Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

phân tích và xây dựng hiện giá thuê , mua đối với tài sản cố định tại công ty cổ phần điện lạnh ree

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.68 KB, 26 trang )

1
Môc lôc
Lời mở đầu
Chương I: Giới thiệu chung.
I. Giới thiệu về công ty
II. Giới thiệu về bộ phận tài chính của công ty.
Chương II: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ CÔNG TÁC TÍNH CHI PHÍ THEO THUÊ HOẶC
MUA TÀI SẢN.
I. Cơ sở lí thuyết.
1, Thuê tài sản là gì?
2. Các loại thuê tài sản.
2.1 Thuê hoạt động.
2.2 Thuê tài chính ( Thuê vốn)
3. Các lợi ích của việc thuê tài sản.
3.1 Tránh được những rủi ro do sở hữu tài sản.
3.2 Tính linh hoạt hay có quyền hủy hợp đồng thuê.
3.3 Lợi ích về thuế.
3.4 Tính kịp thời.
3.5 Giảm được những hạn chế tín dụng.
3.6 Thuê tài sản giúp tránh thủ tục rườm rà của quy trình mua sắm tài sản.
4. Thuế và vấn đề thuê tài sản.
5. Phân tích ngân lưu của công ty khi đi thuê tài sản, mua tài sản.
5.1 Ngân lưu của công ty khi đi thuê tài sản.
5.2 Chi phí mua tài sản ( Hiện giá chi phí mua tài sản).
5.3 Quyết định mua hay thuê tài sản.
Chương III: PHÂN TÍCH VÀ XÂY DỰNG HIỆN GIÁ THUÊ , MUA ĐỐI
VỚI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN LẠNH REE
1. Ngân lưu của công ty khi đi thuê tài sản hoặc mua tài sản.
2
a. Phương án thuê tài sản.
b. Phương án mua tài sản.


2. Quyết định thuê hay mua tài sản.
Kết luận:
Tài liệu tham khảo
Lời mở đầu
Phân tích tài chính doanh nghiệp là môn học chú trọng đến khía cạnh phân
tích và ra quyết định tài chính nhằm trang bị cho các nhà hoạch định chính sách và
giám đốc doanh nghiệp công cụ và kỹ năng phân tích trước khi ra quyết định.
Tài chính có 3 lĩnh vực chủ yếu bao gồm: Thị trường và thể chế tài chính;
đầu tư tài chính và quản trị tài chính. Các lĩnh vực này thường liên quan như nhau
đến những loại giao dịch tài chính nhưng theo góc độ khác nhau.
Trong quản trị tài chính thì quyết định quản trị tài sản là quyết định quan
trọng. Một khi tài sản đã được mua sắm và nguồn tài trợ đã được sử dụng một cách
hiệu quả và hữu ích. Giám đốc tài chính chịu trách nhiệm về việc quản lý và sử
dụngtài sản có hiệu quả.
Quyết định thuê hay mua tài sản là một loại quyết định vừa mang nội dung
của quyết định đầu tư vừa mang nội dung của quyết định nguồn vốn. Vậy nên mua
hay nên thuê tài sản? hình thức nào mang lại hiệu quả cho công ty, trong bài tập
này em sẽ cố gắng phân tích chi phí thuê, mua tài sản là xe công của Công ty Cổ
Phần Cơ Điện Lạnh REE để trên cơ sở số liệu cụ thể GĐ công ty có thể đưa ra
quyết định phù hợp.
Bài tập gồm 3 chương:
Chương I: Giới thiệu chung
3
Chương II: Cơ sở lý thuyết về công tác tính chi phí theo thuê hoặc mua tài sản.
Chương III: Phân tích và xây dựng hiện giá thuê hoặc mua đối với tài sản cố định
tại công ty cổ phần điện lạnh REE.
SV.
4
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN LẠNH
Công ty Cổ Phần Cơ Điện Lạnh REE (“Công ty”) tiền thân là doanh nghiệp

thuộc sở hữu Nhà nước thành lập từ năm 1977 với tên gọi ban đầu là Xí nghiệp
Quốc doanh Cơ Điện Lạnh, năm 1993 Công ty được chuyển đổi hình thức sở hữu
sang công ty cổ phần theo Giấy phép kinh doanh đăng ký lần đầu số 1506/GP-UB
do Ủy Ban Nhân Dân Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 25/12/1993 và hoạt động
đến nay. Công ty đã được niêm yết tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Thành
phố Hồ Chí Minh theo Giấy phép số 01/GPPH ngày 2 tháng 6 năm 2000 do Ủy ban
Chứng khoán Nhà nước cấp.
1. Cơ cấu tố chức của công ty:
Công ty có năm công ty con bao gồm Công ty Cổ Phần Dịch Vụ & Kỹ Thuật
Cơ Điện Lạnh R.E.E, Công ty TNHH Quản Lý & Khai Thác Bất Động Sản R.E.E,
5
Công ty Cổ Phần Điện Máy R.E.E, Công ty Cổ Phần Bất Động Sản R.E.E và Công
ty Cổ Phần Vĩnh Thịnh, bốn công ty liên kết là Công ty Cổ Phần B.O.O Thủ Đức,
Công ty Cổ phần Bất Động Sản Hiệp Phú, Công ty Địa Ốc Sài Gòn, Công ty Cổ
Phần Điện Lực R.E.E và một công ty đồng kiểm soát là Tòa nhà số 41B Lý Thái
Tổ, Hà Nội
Nhóm Công ty thông qua công ty mẹ, các công ty con, công ty liên kết, công
ty đồng kiểm soát có các hoạt động chính là thiết kế, sản xuất và lắp đặt các hệ
thống điều hòa không khí, thiết bị máy tính, thiết bị viễn thông và đồ điện gia dụng,
sở hữu và cho thuê cao ốc văn phòng, cung cấp nước và tiến hành các hoạt động
đầu tư tài chính.
Công ty có trụ sở chính tại số 364 Cộng Hòa, Phường 13, Quận Tân Bình,
Thành phố Hồ Chí Minh.
Trong năm 2009, Công ty đã đăng ký sửa đổi bổ sung Giấy đăng kinh doanh
lần thứ 15 và được Sở Kế họach và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày
16/06/2009.
Vốn đăng ký : 575.149.920.000 đồng
Mã Chứng khóan : REE
Niêm yết cổ phiếu tại Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh
(“HOSE”)

Số lượng cổ phiếu đang niêm yết: 57.260.388 cổ phiếu Trong đó:
- Tổ chức và cá nhân trong nước: 44,93%
- Tổ chức và cá nhân nước ngòai: 49%
- Nhà nước: 6,07%
2. Hoạt động kinh doanh chính
Dịch vụ cơ điện công trình (M&E) cho các công trình công nghiệp, dân
6
dụng và hạ tầng;
Sản xuất, lắp ráp và phân phối máy điều hòa không khí, sản phẩm gia dụng,
tủ bảng điện, các sản phẩm cơ khí phục vụ cơ điện công trình mang hương hiệu
Reetech
Phát triển, quản lý khai thác kinh doanh bất động sản
Đầu tư chiến lược
3. Điểm mạnh

Các sản phẩm máy điều hòa không khí, thiết bị - sản phẩm điện mang
thương hiệu Reetech có chất lượng, đa dạng về chủng loại và hệ thống phân
phối – dịch vụ hậu mãi rộng khắp đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.

Lĩnh vực bất động sản: Thời kỳ 05 năm qua tập trung phát triển 6 cao ốc
văn phòng – trong đó có 2 cao ốc hạng A - với tổng diện tích cho thuê đến cuối
năm 2008 đạt gần 70.000 m2. Các cao ốc được tiếp thị - quản lý chuyên nghiệp.
Nhu cầu về văn phòng cho thuê tại TP.Hồ Chí Minh đang tăng mạnh.

Danh mục đầu tư tài chính với vốn đầu tư thấp (trung bình bằng 1,5 lần
mệnh giá, cao nhất bằng 8 lần mệnh giá, thấp nhất bằng đúng mệnh giá) sẽ mang
lợi nhuận cao.
4. Chiến lược phát triển: Tầm nhìn và mục tiêu

Trở thành một công ty “holding”;


Dẫn đầu trong các hoạt động kinh doanh;

Tiếp tục phát triển các hoạt động kinh doanh hiện hữu: Thầu M&E; Sản
xuất - kinh doanh các sản phẩm gia dụng và các thiết bị điện và ngành điện; Kinh
doanh Bất động sản; Đầu tư tài chính;

Đầu tư phát triển kinh doanh trong ngành tiện ích: Điện và nước sinh hoạt.
7

Duy trỡ trong nhúm blue chip trờn th trng chng khoỏn Vit nam;

Duy trỡ tc tng trng bỡnh quõn 15-20%/nm;

Tng cng qun tr cụng ty v kim soỏt ri ro.
5. Hi ng qun tr
Cựng vi s phỏt trin chung ca t nc sau mt nm gia nhp T chc
thng mi th gii (WTO), Cụng ty REE trong nm 2009 ó t c mt kt qu
kh quan trong tt c cỏc mt hot ng, lnh vc kinh doanh ca ton nhúm Cụng
ty REE khi tng doanh thu t 977,08 t ng bng 99,7% so vi k hoch ó c
ng ký vi i hi ng c ụng v vt hn 18,55% so vi cựng k nm 2008,
v li nhun trc thu nm 2009 ó thc hin c 392,04 t ng bng 115,3 %
so vi k hoch v vt hn 31,12% so vi cựng k nm 2008.
6 Tài sản và nguồn vốn của công ty.
Tình hình tài sản và nguồn vốn của Cụng ty REEế năm 2008
STT Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ
Giá trị (đ) Tỷ trọng % Giá trị (đ) Tỷ trọng %
I
Tổng giá trị tài sản
3.557.864.647 100 3.651.595.957 100

1
Tài sản ngắn hạn
2.401.874.256 2.657.527.230
2
Tài sản dài hạn
1.155.990.391 994.068.727
II
Tổng nguồn vốn
3.557.864.647 3.651.595.957
1
Vốn chủ sở hữu
2.453.202.015 3.393.726.015
2
Nợ phải trả
1.104.662.632 257.869.942
(Nguồn:Bảng tài cân đối tài kế toán năm 2008)
Nhận xét về tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty:
8
Cụng ty C Phn C in Lnh REE tr s ti Hi Phũng l m t
doanh nghip cú quy mụ va.
- Tng ngun vn ca Cụng ty C Phn C in Lnh REE hn 3 t, c th
l 3.651.595.957 ( trớch bng cõn i k toỏn ngy 31/12/2008).
Trong đó nguồng vốn chủ sở hữu là chủ yếu ( cụ thể 3.393.726.015 đ) chiếm
sấp sỉ 93% chứng tỏ nguồn lực của công ty tơng đối mạnh ít phảI dựa vào bên
ngoài.
Tơng tự nh vậy nguồn tài sản ngắn hạn của công ty tơng đối lớn so với tài sản dài
hạn ( chiếm 207,7% so với tài sản dài hạn) điều đó chứng tỏ công ty kinh doanh rất
hiệu quả.
9
II. Giới thiệu về bộ phận tài chính của công ty.

1. Cơ cấu tổ chức.
Mô hình tổ chức bộ máy quản lý tài chính:
Chủ tịch HĐQT
Giám đốc
Phòng
hành
chính
nhân sự
Phòng
kế toán
tài chính
Phòng
khai thác
Phòng
điều hành
xe
container
Kế toán trWởng
Kế toán
kho và
thanh toán
Kế toán
công nợ
khách hàng
Thủ
quỹ
10
2. Chøc n¨ng, nhiÖm vô cña bé phËn tµi chÝnh cña c«ng ty.
♦ Kế toán trưởng:
+ Chịu trách nhiệm chung trước giám đốc chi nhánh mọi hoạt động của phòng kế

toán.
+ Có trách nhiệm thường xuyên theo dõi (công nợ) và báo cáo tình hình tài chính,
thu tiền mặt, tiền gửi ngân hàng…
+ Lập báo cáo tổng hợp hàng ngày.
+ Mở sổ lập báo cáo thuế, báo cáo tài chính theo qui định.
+ Thường xuyên kiểm tra, theo dõi việc mở sổ, ghi chép các nhiệm vụ kế toán phát
sinh.
♦ Kế toán kho và thanh toán:
+ Căn cứ vào phiếu đề nghị nhập - xuất của phòng kinh doanh để ra phiếu xuất -
nhập khẩu.
+ Căn cứ chứng từ và lượng hàng nhập thực tế để lập phiếu nhập kho.
+ Mở sổ theo dõi hàng hoá phát sinh.
+ Căn cứ bảng kê nộp tiền, giấy đề nghị thanh toán đã được duyệt lập phiếu thu –
chi.
+ Cập nhập phiếu thu – chi.
+ Cuối ngày đối chiếu tiền hàng còn tồn với thủ quỹ, thủ kho.
+ Phối hợp với thủ quỹ, thủ kho để kiểm kê quỹ, kho theo kỳ.
+ Chịu trách nhiệm lập báo cáo và đảm bảo tính chính xác của số liệu phát sinh liên
quan đến nhiệm vụ được giao.
♦ Kế toán theo dõi công nợ:
Kế toán theo dõi công nợ phải thu, phải trả khách hàng.
+ Căn cứ vào phiếu thu, phiếu xuất nhập kho để vào sổ chi tiết theo dõi công nợ đối
với từng khách hàng ở khu vực này.
+ Thường xuyên theo dõi và đối chiếu các nghiệp vụ phát sinh tiền hàng của khách
hàng, chịu trách nhiệm trước các số hiệu đó.
11
+ Lu gi, bo qun s sỏch, chng t cụng n ca khỏch hng.
+ Lp cỏc bỏo cỏo ngy, thỏng, quý nm theo quy nh.
Th qu:
+ Chi thu tin theo phiu thu, phiu chi.

+ M s chi tit theo dừi nghip v thu, chi tin mt.
+ Lp bỏo cỏo tỡnh hỡnh thu chi tin mt v cỏc chng t cú giỏ tr nh tin.
+ Chu trỏch nhim bo qun tin mt v cỏc chng t.
+ Cui ngy i chiu s liu vi k toỏn thanh toỏn.
+ nh k phi hp vi cỏc b phn chc nng kim kờ thc t s tin tn
qu
+ Kiờm nhim v gi chỡa khoỏ, giy ụtụ xe mỏy.
chng t k toỏn ca cụng ty c xõy dng theo mu ca tng cc thng kờ
v Nh nc quy nh.
3. Mối quan hệ:
Các doanh nghiệp khác nhau có mô hình quản lý khác nhau. Để thực hiện các
mục tiêu đã xác định, mỗi doanh nghiệp đều phải thực hiện nhiều chức năng và
nhiệm vụ quản lý nh: Quản lý nhân lực, quản lý tiêu thụ, qủn lý tài chính Các chức
năng này thờng do những bộ phận riêng chuyên trách đảm nhiệm nhng giữa chúng
lại có mối quan hệ mật thiết để tạo nên kết quả và hiệu quả kinh doanh của môĩ
doanh nghiệp.Quản trị nhân lực thông qua việc tuyển dụng và tổ chức lao động hợp
lý, đúng ngời đúng việc góp phần tạo nên sự nhịp nhàng và hiệu quả trong mỗi khâu
công việc. Quản trị tài chính có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo các nguồn tài
chính, một điều kiện không thể thiếu để thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh
doanh. Vì vậy, quản lý tài chính có vai trò, vị trí then chốt trong bộ máy quản trị
doanh nghiệp.
Trong sơ đồ tổ chức doanh nghiệp, bộ phận quản lý tài chính luôn đợc xem là bộ
phận quan trọng bên cạnh ngời lãnh đạo cao cấp nhất của doanh nghiệp và luôn có
ảnh hởng rất lớn đến việc đa ra nhũng quyết định quan trọng đối với doanh nghiệp.
12
Tính chất quan trọng này là do vấn đề tài chính bao trùm mọi hạot động của doanh
nghiệp va thông tin tài chính của doanh nghiệp luông đợc quan tâm bởi mọi chủ thể
liên quan đến sự tồn tại và phát triển cua doanh nghiệp.
4. Nhận xét.
Công ty là một trong những doanh nghiệp có cơ cấu tổ chức tơng đối hợp lý

đặc biệt với phong cách làm việc năng động, nhiệt tình, hiệu quả của đội ngũ lao
động trẻ của bộ phận tài chính đã góp phần không nho vào sự thành công của công
ty.
13
Chương II:
CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ CÔNG TÁC TÍNH CHI PHÍ THEO THUÊ
HOẶC MUA TÀI SẢN.
I. Cơ sở lí thuyết.
1. Thuê tài sản là gì?
Thuê tài sản là một hình thức người cho thuê có tài sản tạm thời từ bỏ quyền
sử dụng và giao cho người thuê tài sản đó sử dụng trong một thời gian nhất định
theo những điều kiện được ghi trong hợp đồng và người thuê phải trả cho người cho
thuê một khoản tiền hoặc dưới dạng dòng niên kim đầu kì hoặc cuối kì hoặc trả
ngay cùng một lúc ( gọi là năm sâm).
Như vậy, thuê tài sản là một phương tiện tài trợ gần giống với việc đi vây
dưới nhiều khía cạnh. Hoạt động cho thuê tài sản là một vấn đề được nghiên cứu về
sự tương tác giữa quyết định đầu tư và quyết điịnh tài trợ, đây là vấn đề đan xen.
Giao dịch thuê tài sản là một hoạt động thương mại, trong đó người sở hữu
tài sản ( người cho thuê ) đồng ý cho một người nào đó ( người đi thuê) được quyền
sử dụng tài sản trong một khoản thời gian để đổi láy một chuỗi thanh toán định kỳ.
Chuỗi thanh toán định kỳ thường có đặc tính ccủa một dòng tiền đều, có thể được
trả từng thánh hay nửa năm, với đợt trả đầu tiên thường là ngay sau khi hợp đồng
được kí kết. Tuy nhiên, cách thức chi trả tiền thuê có thể được thiết kế để phù hợp
và đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.
2. Các loại thuê tài sản.
Căn cứ và tính chất của từng hợp đồng thuê, thuê tài sản được chia làm 2
loại:
14
2.1. Thuê hoạt động.
Thuê hoạt động là một giao dịch thuê, về mặt pháp lý người cho thuê có

quyền sở hữu tài sản và người đi thuê không có quyền sở hữu tài sản chỉ có quyền
sử dụng tài sản trong thời gian thuê, dịch vụ đi kèm cũng rất khác nhau tùy theo
thỏa thuận và được ghi trong hợp đồng.
Một hợp đồng thuê hoạt động là một hợp đồng thuê ngắn hạn và người cho
thuê có quyền hủy ( kết thúc) hợp đồng trước thời hạn. chi phí thuê thường bao hàm
cả hao mòn tài sản, chi phí bảo dưỡng, bảo hiểm, và mức lợi nhuận của bên cho
thuê. Chi phí thuê thường cao vì bên cho thuê chịu nhiều rủi ro đối với sự lạc hậu
và giảm giá thị trường của tài sản.
2.2. Thuê tài chính ( thuê vốn).
Thê tài chính còn được gọi là thuê vốn, đơn giản là vì đây chỉ là một phương
pháp tài trợ. Thông thường một hoạt động thuê tài chính được tiến hành qua các
bước như sau:
+ Người đi thuê lựa chọn tài sản và thương lượng giá cả.
+ Người đi thuê thương lượng với công ty cho thuê tài sản ( thường là tậo
đoàn tài chính).
+ Công ty cho thuê với tư cách là người cho thuê sẽ mua tài sản và chuyển
thẳng tài sản đó cho bên cho thuê.
Người đi thuê trong tình huống này giống như người đi vay một khoản nợ và
ngược lại người cho thuê là người cho vay với tư cách là chủ nợ có đảm bảo.
Cách khác là người đi thuê bán tài sản mà mình đang sở hữu cho bên cho thuê, sau
đó thuê lại tài sản này. Thông thường phương pháp này được áp dụng trong ngành
bất động sản hoặc thiết bị sản xuất.
15
Thông thường để phân biệt một hợp đồng thuê có phải là thuê tài chính hay
không người ta xem xét nội dung hợp đồng thuê có thể hiện một trong các yếu tố
sau đây:
+ Quyền sở hữu tài sản được chuyển giao cho người cho thuê khi chấm dứt
thời hạn thuê.
+ Hợp dồng có quy định quyền chọn mua.
+ Thời gian thuê tối thiểu bằng 75% thời gian hữu dụng của tài sản.

+ Hiện giá của các khoản tiền thuê phải lớn hơn 90% hoặc bằng giá thị
trường của tài sản tại thời điểm thuê.
Một hợp đồng thuê có một trong bốn yếu tố trên được xem là hợp đồng thuê
tài chính hay thuê vốn. Nếu khống, được xem là thuê hoạt động.
3. Các lợi ích của việc thuê tài sản.
3.1. Tránh được những rủi ro do sở hữu tài sản.
Khi mua một tài sản, người sử dụng phải đối đầu với những rủi ro do sự lạc
hậu của tài sản, những dịch vụ sửa chữa bảo trì, giá trị còn lại của tài sản. Thuê là
một cách để giảm hoặc tránh những rủi ro này. Rủi ro về sự lạc hậu của tài sản là
một rủi ro lớn nhất mà người chủ sở hữu tài sản phải gánh chịu. Trong nhiều hợp
đồng thuê, người đi thuê có quyền chấm dứt hợp đồng trước thời hạn và chấp nhận
một khoản phạt. vì vậy rủi ro về sự lạc hậu của tài sản và giá trị còn lại của tài sản
sẽ do người cho thuê gánh chịu. Để bù đắp rủi ro này, người cho thuê phải tính các
chi phí thiệt hài vào chi phí thuê, ngược lại người đi thuê phải trả thêm những chi
phí để tránh những rủi ro này.
3.2. Tính linh hoạt hay có quyền hủy bỏ hợp đồng thuê.
Các hợp đồng thuê tài sản với các điều khoản có thể hủy ngang giúp người đi
thuê có thể phản ứng nhanh chóng trước những thay đổi của thị trường.
16
3.3. Lợi ích về thuế.
Đối với thuê hoạt động, công ty thuê sẽ được một khoản lợi thuế vì chi phí
thuê được tính vào chi phí trước khi xác định lợi nhuận nộp thuế. Tuy nhiên cũng
cần lưu ý là công ty chỉ được hưởng lợi từ lá chắn thuế khi công tu có lợi nhuận.
Ngược lại công ty không thể giảm được chi phí thuê nhờ vào lá chắn thuế khi công
ty bị lỗ.
Đối với thuê tài chính, công ty cho thuê hưởng lợi từ thuế do chi phí khấu
hao tài sản được khấu trừ thuế, trong khi công ty đi thuê không được hưởng lợi từ
điều này. Dựa vào điểm này mà công ty đi thuê có thể thương lượng để có chi phi
thuê thấp hơn. Cần lưu ý rằng công ty đi chuê sẽ phải trả tiền thuê và như vậy được
hưởng lợi từ tiết kiệm thuế do tiền thuê được khấu trừ trước khi nộp thuế.

3.4. Tính kịp thời.
Việc mua một tài sản thường phải mất một thời gian dài cho một quy trình ra
quyết định đầu tư. Trong một số trường hợp quy trình ra quyết định thuê tài sản có
thể sẽ nhanh chóng hơn và đáp ứng tính kịp thời hơn nhu cầu sử dụng tài sản của
công ty. Điều này đặc biệt roc nét trong trường hợp công ty cần nàh xưởng, mặt
bằng sản xuất, kho tàng hay văn phòng làm việc. Rõ ràng thuê một văn phòng để sử
dụng thì nhanh chóng và kịp thời hơn là xây dựng.
3.5. Giảm được những hạn chế tín dụng.
Đi thuê tài sản sẽ giúp cho người đi thuê có được tài sản sử dụng trong điều
kiện hạn hẹp về ngân quỹ, trong trường hợp công ty không có tiền để mua tài sản
hoặc không có vốn đối ứng trong các hợp đồng vây để mua tài sản. Mặt khác, việc
đi thuê tài sản có khả năng không làm tăng tỉ số nợ của công ty ( với những quy
định hiện tại , điều này không còn tồn tại như một nguyên nhân nữa). Trong trường
hợp công ty không được xếp hạng tín dụng cao, đi thuê tài sản là một hình thức huy
động nợ dễ dàng nhất vì hợp đồng thuê được coi như một khoản nợ có đảm bảo đối
với người cho thuê.
17
3.6. Thuê tài sản giúp tránh thủ tục rườm rà của quy trình mua sắm tài sản.
Đối với một số công ty, các quy định thuê tài sản cũng nghiêm ngặt như các
quy định mua sắm tài sản mới. Tuy nhiên, đối với một số công ty khác thì không.
Do đó, giám đốc điều hành của các công ty thuộc nhóm thứ hai này sẽ tranh thủ sự
khác biệt trong quy định này thích đi thuê hơn mua sắm tài sản mới ( để tránh sự
rườm rà trong quy trình mua sắm tài sản mới). Thường dễ dàng nhận thấy điều này
trong khu vực công.Ví dụ một bệnh viện công thường thích đi thuê thiết bị y tế hơn
là xin hội đồng thành phố cấp ngân quỹ từ thành phố để mua các thiết bị này.
4. Thuế và vấn đề thuê tài sản.
Nói chung, người cho thuê nhận được lợi thuế do sở hữu tài sản. Thu nhập
của người cho thuê là tiền thuê tài sản, còn khấu hao của tài sản thuê là chi phí được
tính vào thu nhập chịu thuế. về phía người đi thuê, chi phí thuê được tính vào thu
nhập chịu thuế. Vì vậy chi phí thực tế mà công ty đi thuê chịu là chi phí thuê sau

khi khấu trừ phần giảm thuế (giống như chi phí lãi vay).
Ta có thể tách chi phí thuê tài sản thành hai thành phần: khấu hao của tài sản
thuê (nợ gốc) và lãi. Người đi thuê tài sản được khấu trừ thuế cả lãi và gốc. Khác
với trường hợp đi vay vốn để mua tài sản thế chỉ được tính giảm trên chi phí lãi
vây, phần nợ gốc không được khấu trừ thuế. Đây là lí do tại sao cơ quan thuế phải
làm rõ một hợp đồng thuê tài sản có phải là một hợp đồng thạt hay là một tài sản
mua nhưng được ngụy trang bằng một hợp đồng thuê. Nếu một hợp đồng thật sự là
mua tài sản chứ không phải thuê thì chi phí thuê sẽ được xem như gồm hai phần là
nợ gốc và một phần là lãi vay. Vì vậy chỉ được giảm thuế ở phần chi phí lãi vay chứ
không được khấu trừ thuế phần nợ gốc.
5. Phân tích ngân lưu của công ty khi quyết định thuê so với mua tài sản.
5.1. Ngân lưu của công ty khi đi thuê tài sản.
Giả sử công ty có một tài sản đi thuê với n thời đoạn.
18
Chi phí thuê tính cho mỗi thời đoạn là L
t
Chi phí nợ sau thuế là K
d
Chi phí thuê tài sản chính là tổng giá trị hiện tại của chuỗi tiền thuê L
t

công ty phải trả trong n thời đoạn.
T
c
: thuế
Hiện giá
chí phí
=

=

n
i 1
( 1 - T
c
) * L
t
( 1 + K
d
)
i
Chi phí sử dụng nợ sau thuế được sử dụnglàm suất chiết khấu vì: Suất chiết
khấu thích hợp để tính giá trị hiện tại đối với trường hợp chi phí thuê về mặt tổng
quát sẽ bằng suất sinh lời của một tài sản có rủi ro tương đương. Dòng tiền thuê tài
sản là một khoản chi phí trả cố định được xem như là một khoản thnah tnoán cố
định cho một món nợ. Vì vậy rủi ro của chi phí thuê tài sản xem tương đương như
với rủi ro của một khoản nợ.
5.2. Chi phí mua tài sản ( hiện giá chi phí mua tài sản.)
Giả sử tài sản mua có giá trị thanh lý là S
Sự khác nhau về chi phí sửa chữa bảo trì giữa tài sản thuê và tài sản mua
( nếu có) là M
t
Giá mua tài sản là I
o

Chi phí khấu hao D
t

Chi phí mua sản là tổng hiện giá của dòng tiền chi ra mua tài sản, chi phí bảo
trì , sửa chữa sau thuế trừ phần tiết kiệm thuế nhờ khấu hao (lá chắn thuế của khấu
hao) và trừ khoản thu từ giá trị thanh lý tài sản.

Hiện giá chi phí mua tài sản được tính như sau:
19
Chi phí

mua tài
= I
o
+

=
n
i 1
(1 – T
c
)M
t


- T
c
D
t
-
S(1 – T
c
)
(1 +K
d
)
i

(1 + K
d
)
5.3. Quyết định mua hay thuê tài sản.
Nếu chi phí cho việc mua tài sản lớn hơn chi phí thuê tài sản thì công ty nên
thuê tài sản vì đi thuê có lợi hơn và ngược lại.
Lợi ích của việc mua tài sản = Chi phí mua – Chi phí thuê.
Trong trường hợp lợi ích của việc thuê tài sản bằng lợi ích của việc mua tài
sản thì quyết định nên mua hay thuê tài sản phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng
công ty. Vậy ta thử xác định ở mức tiền thuê tài sản là bao nhiêu thì lợi ích của việc
thuê tài sản so với mua tài sản là như nhau. Lúc này ta có chi phí mua bằng chi phí
thuê:
Giải phương trình trên ta được L
t
, đây chính là chi phí tiền thuê đưa đến chi phí
thuê bằng với chi phí mua.
=

=
n
i 1
( 1 - T
c
) * L
t
( 1 + K
d
)
i
I

o
+

=
n
i 1
(1 – T
c
)M
t


- T
c
D
t
-
S(1 – T
c
)
(1 +K
d
)
i
(1 + K
o
)
20
Chng III:
PHN TCH V XY DNG HIN GI THUấ , MUA I VI TI SN

C NH TI CễNG TY C PHN VN TI VN QUC T.
1. Ngõn lu ca cụng ty khi i thuờ ti sn hoc mua ti sn.
Trong chiến lợc phát triển của Cụng ty REE đến năm 2010, sẽ xây dựng và
mở rộng quy mô vận tải bộ, một số đại lý giao nhận hàng hoá bằng đờng biển ( vận
tải biển).
trin khai chin lc m rng quy mụ ca cụng ty, u nm cụng ty a
ra 2 phng ỏn:
+ D tớnh thuờ ti sn trờn vi chi phớ 60.000.000/ nm trong 10 nm. Tin thuờ
thi on u c thanh toỏn ngay khi bt u kinh doanh. Thu thu nhp cụng ty
l: 25%. Nu i vay phi tr lói l 14,5% / nm
.+ D tớnh mua mi 3 ụtụ u kộo vi giỏ 100.000.000/ chic, cỏc ụtụ ny cú tui
th l 10 nm, thi gian khu hao l 8 nm, chi phớ khu hao l: 12.500.000 / nm/
chic. Giỏ tr thanh lý ti sn d kin sau khi tr thu thu c vo cui nm th
10 l: 30.000.000 .Nu mua , chi phớ bo trỡ, bo dng vo cui mi nm
l:10.000.000 trong vũng 9 nm. Chi phớ s dng n sau thu l: 10,875%
a. Vi phng ỏn thuờ ti sn:
Chi phớ s dng n sau thu l:
K
d
=14,5% * (1 25% ) = 10,875%
Hin giỏ
chớ phớ
=

=
10
1i
( 1 0,25) * 60.
= 266,4
( 1 +0,10875)

i
21
b. Với phương án mua tài sản
Chi phí

mua tài
= 300 +

=
9
1i
(1 – 25% )*10

-

=
8
1i
25% *37.5
-
30(1 – 25%)
=285,256
(1 +0,10875 )
i
(1 +0,10875 )
i
(1 + 0,10875)
10
Năm 0 1 2-8 9 10
Giá mua tài sản( Triệu

đồng)
Chi phí bảo trì sau thuế
Lá chắn thuế của khấu
hao
Giá trị thanh lý ròng
Ngân lưu ròng
Chi phí mua = 285,256
300
300
7,5
9,375
-1,875
7,5
9,375
-1,875
7,5
7,5
30
-30
2. Quyết định thuê hay mua tài sản.
Lợi ích của việc
thuê tài sản
= Hiện giá chi phí mua - Hiện giá chi phí thuê.
Lợi ích của việc thuê tài sản = 285,256 - 266,4 = 18,856 ( Triệu đồng)
Như vậy ta thấy lợi ích của việc thuê tài sản = 18,856 triệu đồng > 0 có nghĩa là
chi phí mua > chi phí thuê. Nên chọn chi phí thuê.
Tuy nhiên , chỉ thuê trong trường hợp chi phí thuê <= 60 triệu đồng/ năm.
22
Trong trường hợp, chi phí thuê > 70 triệu đồng/năm thì chi phí thuê tài sản >300,
khi đó nên chọn mua tài sản.

23
Kết luận:
Tài sản cố định là tư liệu lao động chủ yếu của doanh nghiệp DN. Nó
quyết định kết quả và hiệu quả sản xuất - kinh doanh của mỗi DN, bảo đảm sự
phát triển bền vững và năng lực cạnh tranh của DN trên thương trường.
Do vậy, việc nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản cố định của mỗi DN có ý
nghĩa thiết thực. DN cần chú trọng một số nội dung sau:
2. 1. Nắm chắc tài sản cố định hiện có của DN
Lập kế hoạch đầu tư, mua sắm, tăng, giảm và khấu hao tài sản cố định hàng
năm
Căn cứ vào kế hoạch và nhiệm vụ sản xuất - kinh doanh của năm, mỗi DN
phải lập kế hoạch đầu tư, mua sắm, đổi mới, tăng, giảm và khấu hao tài sản cố
định.
Kế hoạch này phải xác định rõ các nguồn vốn đầu tư tài sản cố định, xác định
danh mục, số lượng, giá trị từng thứ tài sản cố định tăng, giảm trong năm, phân tích
cụ thể tài sản cố định do DN đầu tư, mua sắm hoặc điều chuyển.
DN căn cứ vào đặc điểm, tính chất mỗi đối tượng tài sản cố định hiện có và
tăng, giảm trong năm để lựa chọn phương pháp khấu hao thích hợp. .
Đi đôi với kế hoạch khấu hao tài sản cố định, DN cần lập kế hoạch sửa chữa
lớn định kỳ và kế hoạch duy tu, bảo dưỡng thường xuyên tài sản cố định.
3. DN phải có quy chế quản lý, sử dụng tài sản cố định
Quy chế này phải quy định một cách rành mạch, cụ thể nhiệm vụ, trách
nhiệm, quyền hạn của từng bộ phận và từng cá nhân có liên quan trong việc quản
lý, sử dụng tài sản cố định. Từ việc đầu tư, mua sắm đến việc khấu hao, sửa chữa
lớn, sửa chữa thường xuyên, trách nhiệm vật chất, chế độ thưởng, phạt trong việc
quản lý, sử dụng tài sản cố định.
Quy chế quản lý, sử dụng tài sản cố định của DN cần quy định chi tiết việc
24
phân loại tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình, tài sản cố định thuê tài
chính; nguyên tắc xác định nguyên giá tài sản cố định; nguyên tắc và phương pháp

khấu hao tài sản cố định; nguyên tắc mua sắm, thanh lý, nhượng bán, thế chấp, cầm
cố, trao đổi tài sản cố định; chế độ kiểm kê, kiểm soát và tổ chức sổ sách, hồ sơ
quản lý tài sản cố định một cách an toàn và có hiệu quả cao.
Tóm lại, việc mua sắm, quản lý tài sản cố định là vấn đề rất quan trọng của
mỗi doanh nghiệp. Việc phân tích và xây dựng hiện giá thuê, mua tài sản cố định sẽ
giúp doanh nghiệp đưa ra các phương án cũng như các quyết định hợp lý nhất góp
phần làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
25

×