Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Ppdh Toán 1 - Kĩ Thuật Xyz.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 14 trang )

Nhóm 3


Các thành viên trong nhóm
Mai Hương

Trịnh Hường

Tơ Hạnh

Hồng Nhung

Mai Thảo

Nguyễn Ngọc

Phương Linh

Nguyễn Giang


Nội dung trình bày
Khái niệm
Ưu nhược điểm kĩ thuật
Cách thực hiện

Yêu cầu sử dụng
Ví dụ minh họa


Khái


niệm

Kĩ thuật XYZ là một kĩ thuật nhằm
phát huy tính tích cực trong thảo
luận nhóm. Trong đó:
• X là số người trong nhóm.
• Y là số ý kiến mỗi người cần đưa
ra.
• Z là phút dành cho mỗi người.


Ưu, nhược
điểm của
kĩ thuật

a) Ưu điểm
• Có u cầu cụ thể nên buộc các thành viên
đều phải làm việc
• Tạo sự yên tĩnh trong lớp học, tránh được
tình trạng mất trật tự, nói chuyện riêng
trong q trình thảo luận
• Động não viết tạo ra mức độ tập trung hơn
vì những học sinh tham gia sẽ trình bày suy
nghĩ của mình bằng chữ viết nên có sự chú
ý cao hơn so với các cuộc nói chuyện bình
thường bằng miệng, các hs đối tác cùng
hoạt với nhau mà không sử dụng lời nói
=> Tạo ra 1 dạng tương tác xã hội đặc biệt
• Những ý kiến đóng góp trong cuộc nói
chuyện bằng giấy bút thường được suy nghĩ

đặc biệt kĩ, chất lượng các ý kiến thảo luận
tốt
b) Nhược điểm
• HS có thể sa vào những kiến kiến tản mạn,
lạc đề
• Do được tham khảo ý kiến của nhau, 1 số
hs có thể ít có sự độc lập, đưa ra những ý


Cách thực
hiện

*Thực hiện
a) GV:
• Chia HS trong lớp thành các nhơm
• Giao chủ đề vấn đề cần thảo luận
tìm hiểu cho mỗi nhơm
• Quy định số lượng ý tưởng và thời
gian suy nghĩ cho 1 vòng lặp theo
đúng quy tắc XYZ
b) Học sinh:
• Các thành viên trình bày ý kiến của
mình ra giấy, khi có thơng báo hết
thời gian, HS nhanh chóng chuyển
giấy cho bạn bên cạnh, bắt đầu lượt
làm việc tiếp theo.
• Gửi ý kiến về cho thư kí tổng hợp
• Đánh giá và lựa chọn



Yêu cầu
sử dụng

*Yêu cầu:
- Số lượng thành viên trong nhóm
nên tuân thủ đúng quy tắc để tạo
tính tương đồng về thời gian
- GV phải quy định thời gian và số
lượng ý kiến rõ ràng, theo dõi
diễn biến làm việc của các nhóm
trong tiết học để đảm bảo tất cả
các thành viên trong nhóm đều
được nêu ý kiến.


Ví dụ
minh họa

Tốn 4: Bài dấu hiệu chia hết cho 2
Cho 2 nhóm số sau
• Nhóm 1: 10, 32, 14,36,28
• Nhóm 2: 11,33,15, 29, 37
Chọn từ mỗi nhóm trên hai số, sau đó
thực hiện chia số đã chọn cho 2. Từ đó
rút ra nhận xét xem số đó có đặc điểm
như thế nào thì chia hết cho 2, số nào
khơng chia hết cho 2?


Bước 1: Tạo tình huống

GV:
+ Nêu yêu cầu của bài toán với HS
+ Hướng dẫn HS xác định rõ bài tốn cho gì và hỏi gì? (Bài
tốn cho 2 nhóm số, yêu cầu chọn từ mỗi nhóm 2 số, thực
hiện phép chia cho 2, rút ra kết luận)


Bước 2: Chia nhóm
Giả sử lớp có 24 HS. GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi
nhóm có 6 HS


Bước 3: Hướng dẫn HS hoạt động
6 thành viên 1 nhóm, mỗi thành viên được phát 1
tờ giấy ghi ý kiến, người GV cần phải lưu ý với
HS: các em phải làm việc độc lập, không được
trao đổi bằng miệng với nhau, tự viết ý kiến vào
tờ giấy của mình.
Tờ giấy gồm 3 ý và các em phải trình bày được 3
ý như sau:
• Ý 1: các số được chọn
• Ý 2: thực hiện chia các số đo cho 2
• Ý 3: rút ra nhận xét, số nào chia hết cho 2, số
nào không chia hết cho 2
Thời gian để HS ghi được cả 3 ý kiến này vào
giấy là 5 phút


Bước 4: Tổ chức cho HS hoạt động
Sau 5 phút HS ghi ý kiến ra giấy, GV yêu cầu HS chuyển tờ giấy sang cho bạn ngồi

cạnh để tạo vòng lặp mới.

Khi đó mỗi bạn sẽ được cầm 1 tờ giấy ghi ý kiến của bạn ngồi bên
cạnh, sau đó GV yêu cầu HS không chọn các số bạn trước đã chọn
để thực hiẹn tiếp yêu cầu của bài toán


Bước 5: Tổng kết
GV sau khi thấy xuất hiện các ý kiến trùng lặp thì dừng hoạt động
và yêu cầu các HS trong nhóm tổng kết và đưa ra kết luận xem
nhóm 1 hay nhóm 2 bao gồm các số chia hết cho 2?
Mỗi nhóm lần lượt đưa ra ý kiến của mình, các nhóm khác lắng
nghe, nhậ xét ý kiến chung của nhóm bạn
Từ kết quả làm việc nhóm, GV hướng dẫn Hs đi đến kết luận về
dấu hiệu chia hết cho 2.




×