Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Đề tham khảo HSG cấp tỉnh môn Hoá lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (712.42 KB, 14 trang )


ĐỀ 1
Câu 1: Hòa tan 10,00 g hỗn hợp gồm Cu2S và CuS bằng 200,0 ml dung dịch MnO4- 0,7500
M trong môi trường axit. Sau khi đun sôi để đuổi hết khí SO2 sinh ra, lượng MnO4- cịn dư
trong dung dịch phản ứng vừa hết với 175,0 ml dung dịch Fe2+ 1,000 M.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (dạng phương trình ion thu gọn).
b. Tính phần trăm khối lượng CuS trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 2: (2,0 điểm): Hợp chất vơ cơ X thành phần có 2 nguyên tố. 120 < MX < 145. Cho X
phản ứng với O2 thu được chất duy nhất Y. Cho Y phán ứng với H2O thu được 2 axit vô cơ và
A và B. A phản ứng với dung dịch AgNO3 thu được kết tủa trắng (C) kết tủa này tan trong
dung dịch NH3. B phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được muối D. D phản ứng với dung
dịch AgNO3 thu được kết tủa vàng (E). Chất X khi phản ứng với H2O thu được 2 axit là G và
A, khi đun nóng G thu được axit (B) và khí H. Xác định cơng thức phân tử các chất và viết
các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 3: (2,0 điểm)
1. A là dung dịch Na2CO3 0,1M; B là dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1M và KHCO3 0,1M và C
là dung dịch KHCO3 0,1M.
a. Tính thế tích khí CO2 (đktc) thoát ra khi cho từ từ từng giọt đến hết 50 mL dung dịch
HCl 0,1M vào 100 ml dung dịch A và khi cho hết 100 ml dung dịch B vào 200 ml dung dịch
HCl 0,1M.
b. Xác định số mol các chất có trong dung dịch thu được khi thêm 100 ml dung dịch
Ba(OH)2 0,1M vào 150 ml dung dịch C.
Câu 4: (2,0 điểm): Cho 39,84 g hỗn hợp F gồm Fe 3O4 và kim loại M vào dung dịch HNO 3
đun nóng, khuấy đều hỗn hợp để phản ứng hồn tồn thu được 4,48 lít khí NO 2 là sản phẩm
khử duy nhất (ở đktc), dung dịch G và 3,84g kim loại M. Cho 3,84g kim loại M vào 200ml
dung dịch H2SO4 0,5M và KNO3 0,5M khấy đều thì thu được dung dịch H, khí NO duy nhất.
Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch G thu được kết tủa K. Nung K trong khơng khí đến
khối lượng khơng đổi thu được 24g chất rắn R.
a) Tìm kim loại M (biết M có hóa trị khơng đổi trong các phản ứng trên)
b) Cô cạn cẩn thận dung dịch H thu được bao nhiêu gam muối khan?
Câu 5: (2,0 điểm): Chia 3,584 L (đktc) hỗn hợp gồm một ankan (A), một anken (B) và một


ankin (C) thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho qua dung dịch AgNO 3 dư trong NH3 thấy thể
tích hỗn hợp giảm 12,5% và thu được 1,47g kết tủa. Phần 2 cho qua dung dịch brom dư thấy
khối lượng bình brom tăng 2,22g và có 13,6g brom đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn
toàn khí ra khỏi bình brom rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được
2,955g kết tủa.
1. Xác định công thức cấu tạo A, B và C.
2. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho C tác dụng với dung dịch KMnO 4 trong (i)
môi trường trung tính ở nhiệt độ phịng và (ii) mơi trường axit (H2SO4) có đun nóng.
Câu 6: (2,0 điểm): Một hiđrocacbon X thường được sử dụng trong công nghệ sản xuất nước
hoa. Khi pha lẫn farnezen (có cơng thức là C15H24) với X rồi làm bay hơi hết hỗn hợp thu
được 1,568 lít hơi (đktc). Đốt cháy hết lượng hỗn hợp trên thu được 19,04 lít CO 2 và 12,96
gam nước. Khi đốt cháy hết 3,174 gam X thu được 10,12 gam CO 2. Xác định công thức phân
tử của X.
X không làm mất màu dung dịch Br 2. Khi tham gia phản ứng với H 2 đun nóng với xúc tác Ni,
X chỉ phản ứng theo tỉ lệ 1 : 1 và sinh ra hỗn hợp 4 sản phẩm gồm


(A)
(B)
(C)
(D)
Xác định công thức cấu tạo của X.
Câu 7: (2,0 điểm): Sáu hiđrocacbon A, B, C, D, E, F đều có cơng thức phân tử là C 4H8. Biết
khi cho dư lần lượt các chất vào dung dịch Br 2 trong CCl4 thì A, B, C, D làm mất màu nhanh,
E làm mất màu chậm, cịn F khơng làm mất màu dung dịch Br 2. B, C là đồng phân hình học
của nhau và B có nhiệt độ sơi cao hơn C. Khi hiđro hóa A, B, C đều cho cùng một sản phẩm.
Xác định công thức cấu tạo, gọi tên các chất A, B, C, D, E, F. Viết các phương trình phản
ứng xảy ra của E trong các thí nghiệm trên.
Câu 8: (2,0 điểm):
1.Dùng hình vẽ, mơ tả thí nghiệm được tiến hành trong phịng thí nghiệm để xác định sự có

mặt của các nguyên tố C và H có trong glucozơ.
2.Có6chất: NaOH, NaCl, KI, K2S , Pb(NO3)2 và NH3 bị mất nhãn. Chỉ dùng thêm một
thuốc thử có thể nhận ra mọi chất, viết PTPU xảyra.
ĐỀ 2
Câu 1: (2 điểm)
1. Sắp xếp các dung dịch H 2SO4, HCl, NaOH, Na2CO3 và Na2SO4 có cùng nồng độ
0,1M theo chiều tăng pH của dung dịch và giải thích ngắn gọn thứ tự đó?
Câu 2. (3 điểm):
Cho 10,62 gam hỗn hợp gồm Fe, Zn vào 800 ml dung dịch hỗn hợp X gồm NaNO3 0,45
M và H2SO4 0,9M. Đun nóng cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 3,584 lít
khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Dung dịch Y hòa tan tối đa m 1 gam bột Cu và thu
được V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất của NO3-).
a. Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính giá trị m1 và V.
c. Cho m2 gam Zn vào dung dịch Y (tạo khí NO là sản phẩm khử duy nhất của NO 3-),
sau phản ứng thu được 3,36 gam chất rắn. Tính giá trị m2.
Câu 3: (2 điểm)
1. Dẫn một luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp CuO, Fe 2O3 rồi cho khí
thốt ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 15 gam kết tủa. Chất rắn cịn
lại trong ống sứ có khối lượng 215,0 gam. Tính giá trị của m
2. Sục từ từ V lít khí CO 2(đktc) vào 600 ml dd Ba(OH)2.0,5M .Sau khi pư xảy ra hoàn
toàn thu được 39,4 gam kết tủa. Tính V
Câu 4: (3 điểm)
1. Cho 3-metyl but-1-en tác dụng với dung dịch HCl thu được những sản phẩm nào?
Trình bày cơ chế và gọi tên các sản phẩm thu được?
2. Từ xiclopropan vàcác chất vô cơ, điều kiện phản ứng có đủ hãy viết phương trình
phản ứng điều chế:
a. (CH2 – CH = CH – CH2)n



b. 2,3-đimetylbutan
c. Cl-CH2-CHBr-CH2I.
Câu 5: (4 điểm)
1. Cho 1,06 gam hiđrocacbon X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 thu được
3,2 gam kết tủa. Tỷ khối hơi của X so với CO 2 nhỏ hơn 2,42. Tìm cơng thức phân tử, viết
cơng thức cấu tạo có thể có của X?
2. Ankađien A có cơng thức phân tử C8H14 tác dụng với dung dịch Br2 theo tỷ lệ mol 1:
1 sinh ra B. Khi đun A với dung dịch KmnO 4 trong mơi trường H2SO4 lỗng sinh ra ba sản
phẩm hữu cơ là: CH3COOH; (CH3)2C=O; HOOC-CH2-COOH.
a. Xác định công thức cấu tạo của A, B và gọi tên
b. Viết phương trình phản ứng và cân bằng theo phương pháp ion-e
Câu 6 (3 điểm):
Hòa tan 26,64g chất X là tinh thể muối sunfat ngậm nước của kim loại M (hóa trị x)
vào nước được dung dịch A.Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NH 3 vừa đủ được kết
tủa B, nung nóng B ở nhiệt độ cao đến khối lượng khơng đổi cịn lại 4,08g chất rắn.Cho dung
dịch A tác dụng với dung dịch BaCl 2 vừa đủ được 27,84g kết tủa Bari sunfat. Tìm cơng thức
phân tử của X.
Câu 7 (3 điểm). Trộn x lít dung dịch axít mạnh (HA) có pH = 4. Với y lít dung dịch bazơ
mạnh (BOH) có pH = 9. Tính tỉ lệ x : y để thu được dung dịch có pH = 6.
--- HẾT --ĐỀ 3

Câu 1: (3,5 điểm)
Dung dịch (X) chứa các loại ion Ba 2+, K+, HSO3- và NO3-. Cho ½ dung dịch (X) phản
ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 1,6275 gam kết tủa. Cho ½ dung dịch (X) còn lại
phản ứng với dung dịch HCl (dư) sinh ra 0,28 lít SO 2 (đktc). Mặt khác, nếu cho dung dịch
(X) trên tác dụng với 300ml dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 thì thu được 500 ml dung dịch có
pH là bao nhiêu?
Câu 2: (3,5 điểm)
1. Hồn thành sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện):


sau:

2. Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng minh họa trong các trường hợp

a. Hòa tan từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3, sau đó thêm HCl
vào dung dịch thu được đến dư.
b. Thêm dung dịch K2CO3 vào dung dịch Fe(NO3)3.
Câu 3: (3,0 điểm)
Hoà tan hết m gam bột Fe trong V ml dung dịch chứa NaNO 3 0,1M và HCl 1M thu
được dung dịch X và 3,1 gam hỗn hợp hai khí NO, H 2 có tỉ khối so với H 2 là
của m và V.
Câu 4: (3,0 điểm)

. Tính giá trị


2. Nung 16,8 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và CaCO3 đến khối lượng khơng đổi, rồi dẫn
khí thu được vào 180 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M thì thu được 33,49 gam kết tủa. Xác định
thành phần phần trăm khối lượng các chất trong X.
Câu 5: (3,0 điểm)
Đốt cháy hồn tồn 5,52 gam chất X thu
được hỗn hợp khí và hơi A gồm CO 2, HCl, H2O
và N2. Cho 1 phần A đi chậm qua dung dịch
Ca(OH)2 dư thấy có 6,00 gam kết tủa và khối
lượng dung dịch giảm 1,82 gam và có 0,112 lít
khí khơng bị hấp thụ. Lấy phần còn lại của A cho
lội chậm qua dung dịch AgNO3 trong HNO3 dư
thấy khối lượng dung dịch giảm 2,66 gam và có
5,74 gam kết tủa. Lập cơng thức phân tử X biết tỷ
khối hơi của X so với khơng khí nhỏ hơn 7. Biết

các phản ứng đều xẩy ra hoàn toàn.
Câu 6: (2 điểm)
1. Cho biết bộ dụng cụ
trong hình vẽ bên được sử dụng để điều chế chất
nào trong số các chất: HNO3, N2O, NH3?
- Hãy cho biết các hợp chất A, B tương ứng?
- Viết PTHH xảy ra trong q trình điều chế?
- Nêu vai trị của chất C?
2. Ở những vùng gần các vỉa quặng pirit sắt, đất thường bị chua và chứa nhiều sắt, chủ yếu là
do q trình oxi hóa chậm bởi oxi khơng khí khi có nước (ở đây các ngun tố bị oxi hóa đến
trạng thái oxi hóa cao nhất). Để khắc phục, người ta thường bón vơi tơi vào đất. Hãy viết các
PTHH để minh họa.
- - - HẾT - - ĐỀ 4
Câu 1 (2,0 điểm 1) Hoàn thành các phản ứng oxihoa – khử sau (cân bằng phản ứng bằng
phương pháp thăng bằng electron):
a) SO2 + H2O + KMnO4 → H2SO4 + MnSO4 + K2SO4
b) ZnS + HNO3 → Zn(NO3)2 + H2SO4 + NxOy↑ + H2O
c) FeSO4 + KMnO4 + KHSO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
d) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO↑ + N2O↑ + H2O biết hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là
19,2.
Câu 2
2. Cho sơ đồ các phương trình phản ứng:
(1) (X) + HCl
 (X1) + (X2) + H2O
(5) (X2) + Ba(OH)2  (X7)
(2) (X1) + NaOH  (X3) + (X4)
(6) (X7) +NaOH  (X8) + (X9) + …
(3) (X1) + Cl2  (X5)
(7) (X8) + HCl
 (X2) +…

(4) (X3) + H2O + O2  (X6)
(8) (X5) + (X9) + H2O  (X4) + …
Hồn thành các phương trình phản ứng và cho biết các chất X, X1,…, X9.
Câu 3 (2,0 điểm): 1. Viết phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
1) Phản ứng được dùng để khắc chữ trên thủy tinh?
2) Phản ứng dùng dung dịch KI; Ag chứng minh O3 hoạt động hơn O2.


3) Phản ứng dùng bột lưu huỳnh để khử độc thủy ngân.
4) Phản ứng cho thấy không dùng nước để dập tắt đám cháy flo.
2. Cho m gam hỗn hợp X gồm CuCl2 và FeCl3 vào nước thu được dung dịch A. Chia A làm 2
phần bằng nhau. Sục khí H2S dư vào phần 1 được 1,28 gam kết tủa, cho Na2S dư vào phần 2
được 3,04 gam kết tủa. Tính m.
Câu 4
Đốt cháy Fe trong 0,1 mol O2 thu hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3. Hòa tan hỗn hợp X bằng
dung dịch HNO3 thu 0,2 mol NO là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y. Cho 2 mol HCl
(lấy dư so với lượng phản ứng) vào dung dịch Y thu x mol NO là sản phẩm khử duy nhất và
dung dịch Z. Dung dịch Z phản ứng vừa đủ với 2,9 mol NaOH. Tính giá trị của x. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 5 (2,0 điểm):
  1 (1,0 điểm). Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào 100 ml dung dịch A chứa hỗn hợp các chất tan
NaOH 0,8M và Na2CO3 0,6M. Thấy lượng khí CO2 thốt ra theo đồ thị sau:

Tính giá trị của y.
2. Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam một hiđrocacbon X rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình 1 chứa
H2SO4 đặc và bình 2 chứa 600 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Sau phản ứng, khối lượng bình 1
tăng 5,4 gam, bình 2 tăng 37 gam đồng thời xuất hiện 78,8 gam kết tủa. Xác định công thức
phân tử của X. Biết khi làm bay hơi 10,4 gam X thu được thể tích khí bằng thể tích của 3
gam C2H6 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
2. (2 điểm) A là hidrocacbon không làm mất màu dung dịch brom. Đốt cháy hoàn toàn 0,02

mol A và hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào dung dịch chứa 0,15 mol Ca(OH) 2 thu được
kết tủa đồng thời khối lượng bình Ca(OH) 2 tăng lên 11,32 gam. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư
vào dung dịch thu được, kết tủa lại tăng lên. Tổng khối lượng kết tủa của hai lần là 24,85
gam. A khơng phản ứng với dung dịch KMnO 4/H2SO4 nóng, cịn khi monoclo hóa trong điều
kiện chiếu sáng chỉ tạo thành một sản phẩm duy nhất. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên
A.
Câu 6(1,5 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 6,48 gam hỗn hợp chất rắn X gồm: Cu; CuS; FeS; FeS2; FeCu2S2; S thì
cần 2,52 lít O2 và thấy thốt ra 1,568 lít SO2. Mặt khác cho 6,48 gam X tác dụng với dung
dịch HNO3 đặc nóng dư thu được V lít NO2 (là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch A. Cho
dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Biết thể tích các
khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính V và m.
Câu 7 (1,5 điểm)
Thổi 672 ml (đktc) hỗn hợp khí A gồm một ankan, một anken và một ankin (đều có số
nguyên tử cacbon trong phân tử bằng nhau) qua lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3, thì thấy có
3,4 gam AgNO3 đã tham gia phản ứng. Cũng lượng hỗn hợp khí A như trên làm mất màu vừa
hết 200 ml dung dịch Br2 0,15 M.
1) Xác định cơng thức cấu tạo và tính khối lượng mỗi chất trong A.


2) Đề nghị phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp A.
Câu 8 ( 2 điểm )1. Chỉ dùng chất chỉ thị phenolphtalein, hãy phân biệt các dung dịch đựng
trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: NaHSO 4, Na2CO3, AlCl3, Fe(NO3)3, NaCl, Ca(NO3)2. Viết
các phương trình hố học minh họa dưới dạng ion thu gọn.
2. Vẽ sơ đồ điều chế khí clo trong phịng thí nghiệm từ MnO2 và dung dịch HCl đặc. Nêu tên,
vai trò của từng chất trong phương trình điều chế clo, tên dụng cụ trong sơ đồ. Viết các
phương trình hóa học xảy ra chủ yếu theo sơ đồ đã vẽ.
ĐỀ 5
Câu I (4 điểm)
1. Phèn là muối sunfat kép của một cation hóa trị một (như K + hay NH4+) và một cation hóa

trị ba (như Al3+, Fe3+ hay Cr3+). Phèn sắt amoni có cơng thức (NH4)aFe(SO4)b.nH2O. Hịa
tan 1,00 gam mẫu phèn sắt vào 100 cm3 H2O, rồi chia dung dịch thu được thành hai phần
bằng nhau. Thêm dung dịch NaOH dư vào phần một và đun sôi dung dịch. Lượng NH 3
thoát ra phản ứng vừa đủ với 10,37 cm 3 dung dịch HCl 0,100 M. Dùng kẽm kim loại khử
hết Fe3+ ở phần hai thành Fe2+. Để oxi hóa ion Fe 2+ thành ion Fe3+ trở lại, cần 20,74 cm3
dung dịch KMnO4 0,0100 M trong môi trường axit.
(a) Viết các phương trình phản ứng dạng ion thu gọn và xác định các giá trị a, b, n.
(b) Tại sao các phèn khi tan trong nước đều tạo môi trường axit ?
Câu II (4 điểm)
1. Dùng hình vẽ, mơ tả thí nghiệm được tiến hành trong phịng thí nghiệm để xác định sự có
mặt của các nguyên tố C và H có trong glucozơ.
2. Hồn thành các phản ứng dưới đây. Xác định sản phẩm chính của mỗi phản ứng và dùng
cơ chế giải thích sự hình thành sản phẩm chính đó.
(a) CH3-CH=CH2 (propilen) + HCl 
H 2 SO 4 , 180 C
(b) CH3-CH2-CH(OH)-CH3 (ancol s-butylic) ⃗
o

H 2 SO 4 , t
(c) C6H5CH3 + HNO3 ⃗
Câu III
(4 điểm)
1. Thổi 672 mL (đktc) hỗn hợp khí A gồm một ankan, một anken và một ankin (đều có số
nguyên tử cacbon trong phân tử bằng nhau) qua dung dịch AgNO 3/NH3, thì thấy có 3,4
AgNO3 đã tham gia phản ứng. Cũng lượng hỗn hợp khí A trên làm mất màu vừa hết 200
mL dung dịch Br2 0,15 M.
(a) Xác định thành phần định tính và định lượng các chất trong A
(b) Đề nghị phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp A.
2. Oxi hóa m gam hợp chất hữu cơ A bằng CuO rồi cho sản phẩm sinh ra gồm CO 2 và hơi
H2O lần lượt đi qua bình 1 đựng Mg(ClO4)2 và bình 2 đựng 2 lít Ca(OH)2 0,0 2 M thì thu

được 2 gam kết tủa. Khối lượng bình 1 tăng 1,08 gam và khối lượng CuO giảm 3,2 gam,
MA < 100. Oxi hóa mãnh liệt A, thu được hai hợp chất hữu cơ là CH 3COOH và
CH3COCOOH.
(a) Xác định công thức cấu tạo và gọi tên A.
(b) Viết các dạng đồng phân hình học tương ứng của A.
(c) Khi cho A tác dụng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1, thì tạo được những sản phẩm nào ? Giải
thích.
Câu IV
( 4 điểm)
o


1. Trình bày phương pháp phân biệt mỗi cặp chất dưới đây (mỗi trường hợp chỉ dùng một
thuốc thử đơn giản, có viết phản ứng minh họa) :
(a) m-bromtoluen và benzylbromua
(b) phenylaxetilen và styren
2. Từ benzen và các chất vô cơ, xúc tác cần thiết khác có đủ, viết các phương trình phản ứng
hóa học điều chế :
(a) meta-clonitrobenzen
(b) ortho-clonitrobenzen
(c) axit meta-brombenzoic
(d) axit ortho-brombenzoic
3. Hidrocacbon X có phân tử khối bằng 128, không làm nhạt màu dung dịch Br 2. X tác dụng
với H2 (xúc tác Ni, t) tạo các sản phẩm Y và Z. Oxi hóa mãnh liệt Y tạo sản phẩm là axit
o-phtalic, o-C6H4(COOH)2.
(a) Xác định cấu tạo và gọi tên X, Y, Z.
(b) Viết phản ứng tạo ra sản phẩm chính, khi cho X lần lượt tác dụng với dung dịch
HNO3 đặc (H2SO4 đặc xúc tác) và Br2 (xúc tác bột sắt). Biết ở mỗi phản ứng, tỉ lệ mol
các chất tham gia phản ứng là 1:1.
------------------------Hết-----------------------ĐỀ 6


Câu 1 (2,0 điểm).
Dung dịch X chứa 0,1 mol HCl; 0,1 mol H 2SO4 và 0,1 mol Al2(SO4)3. Dung dịch Y chứa 0,1
mol Ba(OH)2; 0,1 mol BaCl2 và 0,75 mol NaOH. Cho dung dịch X vào
dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của m.
Câu 2 (2,0 điểm).
2.1 (1,0 điểm). Thí nghiệm về tính tan của khí amoniac trong nước như
hình vẽ bên, trong bình ban đầu chứa đầy khí amoniac, chậu thủy tinh đựng
nước có nhỏ vài giọt phenolphtalein. Nêu hiện tượng quan sát được và giải
thích.
2.2 (1,0 điểm). Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,02 mol FeS2 và 0,03
mol FeS vào lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được Fe2(SO4)3, SO2,
H2O. Hấp thụ hết SO2 bằng lượng vừa đủ dung dịch KMnO 4 0,25M thu
được dung dịch Y không màu, trong suốt. Tính thể tích của dung dịch
KMnO4 đã dùng.
Câu 3 (2,0 điểm).
3.1 (1 điểm). Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học phản ứng xảy ra khi:
a. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na2CO3.
b. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch KMnO4.
c. Cho đạm ure vào dung dịch nước vôi trong.
d. Sục khí H2S vào dung dịch hỗn hợp gồm (Br2, BaCl2).
3.2 (1,0 điểm). Nung 8,42 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Mg trong O2 sau một thời gian thu
được 11,62 gam hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Y trong HNO3 dư thu được 1,344 lít
khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Tính số mol HNO3 đã tham gia phản ứng.
Câu 4 (2,0 điểm).
4.1 (1,0 điểm). Cho FeCO3 vào dung dịch HNO3 đặc, thu được hỗn hợp hai khí, trong đó
có một khí màu nâu đỏ. Sục hỗn hợp hai khí này vào dung dịch NaOH sau phản ứng thu được
dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl 2, lọc bỏ kết tủa thu được



dung dịch Y. Làm khô dung dịch Y rồi nung chất rắn thu được đến khối lượng không đổi
được chất rắn Z và hỗn hợp khí. Xác định thành phần các chất có trong X, Y, Z.
4.2 (1,0 điểm). Vì dễ kiếm, rẻ nên chất phụ gia bị cấm là hàn the vẫn được các nhà sản
xuất hám lợi sử dụng. Có một cách mà Hội Khoa học kỹ thuật - An toàn thực phẩm Việt Nam
tư vấn sẽ giúp các bà nội trợ phát hiện hàn the nhanh chóng. Xuất phát từ nguyên lý: Dung
dịch nghệ hoặc giấy tẩm nghệ trong môi trường kiềm (pH >7) sẽ chuyển từ màu vàng sang đỏ
cam. Hàn the có tính kiềm nên khi tác dụng với giấy nghệ thì làm giấy nghệ chuyển từ màu
vàng sang đỏ. Muốn thử xem thực phẩm bánh đúc, giị chả,… có hàn the khơng, ta lấy miếng
giấy nghệ ấn vào bề mặt sản phẩm thử, ví dụ như giị. Nếu mặt giị q se, ta có thể tẩm ướt
nhẹ giấy nghệ bằng nước trước khi đặt vào bề mặt giò. Sau một phút quan sát, nếu thấy giấy
nghệ chuyển từ màu vàng sang đỏ thì kết luận giị có hàn the.

là thành phần chính của nghệ. Tính độ bất bão hịa của hợp chất trên.
Câu 5: (1,5 điểm) Hỗn hợp X gồm các hiđrocacbon mạch hở: CH4, C2H4, C3H4 và C4H4.
Nung nóng 6,72 lít hỗn hợp E chứa X và H 2 có mặt Ni làm xúc tác thu được hỗn hợp F có tỉ
khối so với hiđro bằng 19. Dẫn tồn bộ F qua bình đựng dung dịch Br 2 dư thấy lượng Br2
phản ứng là a gam; đồng thời khối lượng bình tăng 3,68 gam. Khí thốt ra khỏi bình (hỗn hợp
khí T) có thể tích là 1,792 lít chỉ chứa các hiđrocacbon. Đốt cháy tồn bộ T thu được 4,32
gam nước. Thể tích các khí đều đo ở đktc. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính giá trị của a.
Câu 6 (3,0 điểm).
Đốt cháy hồn toàn hidrocacbon A hoặc B đều tạo CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích là 1,75 :
1. Cho bay hơi hoàn toàn 5,06 gam A hoặc B đều thu được một thể tích hơi bằng thể tích của
1,76 gam O2 trong cùng điều kiện.
1. Xác định CTPT của A, B.
2. Cho 13,8 gam A phản ứng hoàn toàn với AgNO 3/NH3 dư được 45,9 gam kết tủa. B
không cho phản ứng này. A phản ứng với HCl cho sản phẩm trong đó có chất C, B khơng
phản ứng với HCl. Chất C chứa 59,66% clo trong phân tử. C phản ứng với Br 2 theo tỉ lệ mol
1:1 có chiếu sáng chỉ thu được 2 dẫn xuất chứa halogen. Chất B làm mất màu dung dịch
KMnO4 khi đun nóng. Xác định cơng thức cấu tạo của A, B, C và viết các phương trình phản
ứng xảy ra.

Câu 7 (1,5 điểm).
Sục khí A vào dung dịch chứa chất B ta được chất rắn C màu vàng và dung dịch D.
Khí X có màu vàng lục tác dụng với khí A tạo ra C và F. Nếu X tác dụng với khí A trong
nước tạo ra Y và F, rồi thêm BaCl2 vào dung dịch thì có kết tủa trắng. A tác dụng với dung
dịch chất G là muối nitrat kim loại tạo ra kết tủa H màu đen. Đốt cháy H bởi oxi ta được chất
lỏng I màu trắng bạc.
Xác định A, B, C, F, G, H, I, X, Y và viết phương trình hóa học của các phản ứng.
Câu 8 (2,0 điểm).
B (lỏng)
8.1. Cho các dung dịch sau: NH4NO3, (NH4)2SO4,
Na2SO4, Al(NO3)3, FeCl3, NaCl, Cu(NO3)2, FeCl2.
Nếu chỉ dùng Ba(OH)2 có thể nhận biết được bao
nhiêu dung dịch. Trình bày cách nhận biết.
A ( rắn)
8.2. Hình vẽ bên cạnh có thể dùng để điều chế
chất khí nào (trong PTN) trong số các khí sau:
Cl2, NH3, SO2, C2H4. A, B có thể là chất nào, viết PTHH xảy ra.


ĐỀ 7
Câu 1. (2 điểm).
1. Xác định số oxi hóa của các nguyên tử Cl trong phân tử CaOCl2 ; nguyên tử C trong phân
tử NaCN.
2. Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron?
Na2S2O3 + H2SO4(loãng) → S+ SO2 + H2O + Na2SO4
(1)
Fe(NO3)2 + H2SO4(loãng)
Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 + NO + H2O (2)
Câu 2. (2 điểm)
1. Viết phương trình phản ứng (dưới dạng phân tử) khi cho các dung dịch (mỗi dung dịch

đều chứa 1 mol chất tan) tác dụng với nhau theo từng cặp sau: BaCl2 và NaHSO4; Ba(HCO3)2
và KHSO4; Ca(H2PO4)2 và KOH; Ca(OH)2 và NaHCO3.
2. Tính pH của dung dịch hỗn hợp CH3COOH 0,5M và C2H5COOH 0,6M. Biết hằng số
phân li axit

.
Câu 3. (2 điểm).
1. Tính độ dinh dưỡng trong phân lân Supephotphat kép chứa 20% khối lượng tạp chất?
2. Viết phương trình hóa học của phản ứng theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu
có)?
H2SO4 → I2 → KI → H2S → H2SO4 → Br2 → HBrO3.
Câu 4 (2,0 điểm).
Cho 2,16 gam kim loại M (hóa trị II) vào dung dịch HNO3 dư, kết thúc phản ứng thu
được 0,224 lít khí N2 (duy nhất, đktc) và dung dịch X. Cô cạn cẩn thận dung dịch X được
14,12 gam muối khan.
a) Xác định kim loại M.
b) Cho 3 muối A, B, C của cùng kim loại M ở trên tạo ra từ cùng một axit. Khi cho A, B, C
tác dụng với lượng axit HCl như nhau trong dung dịch, thì cùng thu được một chất khí với tỉ
lệ mol tương ứng là 2:4:1. Xác định cơng thức hóa học thỏa mãn của A, B, C và viết các
phương trình hóa học của phản ứng.
Câu 5 (2,0 điểm).
Cho cơng thức phân tử C3H6, C4H8. Viết các công thức cấu tạo và chỉ ra những cặp
chất là đồng đẳng của nhau?
Câu 6.( 2điểm).
Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam hợp chất hữu cơ A (chứa C, H, O) trong V lít (đktc)
khơng khí, vừa đủ. Sản phẩm cháy được dẫn qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc, thấy khối
lượng bình tăng 10,8 gam. Khí khơng bị hấp thụ thốt ra có tỉ khối so với H2 bằng 15,143.
Tìm cơng thức phân tử, viết công thức cấu tạo, gọi tên A?
Câu 7. (2 điểm)
Cho hỗn hợp X gồm FeCO3, FeS2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu

được dung dịch Y (chứa Fe(NO3)3; H2SO4) và 22,4 lít hỗn hợp khí Z gồm hai khí (đktc). Pha
lỗng dung dịch Y bằng nước cất để thu được 2 lít dung dịch có pH = 1. (Biết sản phẩm khử
của N+5 là NO2)
a. Viết phương trình phản ứng và tính khối lượng hỗn hợp X.
b. Dung dịch Y hoà tan tối đa m gam Fe, tính m.
Câu 8 (2 điểm):
Oxi hóa hồn tồn hiđrocacbon A hoặc B đều thu được CO 2 và H2O có tỉ lệ mol tương
ứng là 7:4. Hóa hơi hoàn toàn 13,8 gam A hoặc B đều thu được thể tích bằng với thể tích của
4,2 gam khí N2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Cho 11,04 gam A tác dụng với lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 36,72 gam kết tủa; B không phản ứng với dung dịch


AgNO3 trong NH3, không làm mất màu dung dịch brom, bị oxi hóa bởi dung dịch KMnO4 khi
đun nóng.
Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo phù hợp của A và B.
Câu 9.(2,0 điểm).
1. Một học sinh trong lúc làm thí nghiệm sơ ý làm rơi vỡ nhiệt kế thủy ngân, làm chất độc
thủy ngân rơi vãi xuống nền nhà. Với hóa chất sẵn có trong phịng thí nghiệm, em hãy trình
bày cách xử lí để tránh gây ơ nhiễm mơi trường?
2. Dùng hình vẽ, mơ tả thí nghiệm được tiến hành trong phịng thí nghiệm để xác định sự có
mặt của các nguyên tố C và H có trong glucozơ.
ĐỀ 8
Câu 1: (2,0 điểm): Cân bằng các PTHH sau bằng phương pháp thăng bằng electron.
a) Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
b) Fe + H2SO4 đ
SO2 + Fe2(SO4)3 + H2O

c) Mg + HNO3
Mg(NO3)2 + NH4NO3 + N2+ H2O (Biết tỉ lệ mol N2 : NH4NO3 = 1:1)
d) FeSO4 + KMnO4 + KHSO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O

Câu 2: (2,0 điểm): Trộn 300ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,03M và Ba(OH)2 0,01M với
200ml dung dịch HCl 0,1M thu được 500ml dung dịch A. Tính pH của dung dịch A.
Câu 3. (2,0 điểm): Nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp
sau:
a)Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
b) Sục khí O3 vào dung dịch KI.
c) sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.
d) sục từ từ đến dư khí Cl2 vào dung dịch NaBr.
Câu 4. (2,0 điểm): Viết phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và ion rút gọn khi cho các
dung dịch (mỗi dung dịch đều chứa 1 mol chất tan) tác dụng với nhau theo từng cặp sau:
a) Ba(HCO3)2 và KHSO4
b) Ca(H2PO4)2 và KOH
c) Ca(OH)2 và NaHCO3
d) BaCl2
và KHSO4 .
Câu 5. (2,0 điểm): Sục khí A vào dung dịch chứa muối B ta được chất C màu vàng và dung
dịch D gồm muối E và chất F. Khí X có màu vàng lục tác dụng với khí A tạo ra C và F.
Nếu X tác dụng với khí A trong nước tạo ra Y và F, rồi thêm BaCl 2 vào dung dịch thì có kết
tủa trắng. A tác dụng với dung dịch chất G có mặt dung dịch chất Y tạo dung dịch 2 muối và
chất C. Khí H sinh ra khi đốt cháy C có thể dùng dung dịch chất G để nhận biết. A tác dụng
được với dung dịch Y đậm đặc. Xác định A, B, C, X, F, G, H, Y. Viết phương trình hóa học
của các phản ứng.
Câu 6. (2,0 điểm): Để xác định thành phần một quặng sắt gồm Fe3O4 và Fe2O3 người ta
làm các thí nghiệm sau. Hịa tan hồn tồn quặng trong dung dịch HCl dư, kết thúc phản ứng
thu được dung dịch A. Cho dung dịch A phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch KI 0,3M thu
được dung dịch B và một chất rắn, lọc bỏ chất rắn, rồi dẫn khí Cl 2 dư qua dung dịch B thu
được dung dịch C, cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch C, lấy kết tủa đem nung đến khối
lượng không đổi thu được chất rắn D. Chất rắn D có khối lượng thay đổi so với khối lượng
quặng ban đầu là 0,16 gam.
a) Viết các PTHH xảy ra.

b) Xác định thành phần % theo khối lượng của quặng sắt.


Câu 7. (2,0 điểm): Dung dịch A gồm NaOH 0,2M và Ba(OH) 2 0,05M. Dung dịch B gồm
Al2(SO4)3 0,4M và H2SO4 xM. Cho 0,1 lít dung dịch B phản ứng với 1 lít dung dịch A, thu
được 16,33 gam kết tủa C và dung dịch D. Xác định giá trị x.
Câu 8. (2,0 điểm): Dung dịch E chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3- và Cl-, trong đó số mol của
ion Cl- gấp đôi số mol của ion Na +. Cho một nửa dung dịch E phản ứng với dung dịch NaOH
dư, thu được 4 gam kết tủa. Cho một nửa dung dịch E còn lại phản ứng với dung dịch
Ca(OH)2 dư, thu được 5 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch E thì thu được
m gam chất rắn khan. Tính giá trị của m.
Câu 9. (2,0 điểm): Hịa tan hồn tồn hỗn hợp MgCl2, FeCl3, CuCl2 vào nước được dd A.
Cho từ từ H2S vào A cho đến dư thì thu được kết tủa tạo ra nhỏ hơn 2,51 lần kết tủa tạo ra khi
cho dd Na2S dư vào A.
Nếu thay FeCl3 trong A bằng FeCl2 với khối lượng như nhau rồi cho từ từ H2S vào cho
đến dư thì thu được kết tủa tạo ra nhỏ hơn 3,36 lần kết tủa tạo ra khi cho dd Na2S dư vào.
Viết phương trình và tính % khối lượng mỗi muối trong A?
ĐỀ 9
Câu 1. (2 điểm).
1.Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (biết tỉ lệ mol các chất đều là 1:1):
a) Dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch NaHSO4.
b) Dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch KHSO4.
c) Dung dịch Ca(H2PO4)2 tác dụng với dung dịch KOH.
d) Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch NaHCO3
2.Những thay đổi nào có thể xảy ra khi bảo quản lâu dài trong bình miệng hở các dung dịch
sau đây: (a) axit sunfuhiđric, (b) axit bromhiđric.
Câu 2. (2 điểm).
2. Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7:3 với một lượng dung
dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch Y và 5,6 lít
hỗn hợp khí (ở đktc) gồm NO và NO2 (khơng có sản phẩm khử khác của

). Biết lượng
HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam. Hỏi cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam muối khan?
Câu 3. (2 điểm).
1. ClO2 là hố chất được dùng phổ biến trong cơng nghiệp. Thực nghiệm cho biết:
a) Dung dịch loãng ClO2 trong nước khi gặp ánh sáng sẽ tạo ra HCl, HClO3.
b) Trong dung dịch kiềm (như NaOH) ClO 2 nhanh chóng tạo ra hỗn hợp muối clorit và
clorat.
c) ClO2 được điều chế nhanh chóng bằng cách cho hỗn hợp KClO 3, H2C2O4 tác dụng với
H2SO4 lỗng (biết phản ứng giải phóng CO2).
d) Trong công nghiệp ClO2 được điều chế bằng cách cho NaClO 3 tác dụng với SO2 có
mặt H2SO4 4M. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra và chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử
(có giải thích) trong các phản ứng oxi hóa – khử.
2. Hịa tan hồn toàn 25 gam một cacbonat kim loại bằng dung dịch HCl 7,3% (vừa đủ) thu
được dung dịch muối có nồng độ phần trăm là 10,511%. Khi làm lạnh dung dịch này thấy
thoát ra 26,28 gam muối rắn A và nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch còn lại là
6,07%. Xác định công thức của muối A?
Câu 4(2 điểm).. Cho 11,2 gam Fe vào 300 ml dung dịch chứa (HNO 3 0,5M và HCl 2M) thu
được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với lượng
dư dung dịch KMnO4 / H2SO4 lỗng. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn.
a. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan.
b. Tính khối lượng KMnO4 đã bị khử
Câu 5 (2 điểm)


1.Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời
gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn tồn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch
brom (dư) thì cịn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Tính khối
lượng bình Brom tăng ?
2. Tìm cấu tạo của C8H8 , biết 3,12g chất này phản ứng hết với dung dịch chứa 4,8g Br2 hoặc
tối đa với 2,688 lít H2 ở đktc. Hidro hoá C8H8 theo tỉ lệ 1:1 được hidrocacbon X cùng loại X.

Khi Brom hoá một đồng phân Ycủa X với xúc tác Fe,t0 được một sản phẩm duy nhất. Tìm
X,Y?
ĐỀ 10
Câu 1(2,0 điểm):
2. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học phản ứng xảy ra khi:
a. Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.
b. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch KMnO4.
c. Sục khí ozon vào dung dịch KI có hồ tinh bột.
d. Sục khí Cl2 vào nước brom đến dư Cl2.
Câu 2(2,0 điểm):
1. Xác định môi trường của các dung dịch sau. Giải thích.
a. Dung dịch NaCl.
b. Dung dịch CuSO4.
c. Dung dịch Na2CO3.
d. Dung dịch KHCO3.
Câu 3(2,0 điểm):
1. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi:
a. Nhỏ dung dịch H2SO4 đặc vào đường saccarozơ.
b. Phản ứng nổ của thuốc nổ đen.
c. Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeBr2.
d. Sục khí Cl2 vào dung dịch KOH.
2. Cho dung dịch chứa 7,77 gam muối của axit cacbonat của kim loại M tác dụng vừa
đủ với dung dịch chứa 3,6 gam muối sunfat trung hòa của kim loại N hóa trị II, sau phản ứng
hồn tồn thu được 6,99 gam kết tủa. Hãy xác định công thức hai muối ban đầu (Giả sử sự
thủy phân của các muối khơng đáng kể).
Câu 4(2,0 điểm):
1. Tính độ dinh dưỡng của các phân bón hóa học sau:
a. (NH4)2HPO4.
b. NH4NO3.
c. KCl.

d. Ca(H2PO4)2.
Câu 5(2,0 điểm):
1. Hãy giải thích vì sao khi đun nấu bằng than người ta tạo ra than có nhiều lỗ bên
trong ( than tổ ong ), các lò nấu bằng than thì có quạt thổi khơng khí vào cửa ở đáy lị?
2. Sục khí CO2 vào dung dịch chứa KOH và Ca(OH)2.
a. Vẽ đồ thị biểu diễn số mol kết tủa theo số mol CO2.
b. Sử dụng đồ thị, hãy tính khối lượng kết tủa khi số mol CO 2, KOH, Ca(OH)2 lần
lượt là 0,18 mol; 0,12 mol; 0,05 mol.
Câu 6(3,0 điểm):
1. Hỗn hợp A gồm ba ankin M, N, P có tổng số mol là 0,05 mol, số nguyên tử cacbon
trong mỗi chất đều lớn hơn 2. Cho 0,05 mol A tác dụng với dung dịch AgNO 3 0,12M trong


NH3 thấy dùng hết 250 ml và thu được 4,55 gam kết tủa. Nếu đốt cháy 0,05 mol A thì thu
được 0,13 mol H2O. Xác định công thức cấu tạo của M, N, P. Biết ankin có khối lượng phân
tử nhỏ nhất chiếm 40% số mol của A.
2. Cho các hiđrocacbon mạch hở A, B, X, Y đều có tỷ khối hơi so với H 2 bằng 28.
Hãy xác định công thức cấu tạo và tên gọi của A, B, X, Y? Biết:
- Cho A, B tác dụng với Br2/CCl4 đều cho cùng một sản phẩm hữu cơ.
- Cho X tác dụng với axit HBr cho 2 sản phẩm hữu cơ.
- Cho Y phản ứng với H2 (xúc tác Ni, nung nóng) thu được một ankan có mạch phân
nhánh.
Câu 7(1,5 điểm):
Hoà tan hoàn toàn 0,775 gam đơn chất A trong dung dịch HNO 3 đặc thu được một
hỗn hợp X gồm hai khí (tồn tại trong điều kiện thích hợp) có khối lượng là 5,75 gam và một
dung dịch gồm 2 axit có oxi với hàm lượng oxi lớn nhất. Để trung hoà hai axit này cần dùng
vừa hết 0,1 mol NaOH.
1. Xác định thành phần % theo số mol của mỗi chất trong hỗn hợp X. Biết d(X/H 2)=
38,3.
2. Xác định đơn chất A.

3. Tính tỷ lệ số mol 2 axit có trong dung dịch sau phản ứng.
Câu 8(1,5 điểm):
Cho hỗn hợp A gồm 3 hiđrocacbon X, Y, Z thuộc 3 dãy đồng đẳng khác nhau và hỗn
hợp B gồm O2 và O3. Trộn A và B theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1,5 : 3,2 rồi đốt cháy hoàn
toàn thu được hỗn hợp chỉ gồm CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1,3 : 1,2.
Tính d(A/H2)? Biết d(B/H2) = 19.
Câu 9(2,0 điểm):
1. Chỉ dùng một thuốc thử, trình bày phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch:
NH4NO3, (NH4)2SO4, NaCl, Na2SO4, AlCl3, Al2(SO4)3.
2. Xăng sinh học (xăng pha etanol) được coi là giải pháp thay thế cho xăng truyền
thống. Xăng pha etanol là xăng được pha 1 lượng etanol theo tỉ lệ đã nghiên cứu như: xăng
E85 (pha 85% etanol), E10 (pha 10% etanol), E5 (pha 5% etanol),...
a. Tại sao xăng pha etanol được gọi là xăng sinh học ? Viết các phương trình hóa học
để chứng minh.
b. Tại sao xăng sinh học được coi là giải pháp thay thế cho xăng truyền thống ? Biết
khi đốt cháy 1 kg xăng truyền thống thì cần 3,22 kg O2.



×