Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

Ppdh Toán 1 - Pp Giải Quyết Vấn Đề.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 40 trang )

Nhóm 2

Dạy học giải quyết vấn
đề trong dạy học tốn ở
tiểu học


Nội dung

01 Quan niệm về dạy học giải quyết vấn đề
02 Đặc điểm
03 Cách tạo tình huống có vấn đề
04 Quy trình dạy học giải quyết vấn đề
05 Mức độ dạy học phát hiện và giải

quyết vấn đề

06 Ưu điểm và nhược điểm


Phần 1

Quan niệm về dạy học
giải quyết vấn đề


Vấn đề là một câu hỏi của học sinh cần trả lời hoặc
một nhiệm vụ mà học sinh phải thực hiện nhưng học
sinh không thể dễ dàng trả lời câu hỏi hoặc thực hiện
ngay nhiệm vụ mà phải suy nghĩ ,vượt khó khăn để
huy động, tìm kiếm thức ,tìm phương pháp mới giải


quyết được.


Tình huống có vấn đề xuất hiện giờ tính tích cực tư duy
của người học.
Một đặc trưng quan trọng của vấn đề và tình huống gọi
vấn đề giống nhau ở chỗ phụ thuộc vào đối tượng nhận
thức và thời điểm nhận thức cuộc sinh. Cùng một nội dung
toán học ở tiểu học nhưng ở thời điểm khác nhau ,với đối
tượng học sinh ở lớp khác nhau có thể trở thành vấn đề và
tình huống có vấn đề khác nhau.


Dạy học giải quyết vấn đề là tổ chức tạo tình huống có
chứa đựng vấn đề Tốn học . Trong quá trình hoạt động,
học sinh sẽ phát hiện ra vấn đề có nguyện vọng giải quyết
vấn đề và giải quyết được vấn đề đó bằng sự cố gắng trí
lực, nhờ đó nâng cao một bước trình độ kiến thức, kỹ
năng và tư duy.

PPT 模板 />

Phần 2

Đặc điểm


Đặc điểm của dạy học giải quyết vấn đề

1


Học sinh được đặt vào một tình huống có vấn đề chứ khơng
phải là được thơng báo tri thức dưới dạng có sẵn


Đặc điểm của dạy học giải quyết vấn đề

2

Học sinh hoạt động tự giác, tích cực, chủ động,
sáng tạo, tận lực huy động tri thức và khả năng của
mình để phát hiện và giải quyết vấn đề chứ không
phải chỉ nghe thầy giảng một cách thụ động.


Đặc điểm của dạy học giải quyết vấn đề

3

Mục tiêu dạy học không phải chỉ là làm cho học sinh
lĩnh hội kết quả của quá trình phát hiện và giải quyết
vấn đề, mà còn ở chỗ làm cho học sinh phát triển
khả năng tiến hành những quá trình như vậy. Nói
cách khác, học sinh được học cách thức hành động
dẫn tới kết quả chứ không chỉ ghi nhớ một cách
máy móc các kiến thức đã được bày sẵn.


Phần 3
Cách tạo tình

huống có vấn đề


Cách tạo tình huống có vấn đề

1

Xây dựng tình huống có vấn đề
từ thực tiễn


Cách tạo tình huống có vấn đề

2

Tạo tình huống có vấn đề từ các kiến thức đã biết
bằng cách biển đổi hoặc “ dấu đi” một yếu tố ( yếu tố
của phép tính, một số chữ số khuyết trong khi thực
hiện thuật tốn, một vài nét khuyết của hình vẽ…) và
u cầu học sinh tìm lại yếu tố đó
 


Cách tạo tình huống có vấn đề

3

u cầu học sinh sử dụng phương pháp tương tự
để phát hiện kiến thức mới
 



Cách tạo tình huống có vấn đề

4

Lật ngược một số khẳng định đã biết
 


Cách tạo tình huống có vấn đề

5

Tổ chức tình huống có vấn đề yêu cầu hoạt động khái
quát hóa


Cách tạo tình huống có vấn đề

6

Tổ chức tình huống có vấn đề yêu cầu hoạt động đặc
biệt hóa


Cách tạo tình huống có vấn đề

7


Xây dựng tình huống có vấn đề liên quan đến
trí tưởng tượng khơng gian của học sinh
 


Cách tạo tình huống có vấn đề

8

Tổ chức hoạt động trên các đồ vật thật, trên các mơ
hình để rút ra một tri thức tốn học ( tính chất, cơng
thức…)


Phần 4

Quy trình dạy học giải quyết
vấn đề



×