Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giải pháp đổi mới PPDH Toán 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.42 KB, 7 trang )

Một số giải pháp
về đổi mới PP dạy học môn toán lớp 1
I/ Cơ sở lý luận:
Bớc vào thế kỷ 21, với yêu cầu xây dựng đất nớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa,
thời đại công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc đã làm thay đổi mọi mặt của đời
sống xã hội. Chính vì thế giáo dục đang đòi hỏi một sự đổi mới về mục tiêu, nội
dung và phơng pháp dạy học, đặc biệt là phơng pháp dạy học toán lớp 1 hiện nay.
Phơng pháp dạy học toán lớp 1 theo hớng phát huy vi trò chủ động của học sinh
càng trở nên yêu cầu cấp thiết của toàn ngành giáo dục - đào tạo và của toàn xã hội.
Phơng pháp dạy học toán 1 phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,
sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học.
Bồi dỡng phơng pháp tự học và rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào
thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui húng thú học tập cho học sinh.
Phơng pháp giáo dục dạy học toán 1 có những quy định có tính nguyên tắc:
học sinh là nhân vật trung tâm trong giờ học tập, vui chơi, rèn luyện (ở trên lớp và ở
cả ngoài giờ lên lớp), hoạt động theo sự hớng dẫn của giáo viên. Phát huy tính tích
cực chủ động của từng học sih, của tập thể học sinh trong quá trình dạy học.
Dạy học vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật, đòi hỏi ngời
giáo viên phải có năng lựuc vững vàng để thực hiện các chức năng đó. Nói đến năng
lựuc s phạm chủ yếu là nói đén phơng pháp dạy học trên lớp của mỗi giáo viên, ao
cho từng tiết dạy của ngời thầy bằng những tài nghệ thuật s phạm của mình chuyển
tải đợc kiến thuức của tiết học đến mỗi một học sinh, mọi học sinh đều đợc hoạt
động, chủ động suy nghĩ, tìm tòi để chiếm lĩnh kiến thức và vận dụng kiến thức đó
vào luyện tập, thực hành nhằm phát huy tính tự giác, độc lập, chủ động sáng tạo của
học sinh..
II/ Cơ sở thực tiễn:
Trong quá trình dạy học và giáo dục, chúng ta thờng hay đề cập đến mối
quan hệ giữa giáo viên và học snh cũng nh ảnh hởng của nó đoói với quá trình dạy
học.
Bởi chính sự tác động qua lại của mối quan hệ này sẽ góp phần quyết định
chất lợng của quá trình dạy học.


Lịch sử của sự phát triển dạy học cho thấy vấn đề này trên thực tế đã đợc tiếp
cận bằng nhiều cách khác nhau. Nếu sự tiếp cận nhằm vào hoạt động của thầy, chỉ
chú ý đến dạng hoạt động này và chỉ cho rằng giáo viên là nguồn tri thức duy nhất
trong quá trình dạy học thì ngời ta thờng sử dụng những phơng pháp nh: thuyết trình,
diễn giảng... thjì giờ học này diễn ra m,ột cách tẻ nhạt, đơn điệu với các thao tác
Thầy đọc, trò chép, Thầy nói, trò nghemột cách thụ động và bị nhiều ngời phê
phán là dạy theo kiểu nhồi nhét, hoặc dạy theo kiểu bắt chớc rập khuôn, hoặc theo
kiểu luyện thi...
Những giờ học mà chỉ chú ý đến hoạt động của giáo viên ta gọi đó là giờ học
tập trung vào giáo viên. Trong 3 năm tới đây, đổi mới chơng trình sách giáo khoa
môn toán lớp 1 nói riêng và tất cả các môn học nói chung là một chủ trơng lớn cuả
Đảng và nhà nớc ta. Thực hiện chủ trơng này đợc toàn xã hội đồgn tình ủng hộ. Tuy
nhiên việc đổi mới chwong trình sách giáo khoa cóa thành công hay không chủ yếu
nhờ vào việc đổi mới phơng pháp dạy học. Xu hớng hiện nay trong dạy học là hớng
vào các hoạt động của học sinh, đặc điểm của cách tiếp cận này là đề cao vai trò của
ngời học sinh trong giờ học, phù hợp với cách tiếp cận đó là cách lực chọn và sử
dụng các phơng pháp dạy học tối u nhất nhằm vào việc tích cực hoá hoạt động nhận
thức của học sinh, giáo viên là ngời tổ chức hớng dẫn điều hành hoạt động học tập
của học sinh, phối hợp chặt chẽ giữa thầy và trò. Còn đối với học sinh phải hoạt
động tích cực, chủ động sáng tạo để phát hiện kiến thức mới để vận dụng vào thực
hành.
Việc đổi mới phơng pháp dạy học môn toán lớp 1 đã khắc phục đợc lối dạy
thầy giảng trò nghe, lối học nhồi nhéy một cách thụ động trớc đây, bỏ đợc bệnh nói
nhiều, tham lam, dàn trải, làm dụng chức trách làm hết việc của học sinh.
Đổi mới phơng pháp dạy học toán lớp 1 phải thực hiện đồng bộ với việc đổi
mới mục tiêu, nội dung giáo dục, đổi mới đào tạo, bồi dỡng giáo viên, đổi mới thiết
bị, cơ sở vật chất, đổi mới cách đánh giá học sinh... đó là một quá trình lâu dài phải
kiên trì, nhẫn nại, chịu khó mới thành công.
Tóm lại: phơng pháp dạy học môn toán lớp 1 nói riêng và các môn khác nói
chung không có phơng pháp nào là vạn năng. Vì thế trong quá trình dạy học và giáo

dục tuỳ vào điều kiện cụ thể của từng học sinh, lớp học caanf lựa chọn và phối hớp
các phơng pháp dạy học một cách hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả chất lợng và hiệu
quả của quá trình dạy học.
III/ Thực trạng của việc đổi mới phơng pháp dạy học môn toán lớp 1 hiện
nay ở nhà trờng.
Đổi mới phơng pháp dạy học là sự sống còn và phát triển của ngành giáo dục
- đào tạo, là thớc đo năng lực phẩm chất của cán bộ giáo viên. Song vai trò quyết
định thành công hay thất bại chính là ngời giáo viên dạy trên lớp.
Phong trào đổi mới phơng pháp dạy học của toàn ngành trong những năm
qua của lớp cải cách đã làm tiền đề tốt cho việc tiếp nhận đổi mới pp day học ở các
lớp thay sách nói chung và khối lớp 1 nói riêng.
Chơng trình, sách giáo khoa đổi mới cơ bản phù hợp với tâm lý, sức khoẻ
của học sinh, góp phần tạo niềm vui, niềm hnmgs thú, phát huy trí lực và sự tham
gia vào việc đổi mới phơng pháp dạy học của giáo viên.
Đội ngũ giáo viên đợc bồi dwongx đạt kết quả cao và luôn luôn có ý thức
tìm tòi, suy nghĩ để thực hiện quá trình đổi mới phơng pháp dạy học theo dách giáo
khoa mới.
Hai năm qua thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học môn toán lớp 1, bản
thân tôi với t cách là một tổ trởng khối 1 có những giải pháp nâng cao chất lợng dạy
và học môn toán trong tổ đã đạt nhiều kết quả cao. Tuy nhiên tỏng quá trình thực
hiện trong hai năm học vừa qua và giữa kỳ 1 năm học 2004 - 2005 vẫn còn một số
vấn đề cần rút kinh nghiệm đó là:
- Điều kiện cơ sở vật chất cho dạy và học còn hạn chế.
- Trong quá tình đổi mới giáo viên dạy theo phơng pháp cũ dần dần mới
không thể nhanh chóng đổi mới đợc.
- Phụ huynh thiếu quan tâm trong việc học của học sinh, còn khoán trắng
cho nhà trờng và giáo viên chủ nhiệm lớp.
Tuì nghững thực trạng ở trên bản thân tôi mạnh dạn trình bày một số giải
pháp chủ yếu sau đây.
IV/ Những giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả trong việc đổi mới phơng

pháp dạy học môn toán lớp 1 ở trwongf tiểu học số 2 Tân Thuỷ.
Thực hiện dạy học dựa vào các hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng
tạo của học sinh, góp phần hình thành phơng pháp và nhu cầu tự học (tự phát hiện và
tự giải quyết các tình huống có vấn đề để chiếm lĩnh nội dung mới theo sự tổ chức,
hớng dẫn của giáo viên).
Đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy học (dạy theo cá nhân, dạy theo đối
tợng, dạy theo nhóm nhỏ (nhóm đôi), theo lớp, trong hoặc ngoài phòng học, tổ chức
các trò chơi học tập...) khuyến khích, khích lệ học sinh chủ động, linh hoạt, sáng tạo
trong học tập. Muốn dạy học có hiệu quả các môn học nói chung và môn toán nói
riêng cần phải đổi mới về khâu soạn bài, đổi mới về hình thức, phơng pháp dạy học
trên lớp, đổi mới về cách kiểm tra đánh giá...
1. Đổi mới về khâu chuẩn bị bài dạy trớc khi lên lớp.
- Bài soạn (kế hoạch bài dạy) tinh giản hơn. Trớc giờ lên lớp giáo viên phải
xác định rõ trong tiết học này hoạt động của thầy là gì? Hoạt động của trò là gì? Nội
dung kiến thức cần nắm là gì? Nh vậy giáo viên mới thể hiện tiết dạy có hiệu quả đ-
ợc.
2. để dạy học toán lớp 1 có hiệu quả không những chỉ đổi mới về khâu chuẩn
bị bài trớc khi lên lớp mà cong phải đổi mới về các hình thức, phơng pháp dạy học
trên lớp. Đây là một việc làm vô cùng quan trọng và không thể thiếu đợc trong việc
đổi mới chơng trình và sách giáo khoa toán lớp 1, giáo viên phải dựa vào các dạng
bài cụ thể trong chơng trình để suy nghĩ tìm ra các phơng pháp tối u nhất phù hợp
cho dạng bài đó.
a. Đổi mới loại bài hình thành các số:
Khi dạy các số từ 1- 6 chủ yế dùng trực giác (dùng hình ảnh, que tính) cần
chú trọng rèn cho học sinh kỹ thuật viết số. Khi dạy các số từ 1 đến 10 giáo viên
phải hớng dẫn học sinh hình thành bằng cách thêm lên 1.
Ví dụ: Khi dạy bài số 6, giáo viên cho học sinh lấy ra 5 hình tròn, sau đó lấy
thêm 1 hình tròn nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu hình tròn? Học sinh tự trả lời đợc rằng
5 hình tròn thêm 1 hình tròn nữa là 6 hình tròn.
b. Đối với loại hình thành các phép tính:

Trong quá trình hình thành phép tính, chủ yếu cho học sinh dựa vào trực
quan cụ thể, sau đó khuyến khích học sinh tự hình thành phép tính. Khi dạy hình
thành các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 3 đến 5 vì cấu trúc chơng trình là dạy
phép cộng 3; 4; 5 rồi sau đó mới dạy phép trừ 3; 4; 5. Bởi vậy khi dạy dạng toán này,
giáo viên cần cho học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức ở bài trớc rồi sau đó mới
giúp học sinh hình thành kiến thức mới. Khi dạy các phép tính cộng trừ từ 6 đến 10
giáo viên cần củng cố, khắc sâu kiến thức để học sinh nắm chắc mối quan hệ giữa
phép cộng và phép trừ. Dạy các bài cộng trừ các số trong phạm vi 100 (không nhớ)
giáo viên cần khắc sâu cho học sinh về cấu tạo số, cách đặt tính...
c. Đối với dạng bài so sánh:
Khi dạy dạng toán này, giáo viên phải lu ý cho học sinh về cấu tạo số, giáo
viên nên sử dụng các hình ảnh trực quan sinh động để giúp học sinh giải quyết đợc
vấn đề, cho học sinh tự tìm ví dụ để rút ra đợc mối liên hệ với cuộc sống. Giáo viên
nói ít mà tổ chức, hớng dẫn cho học sinh phát hiện, học sinh hình thành kiến thức
mới.
d. Dạy đại lợng, đo đại lợng:
Khi dạy môn toán lớp 1 nói chung và dạy dạng bài đại lợng, đo đại lợng nói
riêng, giáo viên cần lấy học sinh làm nhân vật trung tâm; giúp học sinh tự phát hiện,
chiếm lĩnh tri thức của tiết học. Hớng dẫn học sinh tự kiểm tra kết quả của mình và
sửa sai cho bạn. Cần chú trọng phơng pháp trực quan và thựuc hành..
đ. Dạy yếu tố hình học:
Khi dạy các yếu tố hình học, giáo viên cần sử dụng phơng pháp trực quan,
giáo viên không nên giảng giải nhiều mà nên chú trọng vào việc thực hành. Giáo
viên là ngời đóng vai trò hớng dẫn, chỉ đạo, học sinh chủ động thực hành. Trong dạy
hình học, giáo viên hớng dẫn cho học sinh thực hiện từ trực quan sinh động đến t
duy trừu tợng.
e. Dạy giải toán lớp 1:
Khi dạy giải toán lớp 1, giáo viên phải tích cực hoá hoạt động của học sinh,
giáo viên chỉ đóng vai trò hớng dẫn, chỉ đạo.
Trong khi dạy cần tạo lập ra mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh; giữa

học sinh và giáo viên; giữa học sinh và học sinh. Dạy giải toán có lời văn còn một
việc làm quan trọng nữa là công tác nêu gơng. Khi dạy giải toán giáo viên không
nên vwojt quá yêu cầu của sách giáo khoa, không cần thêm bài tập cho học sinh đại
trà.
Nói tóm lại khi dạy giải toán lớp 1, giáo viên cần sử dụng linh hoạt nhiều ph-
ơng pháp để làm sao giúp học sinh tự phát hiện và tự giải quyết vấn đề của bài học,
giúp học sinh chiếm lĩnh đợc kiến thức mới, giáo viên phải hớng dẫn cho học sinh
cách thức phát hiện và chiếm lĩnh tri thức mới. Hớng dẫn cho học sinh biết lập đợc
mối quan hệ giữa kiến thức mới và kiến thức đã học, từ đó giúp học sinh vận dụng
thực hành, rèn luyện cách diễn đạt thông tin bằng lời, bằng ký hiệu.
3. Đổi mới đánh giá học sinh:
Đổi mới về hình thức và phơng pháp dạy học môn oán ở lớp 1 là một việc
làm hết sức cần thiết, những việc đổi mới về cách kiểm tra, cách đánh giá về môn
toán ở học sinh lớp 1 cũng không kém phần quan trọng. Đổi mới về cách đánh giá
trong dạy học toán lớp 1 nhằm mục tiêu góp phần thực hiện giáo dục toàn diện, góp
phần trong viẹc đổi mới phơng pháp dạy học, khuyến khích khen ngợi động viên học
sinh chăm học, tự tin hứng thú học tập.

×