà một dự án PPP trong
lĩnh vực xử lý nước thải cần phải giải quyết.















46 47
Phần 2
Partie 2
Region
Region
Tài liệu của PADDI 11-14/03/2013Les Livrets du PADDI 11 - 14 mars 2013
P
HẦN 2 – GIỚI THIỆU CÁC MÔ HÌNH THAM GIA
CỦA TƯ NHÂN (PSP) TRONG LĨNH VỰC
CẤP NƯỚC VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
P
ARTIE 2 – LES DIFFÉRENTS TYPES DE PAR-
TICIPATION DU SECTEUR PRIVÉ
(PSP) DANS LES DOMAINES DE
L’EAU ET DE L’ASSAINISSEMENT
Kể từ thập niên 80, nhiều dự án có sự tham gia của tư nhân đã được thực hiện trên thế giới trong lĩnh vực cấp nước và xử lý nước
thải, từ các dự án đầu tư phát triển đến các dự án quản lý cơ sở hạ tầng sẵn có và quản lý dịch vụ công. Biểu đồ dưới đây cho
thấy số hợp đồng mới có sự tham gia của tư nhân đã được ký kết trong 20 năm qua.
Trong thập niên 90 và 2000, mô hình ph biến được áp dụng là nhượng quyền và khoán. Sự tham gia của tư nhân vào các dự án
xử lý nước thải đã tăng mạnh trong thập kỷ vừa qua.
Số hợp đồng mới có sự tham gia của tư nhân được ký kết trong lĩnh vực cấp nước và xử lý
Source : The World Bank

Depuis les années 80, de nombreuses opérations de PSP ont été menées dans le monde dans le secteur de l’eau et de l’assai-
nissement, touchant le développement et la gestion d’infrastructures et également la gestion de services publics. Le graphique
ci-dessous montre le nombre de nouveaux contrats de PSP conclus au cours des 20 dernières années.
Les années 90 et 2000 ont été marquées par un recours très fréquent à la mise en concession des sociétés d’eau nationales ou
– a minima – à leur mise en aermage. La dernière décennie a vu un fort développement de la PSP dans les projets de traitement
des eaux usées.
Nombre de nouveaux contrat de PSP conclus dans le secteur de l’eau et de l’assainissement
Une large palette d’outils contractuels a été développée per-
mettant une implication plus moins importante d’un opéra-
teur privé dans le nancement, la construction, l’exploitation
et la maintenance des services publics ou des infrastructures
d’eau et d’assainissement, dont les principales sont :
au niveau du service public : les contrats de gestion/
management, d’aermage et de concession ;
au niveau des infrastructures : le contrat de BOT.
Aujourd’hui, le bilan des expériences de la PSP dans le sec-
teur de l’eau est mitigé. Dans un certain nombre de pays, ces
expériences ont tourné court :
Nhiều loại hợp đồng đã được phát triển, cho phép tư nhân
tham gia với các mc độ khác nhau vào việc đầu tư, xây
dựng, khai thác và bảo dưỡng dịch vụ công hoặc cơ sở hạ
tầng cấp nước và xử lý nước thải với nguyên tắc sau:
Đối với dịch vụ công: các dạng hợp đồng quản lý, khoán
và nhượng quyền;
Đối với cơ sở hạ tầng: hợp đồng BOT.
Hiện nay, tng kết kinh nghiệm về sự tham gia của tư nhân
trong ngành nước cho thấy có một số thành công nhất định.
Tuy nhiên, ở một số quốc gia, mô hình này chưa thành công:
Les contrats de concessions sont ceux qui ont eu le
plus de dicultés et sont les plus nombreux à avoir été

annulés, en particulier en Amérique Latine, en Chine
ou en Afrique Subsaharienne comme par exemple en
Argentine, en Bolivie et au Mali. La majorité des annu-
lations ont eu lieu dans la première moitié des années
2000 et leur rythme s’est nettement ralenti depuis ;
Les résultats des contrats de management sont mitigés
(positifs en Arménie, au Burkina Faso, négatif au Ve-
nezuela), ils peuvent être par ailleurs envisagés sous
deux angles : en préparation à une PSP plus appro-
fondie (aermage ou concession) ou pour réaliser une
réorganisation profonde d’une société publique.
Mô hình hợp đồng nhượng quyền gặp nhiều khó khăn
nhất và bị hủy bỏ nhiều nhất, đặc biệt là ở Nam Mỹ
(Achentina, Bolivia), Trung Quốc, Châu Phi hạ Sahara
(Mali). Việc hủy bỏ các hợp đồng này phần lớn diễn ra
vào nửa đầu những năm 2000 và từ đó đến nay, tốc độ
hủy bỏ đã chậm lại;
Kết quả thực hiện các hợp đồng quản lý cũng có nơi
thành công, nơi thất bại (thành công ở Armenia, Burkina
Faso; thất bại ở Venezuela) ở các khía cạnh sau: chuẩn
bị cho sự tham gia sâu hơn của tư nhân (khoán hoặc
nhượng quyền) hoặc tái t chc công ty nhà nước.




• •


Source : The World Bank

Nguồn: Ngân hàng Thế giới
48 49
Phần 2
Partie 2
Region
Region
Tài liệu của PADDI 11-14/03/2013Les Livrets du PADDI 11 - 14 mars 2013
Les échecs peuvent aussi bien présenter des origines
exogènes (crises nancières en Amérique Latine et en
Asie) qu’endogènes aux contrats (capacité de l’opé-
rateur privé et de sa contrepartie publique à atteindre
leurs objectifs et capacité du régulateur à assumer ses
fonctions).
A l’inverse, on compte aussi des expériences fructueuses qui
ont montré que la PSP peut signicativement améliorer la
performance du secteur et étendre l’approvisionnement et la
couverture des usagers :
Au niveau de la gestion du service public, on note une
réussite globale des contrats d’aermage (France, Es-
pagne, Pologne, Arménie, Maroc, Sénégal, Niger,…).
Soulignons également le bon fonctionnement de cer-
taines concessions comme par exemple en Roumanie ;
Au niveau des projets, plusieurs BOT pour la produc-
tion d’eau potable (en particulier dessalement d’eau de
mer) ou le traitement d’eaux usées ont vu le jour.
En conséquence, on observe qu’au cours des dix dernières
années, le nombre de nouvelles PSP dans les services pu-
blics et les investissements privés a décliné par rapport au
rythme du début des années 2000. Cependant, de nouvelles
mises en place de PSP sont réalisées actuellement, en par-

ticulier en Chine, en Amérique Latine, au Moyen-Orient et en
Afrique du Nord.
La présente note a pour objectif d’exposer d’un point de vue
théorique les diérentes options de PSP, puis, sur la base
de la revue d’expériences internationales, de faire ressortir
les points clés de la réussite des contrats de PPP dans le
secteur de l’eau et de l’assainissement.
I. GÉNÉRALITÉS SUR LA PSP
1. Enjeux et historique de la PSP dans les politiques
de développement
Le recours au secteur privé pour le développement et la ges-
tion des infrastructures et/ou des services publics vise géné-
ralement deux objectifs complémentaires :
Mobiliser des nancements que l’Etat et les acteurs
publics ne sont pas en mesure de mobiliser ;
Apporter une compétence et un savoir-faire en matière
de gestion technique, commerciale ou nancière qui
ferait défaut à l’Etat ou aux acteurs publics.
La « Participation du Secteur Privé » à la gestion des ser-
vices publics et au développement des infrastructures d’inté-
rêt public a pris au cours du temps des formes diérentes
correspondant à des degrés d’implication opérationnelle et
nancière plus ou moins élevés. Ainsi, après l’échec des
politiques publiques de développement en « tout public »
(dans les années 60/70 « post indépendance », modèle de
l’« Etat développeur » soutenu par l’aide publique au déve-
loppement, avec une participation du secteur privé se limitant
à de l’assistance technique) puis en « tout privé » (modèle
néo-libéral des années 80, privatisations
18

appuyées par
les Plans d’Ajustements Structurels du FMI), les années 90
ont vu un recours de plus en plus fréquent aux PPP pour le
développement des infrastructures et services publics, prin-
cipalement sous forme de concession dans les secteurs de
l’eau, de l’électricité et des transports (transport ferroviaire,
autoroutes…).
Le recours au Partenariat Public-Privé s’inscrit dans le cadre
d’une approche pragmatique recherchant l’allocation la plus
eciente possible des risques et des compétences entre le
partenaire public et le partenaire privé. La structuration du
partenariat repose ainsi sur une « matrice de partage des
risques » dans laquelle chacun des deux partenaires est en
charge des risques portant sur les domaines dans lesquels il
dispose de compétences avérées, et qu’il est ainsi le mieux à
même de maîtriser au moindre coût.
Dans ce contexte, la question fondamentale qui doit sous-
tendre la stratégie de recours à la PSP pour un secteur ou
une infrastructure est de déterminer les domaines et aspects
sur lesquels le secteur privé peut apporter un gain de perfor-
mance par rapport à la puissance publique, que ce soit en
termes :
de gestion d’un certain nombre de risques (technique,
commercial, nancier…) qu’il serait mieux à même de
maîtriser qu’un acteur public ;
de maîtrise technique et technologique ;
d’ecacité d’organisation, de gestion et de gouver-
nance ; et enn
de capacité et d’ingénierie nancière.
Cette approche de la PSP permet d’envisager le recours à

une large gamme de schémas de partage des responsabili-
tés et risques entre les parties publiques et privées dans le
nancement, la réalisation et l’exploitation d’un service et de
ses infrastructures et installations.
2. Dénition et typologie de la « PSP »
Dénition générale de la PSP
Il n’existe pas de dénition « universelle » de la PSP ou du
PPP, comme l’illustre le grand nombre de dénitions utilisées
par les diérents organismes nationaux et internationaux. On
peut toutefois proposer ici une dénition « standard » recou-
pant les caractéristiques les plus généralement admises.
18
C’est-à-dire de l’ouverture de tout ou partie du capital des sociétés
gestionnaires des services publics / infrastructures au secteur privé.
18
Nghĩa là tư nhân hóa toàn bộ hoặc một phần các công ty quản lý
dịch vụ công/cơ sở hạ tầng.
Những thất bại kể trên có thể do nguyên nhân bên
ngoài (khủng hoảng tài chính ở Nam Mỹ và Châu Á) và
nguyên nhân bên trong hợp đồng (năng lực của đơn vị
tư nhân và đối ng của nhà nước để đạt được mục tiêu;
năng lực của cơ quan quản lý nhà nước trong việc thực
hiện chc năng của mình).
Ngược lại, những mô hình thành công đã chng tỏ sự tham
gia của tư nhân có thể giúp cải thiện đáng kể hiệu năng của
ngành nước, mở rộng mạng lưới cấp nước và tăng số người
sử dụng:
Ở mảng quản lý dịch vụ công, mô hình hợp đồng khoán
đã gặt hái thành công ở nhiều quốc gia (Pháp, Tây Ban
Nha, Ba Lan, Arménia, Maroc, Sénégal, Niger…). Cũng

cần nhấn mạnh đến sự thành công của một số mô hình
nhượng quyền, ví dụ ở Rumani;
Ở mảng đầu tư phát triển dự án, nhiều hợp đồng BOT
về sản xuất nước sạch (đặc biệt là khử mặn nước biển)
hoặc xử lý nước thải đã được thực hiện.
Theo ghi nhận, trong 10 năm gần đây, số hợp đồng mới có sự
tham gia của tư nhân vào mảng quản lý dịch vụ công và đầu
tư phát triển đã giảm so với đầu những năm 2000. Tuy nhiên,
hiện nay, sự tham gia của tư nhân đang trở lại đặc biệt là ở
Trung Quốc, Nam Mỹ, Trung Đông và Bắc Phi.
Tài liệu này nhằm trình bày quan điểm lý thuyết về sự tham
gia của tư nhân, sau đó, trên cơ sở kinh nghiệm quốc tế,
chúng tôi sẽ làm rõ những nhân tố chính góp phần tạo nên
thành công cho các hợp đồng PPP trong lĩnh vực cấp nước
và xử lý nước thải.
I. TNG QUAN VỀ SỰ THAM GIA CỦA
TƯ NHÂN
1. Thách thức và lịch sử tham gia của tư nhân trong
các chính sách phát triển
Việc mời gọi khu vực tư nhân tham gia đầu tư phát triển và
quản lý cơ sở hạ tầng và/hoặc dịch vụ công thường nhằm 2
mục tiêu có tính b sung lẫn nhau sau đây:
Huy động tài chính mà Chính phủ và các chủ thể công
không có;
Huy động năng lực chuyên môn và kỹ năng quản lý, kỹ
thuật, thương mại, tài chính mà nhà nước hoặc các chủ
thể công chưa có.
“Sự tham gia của khu vực tư nhân” vào việc quản lý dịch vụ
công và đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng vì lợi ích công có
nhiều hình thc khác nhau tùy theo mc độ tham gia về mặt

quản lý điều hành và tài chính của đối tác tư nhân. Sau thất
bại của chính sách phát triển theo mô hình “mọi việc do nhà
nước làm” (trong những năm 60/70, mô hình “nhà nước là
nhà phát triển” được tiếp sc bằng chính sách viện trợ phát
triển chính thc mà trong đó sự tham gia của khu vực tư
nhân bị hạn chế ở mc hỗ trợ kỹ thuật), rồi đến chính sách
“mọi việc do tư nhân làm”
18
(mô hình tự do mới trong những
năm 1980, tư nhân hóa được sự hỗ trợ của Kế hoạch điều
chỉnh cơ cấu của Quỹ tiền tệ quốc tế), trong thập niên 1990,
“quan hệ đối tác công tư” được sử dụng ngày càng nhiều để
đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng và dịch vụ công, chủ yếu dưới
dạng nhượng quyền trong lĩnh vực nước, điện và giao thông
(đường sắt, đường cao tốc ).
Việc sử dụng quan hệ đối tác công tư nằm trong khuôn kh
cách tiếp cận thực tế nhằm phân chia một cách hiệu quả nhất
các rủi ro và thẩm quyền giữa đối tác nhà nước và đối tác tư
nhân. Do đó, cấu trúc quan hệ đối tác này dựa trên “ma trận
phân chia rủi ro” trong đó mỗi bên chịu những rủi ro mà mình
có khả năng gánh chịu tốt nhất và có khả năng kiểm soát các
rủi ro đó với chi phí thấp nhất.
Trong bối cảnh này, vấn đề nền tảng của chiến lược thu hút
sự tham gia của tư nhân vào một ngành hoặc công trình cơ
sở hạ tầng là phải xác định rõ lĩnh vực và khía cạnh mà tư
nhân có thế mạnh so với khu vực công, ví dụ:
Quản lý một số rủi ro (kỹ thuật, thương mại, tài chính…);
Chuyên môn kỹ thuật và công nghệ;
Hiệu quả t chc, quản lý và điều hành;
Khả năng kiểm soát, quản lý tài chính.

Cách tiếp cận này cho phép hình thành nhiều mô hình phân
chia trách nhiệm và rủi ro giữa các chủ thể công và tư trong
các mảng: tài chính, đầu tư xây dựng, khai thác dịch vụ và
cơ sở hạ tầng.
2. Định nghĩa và các mô hình có “sự tham gia của
tư nhân”
Định nghĩa tổng quát về sự tham gia của tư nhân
Không có định nghĩa “ph quát “ về sự tham gia của tư nhân
hoặc quan hệ đối tác công tư vì có nhiều định nghĩa được
các t chc trong nước và quốc tế sử dụng. Tuy nhiên, ở
đây, chúng tôi đưa ra một định nghĩa “tiêu chuẩn” hàm cha
những đặc điểm đã được công nhận rộng rãi.



















×