Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

QUY TRÌNH CẤY GHÉP TÓC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.3 KB, 6 trang )

CÔNG
TY
CỔ SKINCARE
PHẦN ABC & CLINIC
CÔNG TY CỔ
PHẦN
ABC
92 Sương Nguyệt Ánh, Phường Bến Thành, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh

QUY TRÌNH KỸ THUẬT
CẤY TĨC ĐIỀU TRỊ HĨI
PHỊNG KHÁM CHUN KHOA THẨM MỸ
ĐC: Quận 1, TP.HCM

PHÁC ĐỒ THẪU THUẬT

1


I.

ĐẠI CƯƠNG
-

II.

Cấy tóc hay cịn gọi là trồng tóc, có nghĩa là di dời tóc ở chỗ này sang chỗ khác cần tóc.

CHỈ ĐỊNH
-


Hói do di truyền - nội tiết tố (nam, nữ).

-

Tuổi trên 25.
Không đáp ứng điều trị nội khoa ≥1 - 2 năm.
≥ độ III ( Norwood).
Yêu cầu và mong muốn hợp lý.

III.

-

Kết quả kém của phẫu thuật cấy tóc lần trước.

-

Mất tóc sau phẫu thuật lấy da thừa (căng da mặt).

-

Sẹo mất tóc (sẹo hói) do tai nạn, phẫu thuật.

-

Những bệnh viêm da bất hoạt (inactive inflammatory dermatoses).

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
-


Người bệnh có bệnh rối loạn đơng máu hoặc đang dùng thuốc chống đông; Nhiễm

khuẩn tại chỗ; Dị ứng thuốc gây tê; Người bệnh không hợp tác hoặc quá lo lắng; Chỉ
định thận trọng với người bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường cần được kiểm soát tốt
trước và sau khi tiến hành thủ thuật.
IV. CHUẨN BỊ
4.1. Người thực hiện: Bác sĩ CK1.
4.2. Người bệnh:
 Tư vấn:
-

Hình dáng, vị trí đường viền tóc vùng trán, số lượng tóc cần cấy.

-

Mật độ tóc vùng cho: ≥ 80 FU / cm2 (≤40 FU/cm2, kết quả kém).

-

Độ đàn hồi da đầu.

-

Tính tổng số nang tóc cần cấy.

-

Bệnh sử: Dị ứng thuốc, rối loạn đông máu...; Thuốc: Aspirine, Heparin, anticoagulants,

vitimin E, thuốc tỏi, dầu cá, thảo dược .... nên ngưng 1-2 tuần.

 Xét nghiệm: XNTP, VGSV, HIV
 Bệnh nhân: viết giấy cam đoan
 Chuẩn bị bệnh nhân trước cấy tóc:
-

Gội đầu tối trước ngày cấy tóc.

-

Ngưng Minoxidil tối thiểu 3 ngày trước phẫu thuật.

-

Khơng dùng cafe, sản phẩm có caffeine ngày phẫu thuật.

-

Khơng hút thuốc lá ít nhất 24 giờ trước và 1 - 2 tuần sau phẫu thuật.

4.3. Phương tiện, dụng cụ, vật tư tiêu hao
2


STT

TÊN VẬT TƯ

SỐ LƯỢNG

ĐƠN VỊ TÍNH


3


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26

27

Kim 18G
Bơm tiêm 10cc
Gạc tiệt trùng
Găng tay vơ khuẩn
Nón phẫu thuật
Khẩu trang
Bao chân phẫu thuật
Băng keo giấy
NaCl 0,09% 1000ml
Cồn pad 70 độ
Cồn 90 độ
Povidin 500ml
Nước ngâm rửa dụng cụ
Nước sát khuẩn tay nhanh
Săng trải giường
Băng keo cá nhân
Tấm lót
Thuốc tê
Lidocain 2%
Adrenalin 1mg/1ml
Zinnat 500mg
Prednisolon 5mg
Rainitindin 150mg
Ibufroben 400mg
Panadol
Transamin 250mg
Bình xịt nhỏ


2
1
2
2
4
4
4
2
2
5
10
5
10
10
5
1
2
1
20
1
10
20
10
4
6
2
1

CÁI
CÁI

CÁI
CÁI
CÁI
CÁI
CÁI
CÁI
CÁI
CÁI
ML
ML
ML
ML
MÉT
CÁI
MIẾNG
ỐNG
ML
ỐNG
VIÊN
VIÊN
VIÊN
VIÊN
VIÊN
VIÊN
CÁI

28
29
30


Kim lấy tóc 1.0
Bút lấy tóc
Bơm tiêm 1cc đầu khóa

1
3
3

CÁI
CÁI
CÁI

4.4. Hồ sơ bệnh án: tuân thủ theo quy chế hồ sơ bệnh án của Bộ y tế.
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
5.1. Kiểm tra hồ sơ: Bác sỹ kiểm tra hồ sơ bệnh án hoặc phiếu yêu cầu thực hiện thủ thuật, các
xét nghiệm đông máu cơ bản, HIV, HbsAg, khám lại người bệnh để xem xét chỉ định,
chống chỉ định và giấy cam kết thực hiện thủ thuật.
5.2. Kiểm tra người bệnh: Điều dưỡng hướng dẫn người bệnh tư thế nằm thuận tiện cho việc
thực hiện thủ thuật. Giải thích cho người bệnh quá trình thực hiện thủ thuật nhằm giúp
người bệnh có thái độ hợp tác với người làm thủ thuật.
5.3. Thực hiện kỹ thuật:
 Bước 1: Vẽ đường viền chân tóc cấy & tính tổng số nang tóc cần cấy
(Trung bình 25 - 35 nang tóc/cm2 tương đương 60 sợi tóc/cm2)
4


 Bước 2: Vẽ định hình vùng lấy nang tóc
 Bước 3: Sát khuẩn vùng lấy nang tóc và tiến hành thực hiện gây tê tại chỗ
 Bước 4: Lấy từng đơn vị nang tóc bằng bút lấy tóc:
-


Lấy xen kẻ

-

Lấy 30% tóc trên 01 vùng lấy tóc

-

Vệ sinh và ngâm đơn vị nang tóc vào dung dịch NaCl 0,9%

 Bước 5: Băng ép vùng lấy
 Bước 6: Sát khuẩn và tiêm tê vùng cấy
 Bước 7: Cấy từng đơn vị nang tóc bằng bút cấy tóc
5.4. Chăm sóc sau cấy
-

Uống thuốc theo chỉ định của Bác sĩ.

-

Tái khám đúng hẹn, giữ vệ sinh vết thương.

VI.

THEO DÕI
Chỉ số: mạch, huyết áp, tình trạng chảy máu tại chỗ, tình trạng viêm. - Theo dõi các tai
biến và tác dụng phụ có thể xảy ra (bên dưới) sau 24 giờ.
VII. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ
7.1. Tai biến của gây tê, gây mê: dị ứng, sốc phản vệ… Xử trí: Chống sốc, thuốc chống dị ứng.

7.2. Chảy máu: phòng ngừa bằng cách giữ bông lâu, ấn mạnh tại chỗ chọc hút sau khi rút kim
khoảng 1 phút, cho đến khi không thấy máu rỉ ra.
7.3. Nhiễm trùng tại vị trí chọc kim: biểu hiện bằng sưng đỏ, đau, có thể nung mủ (rất hiếm),
thường nhẹ và đáp ứng tốt với thuốc giảm đau thông thường và kháng sinh đường uống.
7.4. Phản ứng thần kinh thực vật: Ðôi khi người bệnh cảm thấy hơi nhức đầu hoặc xây xẩm
trong lúc làm hoặc sau khi làm, một vài trường hợp (rất hiếm) có thể ngất. Khi đó cho người
bệnh nằm nghỉ ngơi yên tĩnh, đo mạch, nhiệt độ, huyết áp, nếu cần có thể cho thở oxy kính
1-2 lit/ phút đến khi tình trạng người bệnh ổn định.
VIII. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thông tư số 43/2013/ TT-BYT ngày 11/12/2013 của Bộ Y tế quy định chi tiết phân tuyến
chuyên môn kỹ thuật đối với hệ thống cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;
2. Quyết định 3449/QĐ - BYT ngày 07/06/2018 V/v Ban hành tài liệu hướng dẫn quy trình
kỹ thuật - Phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ của Bộ Y tế;
3. Sách Hair restoration Surgery in Asians, của tác giả D. Pathomvanich và K.Imagawa, xuất
bản năm 2010;
4. Sách Practical Aspects of hair Transplantation in Asians, tác giả D. Pathomvanich và
K.Imagawa, và Robert Haber, xuất bản năm 2018;
NGƯỜI CHỊU TRÁCH NHIỆM
5


CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT

6



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×