Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

giáo án lớp 5 tuần 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.93 KB, 29 trang )

Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D
+9Kiểm tra của tổ , khối chuyên môn Ban giám hiệu duyệt
Ngày tháng 2 năm 2014 Ngày tháng 2 năm 2014









TUẦN 24
Ngày lập : 17/ 2/ 2014
Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014
Tiết 1: CHÀO CỜ
____________________________________________
Tiết 2: TẬP ĐỌC
Luật tục xưa của người Ê - đê
I. MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng rành mạch, trang trọng thể hiện tính
nghiêm túc của văn bản.
- Nắm được ý nghĩa bài: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm
minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng; kể được 1-2 luật của nước ta
- Giáo dục HS niềm tự hào và ý thức tuân theo pháp luật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV : - Bảng phụ - Ghi đoạn 3 để HS luyện đọc,
- Tranh SGK. – Dùng GTB
III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC:
1- Kiểm tra bài cũ:


HS đọc thuộc bài “Chú đi tuần” kết hợp trả lời câu hỏi (SGK)
2- Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
*: Luyện đọc:
- Bài chia làm 3 đoạn
Đ1:Về cách xử phạt.
- HS đọc bài , chia đoạn
- HS tiếp nối luyện đọc đoạn (2-3 lượt) kết hợp

Kế hoạch dạy- học Năm học 2013- 2014
87
Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D
Đ2: Về tang chứng và nhân chứng.
Đ3: Về các tội.
- GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ
hơi…cho HS
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu: giọng rõ ràng, rành mạch,
trang trọng thể hiện tính nghiêm túc của
văn bản.
*: Tìm hiểu bài:
-Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu
hỏi trong SGK:
? Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
+ Ý 1: Người xưa đặt ra luật tục để bảo vệ
cuộc sống bình yên.
?Kể những việc mà người Ê- đê xem là có
tội?
? Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng

bào Ê- đê quy định xử phạt rất công bằng ?
+ Ý 2: Những việc mà người Ê- đê xem là
có tội, đồng thời họ quy định xử phạt rất
công bằng.
- GV mở rộng thêm câu 4.
? Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện
nay mà em biết ?
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài.
* Nội dung:Người Ê-đê từ xưa đã có luật
tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công
bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của
buôn làng.
*: Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Treo bảng phụ.
- Luyện đọc đoạn 3.
- Tổ chức HS đánh giá lẫn nhau.
giải nghiã từ mới (SGK)
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1HS đọc bài.
- HS nghe và quan sát tranh minh họa.
- Thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi.
- HS nêu:Người xưa đặt ra luật tục để
bảo vệ cuộc sống bình yên cho muôn dân.
- HS nêu: Những việc mà người Ê- đê xem là
có tội: Tội không hỏi mẹ…
- HS nêu: Những chi tiết trong bài cho thấy
đồng bào Ê- đê quy định xử phạt rất công
bằng: Chuyện nhỏ thì xử nhẹ…
- HS nêu: Luật hôn nhân ; Luật tài chính,…
- HS nêu.

- 3 HS đọc tiếp nối toàn bài, nêu giọng đọc của
từng đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
3- Củng cố:
- Qua bài học em học tập được điều gì ?
- Chuẩn bị bài sau : Hộp thư mật
__________________________________
Tiết 3: TOÁN
Tiết 116: Luyện tập chung

Kế hoạch dạy- học Năm học 2013- 2014
88
Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D
I. MỤC TIÊU:
- Hệ thống, củng cố các kiến thức về diện tích một mặt, diện tích xung quanh, diện tích
toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Vận dụng các kiến thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu
cầu tổng hợp hơn.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV : - Bảng phụ - Kẻ bài tập 2,
- Hình vẽ - Bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu quy tắc và chữa bài tập tiết học trước.
2- Bài mới: a) Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
b) Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:GV đưa bài tập yêu cầu HS đọc xác định yêu

cầu bài tập
- Củng cố cách tính diện tích toàn phần và thể tích
của hình lập phương.
Nêu cách tính diện tích một mặt, diện tích toàn
phần và thể tích hình lập phương
Bài 2: - Treo bảng phụ.
- Củng cố cách tính diện tích mặt đáy, diện tích
xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật với
các số đo là số tự nhiên, số thập phân và phân số.
- Chú ý kĩ năng làm bài của HS .
Bài 3:- Treo bảng phụ vẽ hình.
- Hướng dẫn nhận xét:Thể tích phần gỗ còn lại
bằng thể tích khối gỗ ban đầu ( là hình hộp chữ
nhật) trừ đi thể tích của khối gỗ HLP đã cắt ra.
- Chấm 5-7 bài. Nhận xét
- Gv cho HS chữa bài:
Bài giải
Thể tích khối gỗ là: 9 x 6 x 5 = 270 (cm
3
)
Thể tích khối gỗ hình lập phương cắt đi là:
4 x 4x 4 = 64 ( cm
2
)
Thể tích phần gỗ còn lại là:
270- 64 = 206 (cm
3
)
Đáp số: 206 cm
3


- Nêu yêu cầu của bài toán.
- HS làm bài cá nhân .
- Nhận xét, chữa bài.
Bài giải
Diện tích một mặt của hình lập
phương là:
2,5 x 2,5 = 6,25 (cm
2
)
Diện tích toàn phần của hình lập phương
là: 6,25 x 6 = 37,5 (cm
2
)
Thể tích hình lập phương là:
2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625( cm
3
)
Đáp số: 6,25cm
2
; 37.5 m
2
;15,625m
3
- Thảo luận cặp nêu cách làm
- HS làm bài cá nhân.
- Đại diện trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc đề, quan sát hình, nhận xét, nêu
cách giải toán ( HS giỏi nêu trước).

- Làm bài vào vở 1 HS lên bảng.
3- Củng cố, dặn dò:

Kế hoạch dạy- học Năm học 2013- 2014
89
Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D
- HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật,
hình lập phương.
- Chuẩn bị bài sau : Tiết 167.
___________________________________
Tiết 4: NGOẠI NGỮ
Giáo viên chuyên dạy
_____________________________________________
Tiết 5: ĐẠO ĐỨC
Em yêu Tổ quốc Việt Nam (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- HS biết Tổ quốc của em là Tổ quốc VN; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang
hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch
sử của dân tộc VN.
- GD truyền thống yêu nước, yêu đồng loại.
* Không dạy bài tập 4 trang 36
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV : - Bản đồ VN, tranh ảnh danh lam thắng cảnh VN. – HĐ1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b. Nội dung
Hoạt động 1: Làm bài tập 1, SGK

*Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về đất nước Việt Nam.
*Cách tiến hành
Bước 1. GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS:
Giới thiệu một sự kiện, một bài hát, bài thơ, tranh,
ảnh, nhân vật lịch sử liên quan đến một mốc thời
gian hoặc một địa danh của Việt Nam đã nêu
trong bài tập 1.
Bước 2. Từng nhóm thảo luận.
Bước 3. Đại diện nhóm lên trình bày về
một mốc thời gian hoặc địa danh.
Bước 4. Các nhóm khác thảo luận và bổ
sung ý kiến.
Bước 5. GV kết luận:
Ngày 2 tháng 9 năm 1945 là ngày Chủ tịch Hồ
Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng
trường Ba Đình lịch sử , khai sinh ra nước Việt
Nam dân chủ cộng hoà, từ đó,ngày 2 tháng 9
được lấy làm ngày Quốc khánh của nước ta.
- Ngày 7 tháng 5 năm 1954 là ngày chiến thắng
Điện Biên Phủ.
- Ngày 30 tháng 4 năm 1975 là ngày giải phóng

Kế hoạch dạy- học Năm học 2013- 2014
90
Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D
miền Nam. Quân Giải phóng chiếm Dinh Độc
Lập, nguỵ quyền Sài Gòn tuyên bố đầu hàng.
- Sông Bạch Đằng gắn với chiến thắng của Ngô
Quyền chống quân Nam Hán và chiến thắng của
nhà Trần trong cuộc chiến thắng quân xâm lược

Mông – Nguyên.
- Bến Nhà Rồng nằm trên sông Sài Gòn, nơi Bác
đã đi tìm đường cứu nước.
- Cây đa Tân Trào: nơi xuất phát của một đơn vị
giải phóng quân tiến về giải phóng Thái Nguyên
ngày 16 tháng 8 năm 1945.
Hoạt động 2: Đóng vai ( bài tập 3, SGK )
* Mục tiêu: HS biết thể hiện tình yêu quê hương, đất nước trong vai một hướng dẫn viên du
lịch.
* Cách tiến hành
Bước 1. Giáo viên yêu cầu HS đóng vai hướng
dẫn viên du lịch và giới thiệu với khách du lịch
( các HS khác trong lớp đóng ) về một trong các
chủ đề: Văn hóa, kinh tế, lịch sử, danh nhân thắng
cảnh, con người Việt Nam, trẻ em Việt Nam, việc
thực hiện Quyền trẻ em ở Việt Nam,
Bước 5. Giáo viên nhận xét, khen các nhóm giới
thiệu tốt
Bước 2. Các nhóm chuẩn bị đóng vai.
Bước 3. Đại diện một nhóm lên đóng vai
hướng dẫn viên du lịch giới thiệu trước
lớp.
Bước 4. Các nhóm khác nhận xét và bổ
sung ý kiến.
3. Củng cố dặn dò: Quốc kì của nước ta hình gì?
Có màu gì?
:
_______________________________________
Tiết 6: TIẾNG VIỆT (Tăng)
Luyện viết bài 23: Tự nguyện

I- MỤC TIÊU
- Nghe- viết chính xác bài 23: Tự nguyện
- Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp.Viết đúng những từ khó , dễ lẫn, từ viết hoa.
- Có ý thức rèn chữ viết đúng, đẹp.
II- CHUẨN BỊ
- Vở luyện viết
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

Kế hoạch dạy- học Năm học 2013- 2014
91
Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D
2- Bài mới
*- Hướng dẫn HS viết chính tả
- Gọi HS đọc bài viết: Tự nguyện
Tình cảm của tác giả đối với quê
hương như thế nào?
- Tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết :
+ Luyện viết từ khó:
- GV đọc cho HS viết từ khó :loài,
trắng, Nam, Bắc, nối liền
- GV viết mẫu mỗi tiếng đầu dòng đầu
câu
- GV chú ý sửa sai chính tả, sửa kĩ
thuật chữ
- Đọc cho HS viết
Lưu ý HS về quy tắc viết và kĩ thuật
viết sao cho đều, đẹp
- Soát lỗi, chấm bài.

- Gv thu chấm 10 bài nhận xét chữ viết
của HS
- Trưng bày bài viết đẹp nhất
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Là người , tôi sẽ chết cho quê hương ( hi
sinh tất cả cho đất nước, cho dân tộc)
- HS đọc thầm dùng bút chì gạch chân từ
khó viết, hay sai.
- HS luyện đọc và viết các từ tìm được
- HS luyện viết trên bảng con theo kiểu chữ
nghiêng
- HS viết bảng con
- HS viết chữ nghiêng trên bảng con đều,
đẹp
- HS viết vào vở.
- HS đổi vở soát lỗi
- HS quan sát chữ viết của bạn để học tập
3. Củng cố- dặn dò: Nêu nội dung bài viết?
_________________________________________
Tiết 7: TOÁN ( Tăng)
Ôn: Các đơn vị đo thể tích
I . MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS nắm chắc & hiểu ý nghĩa về các đơn vị đo thể tích. Biết chuyển đổi
các đơn vị đo thể tích.
- Vận dụng làm được 1 số bài tập.
- GD tính chăm học.
II. CHUẨN BỊ :
- GV chuẩn bị hệ thống bài tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
I- Kiểm tra bài cũ:

- Cho HS nêu tên các đơn vị đo thể tích đã học& mối quan hệ.
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- HD HS luyện tập:
a- Bài tập
* Bài1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Cho HS nêu cách làm.
- GV hướng dẫn HS cách làm.

1 HS nêu yêu cầu.
a- 5000cm
3
= dm
3
.
940000cm
3
= dm
3
.

Kế hoạch dạy- học Năm học 2013- 2014
92
Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D
- Cho HS làm vào vở,2 HS lên bảng
chữa.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 Điền số thích hợp vào chỗ
trống.
- GV đưa bài tập yêu cầu HS đọc xác

định yêu cầu bài tập
- GV cho HS làm bảng con, 3 HS làm
bảng lớp
- Cho HS nhận xét sửa sai
GV chốt kết quả:
*Bài 3: Gv đưa bài tập yêu cầu HS đọc
xác định yêu cầu bài tập
- GV cho HS làm bảng con
- Chú ý hướng dẫn HS yếu
+ Điền dấu >,<,= vào ô trống cho phù
hợp.
19,80m
3
= cm
3
.
b- 215dm
3
= cm
3
4,5dm
3
= cm
3
.

4
3
m
3

= cm
3
2m
3
= dm
3
42dm
3
= cm
3
.
3,1m
3
= dm
3
. 1489cm
3
= dm
3
.
5,42m
3
= dm
3
. 456cm
3
= dm
3
7,009m
3

= dm
3
307,4cm
3
= dm
3
.
145,365dm
3
145326cm
3
.
98,74563m
3
9874563dm
3
.
1000
26541
m
3
26,543m
3
.
100
1875638
m
3
1875638dm
3

.
3. Củng cố, dặn dò:Kể tên những đơn vị đo thể tích mà em đã được học?
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập
________________________________________
Ngày 18/ 2/ 2014
Thứ ba ngày 25 tháng 2 năm 2014
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: Trật tự - An ninh
I. MỤC TIÊU:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Trật tự- An ninh.
- Biết vận dụng để làm bài tập 1, 4 và áp dụng trong cuộc sống.
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn trật tự, an ninh.
* Không làm bài tập 2, 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV : Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Đặt câu theo câu trúc:TN, C- V QHT C- V
2. Bài mới:
-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học
Bài 1: GV đưa bài tập yêu cầu HS đọc xác
định yêu cầu bài tập
- Nhắc HS: Đọc kĩ để tìm đúng nghĩa của từ
“an ninh”
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Thảo luận cặp, làm bài.
- Nhận xét góp ý hoàn chỉnh bài tập.

Kế hoạch dạy- học Năm học 2013- 2014
93

Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D
- Phân tích, loại bỏ đáp án a, c; đáp án b là
đáp án đúng.
- GV giải thích, kết luận.An ninh là từ ghép
Hán Việt lặp nghĩa gồm hai tiếng: Tiếng an
có nghĩa là yên, yên ổn, trái nghĩa với nguy
hiểm; tiếng ninh có nghĩa là yên lặng, bình
yên. An ninh có nghĩa là yên ổn về chính trị
và trật tự về xã hội.
Bài 4:Gv đưa bài tập yêu cầu HS đọc xác
định yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn thi tìm nhanh những từ ngữ chỉ
việc làm, cơ quan, tổ chức và những người
có thể giúp em tự bảo vệ khi cha mẹ không
ở bên.
- Lưu ý phần giải nghĩa từ sau bảng hướng
dẫn.
- GV nhấn mạnh, chốt lại bài.
Từ ngữ chỉ việc làm : nhớ số điện thoại của
cha mẹ, nhớ địa chỉ, số nhà của người thân,
gọi 113,114,115 kêu lớn để người xung
quanh biết; chạy đến nhà người quen ;
không mang đồ trang sức đắt tiền; khóa
cửa; không mở cửa cho người lạ
Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức: nhà hàng, cửa
hiệu, đồn công an, 113, 114, 115
- Từ ngữ chỉ người có thể giúp em tự bảo
vệ khi không có cha mẹ ở bên: ông bà, chú
bác, người thân, hàng xóm, bạn bè
- HS xác định yêu cầu

- HS hoạt động theo nhóm đôi: tìm những từ
ngữ theo yêu cầu.
- 1 nhóm làm bảng nhóm- Dán kết quả
- Lớp nhận xét bổ sung hoàn chỉnh bài tập.
3- Củng cố: Em hiểu thế nào là trật tự an ninh?
- Hệ thống nội dung bài.
- Chuẩn bị tiết sau : Luyện tập về câu.
_______________________________________
Tiết 2: THỂ DỤC
Giáo viên chuyên dạy
____________________________________________
Tiết 3: TOÁN
Tiết 117: Luyện tập chung
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố về tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
(BT3 khuyến khích HSKG)
- Tính thể tích hình lập phương.

Kế hoạch dạy- học Năm học 2013- 2014
94
Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D
- Giáo dục HS vận dụng tốt trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV : Mô hình - Bài tập 2 như SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1- Kiểm tra bài cũ:
HS chữa bài tập tiết học trước (trang 123 ).
2- Bài mới:
a. Giới thiệu bài:Nêu mục đích yêu cầu tiết học

b. Nội dung
* Hướng dẫn làm bài tập: SGK trang 124.
Bài 1: Gv đưa bài tập yêu cầu HS đọc xác
định yêu cầu
- GV hướng dẫn kĩ cách tính tỉ số % của một
số dựa vào cách tính nhẩm của bạn Dung.
- Lưu ý HS cách trình bày.
* Khuyến khích HS KG tìm cách làm khác
Bài 2:
- Hướng dẫn HS dựa vào tỉ số thể tích của 2
hình lập phương, tính tỉ số % thể tích hình lập
phương lớn và thể tích hình lập phương bé.
- Giúp đỡ HS kĩ năng làm bài
- Chấm 5-7 bài. Nhận xét
ĐS: a, 150% ; b, 96 cm
3
.
* Củng cố cho HS cách tìm tỉ số phần trăm và
tìm một số khi biết tỉ số phần trăm; thể tích
hình lập phương.
Bài 3:
- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mô hình,
trả lời các yêu cầu của bài tập.
- Lưu ý cách trình bày bài.
- HS đọc xác định yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân phần b.
- Nhận xét, chữa bài, nhắc lại cách tính nhẩm
Ta thấy: 17,5% = 10% + 5% + 2,5 %
10% của 240 là 24
5 % của 240 là 12

2,5 % của 240 là 6
Vậy ; 17,5% của 240 là 42
- Đọc đề, thảo luận cách làm.
- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng.
- HS chữa bài và nêu cách làm.
Bài giải
Tỉ số thể tích của hình lập phương lớn và
hình lập phương bé là:
3
2
. Như vậy tỉ số phần
trăm thể tích của hình lập phương lớn và thể
tích lập phương nhỏ là:
3:2 x 100 = 150%
Thể tích của hình lập phương lớn là:
64 x
3
2
= 96(cm
2
)
Đáp số: 96 cm
2
- Quan sát hình, thảo luận, nhận xét
- Trình bày bài giải phần b, giải thích.
- Nhận xét, bổ sung.
3- Củng cố, dặn dò.

Kế hoạch dạy- học Năm học 2013- 2014
95

Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D
- Nhắc lại về cách tính tỉ số %, thể tích hình lập phương.
- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung
_________________________________________
Tiết 4: KHOA HỌC
Lắp mạch điện đơn giản ( Tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
- Sử dụng pin, bóng đèn, dây điện để lắp được mạch điện đơn giản.
- Làm thí nghiệm đơn giản trên mạch pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
- Hiểu thế nào là mạch kín, mạch hở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV : - HS chuẩn bị theo nhóm: Bộ lắp ghép mô - HĐ1
hình điện lớp 5, một số vật bằng kim loại: Đồng,
nhôm sắt, một số vật bằng nhựa, cao su, sứ ….
- Phiếu báo cáo kết quả thí nghiệm (theo nhóm) - HĐ1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu vai trò của dòng điện trong cuộc sống?
2.Bài mới
*Thực hành kiểm tra mạch điện:

Kế hoạch dạy- học Năm học 2013- 2014
96
Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D

Kế hoạch dạy- học Năm học 2013- 2014
1. Kiểm tra
- Yêu cầu: Thực hành và nêu cách lắp mạch
điện đơn giản.
- GV nhận xét

2.Bài mới :
Hoạt động 1: Làm thí nghiệm phát
hiện vật dẫn điện, vật cách điện
- Nêu yêu cầu làm việc nhóm: Quan sát, dự
đoán và ghi lại kết quả thí nghiệm.
- GV lần lượt làm thí nghiệm sau:
+ Lắp mạch điện có nguồn điện là pin để
thắp sáng đèn, sau đó ngắt một chỗ nối trong
mạch để tạo ra một chỗ hở.
+ Tiếp tục chèn vào chỗ hở của mạch một
miếng nhôm.
- Yêu cầu đại diện nhóm lên thực hành chèn
tiếp vào chỗ hở một số vật liệu như: đồng,
sắt, cao su, thuỷ tinh, nhựa bìa,………
- Chốt lại:
+ Các vật cho dòng điện chạy qua gọi là vật
dẫn điện
+ Các vật không cho dòng điện chạy qua gọi
là vật cách điện.
Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi: “Ai
nhanh hơn”
- GV viết lên bảng một số vật liệu
- GV lần lượt nói tên vật liệu

- GV chốt lại: Một số chất dẫn điện là: đồng,
nhôm, sắt… ( kim loại). Một số chất cách
điện là: nhựa, cao su, sứ thuỷ tinh, gỗ khô,
bìa….
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi các câu

- 2 HS thực hiện
- Lớp nhận xét
- Lớp làm việc theo nhóm 4

- Các nhóm nhận xét: “Đèn có sáng
không?”
- Các nhóm nhận xét: “Đèn có sáng
không?” đồng thời ghi nhận kết quả vào
bảng mẫu trong SGK.( Phiếu học tập
- Đại diện một số nhóm chốt lại một số
kết quả ghi nhận được đồng thời thử giải
thích kết quả đó
- Cử 2 đội, mỗi đội có 9 thành viên. Mỗi
lượt chơi có 2 người là thành viên ở mỗi
đội
- 2 người chơi thi đua tìm ra nhanh vật
được GV nêu tên sau đó đánh X vào nếu
đó là vật dẫn điện, dấu * vào nếu đó là
vật cách điện .
- Đội nào có số thành viên tìm ra nhanh
và đánh dấu đúng các vật là đội chiến
thắng.
- Làm việc theo nhóm đôi
- Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả
thảo luận
- HS nêu lại và kể thêm một số chất dẫn
điện, cách điện.
Thuỷ
Nhự
a

Gỗ
Nhô
Cao
s
Đồn
g
97
Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D
_______________________________________________
Chiều thứ ba GV chuyên dạy
_________________________________________________
Sáng thứ tư đ/ c Thục dạy
______________________________________________-
Chiều thứ tư: Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
Ôn tập về tả đồ vật
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức về văn tả đồ vật: Cấu tạo ( 3 phần) của bài văn tả đồ vật, trình tự
miêu tả, phép tu từ so sánh và nhân hoá được sử dụng khi miêu tả (BT 1).
- Viết được một đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi với em
(BT 2).
- Giáo dục HS yêu quý, giữ gìn cẩn thận những đồ vật gần gũi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV : bảng phụ - Bài tập 2.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1- Kiểm tra bài cũ:
Nhắc lại dàn bài chung của bài văn tả đồ vật.
2- Bài mới:
a) Giới thiệu bài:Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b) Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1:GV đưa bài tập yêu cầu HS đọc
xác định yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS thảo luận cặp, trả lời các
câu hỏi (SGK).
a. Tìm các phần mở bài , thân bài , kết
bài.
b. Tìm các hình ảnh so sánh và nhân hóa
trong bài văn.
- GV nhấn mạnh, chốt lại kiến thức.
a.Mở bài: Tôi có một người bạn đồng
hành màu cỏ úa.
Thân bài: Chiếc áo sờn vai của ba
chiếc áo quân phục cũ của ba
Kết bài: Mấy chục năm qua và cả gia
đình tôi.
b. Các hình ảnh so sánh trong bài văn:
Những đường khâu đều đặn như khâu
máy, hàng khuy thẳng tắp như hàng
- Đọc đề, thảo luận cặp, trả lời.
- Đại diện trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
.
- Trình bày trước lớp.
- HS sửa bài.
- Mở bài theo kiểu trực tiếp

Kế hoạch dạy- học Năm học 2013- 2014
Sắt
Sứ Bìa
98

Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D
quân trong đội duyệt binh
Bài văn mở bài theo kiểu nào? Kết bài
theo kiểu nào?
Em có nhận xét gì về cách quan sát để tả
cái áo của tác giả?
Trong phần thân bài tác giả tả cái áo theo
thứ tự nào?
Để tả bài văn sinh động có thể dùng biện
pháp nghệ thuật nào?
Bài 2:GV đưa bài tập yêu cầu HS đọc
xác định yêu cầu bài
- Nhấn mạnh yêu cầu của đề: Hình dáng,
công dụng, đồ vật.
- Chú ý quan sát kỹ đồ vật, sử dụng các
biện pháp so sánh, nhân hoá khi miêu tả.
- Theo dõi, hướng dẫn thêm với HS yếu.
- Chấm 5-7 bài.
- Nhận xét, chỉnh sửa
- Kết bài theo kiểu mở rộng
- Tác giả quan sát rất tỉ mỉ tinh tế
- Tả bao quát rồi tả từng bộ phận của cái áo
- Dùng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, so sánh
- Đọc đề; xác định yêu cầu.
Làm bài cá nhân.
- Đại diện nêu bài viết của mình
3- Củng cố:Nêu cấu tạo bài văn tả đồ vật?
- Nhận xét, bình chọn HS có bài làm tốt nhất.
- HS quan sát kĩ đồ vật…, chuẩn bị làm bài viết
_______________________________________

Tiết 2: CHÍNH TẢ
Nghe viết: Núi non hùng vĩ
Ôn tập quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam.
I. MỤC TIÊU:
- Nghe- viết đúng chính tả bài “Núi non hùng vĩ”
- Nắm chắc cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam (nhóm tên người, tên địa lý vùng
dân tộc thiểu số)
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV : `Bảng phụ - Ghi bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1- Kiểm tra bài cũ:
Đọc cho HS viết những tên riêng trong đoạn thơ của bài “Cửa gió Tùng Chinh”
2- Bài mới:
a) Giới thiệu bài:Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b) Nội dung:
*: Hướng dẫn HS nghe- viết:

Kế hoạch dạy- học Năm học 2013- 2014
99
Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D
- GV đọc bài chính tả “Núi non hùng vĩ”
- Nội dung đoạn viết là gì? (Đoạn văn miêu tả
vùng biên cương Tây Bắc của Tổ quốc ta)
- Tìm từ ngữ viết hoa, khó viết , dễ lẫn trong
bài.
- GV đọc.
- Nêu cách trình bày bài viết.
- Nhắc tư thế ngồi viết.

- GV đọc cho HS viết
- Đọc cho HS soát lỗi .
- Chấm bài 1 số em (1 tổ)- Nhận xét
*: Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2:GV đưa bài tập yêu cầu HS đọc xác định
yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tìm đúng và đọc chính xác các
tên riêng trong đoạn thơ.
GV cho HS viết bảng con các tên riêng vừa
tìm được và nêu cách viết
Tên người, tên dân tộc: Đăm Săn, Y Sun, Mơ-
nông, Nơ Trang Lâng, A-ma Dơ- hao
Tên địa lí: Tây Nguyên, sông Ba
Bài 3: Giải câu đố
- Treo bảng phụ.
- Chia 2 nhóm.
- Tổ chức chơi trò chơi “Thi tiếp sức”: Giải đố
nhanh theo yêu cầu, viết đúng.
- GV chốt, khen nhóm thắng.
1. Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo
2. Quang Trung, Nguyễn Huệ
3. Đing Bộ Lĩnh- Đinh Tiên Hoàng
4. Lí Thái Tổ- Lí Công Uẩn
5. Lê Thánh Tông
- Theo dõi SGK
- Vài HS trả lời.
- HS tìm , nêu…
- Luyện viết từ ngữ viết hoa, khó viết , dễ
lẫn: lớp viết nháp, 2 HS viết bảng lớp.
- HS nêu cách trình bày.

- HS viết bài.
- Đổi vở , soát lỗi lẫn nhau.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Làm việc theo cặp
- 3,4 HS đọc bài.
- Lớp theo dõi, nhận xét, chữa bài.
- Đọc đề, thảo luận
- Mỗi nhóm cử 3 HS tham gia trò chơi, viết
đúng nối tiếp: tên riêng các nhân vật lịch sử.
- Nhận xét, sửa sai.
3- Củng cố, dặn dò :- Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam.
- Chuẩn bị bài tuần 25.
_________________________________________
Tiết 3: NGOẠI NGỮ
Giáo viên chuyên dạy
Ngày 19/ 2/2014

Kế hoạch dạy- học Năm học 2013- 2014
100
Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D
Thứ năm ngày 27 tháng 2 năm 2014
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Nối các vế câu bằng cặp từ hô ứng
I . MỤC TIÊU:
- Tiếp tục cho HS nhận biết cách nối các câu ghép bằng cặp quan hệ từ.
- Biết tạo ra các câu ghép mới sử dụng cặp từ hô ứng thích hợp.
- GD HS có ý thức chăm học.
* Không dạy phần nhận xét, ghi nhớ, chỉ làm bài tập ở phần luyện tập- Không cần
gọi các từ nối với vế câu “ là từ hô ứng”
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV : Giấy khổ to - Bài tập 1 , 2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1.Kiểm tra bài cũ :
- HS làm BT 3,4 tiết trước
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết học.
b. ND:
* Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của
bài ?
GV dán giấy khổ to ghi nội dung BT1.
- HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày nối tiếp.
Gv chốt kết quả:
a) chưa…đã
b) vừa …đã
c) càng…càng
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu của
bài ?
GV dán giấy khổ to ghi nội dung bài tập 2.
Tổ chức dưới hình thức trò chơi “ Ai nhanh hơn”.
trong thời gian 5 phút, tổ nào điền nhanh và đúng
nhất sẽ giành giải nhất.
*Lưu ý:có thể có nhiều cách điền- GV giúp HS hiểu ý
nghĩa của từ đó và dùng cho đúng


- HS đọc yêu cầu xác định
yêu cầu bài tập
- HS thảo luận cặp đôi tìm từ
nối giữa các vế câu
- Đại diện nêu kết quả
- HS khác nhận xét sửa sai.
a) chưa…đã
b) vừa …đã
c) càng…càng
- HS đọc xác định yêu cầu bài
tập
- HS chơi trò chơi theo điều
khiển của GV
VD:
a)Mưa càng to, gió càng thổi
mạnh.
b. Trời mới hửng sáng nhân
dân đã ra đồng
c. Thủy Tinh dâng nước cao

Kế hoạch dạy- học Năm học 2013- 2014
101
Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D
3. Củng cố dặn dò: Nêu cách nối các vế câu trong câu
ghép.
bao nhiêu , Sơn Tinh làm núi
cao lên bấy nhiêu.
_________________________________________
^ Tiết 2: TOÁN
Tiết 119: Luyện tập chung

I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập và rèn luyện kỹ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành,
hình tròn.
- Biết vận dụng làm bài tập, giải toán thành thạo.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV : Bảng phụ - Vẽ hình bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1- Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tiết học trước.
2- Bài mới:
a) Giới thiệu bài:Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
b) Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: GV đưa bài tập yêu cầu HS đọc xác
định yêu cầu bài tập
- GV dùng câu hỏi củng cố cách tính diện tích
hình tam giác, tỉ số %
- GV cho HS làm bảng con
- Hướng dẫn HS yếu

Bài 2:- Hướng dẫn HS quan sát, phân tích
hình vẽ.
- Củng cố cách tính diện tích hình bình hành,
diện tích hình tam giác, so sánh diện tích của
các hình tam giác.
- Hướng dẫn HS kĩ năng làm bài:
diện tích tam giác KQP = Tổng diện tích tam
giác MKQ và tam giác KNP và bằng 36cm
2
.

- HS đọc xác định yêu cầu bài tập
- HS làm bảng con
- Trình bày trước lớp. Nhận xét
Bài giải
Diện tích hình tam giác ABC là:
4 x 3 : 2 = 6 ( cm
2
)
Diện tích hình tam giác BDC là:
5 x 3 : 2 = 7,59( cm
2
)
Tỉ số phần trăm của diện tích hình tam giác
ABC và diện tích hình tam giác BDC là:
6 : 7,5 = 0,8
0,8= 80%
Đáp số: a. 6cm
2;
7,5 cm
2
b. 80 cm
2
- Đọc đề, thảo luận cặp.
- Đại diện trình bày, giải thích.
- Nhận xét, sửa bài.
Bài giải
Diện tích hình bình hành MNPQ là:
12 x 6 = 72 (cm
2
)

Diện tích hình tam giác KQP là:
12 x 6 : 2 = 36 (cm
2
)

Kế hoạch dạy- học Năm học 2013- 2014
102
Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D
Bài 3:- Treo bảng phụ, phân tích hình vẽ.
- Đưa câu hỏi để củng cố cách tính bán kính,
diện tích hình tròn, diện tích tam giác.
- Gv cho HS làm vở, thu chấm nhận xét
- GV cho 1 HS chữa bài
Tổng diện tích hình tam giác MKQ và hình
tam giác KNP là:
72 – 36 = 36 ( cm
2
)
Vậy diện tích của hình tam giác KQP bằng
tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình
tam giác KNP.
HS nêu yêu cầu bài và quan sát hình vẽ sgk.
- HS cả lớp làm bài vào vở .
Giải
Bán kính hình tròn là
5 : 2 = 2,5 (cm)
Diện tích hình tròn là:
2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm
2
)

DT hình tam giác vuông ABC là:
4 x 3 : 2 = 6 (cm
2
)
Diện tích phần được tô màu của hình tròn là:
19,625 – 6 = 13,625 (cm
2
)
Đáp số : 13,625 cm
2
3- Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại cách tính diện tích tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
______________________________________
Tiết 3: KĨ THUẬT
Bài 27: Lắp xe ben
I.MỤC TIÊU:
- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
- HS lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV : - Mẫu xe ben đã lắp sẵn - Hoạt động1.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - Hoạt động 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Bài cũ: GV kiểm tra đồ dùng của HS
2. Bài mới: a.giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và nêu mụch đích bài học.

Kế hoạch dạy- học Năm học 2013- 2014

103
Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D
- GV nêu tác dụng của xe ben trong thực tế : Xe ben dùng để vận chuyển cát, sỏi, đất,…cho
các công trình xây dựng, làm đường,…
Hoạt động1. quan sát nhận xét mẫu
- Cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- GV hướng dẫn HS quan sát toàn bộ và quan sát kĩ từng bộ phận.
- GV đặt câu hỏi : để lắp được xe ben, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ
phận đó. ( Cần lắp 5 bộ phận : khung sàn xe và các giá đỡ ; sàn ca bin và các thanh đỡ ; hệ
thống giá đỡ trục bánh xe sau ; trục bánh xe trước; ca bin ).
Hoạt động2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a. Hướng dẫn chọn các chi tiết
- Gọi 1-2 HS lên bảng gọi tên và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK.
- GV nhận xét, bổ sung cách xếp các chi tiết đã chọn theo từng loại chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận
* Lắp khung sàn xe và các giá đỡ ( H.2 –SGK)
Yêu cầu HS quan sát kĩ hình 2 (SGK) để trả lời câu hỏi : để lắp khung sàn xe và các giá đỡ, em
cần phải chọn những chi tiết nào ? ( hai thanh thẳng 11 lỗ, hai thanh thẳng 6 lỗ, hai thanh thẳng
3 lỗ, hai thanh chữ L dài, một thanh chữ U dài).
+ Gọi 1 HS trả lời câu hỏi và chọn chi tiết.
+ Gọi một HS khác lên lắp khung sàn xe
+ GV tiến hành lắp các giá đỡ theo các giá đớ theo các thứ tự : lắp hai thanh chữ L dài vào hai
thanh thẳng 3 lỗ sau đó tiếp tục lắp vào hai lỗ cuối của hai thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U
dài. ( GV hướng dẫn chậm và lưu ý cho HS biết vị trí trên, dưới của các thanh lắp).
* Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ (H.3- SGK)
- GV đặt câu hỏi : để lắp sàn ca bin và các thanh đỡ, ngoài các chi rtiết ở hình 2, em phải chon
các chi tiết nào ?
- GV tiến hành lắp chữ L dài vào đầu của hai thanh thẳng 11 lỗ cùng với thanh chữ U dài.
* Lăp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau (H.5- SGK)
- Yêu cầu HS quan sát các hình và gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi trong SGK và lắp một trục

trong hệ thống.
- GV nhận xét và hướng dẫn lắp tiếp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau. Trong khi lắp, GV lưu ý
HS biết vị trí, số lượng vòng hãm ở mỗi trục bánh xe.
* Lăp trục bánh xe trước(H.5a- SGK)
- Gọi 1 HS lên lắp trục bánh xe trước.
- Toàn lớp quan sát và bổ sung bước lắp của bạn.
- GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện bước lắp.
* Lắp ca bin (H.5b - SGK)
bộ phận này HS đã lắp nhiều ở lớp 4. Vì vậy GV gọi 1- 2 HS lên lắp, các HS khác quan sát, bổ
sung các bước lắp của bạn.
a. Lắp ráp xe ben (*H.1- SGK)
- GV tiến hành lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK. Trong các bước lắp ráp, GV cần chú
ý:

Kế hoạch dạy- học Năm học 2013- 2014
104
Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D
* Bước lắp ca bin :
+ Lắp hai tấm bên của chữ U vào hai bên tấm nhỏ.
+ Lắp tấm mặt của ca bin vào hai tấm bên của chữ U.
* Các bước lắp khác, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK và có thể gọi HS lên lắp 1-2
bước.
- Kiểm tra sản phầm : Kiểm tra mức độ nâng lên, hạ xuống của thùng xe.
b) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
3. Củn cố - Dặn dò: Nêu các bước lắp xe ben.
, GV dặn dò HS mang túi hoặc hộp đựng để cất giữ các bộ phận sẽ lắp được ở cuối tiết 2.
__________________________________
Tiết 4: ÂM NHẠC
Giáo viên chuyên dạy
___________________________

Tiết 5: TIẾNG VIỆT ( Tăng)
Luyện tập về câu ghép
I. MỤC TIÊU
- Củng cố kĩ năng hiểu thế nào là câu ghép .
- Làm đúng các bài tập: Điền quan hệ thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu thích hợp vào
chỗ trống, tìm đúng các vế câu, ý nghĩa của từng vế câu trong câu ghép.
- Vận dụng làm tốt các bài tập.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ chép các bài tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là câu ghép ? Cho ví dụ?
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Dùng dấu gạch chéo để tách các vế câu; gạch dưới từ có tác dụng nối vế câu trong mỗi
câu văn.
a. Không những Mai học giỏi Toán mà Mai còn học giỏi môn Tiếng Việt.
b.Không chỉ gió rét mà trời còn lấm tấm mưa.
c.Không chỉ trời mưa to mà còn gió rất to.
- HS thảo luận nhóm, đại diện các nhóm làm từng câu trên bảng phụ.
- GV nhận xét chữa bài chốt kết quả đúng:
a. Không những Mai học giỏi Toán / mà Mai còn học giỏi môn Tiếng Việt.
b.Không chỉ gió rét / mà trời còn lấm tấm mưa.
c.Không chỉ trời mưa to/ mà còn gió rất to.
Bài 2: Gv đưa bảng phụ chép bài tập yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu bài tập
- Gv dùng phấn màu gạch chân yêu cầu bài tập.
Tìm cặp quan hệ điền vào từng chỗ trống cho phù hợp.

Kế hoạch dạy- học Năm học 2013- 2014
105
Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D

a.Nam… không tiến bộ……cậu ấy… mắc thêm nhiều khuyết điểm nữa.
b……nó hát hay…… nó vẽ cũng giỏi.
c.Hoa cúc……đẹp….nó … là một vị thuốc đông y.
- HS thảo luận cặp đôi. Đại diện các cặp lên điền vào bảng phụ.
- GV chốt kết quả đúng:
a.Nam không những không tiến bộ mà cậu ấý còn mắc thêm nhiều khuyết điểm nữa.
bKhông những nó hát hay mà nó vẽ cũng giỏi.
c.Hoa cúc không chỉ đẹp mà nó còn là một vị thuốc đông y.
Bài 3: GV đưa bài tập 3 yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu bài tập
Điền vào từng chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép.
a.Trời không chỉ mưa to…….
b. Nga không chỉ học giỏi……
c. Đứa bé chẳng những không nín khóc…….
- HS làm vào vở, GV chấm chữa, nhận xét; 3 em chữa bài.
Bài 4: Đặt câu theo mẫu:
a. TN, CN- VN, CN- VN
b. TN, CN- VN QHT CN- VN
- Gọi 2 HS lên bảng, HS ở dưới lớp làm bài vở nháp.
- GV cho HS nhận xét bổ sung nếu cần
GV chốt kết quả đúng :\
Ví dụ:a. Ngày mai, bố đi công tác, mẹ đi Hà Nội.
b. Sáng chủ nhật, mẹ đi chợ còn em ở nhà quét dọn nhà cửa.
3. Củng cố, dặn dò: Thế nào là câu ghép, cho ví dụ ?
_________________________________________
Tiết 6: TIẾNG VIỆT ( Tăng)
Ôn tập văn kể chuyện
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn kể chuyện
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn

II. CHUẨN BỊ:
+ GV : Câu chuyện : “ Cây mía đỏ”
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Bài tập 1: Đọc câu chuyện dưới đây và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn ý trả lời đúng nhất.
Khoanh tròn vào chữ a, b, c ở câu trả lời em cho là đúng nhất.

Cây mía đỏ
Năm nào bà cũng đi chợ Tết phiên cuối năm. Bé háo hức theo bà đi chợ Tết. Hai bà cháu
chưa ra khỏi nhà, Bé đã ríu rít hỏi:

Kế hoạch dạy- học Năm học 2013- 2014
106
Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D
- Bà ơi? Bà lại đi mua cỗ để nhà mình ăn Tết à?
Bà âu yếm xoa đầu bé bảo:
- Không. Nhà mình sắm sửa cho cỗ Tết đủ rồi, cháu ạ. Bà chỉ còn đi sắm cây gậy cho
cụ. Các cụ phải có gậy chống mới về kịp ăn cỗ tối ba mươi được.
Ngày cuối tháng Chạp, trời vẫn còn rét ngọt. Thế mà bé vui chân đi theo bà, cái rét như
bay biến đâu mất. Mọi ngả đường đến chợ đều nhộn nhịp người qua lại, ai ai cũng hớn hở.
Chẳng mấy chốc, hai bà cháu đã tới chợ. Chợ Tết đông nghịt người và ngồn ngộn hàng hoá. Bà
dẫn bé vào hàng mua mía ngay đầu chợ. Những cây mía màu mận tía, trên ngọn để búp lại như
cái bắp ngô xanh xanh. Bà nói một mình: “Rõ là mía thờ bán chợ Tết.” Bé ngạc nhiên:
- Bà ơi? Bà mua mía làm gì?
- Đã bảo mà. Gậy của các cụ chống, các cụ về ăn Tết.
Bà chọn hai cây, cô bán mía lấy cho bà hai cây mẫm hơn, rồi bó lại. Bà xách đuôi cho Bé
vác ngọn mía. Bé nghênh ngang đi trước. Cái chợ ồn ào đằng sau lưng như không còn gì nữa.
Bà cháu đã mau chân về đến nhà. Trên bàn thờ, bộ đồ thờ bằng đồng đã được bố lau chùi
bóng loáng, bên cạnh ống hương, cái mâm bồng ngũ quả nhô ra nải chuối xanh. Nén hương đen
dài khói lơ lửng khắp gian nhà cũng được bố thắp lên từ sáng sớm.
Bé đã thuộc việc bày bàn thờ Tết. Bé vác mía ra rửa. Bà thắp một tuần hương nữa rồi xếp

mía vào các bức vách hai bên giường thờ. Bà nhìn ra sân rồi bảo bé:
- Các cụ phải đi nhanh mới về kịp giao thừa.
Cháu nhìn lên giường thờ rồi nói:
- Thế thì các cụ đã có cây mía làm gậy rồi.
Theo Tô Hoài
Chú giải:
Tháng Chạp: tháng mười hai âm lịch
Mẫm: mập chắc, đầy đặn
1. Bà đi chợ Tết phiên cuối năm để:
a.Mua áo quần mới cho con cháu
b.Mua thịt, cá, rau… để chuẩn bị cho cỗ tất niên
c.Mua mía để làm “gậy” cho ông bà tổ tiên về ănTết
d.Mua mía về cho cả nhà ăn trong ngày 30 Tết
2. Quang cảnh chợ Tết:
a.Đông nghịt người, ai ai cũng hồ hởi
b.Đường đến chợ tấp nập người qua lại
c.Đông nghịt người, đầy ắp hàng hoá
d.Mọi người chen lấn, xô đẩy nhau
3. Điều khiến Bé vui chân đi theo bà và thấy cái rét đi đâu mất là:
a.Bà rủ Bé đi cùng
b.Bà sẽ mua quà tặng cho Bé

Kế hoạch dạy- học Năm học 2013- 2014
107
Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D
c.Bà hứa sẽ lì xì nhiều hơn
d.Bé được đi chợ Tết cùng bà
4.Qua câu chuyện, tác giả muốn các bạn nhỏ biết thêm điều:
a.Hình ảnh cây mía thờ ngày Tết
b.Bé biết cùng bà đi chợ Tết và giúp bà dọn dẹp bàn thờ

c.Tập tục mua mía thờ ngày Tết của người Việt Nam
d.Bà hay đi chợ Tết vào ngày ba mươi tháng chạp
Bài tập 2: Dựa vào bài 1,Em hãy viết một đoạn
văn nói về người bà?
- GV tổ chức HS nối tiếp lên đọc, HS khác
nhận xét và bổ sung.
- HS viết đoạn văn theo yêu cầu của GV
- HS nối tiếp lên đọc, HS khác nhận xét và
bổ sung.
- HS lắng nghe và thực hiện.
3. Củng cố : Nêu cấu tạo bài văn kể chuyện ?
__________________________________________
Tiết 6 : TOÁN ( Tăng)
Ôn : Diện tích xung quanh diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật,
hình lập phương
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố về cách tính Sxq và Stp hình hộp chữ nhật , hình lập phương.
- Củng cố các quy tắc, công thức tính Sxq & Stp của hình hộp chữ nhật , hình lập
phương.
- GD tính chăm chăm học hành.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Bài cũ:
2- Bài mới: GV hướng dẫn làm bài tập
+Bài1 : Gv đưa bài tập - 1 HS đọc đề nêu yêu cầu.
Tính thể tích của HHCN có chiều dài a,
chiều rộng b, chiều cao c:
GV cho HS nêu cách tính thể tích HHCN - Muốn tính thể tích HHCN ta lấy chiều dài
* a = 4cm; b =3cm; c =7cm. nhân chiều rộng nhân chiều cao ( cùng đv đo)
a = 8,5dm; b = 6dm; c = 4,5dm. – HS làm bảng con
ĐS = 229,5dm

3
a. 4 x 3 x 7 = 84 (cm
3 )
*a =
5
4
m ; b =
5
2
m ; c =
5
3
m. b. 8,5 x 6 x 4,5 = 229,5 ( dm
3
)
- GV cho HS đọc nêu cách làm. c.
5
3
5
2
5
4
××
=
125
24
m
3
- YC HS tự làm bài.
- Cho HS làm vào vở


Kế hoạch dạy- học Năm học 2013- 2014
108
Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Bài2:Tính DTxq,DTtp, thể tích HHCN biết: - HS đọc xác định yêu cầu bài tập
- Chiều dài:15cm,chiều rộng:8,4cm, - HS nêu cách tính DTxq,DTtp, thể tích HHCN
Chiều cao: 4cm
3
- 2 HS làm bảng lớp
- Cho HS làm bảng lớp, bảng con . – Dưới lớp làm bảng con
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài3: Gv đưa bài tập yêu cầu HS đọc
đề xác định yêu cầu bài tập
Nhà An có 1 cái bể nước HHCN. Chiều
dài 1,8m, chiều rộng 1,5m, chiều cao
1m. Trong bể đã có 800l nước.Hỏi phải
đổ thêm bao nhiêu lít nước thì đầy bể? (
1dm
3
=1lít).
Bài giải.
DTxq là:(15+8,4)
×
2
×
4=187,2(cm
2
)
DTtplà:

187,2+ 15
×
8,4
×
2 =439,2(cm
2
)
Thể tích là:
15
×
8,4
×
4 =504 (cm
3
)
- HS đọc kỹ bài, tự giải vào vở.
( GV chấm và chữa bài.)
Bài giải.
Thể tích bể:
1,8
×
1,5
×
1 =2,7( m
3
)=2700dm
3
Số nước phải đổ thêm cho đầy bể là:
2700 – 800 =1900(l)
3. Củng cố, dặn dò: Nêu các tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần, thể tích của hình

hộp chữ nhật.

Ngày 20/ 2/ 2014
Thứ sáu ngày 28 tháng 2 năm 2014
Tiết 1 : TẬP LÀM VĂN
Ôn tập về tả đồ vật
I. MỤC TIÊU :
- Ôn luyện kỹ năng lập dàn bài của bài văn tả đồ vật.
- Rèn luyện kỹ năng trình bày miệng rõ ràng dàn ý bài văn tả đồ vật: trình bày đúng ý, rõ
ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
- Giáo dục ý thức giữ gìn bảo quản tốt những đồ vật gần gũi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV : Bảng phụ, Chọn đề, chuẩn bị bài (SGK tr66) - Chép đề bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1- Kiểm tra bài cũ:
Nhắc lại dàn bài của bài văn tả đồ vật. KT sự chuẩn bị của HS
2- Bài mới:a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:GV đưa bài tập
Lập dàn ý miêu tả một trong các đồ vật sau:
a) Chọn đề bài:
- Đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề.

Kế hoạch dạy- học Năm học 2013- 2014
109
Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D
- Cho 1 học sinh đọc 5 đề bài trong SGK.
- GV gợi ý: Các em cần chọn trong 5 đề văn đó
cho 1 đề phù hợp với mình …

b) Lập dàn ý:
- Cho 1 học sinh đọc gợi ý 1 trong SGK.
- Cho HS nêu đề bài mình chọn.
- YC học sinh dựa vào gợi ý 1 viết dàn ý ra giấy
nháp. GV phát giấy khổ to cho 3 học sinh làm.
- YC học sinh làm ra giấy khổ to dán lên bảng lớp.
GV cùng học sinh nhận xét hoàn chỉnh dàn ý.
- YC học sinh tự sửa bài, GV nhắc : 3 dàn ý trên
là của 3 bạn, các em cần sửa theo ý của riêng
mình không được bắt trước bạn
- Cho vài HS đọc dàn ý của mình
- GV theo dõi hướng dẫn HS.
Giàn ý mẫu
a. Mở bài:
Em tả cái đồng hồ báo thức bố tặng em nhân ngày
sinh nhật
b.Thân bài:
Đồng hồ rất xinh xẻo: hình tròn, vỏ nhựa màu đỏ
tươi, hai tai nấm màu vàng nhạt, vòng nhỏ để cầm
cũng màu vàng.
- Đồng hồ có ba kim: Kim giờ to màu đỏ, kim phút
gầy màu xanh, kim giây mảnh ,dài màu tím.
- Một góc nhỏ trong mặt đồng hồ gắn hình một
chú gấu bé xíu, ngộ nghĩnh
- Đồng hồ chạy bằng pin. Các nút điều khiển phía
sau rất dễ sử dụng.
- Tiếng chạy của đồng hồ rất êm: Khi báo thức thì
rất giòn giã, vui tai. Đồng hồ giúp em không bao
giờ đi học muộn.
c. Kết bài: Em rất thích chiếc đồng hồ này và cảm

thấy không thể thiếu được người bạn luôn nhắc
nhở em không bỏ phí thời gian.
Bài 2:
- Yêu cầu HS trình bày miệng bài văn miêu tả HS
vừa lập dàn ý.
- Hướng dẫn HS.
- Khuyến khích HS giỏi trình bày bài mạnh dạn, tự
tin, tự nhiên.
- Nêu đề bài mình lựa chọn.
- HS làm việc cá nhân
- 3 - 4 HS trình bày miệng dàn ý chung
theo đề bài đã chọn.
- HS lập dàn ý đủ 3 phần cơ bản và đủ ý
chính
- Trình bày, nhận xét, bổ sung theo cặp.
- HS đọc xác định yêu cầu bài tập
- Đại diện HS trình bày bài của mình
trong nhóm
- HS khác nghe, nhận xét

Kế hoạch dạy- học Năm học 2013- 2014
110
Nguyễn Thị Phương Chủ nhiệm lớp 5D
- GV nhận xét
3- Củng cố, dặn dò: - Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.
- HS chuẩn bị bài sau: Tiết 1 tuần 25.
_________________________________________________________
Tiết 2 : TOÁN
Tiết 120: Luyện tập chung
I. MỤC TIÊU :

- Ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập
phương.
- Biết vận dụng để làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
+ GV : Hình vẽ - Bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1- Kiểm tra bài cũ:
HS chữa bài 3 tiết học trước trang 127
2- Bài mới:a) Giới thiệu bài:Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b) Hướng dẫn luyện tập:
*Bài tập 1 (128): GV cho HS đọc xác định
yêu cầu bài tập
- GV dùng câu hỏi gợi ý cách làm,
GV cho HS nhắc lại cách tính diện tích xung
quanh, diện tích đáy , thể tích hình hộp chữ
nhật.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nhỏp.
- Mời 3 HS lờn bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (128):
- GV cho 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở. Một HS làm vào bảng
nhóm
- HS đọc xác định yêu cầu bài tập
*Bài giải:
1m = 10dm ; 50cm = 5dm ; 60cm = 6dm

a. Diện tích xung quanh của bể kính là:
(10 + 5)
×
2
×
6 = 180(dm
2
)
Diện tích đáy của bể cá là:
10
×
5 = 50(dm
2
)
Diện tích kính dựng làm bể cỏ là:
180 + 50 = 230(dm
2
)
b. Thể tích trong lòng bể kính là:
10
×
5
×
6 = 300(dm
3
)
*c. Thể tích nước trong bể kính là:
300 : 4
×
3 = 225(dm

3
)
Đáp số: a. 230dm
2

b. 300dm
3

c. 225dm
3
.
Bài giải:
a. Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
1,5
×
1,5
×
4 = 9(m
2
)
b. Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
1,5
×
1,5
×
6 = 13,5(m
2
)
c. Thể tích của hình lập phương là:


Kế hoạch dạy- học Năm học 2013- 2014
111

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×