Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Bài thu hoach bdtx 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.65 KB, 15 trang )

BÀI THU HOẠCH NỘI DUNG BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN 03
(NỘI DUNG TỰ CHỌN)
CÂU HỎI
Câu 1: Đồng chí hãy nêu những nội dung cơ bản theo yêu cầu cần đạt của
nội dung bồi dưỡng thường xuyên 03 (bồi dưỡng tự chọn) mà đồng chí đã chọn
trong

các



đun

BDTX

theo

Thơng



17/2019/TT-

BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2019 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban
hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên  cơ sở giáo dục phổ thơng.
Câu 2: Đồng chí hãy liên hệ nội dung BDTX đã học với việc thực hiện
nhiệm vụ của mình do nhà trường phân cơng trong năm học 2022-2023.
TRẢ LỜI
Câu 1. Nội dung cơ bản theo yêu cầu cần đạt của nội dung bồi dưỡng
thường xuyên 03 (bồi dưỡng tự chọn) mà đồng chí đã chọn trong các mô đun
BDTX theo Thông tư 17/2019/TT-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2019


của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành chương trình bồi dưỡng thường
xuyên giáo viên  cơ sở giáo dục phổ thông là:
Nội dung chương trình bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp đáp ứng
yêu cầu vị trí việc làm, kiến thức, kỹ năng chuyên ngành (gọi là nội dung
chương trình bồi dưỡng 03): Mô đun bồi dưỡng nhằm phát triển năng lực nghề
nghiệp dành cho giáo viên trung học cơ sở về yêu cầu bồi dưỡng phát triển theo
chuẩn chuyên môn nghiệp vụ - Mô đun THCS 3 - Phát triển chuyên môn của
bản thân với nội dung cơ bản sau:
1. Tẩm quan trọng của việc phát triển chuyên môn của bản thân
Giáo dục không chỉ là một lĩnh vực mà cịn là một q trình liên tục và khơng có
hồi kết. Khơng dừng lại sau khi giáo viên sở hữu tấm bằng và bắt đầu sự nghiệp
giảng dạy. Thông qua phát triển chun mơn, các cá nhân có ý thức cao về nghề
nghiệp có thể khơng ngừng nâng cao kỹ năng của mình và trở nên thành thạo
hơn trong công việc.
1


1.1. Phát triển chuyên môn là điều bắt buộc đối với giáo viên
Phát triển chuyên môn đề cập đến một loạt các bước mà giáo viên cần thực hiện
để tìm hiểu và cải thiện chất lượng giảng dạy. Nó thường bao gồm những nỗ lực
liên tục để cập nhật được các thơng tin về lĩnh vực giảng dạy mới. Đó là một yêu
cầu bắt buộc đối với tất cả các giáo viên. Điều đó có nghĩa là cơng việc của bạn
cần nhiều thứ hơn là việc chỉ xuất hiện đúng giờ và giảng dạy trong sáu đến bảy
giờ mỗi ngày (mặc dù bạn có thể đã biết điều đó).
1.2. Nhu cầu phát triển chuyên môn của mỗi giáo viên là khác nhau
Chính xác bao nhiêu giờ dành cho việc phát triển chuyên môn sẽ phụ thuộc vào
các yêu cầu của trường hoặc các cấp quản lý giáo dục. Bạn có thể được yêu cầu
hoàn thành số giờ tối thiểu trong suốt một năm hoặc vài năm. Ví dụ như việc
giáo viên phải dành ít nhất 20-25 giờ một năm cho việc phát triển chuyên môn là
một yêu cầu khá điển hình.

1.3. Có nhiều lựa chọn cho việc phát triển chun mơn dành cho giáo viên
Thơng thường bạn sẽ có thể tham gia các chương trình đào tạo, các hoạt động
phát triển chun mơn dưới nhiều hình thức khác nhau, bao gồm:
- Các khóa học phát triển chun mơn, thường là về một chủ đề hoặc chiến
lược dạy học cụ thể
- Hội nghị và hội thảo
- Các chương trình đào tạo ngắn hạn cấp chứng chỉ
- Các hoạt động đào tạo, huấn luyện, hoặc quan sát từ đồng nghiệp
- Tự nghiên cứu
Các trường và các địa phương khác nhau chấp nhận các hình thức phát triển
chun mơn khác nhau. Ví dụ, các khóa học phát triển chun mơn online dành
cho giáo viên cũng đang ngày càng phổ biến, mặc dù một số trường và đơn vị có
thể ngần ngại chấp nhận những điều này. Ngồi ra cịn có những hình thức phát
triển chun mơn khơng chính thống khác mà bạn có thể và nên tham gia. Các
hoạt động này có thể khơng được tính bằng giờ, như thảo luận chun mơn với
đồng nghiệp và đọc sách tham khảo về nghề nghiệp, đọc các bài báo, tạp chí và
khác ấn phẩm khác.
2


1.4. Việc phát triển chun mơn có thể thất bại
Mục tiêu của giáo viên trong việc phát triển chuyên môn không chỉ là học một
cái gì đó mới; đó cũng là để cải thiện việc giảng dạy. Đôi khi việc phát triển
chuyên môn cũng trở thành áp lực đối với giáo viên. Một số trường hợp, các
khóa học, các buổi tập huấn của các chuyên gia không hiệu quả, hoặc quá xa với
cơng việc hàng ngày. Đó là những lý do cơ bản khiến cho việc phát triển chuyên
môn đứng trước nguy cơ thất bại.
Theo Trung tâm Giáo dục cộng đồng của Hội đồng quốc gia về các trường học,
“việc phát triển chun mơn hiện nay là khơng hiệu quả vì nó khơng thay đổi
thực hành giảng dạy cũng như cải thiện việc học tập của học sinh.” Vì vậy, hãy

cảnh giác với các mục tiêu không rõ ràng, kỳ vọng hoặc phạm vi không thực tế
hoặc thiếu quan tâm đến việc triển khai thực hiện trên thực tế. Điều quan trọng
là phải sáng suốt khi lựa chọn chuyên gia đào tạo và các khóa học. Các trường
học và giáo viên nên tính đến sự cam kết thực hiện sau đào tạo, thay vì tập trung
hồn tồn vào việc tập huấn.
1.5. Phát triển chuyên môn tạo nên sự khác biệt
Các nghiên cứu cho thấy các giáo viên nghiêm túc trong việc phát triển chun
mơn đảm nhận các vị trí có ảnh hưởng lớn đến việc học tập. Khi được đào tạo
đúng hướng, nó sẽ giúp đảm bảo chất lượng giáo dục cao. Giáo viên nên ghi nhớ
các lưu ý sau đây khi chọn các chương trình phát triển chun mơn cho bản thân
mình:
- Cố gắng tập trung vào các vấn đề cụ thể cho mỗi năm nhất định, đừng
quá dàn trải sang nhiều chủ đề khác nhau.
- Yêu cầu sự hỗ trợ đối với giáo viên khi gặp khó khăn hoặc trong những
tình huống cần thiết
- Tìm kiếm dữ liệu liên quan đến hiệu quả của bất kỳ khóa đào tạo nào
dành cho giáo viên.
- Tìm kiếm sự hỗ trợ thường xuyên, liên tục, thay vì các chương trình với
cách tiếp cận một lần, dưới hình thức đào tạo tập trung.

3


- Thực hiện những điều bạn đã học được mỗi ngày, liên tục suy ngẫm về
những hiệu quả cũng như những hạn chế trong quá trình triển khai trên thực
tiễn.
1.6. Lợi ích mà phát triển chun mơn đem lại cho giáo viên
* Học sinh có kết quả học tập tốt hơn
Cơng nghệ giáo dục, các quy định hướng dẫn của bộ và tiêu chuẩn chương trình
giảng dạy liên tục thay đổi, khiến cho giáo viên khó theo kịp xu hướng và khó

thực hành tốt trong lĩnh vực này. Sự phát triển chun mơn khiến giáo viên có
thể trở thành những nhà giáo dục chuyên nghiệp hơn bằng cách cho phép họ tạo
ra các bài giảng hợp lý và phù hợp cho học sinh ngày nay. Nghiên cứu của Viện
Khoa học Giáo dục của Bộ Giáo dục Hoa Kỳ kết luận rằng thành tích của học
sinh có thể cải thiện tới 21 điểm phần trăm cho sự tham gia của giáo viên vào
các chương trình phát triển nghề nghiệp được thiết kế tốt.
Chứng chỉ Hội đồng Quốc gia là một cách để giáo viên theo đuổi sự phát triển
chuyên môn và theo kịp các tiêu chuẩn giáo dục mới nhất để đảm bảo việc học
tập tối ưu cho học sinh. Một nghiên cứu của Trường Charlotte-Mecklenburg cho
thấy kết quả học tập của học sinh trong các môn thi Đại số II, Sinh học, Cơng
dân và Kinh tế, Hóa học và Hình học là cao hơn đáng kể ở những học sinh được
giảng dạy bởi các giáo viên có chứng nhận của Hội đồng Quốc gia cấp.
* Giáo viên tìm được cách dạy hay hơn
Khi các nhà giáo khám phá các chiến lược giảng dạy mới thơng qua phát triển
chun mơn, họ có thể quay lại lớp học và thay đổi phong cách và chương trình
giảng dạy để phù hợp hơn với nhu cầu của học sinh. Tuy nhiên, những thay đổi
này khó đánh giá vì chúng thường được thực hiện từ từ. Các chương trình phát
triển chun mơn cho giáo viên làm cho họ đạt hiệu quả hơn thơng qua các bài
thuyết trình và đánh giá khóa học bằng cách tăng cường cơ hội tiếp xúc các
phương pháp truyền đạt mới, cách đánh giá và chiến lược xây dựng tài liệu
giảng dạy cho các nhà giáo dục.
* Giáo viên phát triển kỹ năng tổ chức và lập kế hoạch chuyên nghiệp hơn

4


Ngoài thời giờ dành cho lớp học, phần lớn thời gian của giáo viên được dành
cho việc đánh giá học sinh, phát triển chương trình giảng dạy và các thủ tục giấy
tờ khác. Đào tạo phát triển chun mơn có thể giúp giáo viên bớt gánh nặng và
quá tải trong việc lập kế hoạch quản lý thời gian và giám sát việc thực hiện theo

kế hoạch. Điều này sẽ làm cho giáo viên hiệu quả hơn và mang lại cho họ thêm
thời gian để tập trung vào học sinh chứ khơng phải là các cơng việc hành chính.
* Giáo viên được đào sâu chuyên môn và kiến thức về môn học của họ
Học sinh mong đợi giáo viên của chúng là chuyên gia trong lĩnh vực môn học
mà họ dạy. Điều này có nghĩa là giáo viên sẽ có thể trả lời các kiểu câu hỏi nào
mà học sinh chất vấn. Các chương trình phát triển chun mơn có thể giúp giáo
viên mở rộng cơ sở tri thức của họ trong các lĩnh vực chủ đề khác nhau. Một
giáo viên càng tiến sâu trong con đường phát triển chuyên môn của mình, thì
giáo viên đó càng đạt được kiến thức sâu hơn và hiểu biết rộng hơn về chuyên
ngành của mình.
* Giáo viên mong muốn tiếp tục sự nghiệp học tập của mình
Thật dễ thấy rằng các giáo viên trở nên mệt mỏi bởi những khó khăn của việc
dạy học. Phát triển chun mơn cho họ cơ hội để thốt khỏi thói quen cũ của họ
– họ trở thành người học thay vì người dạy. Điều này giúp các giáo viên thêm
động lực vì họ cảm thấy như họ đang nhận sự trợ giúp chuyên nghiệp mà họ cần
để trở thành giáo viên giỏi hơn. Xét cho cùng, sự phát triển chun mơn ni
dưỡng tài năng của những giáo viên có mong muốn đảm nhận vị trí lãnh đạo
trong giáo dục, và giáo viên phải học hỏi từ những nhà lãnh đạo có kinh nghiệm
khác để trở thành những nhà giáo dục tương lai hiệu quả.
2. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng để phát triển chuyên môn của bản thân.
Thấy được tầm quan trọng của việc bồi dưỡng phát triển bản thân trong vị trí,
vai trị, trách nhiệm của mình đối với công tác giảng dạy ngay từ đầu năm học,
bản thân tơi đã xây dựng cho mình kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng khoa học. Cụ
thể như sau:
2.1. Nội dung chương trình bồi dưỡng
* Chương trình bồi dưỡng 1
5


- Chương trình bồi dưỡng về các Nghị quyết và Quy định của Đảng, Nhà nước.

Cập nhật kiến thức, kỹ năng chuyên ngành đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ
năm học. Thời lượng khoảng 1 tuần/năm (khoảng 40 tiết/năm học). Nội dung
bồi dưỡng về đường lối, chính sách phát triển giáo dục phổ thơng, chương trình
giáo dục phổ thơng, nội dung về các môn học, hoạt động giáo dục thuộc chương
trình giáo dục phổ thơng.
- u cầu cần đạt: Thực hiện tốt các Nghị quyết và Quy định của Đảng, Nhà
nước, đường lối, chính sách phát triển giáo dục phổ thơng, chương trình giáo
dục phổ thơng.
* Chương trình bồi dưỡng 2
- Thời lượng khoảng 1 tuần/năm (khoảng 40 tiết/năm học).
- Nội dung bồi dưỡng về phát triển giáo dục phổ thơng của địa phương, thực
hiện chương trình giáo dục phổ thơng, chương trình giáo dục địa phương theo
hướng dẫn của Sở Giáo dục và Đào tạo. Nội dung chuyên đề cụ thể:
+ Môn Tiếng Việt: Sử dụng phương pháp dạy học, giáo dục phát triển phẩm
chất, năng lực học sinh tiểu học thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng 2018
+ Mơn Tốn: Sử dụng phương pháp dạy học, giáo dục phát triển phẩm chất,
năng lực học sinh tiểu học thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng 2018
- u cầu cần đạt: Có trình độ đạt chuẩn theo quy định, nâng cao mức độ đáp
ứng khả năng của bản thân với yêu cầu phát triển giáo dục tiểu học và yêu cầu
của chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học có tay nghề chun mơn vững vàng
đúng theo vị trí việc làm.
* Chương trình bồi dưỡng 3
- Chương trình bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp theo yêu cầu vị trí
việc làm. Thời lượng khoảng 1 tuần/năm (khoảng 40 tiết/năm học). Thực hiện
theo khoản 3 (mục III: Chương trình bồi dưỡng kèm theo Thơng tư số
17/2019/TT-BGDĐT ngày 01/11/2019).
2.3. Thời gian thực hiện

6



- Chương trình bồi dưỡng 1: Bắt đầu tháng 08/2020 và hoàn thành vào cuối
tháng 8/2020 (1 tuần tự học);
- Chương trình bồi dưỡng 2: Bắt đầu tháng 9/2020 và hồn thành tháng 12/2020
(1 tuần tự học);
- Chương trình bồi dưỡng 3: Bắt đầu tháng 01/2021 và hoàn thành tháng
05/2021(1 tuần
tự học);
2.4. Hình thức, biện pháp thực hiện
* Hình thức
- Bồi dưỡng tập trung: Tự học là chính, tự nghiên cứu tài liệu, tự nghiên cứu
chương trình BDTX của Bộ GDĐT, giáo viên có cơ hội trao đổi chia sẻ thảo
luận về chuyên môn nghiệp vụ và rèn luyện kỹ năng thực hành.
- Bồi dưỡng từ xa: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong cổng thông
tin điện tử của BGDĐT theo địa chỉ  Chuyên mục giáo dục
và đào tạo - Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục và các mô đun cần đạt về nội
dung, phương pháp, thời lượng bồi dưỡng được quy định trong chương trình
BDTX.
* Biện pháp thực hiện
- Xây dựng và hoàn thành kế hoạch BDTX của cá nhân đã được phê duyệt;
nghiêm chỉnh thực hiện các quy định về BDTX theo thông tư 17/BGDĐT.
- Nghiên cứu nội dung và kết quả thực hiện kế hoạch BDTX của cá nhân và việc
vận dụng những kiến thức, kỹ năng học tập BDTX vào quá trình thực hiện
nhiệm vụ cuối năm học.
* Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên:
- Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục
thường xuyên của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Các tài liệu phục vụ đổi mới PPDH, đổi mới kiểm tra đánh giá, các tài liệu tập
huấn từ những năm học trước.
- Các chỉ thị, văn bản của Bộ GDĐT, nhiệm vụ năm học.

- Sách tài liệu của BGD & ĐT về các mô đun chương trình bồi dưỡng.
7


- Tài liệu của các trường cao đẳng, đại học sư phạm liên quan đến các mô đun.
Để thực hiện được kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên đã đề ra, tôi đã sắp xếp
thời gian tự học, tự bồi dưỡng phù hợp với đặc trưng cơng việc của mình như: tự
học qua sinh hoạt chun mơn ở tổ, nhóm, qua dự giờ thăm lớp, qua tham dự
các buổi chuyên đề, tập huấn, hội thảo do trường, Phòng giáo dục - đào tạo, các
tổ chức chính trị, xã hội tổ chức…vào hè hoặc trong năm học, học tập qua sách
báo, qua các phương tiện thông tin đại chúng, qua mạng internet,….vào ngày
nghỉ, giờ nghỉ.
Cùng với việc bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ, tôi cũng luôn bồi dưỡng về
đạo đức, tác phong, kĩ năng sư phạm ở mọi nơi, mọi lúc trong cuộc sống cũng
như trong công việc. Học tập, bồi dưỡng cịn thơng qua các mối quan hệ với
đồng nghiệp, với phụ huynh, với học sinh, với xã hội. Từ đó hồn thiện nhân
cách người giáo viên.
3. Nội dung cập nhật yêu cầu đổi mới nâng cao năng lực chuyên môn của
bản thân đối với giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.
Từ đầu năm học đến nay, tôi đã cập nhật nội dung yêu cầu đổi mới nâng cao
năng lực chuyên môn của bản thân trong hoạt động dạy học và giáo dục cấp
Tiểu học, đó là:
- Tham gia học tập chương trình bồi dưỡng về các Nghị quyết và Quy định của
Đảng, Nhà nước
- Hoàn thành lớp học bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Tiểu
học hạng II.
- Đổi mới sinh hoạt chuyên môn cùng với tổ khối và nhà trường
- Làm sáng kiến kinh nghiệm với đề tài : “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2
học tốt các yếu tố hình học.”
- Thăm lớp, dự giờ theo hướng nghiên cứu bài học.

- Sử dụng phương pháp dạy học, giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học
sinh tiểu học thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018.
- Tham gia Hội thảo lựa chọn sách giáo khoa lớp 2 theo chương trình giáo dục
phổ thông mới.
8


- Hồn thành chương trình Bồi dưỡng thường xun năm 2020 dành cho giáo
viên phổ thông bao gồm:
Modul 1: “Hướng dẫn thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thơng năm 2018”
Modul 2: “ Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất,
năng lực học sinh Tiểu học/ Trung học cơ sở/ Trung học phổ thông”

Câu 2: Đồng chí hãy liên hệ nội dung BDTX đã học với việc thực hiện
nhiệm vụ của mình do nhà trường phân công trong năm học 2022-2023.

2. Chú trọng nâng cao chất lượng giáo dục. Căn cứ hướng dẫn nhiệm vụ năm
học của các cấp học, các sở giáo dục và đào tạo, các cơ sở giáo dục xây dựng và
triển khai kế hoạch chi tiết, cụ thể phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương,
trong đó:
a) Triển khai thực hiện Chương trình Giáo dục mầm non đã được sửa đổi, bổ
sung theo Thông tư số 51/2020/TT-BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2020 và
chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm giai đoạn 2021 2025” theo Kế hoạch số 626/KH-BGDĐT ; tiếp tục triển khai có hiệu quả Đề án
tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu
số giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến 2025. Duy trì và nâng cao chất lượng
phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi, chuẩn bị cho trẻ em 5 tuổi sẵn
sàng vào học lớp 1; khuyến khích các địa phương có điều kiện thực hiện phổ cập
giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo. Từng bước khắc phục tình trạng thiếu
giáo viên mầm non; tăng cường quản lý, hỗ trợ nâng cao chất lượng nhóm, lớp
độc lập tư thục.

b) Tiếp tục triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 bảo đảm chất
lượng và hiệu quả, đặc biệt với lớp 2, lớp 6 trong năm học 2021 - 2022; chuẩn bị
các điều kiện thực hiện dạy học môn Tin học và môn Ngoại ngữ bắt đầu triển
khai đối với lớp 3 từ năm học 2022 - 2023; tổ chức thẩm định, phê duyệt sách
9


giáo khoa các môn học và hoạt động giáo dục lớp 3, lớp 7, lớp 10 và tài liệu giáo
dục địa phương theo lộ trình quy định. Tiếp tục củng cố, nâng cao chất lượng
phổ cập giáo dục trung học cơ sở, phổ cập giáo dục bắt buộc đối với cấp tiểu
học; hoàn thiện các quy định về tổ chức và hoạt động giáo dục của trường phổ
thông dân tộc nội trú, phổ thông dân tộc bán trú, trường dự bị đại học. Bảo đảm
cung cấp kịp thời sách giáo khoa cho học sinh, kể cả học sinh khuyết tật thực
hiện giáo dục hịa nhập, khơng để xảy ra tình trạng thiếu sách giáo khoa đầu
năm học.
c) Tổ chức triển khai thực hiện đồng bộ, hiệu quả Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 25
tháng 5 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh công tác khuyến học,
khuyến tài, xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021 - 2030 và Quyết định số
1373/QĐ-TTg ngày 30 tháng 7 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021 - 2030”. Xây dựng kế hoạch về
giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ
thông theo hướng mở; đổi mới nội dung, hình thức giáo dục hướng nghiệp gắn
với thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầu của thị trường lao động; thực
hiện kết hợp dạy văn hóa phổ thơng với dạy nghề hiệu quả, đúng quy định.
3. Triển khai đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, góp phần nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao. Tổ chức
triển khai thực hiện Quyết định số 209/QĐ-TTg ngày 17 tháng 02 năm 2021 của
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo
dục đại học và sư phạm thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Rà soát,
đánh giá việc triển khai thực hiện và áp dụng các quy định của pháp luật về tự

chủ đại học, nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội đồng trường; kiện toàn bộ
máy lãnh đạo, quản lý và hoàn thiện hệ thống văn bản quản lý nội bộ, phát huy
dân chủ và nâng cao năng lực quản trị nhà trường. Tổ thức thực hiện có hiệu quả
các quy định về tuyển sinh và đào tạo, xây dựng chuẩn chương trình đào tạo các
nhóm ngành, các lĩnh vực đào tạo thuộc các trình độ của giáo dục đại học. Đẩy
mạnh nghiên cứu khoa học, thúc đẩy công bố trên các tạp chí khoa học quốc tế
uy tín, ưu tiên các nghiên cứu ứng dụng chuyển giao, thúc đẩy đổi mới sáng tạo
10


và khởi nghiệp; phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh, gắn với đầu tư phát triển
các phịng thí nghiệm và đào tạo sau đại học. Tăng cường kiểm định chất lượng
chương trình đào tạo và hợp tác quốc tế, ưu tiên phát triển các chương trình đào
tạo chất lượng quốc tế giảng dạy bằng tiếng Anh.
4. Triển khai thực hiện hiệu quả công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, tư tưởng
chính trị, đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, kỹ năng nghề nghiệp, việc làm cho
học sinh, sinh viên; tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo
đức, phong cách Hồ Chí Minh trong các cơ sở giáo dục và đào tạo; xây dựng
văn hóa học đường; cung cấp, trau dồi các kỹ năng khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
và nâng cao nhận thức về chuyển đổi số, kinh tế số cho học sinh, sinh viên. Xây
dựng các chỉ số để đánh giá chuẩn đầu ra cho học sinh, sinh viên về đạo đức, lối
sống, kỹ năng sống và phát triển thể chất đối với từng cấp học. Đặc biệt quan
tâm và có giải pháp để ổn định tâm lý, tư tưởng của học sinh, sinh viên bị tác
động do tình hình dịch bệnh kéo dài; tăng cường phối hợp giữa nhà trường - gia
đình trong việc quản lý, hỗ trợ học sinh, nhất là học sinh tiểu học, trong việc học
trực tuyến tại nhà. Triển khai hiệu quả công tác giáo dục thể chất và y tế trường
học, bảo đảm an toàn trường học; xây dựng cơ sở dữ liệu về sức khỏe học
đường. Nâng cao chất lượng cơng tác giáo dục quốc phịng, an ninh.
5. Triển khai Kế hoạch thực hiện lộ trình nâng trình độ chuẩn được đào tạo của
giáo viên mầm non, tiểu học, trung học cơ sở theo quy định tại Nghị định số

71/2020/NĐ-CP ngày 30 tháng 6 năm 2020 của Chính phủ; triển khai bồi dưỡng
thường xuyên, bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý, giảng dạy đáp ứng yêu cầu
chuẩn hiệu trưởng, chuẩn nghề nghiệp giáo viên các cấp học và thực hiện
Chương trình giáo dục phổ thơng 2018; tham mưu cấp có thẩm quyền bổ sung
biên chế và tuyển dụng giáo viên, bảo đảm “có học sinh phải có giáo viên đứng
lớp”. Có giải pháp phù hợp để hỗ trợ giáo viên, người lao động trong ngành
Giáo dục bị ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhất là giáo viên, người lao động
làm việc trong các cơ sở giáo dục ngồi cơng lập.
6. Ưu tiên cân đối ngân sách để đầu tư tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy
học tối thiểu bảo đảm thực hiện chương trình mới đối với lớp 1, lớp 2, lớp 6 và
11


Chương trình giáo dục phổ thơng 2018. Tiếp tục thực hiện Đề án bảo đảm cơ sở
vật chất cho chương trình giáo dục mầm non và giáo dục phổ thơng giai đoạn
2017 - 2025; thực hiện lồng ghép có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia
xây dựng nơng thơn mới giai đoạn 2021 - 2025, Chương trình mục tiêu quốc gia
phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn
2021 - 2030, Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn
2021 - 2025 để đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học cho các cơ sở giáo dục.
Huy động các nguồn lực để đầu tư cho giáo dục và thực hiện hỗ trợ học sinh,
sinh viên có cha mẹ thuộc đối tượng là người lao động bị tạm hỗn hợp đồng,
nghỉ việc khơng lương, ngừng việc, lao động mất việc nhưng không đủ điều kiện
hưởng trợ cấp thất nghiệp, người lao động tự do, không để học sinh, sinh viên
nào vì điều kiện kinh tế mà khơng thể đến trường.
7. Tiếp tục hồn thiện thể chế, rà soát sửa đổi, bổ sung, thay thế các văn bản quy
phạm pháp luật, văn bản quản lý không còn phù hợp, chồng chéo; tăng cường
phân cấp cho cơ sở, đi đối với việc tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, siết
chặt kỷ luật, kỷ cương, nâng cao vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu, xử lý
nghiêm các trường hợp vi phạm. Đẩy mạnh chuyển đổi số trong giáo dục và đào

tạo, gắn với đổi mới công tác quản lý, đổi mới phương pháp dạy và học. Tăng
cường công tác thông tin, truyền thông về các chủ trương, chính sách mới của
ngành và kết quả triển khai thực hiện các nghị quyết của Đảng, Quốc hội, Chính
phủ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; tăng cường phối hợp, xử
lý hiệu quả các vấn đề về truyền thông, nhất là các vấn đề xã hội quan tâm, bức
xúc để xã hội, nhân dân hiểu, chia sẻ, ủng hộ và đóng góp nhiều hơn cho ngành.
Tổ chức thực hiện phong trào thi đua “Đổi mới, sáng tạo trong quản lý, giảng
dạy và học tập” bảo đảm thiết thực, hiệu quả, phù hợp với điều kiện thực tế của
địa phương, đơn vị; kịp thời khen thưởng, tơn vinh các tổ chức, cá nhân có sáng
kiến, giải pháp, mơ hình sáng tạo trong quản lý, giảng dạy và học tập, nhất là
trong bối cảnh dịch COVID-19 cịn có thể kéo dài.

LIÊN ĐỘI THCS NGUYỄN DU
12


CHI ĐỘI 6A7
HỌ TÊN:……………………………………..

BÀI THU HOẠCH
PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH
VÀ PHỊNG CHỐNG ĐUỐI NƯỚC
Câu 1: Làm gì để khơng bị đuối nước
a. Học bơi tại các cơ sở dạy bơi, khi đi có người lớn đi cùng.
b. Khơng đùa nghịch tại các ao, hồ, sơng suối, vùng dịng nước xốy, sâu khi
khơng có người lớn.
c. Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy định của nhà trường về phòng chống
đuối nước
d. Tất cả ý trên
Câu 2: Trước khi bơi nên làm gì?

a. Tập thể dục, khởi động khớp chân tay từ 5-10 phút trước khi bơi.
b. Nhẩy xuống bơi ngay khi người đang nóng.
c. Chọn hồ bơi đảm bảo sạch sẽ, có người cứu hộ khi cần.
d. Cả phương án a và c
Câu 3: Khi gặp người đuối nước thì nên làm gì?
a. Hơ hốn người lớn đến cứu, vừa tìm cành cây hoặc sợi dây ..ném cho người
đuối nước để cùng mọi người kéo nên nếu cần.
b. Bỏ chạy, không báo cho ai hết với ai hết.
Câu 4: Khi tan học ra về em thấy bóng đèn vẫn sáng, quạt lớp mình vẫn chạy thì
em sẽ làm gì?
a. Cứ để nguyên như vậy đi về.
b. Báo cho bác bảo vệ
c.Tắt các thiết bị điện rồi về.

13


Câu 5: Khi các thiết bị điện của lớp mình có dấu hiệu hư hỏng các em cần làm
gì ?
a. Báo với cô giáo chủ nhiệm để cô giáo chủ nhiệm báo với BGH nhà trường có
biện pháp sửa chữa
b. Không quan tâm, mặc kệ.
Câu 6: Để đảm bảo an tồn khi sử dụng điện các em cần làm gì?
a. Không tắt các thiết bị điện khi tay, chân bị ướt. Đi dép để cách khi tắt các
thiết bị điện.
b. Không tự ý nghịch các thiết bị điện.
c.Tất cả các ý trên
Câu 7: Khi thấy các biển báo cấm lại gần các sơng, hồ, kênh, rạch các em
nên làm gì?
a. Rủ các bạn lại gần đó chơi và khơng quan tâm đến biển báo.

b. Tuyệt đối không được lại gần.
c. Em vẫn đến gần chơi nhưng sẽ quan sát để khơng bị ngã.
Câu 8: Nhìn thấy cây cam nhà mình rất nhiều quả mà bạn Lan lại rất thèm
ăn. Nếu em là bạn Lan em sẽ làm gì?
a. Trèo ngay lên cây và hái quả cho thỏa cơn khát của mình.
b. Rủ bạn khác cùng trèo lên cây hái quả xuống ăn.
c. Nhờ người lớn như: Ông, bà hay bố mẹ lấy giúp cho an toàn.
Câu 9: Khi mẹ đang chiên rán đồ ăn ở trên bếp bạn sẽ làm gì?
a. Cứ chạy nhảy đùa nghịch với em mà khơng cần để ý.
b. Rủ em mình ra chỗ khác cách xa khu vực bếp để chơi cho an toàn.
Câu 10: Nơi nào quy định người điều khiển xe đạp không được phép đi
qua?
a. Nơi cấm xe ô tô.
b. Nơi cấm xe máy.
c. Nơi có biển báo cấm xe đạp.
Câu 11: Phương tiện tham gia giao thông đường bộ gồm những loại xe nào?
a. Xe máy
14


b. Xe đạp.
c. Xe ô tô.
d. Tất cả phương án trên đều đúng.
Câu 12: Khi đi từ đường nhỏ ra đường lớn chúng ta phải đi như thế nào?
a. Đi tốc độ nhanh.
b. Đi bình thường khơng cần giảm tốc độ.
c. Giảm tốc độ và quan sát kĩ hai hướng.
Câu 13: Đảm bảo an tồn giao thơng đường bộ là trách nhiệm của ai?
a. Là trách nhiệm của ngành giao thông vận tải.
b. Là trách nhiệm của cơ quan tổ chức, cá nhân và của toàn XH.

c. Là trách nhiệm của cảnh sát giao thông.
Câu 14: Trên đường quốc lộ có được thả trâu bị khơng?
a. Được phép
b. Khơng được phép.
Câu 15: Khi ngồi trên thuyền, bè ta cần lưu ý điều gì?
a. Mặc áo phao, vui chơi thoải mái trên thuyền.
b. Mặc áo phao và đi dạo trên thuyền, bè.
c. Mặc áo phao, ngồi khơng được thị tay, chân xuống nước.
Câu 16: Người đang điều khiển phương tiện tham gia giao thơng có được
uống bia, rượu khơng?
a. Thoải mái uống.
b. Tuyệt đối không được uống bia, rượu khi tham gia giao thông.

15



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×