TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KHOA H ỌC QUẢN LÝ
¬¬¬¬e & f ¬¬¬¬
TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU
QUAN HỆ QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI:
QUAN HỆ GIỮA ẤN ĐỘ VÀ PAKISTAN TRONG
NHỮNG NĂM 2000 - 2021
GVHD
:
Sinh Viên
:
Lớp
:
MSSV.
Bình Dương, Tháng 04 năm 2023
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ
¬¬¬¬e&f¬¬¬¬
TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
QUAN HỆ QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI:
QUAN HỆ GIỮA ẤN ĐỘ VÀ PAKISTAN TRONG
NHỮNG NĂM 2000 - 2021
Bình Dương, Tháng 04 năm 2023
2
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu là trung thực và chưa cơng bố dưới bất kỳ
hình thức nào trước đây. Những kết quả số liệu, thông tin phục vụ cho q trình
xử lý và hồn thành bài nghiên cứu đều được thu thập từ các nguồn khác nhau,
có ghi rõ nguồn gốc.
Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm, kỷ luật của bộ môn và Nhà trường nếu như
có bất cứ vấn đề gì xảy ra.
Xin chân thành cảm ơn!
Bình Dương, ngày 15 tháng 4 năm 2023
3
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Hà Trang - giảng
viên bộ môn Phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế. Trong suốt q trình học
tập, cơ đã rất tâm huyết dạy và hướng dẫn cho em nhiều điều bổ ích trong môn
học và kĩ năng làm một bài nghiên cứu để em có đủ kiến thức thực hiện bài tiểu
luận này.
Tuy nhiên vì kiến thức bản thân cịn nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi những
thiếu sót. Mong cơ sẽ cho em những lời góp ý để bài nghiên cứu của em sẽ hoàn
thiện hơn. Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô và chúc cô luôn
mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công trong sự nghiệp.
4
MỤC lỤC
LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................3
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................4
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT...........................................................................8
A. PHẦN MỞ ĐẦU...........................................................................................11
1. Lý Do Chọn Đề Tài........................................................................................11
2. Tổng Quan Đề Tài Nghiên Cứu...................................................................12
3. Câu Hỏi Và Giả Thuyết Nghiên Cứu...........................................................13
3.2. Giả thuyết nghiên cứu............................................................................14
4. Mục tiêu nghiên cứu.....................................................................................14
5. Đối Tượng Và Phạm Vi Nghiên Cứu...........................................................15
5.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài.................................................................15
5.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài....................................................................15
6. Phương Pháp Nghiên Cứu.............................................................................15
6.1. Phương pháp phân tích nội dung................................................................15
6.2. Phương pháp so sánh..................................................................................15
6.3. Phương pháp phân tích thống kê................................................................16
7. Ý Nghĩa Khoa Học Và Ý Nghĩa Thực Tiến.....................................................16
7.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài........................................................................16
7.2. Ý nghĩa thực tiễn.........................................................................................16
B. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ QUAN HỆ
GIỮA ẤN ĐỘ VÀ .............................................................................................16
PAKISTAN.........................................................................................................16
1.1. Quan hệ trước độc lập Ấn Độ (1849-1947)...............................................16
1.2. Quan hệ sau độc lập Ấn Độ (1947-1971)..................................................19
1.2.1. Các cuộc xung đột biên giới và tranh chấp lãnh thổ...........................19
1.2.2. Những nỗ lực giải quyết và đàm phán giải quyết xung đột..................21
1.3. Quan Hệ giữa Ấn Độ và Pakistan (1972-2000)........................................22
1.4. Tình hình chung của quan hệ giữa Ấn Độ và Pakistan trong những năm
.................................................................................................................................
2000-2021..........................................................................................................25
5
TIỂU KẾT:........................................................................................................26
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ VÀ QN SỰ - AN NINH GIỮA .....
ẤN ĐỘ VÀ PAKISTAN TRONG NHỮNG NĂM 2000 – 2021.......................27
2.1. Các vụ tấn công khủng bố và đối đầu quân sự giữa hai nước................27
2.2. Các vấn đề an ninh khác giữa hai nước...................................................31
2.2.1. Hoạt động phi pháp về ma túy..............................................................31
2.2.2. Tội phạm mạng giữa hai nước.............................................................33
2.2.3. Nạn buôn người giữa hai nước............................................................33
2.3. Ảnh hưởng của dịch COVID 19 đến tình hình chính trị - qn sự và an ...
ninh giữa hai nước............................................................................................34
TIỂU KẾT:........................................................................................................35
CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH KINH TẾ- THƯƠNG MẠI GIỮA ẤN ĐỘ VÀ .......
PAKISTAN NHỮNG NĂM 2000-2021............................................................36
3.1. Chính sách kinh tế của hai nước..............................................................36
3.1.2 Chính sách kinh tế của Ấn Độ...............................................................36
3.1.2 Chính sách kinh tế của Pakistan...........................................................40
3.2 Các thỏa thuận thương mại........................................................................44
3.3 Đầu tư giữa các nước..................................................................................46
3.4 Ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 tới tình kinh tế - thương mại của Ấn .....
Độ và Pakistan...................................................................................................48
3.5 Triển vọng hợp tác kinh tế - thương mại giữa hai nước...........................49
TIỂU KẾT:........................................................................................................50
CHƯƠNG 4: TÁC ĐỘNG QUAN HỆ GIỮA ẤN ĐỘ VÀ PAKISTAN TỚI .......
CÁC KHU VỰC KHÁC TRONG NHỮNG NĂM 2000 – 2021.......................51
4.1.1. Ảnh hưởng đến sự ổn định khu vực......................................................51
4.1.2. Tác động đến quan hệ kinh tế...............................................................52
4.1.3. Ảnh hưởng đến quan hệ đối tác và hợp tác vùng.................................53
4.1.4. Tác động đến chính sách đối ngoại......................................................53
4.2. Tác động đến khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.................................54
4.2.1 Tác động đến Trung Quốc...................................................................54
6
4.2.2 Tác động đến Nhật Bản.......................................................................55
4.2.3 Tác động đến các nước khác trong khu vực.......................................55
4.2.3.1. Tác động tới Bangladesh...................................................................55
4.2.3.2. Tác động tới Nepal............................................................................56
4.2.3.3. Tác động tới Sri Lanka......................................................................56
4.2.3.4. Các quốc gia khác trong khu vực Đông Nam Á................................57
4.3 Tác động đến cộng đồng quốc tế................................................................58
4.3.1 Tác động đến Liên Hợp Quốc...............................................................58
4.3.2 Tác động đến các tổ chức quốc tế khác.................................................58
CHƯƠNG 5: CÁC NỔ LỰC GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ CỦA ẤN ĐỒ VÀ ....
PAKISTAN TRONG NHỮNG NĂM 2000-2021..............................................60
5.1. Các cuộc đối thoại và đàm phán giữa các nhà lãnh đạo hai nước..........60
5.1.1. Các cuộc đối thoại trực tiếp giữa nhà lãnh đạo hai nước...................60
5.1.2. Đàm phán thương mại và văn hóa giữa hai nước................................61
5.2. Nỗ lực của cộng đồng quốc tế...................................................................63
5.2.1. Vai trò của Liên Hợp Quốc trong việc giải quyết xung đột..................63
5.2.2. Tác động của các tổ chức quốc tế như WTO và APEC........................65
5.2.3. Sự ủng hộ của các quốc gia khác trong khu vực Đông Nam Á............65
TIỂU KẾT:........................................................................................................66
CHƯƠNG 6: CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT VÀ TIỀM NĂNG HỢP TÁC ..........
GIỮA ẤN ĐỘ VÀ PAKISTAN..........................................................................67
6.1. Giải pháp đề xuất.......................................................................................67
6.1.1. Thúc đẩy các cuộc đối thoại trực tiếp giữa Ấn Độ và Pakistan...........67
6.1.2. Tăng cường hợp tác kinh tế giữa hai nước..........................................67
6.1.3. Điều chỉnh chính sách quân sự............................................................68
6.2. Tiềm năng hợp tác giữa Ấn Độ và Pakistan.............................................68
6.2.1. Hợp tác kinh tế.....................................................................................68
6.2.2. Hợp tác trong lĩnh vực khoa học và công nghệ....................................69
6.2.3. Hợp tác trong lĩnh vực giáo dục và văn hóa........................................70
TIỂU KẾT:........................................................................................................70
C. PHẦN KẾT LUẬN.......................................................................................72
7
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................73
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ISI
IFM
Cơ quan tình báo Pakistan
Inter-Services Intelligence
Tổ chức tiền tệ quốc tế
International Monetary Fund
8
GDP
Tổng sản phẩm nội địa
Gross Domestic Produc
G-20
Nhóm các nền kinh tế lớn
The Group of Twenty
G-7
Các nước công nghiệp phát Group of Seven
triển
USD
Đơn vị tiền tệ của Hoa Kỳ
Unites States Dollar
ERP
Chương trình Điều chỉnh
Kinh tế
Tổ chức Thương mại Thế
giới
Economic Reform Program
NEAP
Chương trình Hành động
Kinh tế Quốc gia
National Economic Action
Plan
VAT
Giảm thuế giá trị gia tăng
Value Added Tax
WTO
World Trade Organization
PIFTA
Thỏa thuận Thương mại Tự Pakistan-India Free Trade
do Ấn Độ-Pakistan
Agreement
CPEC
Hành lang Kinh tế Trung
Quốc–Pakistan
Liên Hợp Quốc
China-Pakistan Economic
Corridor
United Nations
Tổ chức Hiệp ước Đông
Nam Á
Hội nghị Cấp cao Đông Á
Association of Southeast
Asian Nations
East Asia Summit - EAS
Tổ chức Hợp tác Kinh tế
châu Á - Thái Bình Dương
Tổ chức hợp tác kinh tế và
phát triển
Tổ chức giám sát tình hình
trên đường biên giới giữa
hai nước giữa Ấn Độ và
Pakistan
Hiệp định đối tác kinh tế
toàn diện châu Á
Hiệp định Đối tác Kinh tế
Asia-Pacific Economic
Cooperation
Economic Cooperation and
Development
United Nations Military
Observer Group in India and
Pakistan
UN
ASEAN
EAS
APEC
OECD
UNGIP
FTTAAP
RCEP
9
Free Trade Area of the
AsiaPacific
Regional Comprehensive
SCO
Toàn diện
Diễn đàn Hợp tác Kinh tế
Thượng đỉnh
Economic Partnership
The Shanghai Cooperation
Organization
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý Do Chọn Đề Tài
Quan hệ giữa Ấn Độ và Pakistan, đây là một trong những chủ đề nghiên
cứu có tính cấp bách và đầy đủ cách thức vì quan hệ giữa hai nước này ln
ln phức tạp và có ảnh hưởng đến khu vực và cả thế giới. Quan hệ giữa hai
quốc gia này đã bị ảnh hưởng bởi các yếu tố đa dạng như lãnh đạo chính trị, văn
hóa, tơn giáo, kinh tế và quân sự. Với lịch sử chiến tranh và xung đột kéo dài
hàng thập kỷ, quan hệ giữa Ấn Độ và Pakistan ln đầy biến động và khó lường.
Ấn Độ và Pakistan là hai quốc gia có lịch sử lâu đời và cả hai từng là một
quốc gia duy nhất trước khi chia cắt vào năm 1947. Sau đó, quan hệ giữa hai
nước đã bước vào một giai đoạn căng thẳng và xung đột làm lãnh thổ, tôn giáo
và các vấn đề khác. Vào những năm 2000, mặc dù Ấn Độ và Pakistan đã nỗ lực
hết sức để cải thiện quan hệ của hai bên, nhưng quan hệ này vẫn chưa được ổn
định. Vào những năm đầu thập niên 2000, quan hệ giữa hai nước có chút tiến
triển nhờ vào các cuộc gặp gỡ và đối thoại giữa các nhà lãnh đạo hai bên. Tuy
nhiên, các nhiệm vụ tấn công khủng bố từ nhóm tay súng Pakistan vào Ấn Độ
đã khiến quan hệ giữa hai nước căng thẳng hơn. Trong những năm gần đây,
quan hệ giữa hai nước tiếp tục mở rộng trong nhiều lĩnh vực, nhưng vẫn còn
10
những vấn đề chưa được giải quyết. Một số vấn đề căng thẳng bao gồm tranh
chấp lãnh thổ tại Jammu và Kashmir, vấn đề về tội phạm ma túy và bn lậu,
cũng như vấn đề liên quan đến tình trạng người di cư bất hợp pháp.
Đề tài này nghiên cứu về quan hệ giữa hai quốc gia là Ấn Độ và Pakistan,
để phân tích và đánh giá sự thay đổi của quan hệ t trong giai đoạn từ năm 2000
đến năm 2021. Nghiên cứu này sẽ giúp đưa ra những khuyến nghị về mối quan
hệ giữa hai quốc gia này trong tương lai. Mục tiêu của đề tài là tìm hiểu những
yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ giữa Ấn Độ và Pakistan trong khoảng thời gian từ
năm 2000 đến năm 2021. Nghiên cứu sẽ tập trung vào các sự kiện chính, những
diễn biến quan trọng trong quan hệ giữa các bên, hai quốc gia, các vấn đề xung
đột vẫn tồn tại và những tiềm năng hợp tác tiềm ẩn trong tương lai.
2. Tổng Quan Đề Tài Nghiên Cứu
Quan hệ giữa Ấn Độ và Pakistan quan hệ giữa hai nước này đã kéo dài
hàng thập kỷ và có ảnh hưởng đến toàn khu vực Nam Á. Việc nghiên cứu và tìm
hiểu sâu hơn về quan hệ giữa hai nước này sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về mối
quan hệ và sự tồn tại của những vấn đề mâu thuẫn của hai nước. Và đã có một
số đề tài nghiên cứu về mối quan hệ giữa hai nước nhhuw sau:
Với cơng trình nghiên cứu "The India-Pakistan Conflict: An Enduring
Rivalry" vào năm 2016 của tác giả T.V. Paul phân tích sâu hơn về những nguyên
nhân và yếu tố lịch sử, văn hóa, chính trị ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa Ấn
Độ và Pakistan. Tác giả phân tích về sự khác biệt về chính sách bảo vệ quốc gia,
tư tưởng dân tộc và tôn giáo giữa hai quốc gia, cũng như sự can thiệp của các
nước lân cận và thế giới trong mối quan hệ giữa hai quốc gia.
Tác giả Shivshankar Menon, với đề tài "India-Pakistan Relations: The
Challenge of Escalation Control" vào năm 2019. Mục đích của bài nghiên cứu
này là phân tích các yếu tố và thách thức trong việc kiểm soát và ngăn chặn sự
leo thang của mối quan hệ giữa Ấn Độ và Pakistan, tập trung vào những khía
11
cạnh chính trị, quân sự và an ninh của hai quốc gia, đồng thời đề xuất các giải
pháp để giảm thiểu rủi ro và cải thiện mối quan hệ giữa hai nước.
Tác giả Nguyễn Xuân Nam, với đề tài “Tình hình chính trị An Độ và
Pakistan: Khả năng xung đột và tác động đến Việt Nam” Bài nghiên cứu tập
trung vào phân tích tình hình chính trị, qn sự và an ninh của Ấn Độ và
Pakistan, đặc biệt là mối quan hệ giữa hai quốc gia trong những năm gần đây.
Nghiên cứu cũng đưa ra những đánh giá về khả năng xung đột và tác động của
tình hình giữa Ấn Độ và Pakistan đến Việt Nam, đặc biệt là về tình hình an ninh
và ảnh hưởng đến mối quan hệ kinh tế, đầu tư và thương mại giữa Việt Nam và
hai quốc gia này.
Với cơng trình nghiên cứu “Quan hệ Ấn Độ - Pakistan trong bối cảnh khu
vực châu Á - Thái Bình Dương” của hai tác giả ủa Đào Thị Hà và Nguyễn
Quang Tuấn vào năm 2017. Tập trung vào phân tích quan hệ giữa Ấn Độ và
Pakistan trong bối cảnh khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Mục đích của
nghiên cứu là nhằm đưa ra những đánh giá về tình hình quan hệ giữa hai quốc
gia này và ảnh hưởng của nó đến khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, đặc biệt
là đối với Việt Nam. Bài nghiên cứu cũng đưa ra các khuyến nghị về cách thức
Việt Nam nên đối phó và xử lý trong tình huống xung đột giữa hai quốc gia này.
Nhìn chung các cơng trình nghiên cứu đã nói lên được mối quan hệ giữa
hai nước tồn tại những mâu thuẫn gay gắt, những ngun nhân sâu xa. Tuy
nhiên các cơng trình trên đã chỉ phân tích những nội dung tách rời chủ yếu về
chính trị, lịch sử giữa hai nước và chưa cụ thể hết trong từng bài nghiên cứu.
Với đề tài “ Quan hệ giữa Ấn Độ và Pakistan trong những năm 2000-2021”, qua
nghiên với mong muốn phân tích tổng quát mối quan hệ giữa hai nước từ lịch
sử, an ninh, chính trị, quân sự, kinh tế đồng thời đưa ra các khuyến nghị, giải
pháp giúp mối quan hệ giữa hai nước trở nên bớt căng thẳng.
12
3. Câu Hỏi Và Giả Thuyết Nghiên Cứu
3.1. Câu hỏi nghiên cứu
Tình hình quan hệ giữa Ấn Độ và Pakistan trong những năm 2000-2021 là
như thế nào?
Những yếu tố nào đã ảnh hưởng đến quan hệ giữa Ấn Độ và Pakistan trong
những năm 2000-2021?
Những biện pháp nào đã được đưa ra để giải quyết tranh chấp giữa Ấn Độ
và Pakistan trong những năm 2000-2021?
Hiệu quả của những biện pháp này là như thế nào?
3.2. Giả thuyết nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu về quan hệ giữa Ấn Độ và Pakistan trong những năm
2000-2021 sẽ cho thấy rằng, sự căng thẳng và tranh chấp liên tục giữa hai quốc
gia này ảnh hưởng đến hoạt động chính trị, kinh tế, an ninh và ảnh hưởng đến
tình hình khu vực. Các biện pháp được đưa ra để giải quyết tranh chấp giữa hai
nước này còn nhiều hạn chế và chưa hiệu quả. Nghiên cứu này sẽ đưa ra một số
đề xuất cụ thể để cải thiện mối quan hệ tốt đẹp giữa Ấn Độ và Pakistan.
4. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Quan hệ Ấn Độ và Pakistan trong những
năm 2000-2021" là tìm hiểu, phân tích và đánh giá các diễn biến, tình hình và
động thái trong quan hệ giữa Ấn Độ và Pakistan trong giai đoạn từ năm 2000
đến năm 2021. Nghiên cứu sẽ đi sâu vào các yếu tố chính góp phần định hình
quan hệ giữa hai quốc gia đề tài này, bao gồm cả các vấn đề chính trị, an ninh,
qn sự, kinh tế, văn hóa, xã hội hội và địa chỉ chính bao gồm:
Phân tích các diễn biến và sự kiện quan trọng trong quan hệ giữa Ấn Độ và
Pakistan trong giai đoạn 2000-2021, từ sự kiện lịch sử, xung đột biên giới, đối
thoại chính trị, phán quyết hòa giải, đối đầu quân sự , hợp tác kinh tế, văn hóa,
xã hội, địa chính trị và các vấn đề liên quan khác.
13
Đánh giá những yếu tố ảnh hưởng chính đến quan hệ giữa hải nước, bao
gồm các lực lượng chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội và địa chính trị,
đồng thời phân tích sự thay đổi và phát triển của quan hệ này trong giai đoạn đó.
Đánh giá những tác động và hệ quả của quan hệ Ấn Độ - Pakistan đối đầu
với cả hải quốc gia và khu vực châu Á - Thái Bình Dương, bao gồm cả vấn đề
an ninh, hịa bình, ổn định khu vực và tầm quan trọng tầm quan trọng của quan
hệ này đối với địa chính trị, kinh tế và xã hội của cả hai nước.
Đồng thời đề tài đưa ra những khuyến nghị, định hướng và giải pháp hợp lý
để cải thiện quan hệ tốt đẹp giữa Ấn Độ và Pakistan, đồng thời thúc đẩy hịa
bình, ổn định và phát triển khu vực châu Á - Thái Bình Dương trong tương lai.
5. Đối Tượng Và Phạm Vi Nghiên Cứu
5.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hai quốc gia Ấn Độ và Pakistan
5.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Phạm vi nội dung: Tập trung giữa hai nước Ấn Độ và Pakistan diễn biến
mối quan hệ giữa hai nước
Phạm vi không gian: Nghiên cứu trong phạm vi giữa hai nước Ấn Độ và
Pakistan
Phạm vi thời gian: Nghiên cứu mối quan hệ giữa hai nước qua số liệu từ
năm 2000 đến năm 2021
6. Phương Pháp Nghiên Cứu
6.1. Phương pháp phân tích nội dung
Phương pháp này sẽ được sử dụng để phân tích các bài báo, tài liệu, sách
vở và các thông tin liên quan đến các hệ thống giữa hai nước trong thời gian từ
năm 2000 đến năm 2021. Phân tích nội dung giúp đánh giá các tác động và biến
động trong quan hệ giữa hai nước.
14
6.2. Phương pháp so sánh
Phương pháp này sẽ được sử dụng để so sánh các diễn biến trong quan hệ
giữa hai nước trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm 2021 với các thời kỳ
trước đó và các quan hệ giữa các nước khác nhau trong khu vực . Phương pháp
này giúp đánh giá sự tương đồng và khác biệt giữa quan hệ giữa hai nước với
quan hệ giữa các nước khác nhau.
6.3. Phương pháp phân tích thống kê
Phương pháp này sẽ được sử dụng để phân tích số liệu thống kê liên quan
đến các quan hệ giữa hai nước như thương mại, qn sự, chính trị, văn hóa, giáo
dục, xã hội. Phương pháp phân tích thống kê giúp đánh giá mức độ tương đương
giữa các số duy nhất và đưa ra kết luận khoa học chính xác.
7. Ý Nghĩa Khoa Học Và Ý Nghĩa Thực Tiến
7.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Ý nghĩa khoa học của đề tài là cung cấp những thông tin mới về quan hệ giữa
Ấn Độ và Pakistan trong những năm 2000-2021, qua đó đóng góp cho sự phát
triển của lĩnh vực nghiên cứu quan hệ quốc tế và khu vực châu Á. Đồng thời,
nghiên cứu cũng giúp phân tích, đánh giá và đưa ra các khuyến nghị, giải pháp
để cải thiện thiện chí và tăng cường quan hệ giữa hai nước.
7.2. Ý nghĩa thực tiễn
Ý nghĩa thực tiễn của đề tài là giúp chúng ta có cái nhìn rõ hơn về tình hình
quan hệ giữa Ấn Độ và Pakistan trong những năm qua. Đồng thời, đề tài có thể
đưa ra các chiến lược, chính sách và hướng đi phù hợp để giải quyết các vấn đề
phát sinh giữa hai quốc gia, đồng thời tăng cường hợp tác và phát triển kinh tế,
văn hóa, xã hội giữa hai nước.
15
B. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ QUAN HỆ
GIỮA ẤN ĐỘ VÀ
PAKISTAN
1.1. Quan hệ trước độc lập Ấn Độ (1849-1947)
Quan hệ giữa Ấn Độ và Pakistan có một lịch sử dài trước khi Ấn Độ độc
lập vào năm 1947. Đây là quá trình phức tạp với nhiều biến động và xung đột.
Từ nhiều thế kỷ trước, các tơn giáo chính tồn tại xem kẽ ở Ấn Độ là đạo Hồi,
đạo Hinđu và đạo Sikh cũng từ đó mà lục đục nội bộ chia cắt bất nước phát sinh.
Trước độc lập, Ấn Độ và Pakistan đều thuộc Đế quốc Anh. Quan hệ giữa
Ấn Độ và Pakistan bắt đầu từ khi Ấn Độ và Pakistan còn là một quốc gia duy
nhất dưới thời thuộc địa của Anh. Vào thế kỷ 19, Ấn Độ thuộc địa bao gồm cả
Pakistan hiện nay. Trong những năm đầu của thế kỷ 20, phong trào đòi độc lập
của Ấn Độ và các nước châu Á khác đã phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, trong
quá trình đấu tranh cho độc lập, tình hình đối ngoại của Ấn Độ với Pakistan đã
gặp phải nhiều thách thức Trước khi chia cắt, Ấn Độ và Pakistan có mối quan hệ
gắn bó với nhau trong suốt q trình đấu tranh chống lại sự thực dân của Anh.
Chính phủ Anh đã sử dụng chính sách chia để trị để giữ cho Ấn Độ và Pakistan
bất đồng nhau. Một số tôn giáo và vùng miền ở Ấn Độ và Pakistan đã bị chia rẽ,
đặc biệt là vấn đề về tôn giáo bao gồm: đạo Hinđu, đạo Hồi và đạo Sikh. Trong
đó Hồi giáo đại diện cho Pakistan còn lại Hinđu và đạo Sikh đại diện cho Ấn Độ
gây ra những cuộc đấu tranh dữ dội. Việc chia cắt hai quốc gia đã để lại nhiều
căm phẫn và mâu thuẫn, dẫn đến những cuộc xung đột và đối đầu giữa hai bên.
Với sự khác biệt về văn hóa, tơn giáo và dân tộc, quan hệ giữa hai miền đã luôn
căng thẳng.
Trong thời kỳ này, chủ nghĩa dân tộc đã nổi lên mạnh mẽ ở Ấn Độ, với
những nhân vật như Mahatma Gandhi và Jawaharlal Nehru trở thành những nhà
lãnh đạo tài ba của phong trào địi độc lập, ơng ln muốn các tôn giáo cùng tồn
16
tại hồ bình trong một quốc gia thống nhất 1 [1] . Trong khi đó, các nhà lãnh đạo
Pakistan chủ yếu là những người Hồi giáo nổi bật là ông Muhammad Ali Jinnah
đã đấu tranh mạnh mẽ muốn tách ra thành lập quốc gia riêng, họ cho rằng độc
lập là cách duy nhất để bảo vệ quyền lợi của cộng đồng Hồi giáo. Bề ngồi
trơng có vẻ hồ hợp nhưng người Hồi giáo ln chịu sự kì thị của người Hinđu
2
[2], Som
Anand là sinh viên ở Lahore thủ phủ của tỉnh Punjab phía Tây Bắc nói với giới
truyền thơng ấn độ BBC rằng: “ Người Hồi giáo khơng có đủ việc làm, họ bị
thiệt thịi trong giáo dụ. Vì vậy những lời kêu gọi thành lập một quê hương dành
riêng cho người đạo Hồi càng trở nên lôi cuốn”. Do lời đề nghị tách ra không
được chấp thuận, sau nhiều tháng căng thẳng vào ngày 16/08/1946 ông Jinnah
đã kêu gọi người Hồi giáo tổng đình cơng trên tồn Ấn Độ để địi li khai, sau đó
bạo loạn bùng phát tại Calcutta, châm ngòi cho một tuần đẫm máu được lịch sử
đặt tên “Đại thảm sát Calcutta” khiến 5.000 người thiệt mạng, Bạo lực tiếp tục
lan sang các tỉnh lân cận, nơi các băng đảng Hồi giáo và Hindu giáo thảm sát lẫn
nhau. Để khỏi phải chịu trách nhiệm cho cảnh bạo lực trầm trọng ở Ấn Độ, toàn
quyền Anh là ông Louis Mountbatten quyết định đẩy ngày độc lập cho Ấn Độ
sớm hơn gần một năm, tức ngày 15-8-1947 thay vì tháng 6-1948 như dự kiến.
Ấn Độ thành hai quốc gia. Theo đó, các tỉnh đa số người Hồi giáo sẽ thuộc về
Pakistan, còn các tỉnh đa số người Hindu sẽ thuộc về Ấn Độ.
Sau khi Đệ nhất thế chiến kết thúc, Anh đã quyết định chia Ấn Độ thành
hai quốc gia, Ấn Độ do Ấn Độ giáo thống trị và Pakistan do Hồi giáo thống trị,
một miền cho người Hồi giáo và một miền cho người Hinđu. Người Anh khơng
can thiệp vào cuộc chia cắt vì họ khơng muốn bị lôi kéo vào điều mà họ cho là
sự khác biệt khơng thể hịa giải giữa người Ấn giáo và người Hồi giáo. Ngoài ra,
1 "India-Pakistan in War and Peace" của J.N. Dixit (2002) - Năm xuất bản: 2002, Tác giả: J.N. Dixit, Nhà xuất
bản: Routledge, Thành phố: London.
2 ( Dân trí 2019) dttc.sggp.org.vn/lo-lua-an-do-pakistan-cho-no-ky-1-lich-su-doi-dau-post61570.html truy xuất
ngày 15/04/2023
17
chịu tổn thất to lớn trong Thế chiến thứ hai, người Anh đã mất ý chí hỗ trợ các
đế chế mở rộng của họ để giải quyết các xung đột nội bộ. Như vậy, trong hai
ngày là ngày 14 và ngày 15 tháng 8 năm 1947 Pakistan và Ấn Độ lần lượt tuyên
bố độc lập mặc dù chưa phân rõ ranh giới lãnh thổ. Đường Radcliffe được vẽ
vào ngày 17 tháng 8 năm 1947, chính thức phân định biên giới của hai nước.
Bất chấp mọi nỗ lực của những người theo chủ nghĩa dân tộc Ấn Độ nhằm ngăn
chặn sự phân chia vào thời điểm độc lập.
Cuộc chia cắt này đã gây ra những mối quan hệ phức tạp giữa Ấn Độ và
Pakistan. Đã gây ra một cuộc di cư lớn, khi hàng triệu người từ hai miền đã
chuyển đến miền kia, người Hồi giáo phải rời khỏi Ấn Độ đến Pakistan và đồng
thời người đạo Sikh và Hinđu phải rời Pakistan để đến Ấn Độ. Suốt hai tháng 8
và tháng 9/1947 hàng triệu người tị nạn đã tạo thành những dịng người dài
nhiều ki-lơ-mét lúc này bệnh tật hồnh hành, trẻ em bị bỏ rơi, sự khủng hoảng
gây nên khoảng 1 triệu người bỏ mạng, hàng chục nghìn phụ nữ bị bắt cóc
cưỡng hiếp, ... Tất cả đều do tiến độ chia cắt đất nước Ấn Độ quá nhanh, khơng
kịp kiểm sốt và rất ít sự dự trù cho việc đi lại, an ninh, cứu trợ,..
Các cuộc xung đột đầu tiên giữa hai miền xảy ra trong tháng 10 năm 1947,
khi Ấn Độ và Pakistan đều tuyên bố chủ quyền đối với miền Kashmir. Cuộc
tranh chấp này vẫn tiếp tục cho đến ngày nay. Ngoài ra, quan hệ giữa Ấn Độ và
Pakistan cũng bị ảnh hưởng bởi những vấn đề khác như quyền lợi lãnh thổ, dân
tộc, tôn giáo và an ninh3 [3]. Dù có nhiều nỗ lực để cải thiện quan hệ, tuy nhiên
các cuộc xung đột và căng thẳng vẫn xảy ra thường xuyên.
3 "India-Pakistan
Relations: Challenges, Opportunities and Threats" của
S.K. Jha (2016) - Năm xuất bản: 2016, Tác giả: S.K. Jha, Nhà xuất bản: Vij
Books India, Thành phố: New Delhi.
18
1.2. Quan hệ sau độc lập Ấn Độ (1947-1971)
1.2.1. Các cuộc xung đột biên giới và tranh chấp lãnh thổ
Sau khi giành được độc lập Ấn Độ và Pakistan bắt đầu xây dựng quan hệ
ngoại giao của mình. Tuy nhiên, vấn đề tranh chấp về lãnh thổ ở Kashmir đã trở
thành một nút thắt đối với các mối quan hệ giữa hai quốc gia. Quan hệ giữa Ấn
Độ và Pakistan trong giai đoạn này bao gồm các thời kỳ khác nhau, từ những nỗ
lực để thiết lập quan hệ tốt đẹp cho đến những cuộc xung đột quân sự. Cụ thể
trong ba cuộc chiến tranh khốc liệt như sau
Cuộc chiến đầu tiên diễn ra sau khi tuyên bố độc lập Ấn Độ và Pakistan vẫn có
những mâu thuận khơng thể hịa giải hai bên đã có những tranh chấp, chiến
tranh kéo dài. Lần đầu tiên là vào 10/1947 khi Pakistan đánh chiếm Jammu và
Kashmir
dành quyền kiểm soát các khu vực này của Án Độ. Đến tháng 12/1947 quân đội
Pakistan cùng với lực lượng nôi dậy Hồi giáo tiếp tục tấn công vào Tây Nam
Kashmir. Tới tháng 5/1948, chiến sự mở rộng lên cả phía Bắc và Tây Bắc
Kashmir nhưng nhờ Liên Hợp Quốc Ấn Độ và Pakistan đã đạt được thỏa thuận
ngừng bắn có hiệu lực từ ngày 1/1/1949. Từ đó chiến tranh lần một giữa hai
nước Ấn Độ và Pakistan kết thúc, tuy nhiên vấn đề Jammu và Kashmir vẫn chưa
được giải quyết. Và nó là tiền đề làm bùng nổ chiến tranh giữa hai nước vào
những năm tiếp theo là 1965 và 1971.
Cuộc chiến lần thứ hai bùng phát bởi sự kiện ngày 05/08/1965, các nhóm vũ
trang Pakistan đột nhập vào khu vực Kashmir do Ấn Độ kiểm soát, Ấn Độ cũng
cho quân chiếm một số điểm bên phía Pakistan từ sự kiện đó cuộc xung đột giữa
hai nước lần thứ hai được châm ngòi. Ngày 01/09/1965, Pakistan mở cuộc cung
lớn bằng xe tăng vào khu vực Jammu và Kashmir. Ngày 06/09/1965, Ấn Độ tổ
chức phản công đánh chiếm Lahore thuộc tỉnh Punjab của Pakistan. Đến ngày
19
23/09 hai bên ngừng bắn theo đề nghị của Liên Hiệp Quốc, chiến tranh lần hai
của Ấn Độ và Pakistan kết thúc 4 [4]
Cuộc chiến lần thứ ba diễn ra vỏn vẹn trong 13 ngày, khi vào ngày 03/12/1971,
Pakistan tiến hành một cơng cuộc khơng kích phủ đầu nhằm vào các sân bay của
Ấn Độ để trả đũa việc Ấn Độ ủng hộ lãnh thổ phía Đơng Pakistan tách ra thành
lập đất nước mới mang tên Bangladesh. Cả hai bên đều tuyên bố chiến thắng
trong cuộc chiến trên không này, nhưng có vẻ Ấn Độ chiếm ưu thế hơn khi kiểm
sốt được hồn tồn bầu trời Đơng Pakistan. Bắn hạ 73 chiếc máy bay của
Pakistan và chỉ thiệt hại 45 chiếc. Mặt trận trên biển Ấn Độ đã đại thắng, hải
quân Ấn đã dùng các tàu tên lửa được trang bị tên lửa chống hạm Styx do Liên
Xô sản xuất để tấn cơng, đánh chìm và làm hư hại nặng hai tàu quân trục của
Pakistan, cùng 3 tàu buôn và các kho nhiên liệu. Ở mặt trận trên bộ, Pakistan
cũng thua
trước thế mạnh của Ấn Độ. Cuộc chiến diễn ra chỉ trong 13 ngày nhưng miền
Đông của Pakistan đã vĩnh viến tách rời khỏi nước này và thành lập một quốc
gia mới mang tên Bangladesh, không những thế hơn 90.000 binh sĩ Pakistan đã
bị bắt làm tù binh, một nửa lực lượng hải quân Pakistan bị đánh chìm. Cuối
cùng, Pakistan đã đầu hàng Ấn Độ vào ngày 16/12/1971 kết thúc cuộc chiến thứ
ba giữa hai nước và từ đó lãnh thổ Pakistan chỉ còn ở miền Tây.
Dù chiến tranh giữa Ấn Độ và Pakistan đã kết thúc, tuy nhiên mối quan hệ
giữa hai nước vẫn còn rất căng thẳng và nguy cơ xung đột quân sự vẫn tiềm ẩn.
Các vấn đề chính trị, kinh tế, an ninh và biên giới vẫn là những điểm tranh chấp
giữa hai nước5, [5]
4 Chinhphu.vn Truy cập ngày 15/04/2023
5 Ngô Việt Nguyên 2016 truy cập ngày 15/04/2023
20