Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Bộ đề HSG Hóa 12: BỘ đề và đáp án THI HSG cấp TỈNH môn hóa lớp 12 các năm gần đây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 52 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SÓC TRĂNG
¯¯¯¯¯¯¯
Đề chính thức

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
NĂM HỌC 2013 – 2014
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

MÔN: Thực hành hóa học- Lớp 12
(Thời gian làm bài 60 phút, không kể thời gian phát đề)
Ngày thi 22/9/2013
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Đề thi này có 02 trang

ĐIỂM

- Họ và tên thí sinh:…………………………………………SBD:………………..
- Trường:………………………………………
- Họ và tên giám thị, giám khảo 1:………………………………………ký tên:………………..
- Họ và tên giám thị, giám khảo 2:……………………………………... ký tên:………………..
Câu hỏi: Hãy xác định sự có mặt (nếu có) của các ion SO42-, HCO3-, Cl-, Fe3+, Fe2+ có mặt trong cùng
một dung dịch.

BẢN TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM
* Chia dung dịch hỗn hợp làm 5 mẫu thử.
1. Mẫu thử 1: Nhận biết ion ......................
* Tiến trình: ..............................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
* Hiện tượng: ..........................................................................................................................................................


* Kết luận: ...............................................................................................................................................................
* Giải thích ngắn gọn và viết phương trình phản ứng dưới dạng ion rút gọn (nếu có):
.......................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................
2. Mẫu thử 2: Nhận biết ion ......................
* Tiến trình: ..............................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
* Hiện tượng: ..........................................................................................................................................................
* Kết luận: ...............................................................................................................................................................
* Giải thích ngắn gọn và viết phương trình phản ứng dưới dạng ion rút gọn (nếu có):
.......................................................................................................................................................................................


..........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................
3. Mẫu thử 3: Nhận biết ion ......................
* Tiến trình: ..............................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
* Hiện tượng: ..........................................................................................................................................................
* Kết luận: ...............................................................................................................................................................
* Giải thích ngắn gọn và viết phương trình phản ứng dưới dạng ion rút gọn (nếu có):
.......................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................

4. Mẫu thử 4: Nhận biết ion ......................
* Tiến trình: ..............................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
* Hiện tượng: ..........................................................................................................................................................
* Kết luận: ...............................................................................................................................................................
* Giải thích ngắn gọn và viết phương trình phản ứng dưới dạng ion rút gọn (nếu có):
.......................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................
5. Mẫu thử 5: Nhận biết ion ......................
* Tiến trình: ..............................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
* Hiện tượng: ..........................................................................................................................................................
* Kết luận: ...............................................................................................................................................................
* Giải thích ngắn gọn và viết phương trình phản ứng dưới dạng ion rút gọn (nếu có):
.......................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................
------Hết------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SÓC TRĂNG

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
Năm học 2014-2015


Đề chính thức

Môn: Hóa học - Lớp 12
(Thời gian làm bài 180 phút, không kể phát đề)
Ngày: 20/9/2014
________________
HƯỚNG DẪN CHẤM
---------------------Nội Dung

Điểm

Câu 1(4,0)
1. (2,0đ)

Gọi ZA, ZB lần lượt là số proton trong nguyên tử A, B.
Gọi NA, NB lần lượt là số notron trong nguyên tử A, B.
Với số proton = số electron
Ta có hệ :
(2Z A  N A )  (2Z B  N B )  65
Z A  Z B  21 Z A  4


(2Z A  2Z B )  (N A  N B )  19  
Z B  Z A  13 Z B  17
2Z  2Z  26
A
 B

ZA = 4  A là Be


Cấu hình e : 1s22s2

1
Bộ 4 số lượng tử: n = 2, l = 0, m = 0, ms = 
2

ZB = 17  B là Cl

2. (2,0đ)

Cấu hình e : 1s22s22p63s23p5

1
Bộ 4 số lượng tử: n = 3, l = 1, m = 0, ms = 
2

- Khối lượng mol của FeCl3 khan ở 4470C:
M = 10,49.29 = 304,21
Gọi x là số mol Fe2Cl6 trong 1 mol hỗn hợp, ta có:
325x + 162,5 (1-x) = 304,21
x = 0,872
Vậy % số mol Fe2Cl6 ở 4470C là 87,2%
- Khối lượng mol của FeCl3 khan ở 5170C:
M = 9,57.29 = 277,53
Gọi y là số mol Fe2Cl6 trong 1 mol hỗn hợp, ta có:
325y + 162,5 (1-y) = 277,53
y = 0,708
Vậy % số mol Fe2Cl6 ở 5170C là 70,8%
- Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt vì khi nhiệt độ tăng (từ 4470C đến

5170C) cân bằng chuyển dịch sang trái (lượng sản phẩm Fe2Cl6 giãm) theo
chiều thu nhiệt (phản ứng nghịch).

Câu 2(4,0)

Để tách hết Fe3+ ở dạng kết tủa thì: không có Mg(OH)2 và Fe3+  10-6.
Tách hết Fe3+: Fe3+  10-6 và T Fe ( OH ) = Fe3+.OH- 3 = 3,162.10-38
3

1,0
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5


1. (1,0đ)

 Fe3+ =

3,162 .10  38

OH 


 3

 10-6 OH- 

 H   

3

3,162.1038
= 3,162.10 11
6
10

10 14
= 0,32.10 3  pH  3,5
11
3,162 .10

0,25
0,25

Không có Mg(OH)2: Mg2+.OH- 2 1,12.10 11
11
10 14
4

 OH- 1,12.10
=
3,35.10


H

>
 pH  10,5
4
4

0,25

Vậy: 3,5  pH  10,5

0,25

3,35.10

10

2. (1,5đ)

- Lần lượt nhỏ vài giọt phenolphtalein vào từng mẫu thử, nhận ra dung dịch
NaOH do xuất hiện màu hồng. Lấy dung dịch NaOH cho vào mỗi mẫu thử
còn lại, ta thấy:
- Dung dịch Mg(NO3)2 có kết tủa trắng
Mg2+ + 2 OH → Mg(OH)2 
- Dung dịch Fe(NO3)3 có màu nâu đỏ
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3
- Các dung dịch Pb(NO3)2, Zn(NO3)2 đều có chung hiện tượng tạo ra kết
Mỗi
tủa trắng, tan trong dung dịch NaOH (dư).

chất
Pb2+ + 2 OH → Pb(OH)2 
0,25
Pb(OH)2  + OH → PbO22 + H2O
Zn2+ + 2 OH → Zn(OH)2 
Zn(OH)2  + OH → ZnO22 + H2O
- Dung dịch NaCl không có hiện tượng gì
- Dùng dung dịch NaCl nhận ra dung dịch Pb(NO3)2 do tạo ra kết tủa trắng
Pb2+ + 2 Cl → PbCl2 
- Còn lại là dung dịch Zn(NO3)2.

3. (1,5đ)

Cộng 3 phương trình phản ứng nhiệt hóa học sau:
H 2 SO3 (l )  H 2O (l )  SO2 (k ), H  124kJ

0,25
0,25

SO2 (k )  S (r )  O2 (k ), H  594kJ
1
S (r )  H 2O(l )  H 2 S (k )  O2 (k ), H  310kJ
2
3
Ta được: H 2 SO3 (l )  H 2 S (k )  O2 (k )
2
H  124  594  310  1028kJ

0,25
0,25

0,5

Câu 3(4,0)

v  K  A  B  C  với a, b, c là bậc của phản ứng theo A, B, C

1. (2,5đ)

Thí nghiệm I: 7,19.10  K  0, 05  0, 02  0, 06

a

b

c

9

a

b

c

(1)

Thí nghiệm II: 2,16.108  K  0,15  0, 02  0, 06 (2)
a

b


c

Thí nghiệm III: 6, 47.10  K  0, 05  0, 06  0, 06 (3)
8

a

b

c

Thí nghiệm IV: 2,16.108  K  0,15  0, 02  0,12 (4)
a

0,25

b

c

1,0


2. (1,5đ)

(2) a
:3  3 a 1
(1)
(3) b

:3  9  b  2
(1)
(4) c
: 2 1 c  0
(2)

0,75

Thay a, b, c vào (1) ta được K = 3,6.10-4 và v = 3,6.10-4[A].[B]2
Ca(OH)2  Ca2+ + 2OHx.V
 x.V  2x.V

+ CO32
HCO3 + OH  H2O
c  c

c
2+
2OH + Mg  Mg(OH)2
2b
 b
2+
2

CaCO3 ↓
CO3 + Ca
c  c
Vậy ta có: c = x.V + a và c + 2.b = 2x.V 

Câu 4(4,0)


0,5

0,25
0,25
0,25
0,25

V =

2b  a
x

0,5

Do độ tan của Mg(OH)2 (T = 5.10-12) nhỏ hơn nhiều so với MgCO3 (T =
1.10-5) nên có sự ưu tiên tạo kết tủa Mg(OH)2
Gọi a, b lần lượt là số mol của CuSO4 và NaCl trong m gam hỗn hợp
dpdd
Phương trình điện phân CuSO4 + 2NaCl 
 Cu + Cl2 + Na2SO4 (1)
dpdd
Nếu CuSO4 dư : 2CuSO4 + 2H2O 
(2)
 2Cu + O2 + 2H2SO4
dpdd
Nếu NaCl dư : 2NaCl + 2H2O 
(3)
 H2↑ + Cl2↑ + 2NaOH
+ Trường hợp 1 : b < 2a xảy ra phản ứng (1) và (2)

b
1
b
mol Cl2 và  a   mol O2
2
2
2
b 1
b  0, 448
Ta có: +  a   =
= 0,02 mol
2 2
22, 4
2
 2a + b = 0,08 (I)
b

Dung dịch điện phân gồm Na2SO4 và  a   mol H2SO4
2


0,75

Tại anot tạo ra

Al2O3 + 3 H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
102
3
0,68 g


0,25

0,25

b
a  mol
2

 2a – b = 0,04

(II)
Từ (I) và (II) ta có: a = 0,03 mol; b = 0,02 mol
m = 160a + 58,5b = 160 x 0,03 + 58,5 x 0,02 = 5,97 gam

0,25
0,25
0,5

m dd giam  mCl2  mO2  mCu

0,5

= 0,01.71 + 0,01.32 + 0,03.64 = 2,95 gam
+ Trường hợp 2: b > 2a xảy ra ở phản ứng (1) và (3)
Tại anot tạo ra

b
mol Cl2 = 0,02 mol  b = 0,04 mol
2


Dung dịch sau điện phân gồm: Na2SO4 và (b – 2a) mol NaOH
Al2O3

+

2NaOH → 2NaAlO2 + H2O

0,25


102
0,68 g

2
(b – 2a) mol

1,36
1,36
; b = 0,04  a =
102
102
1,36
m = 160 .
+ 58,5 . 0,04 = 4,473 gam
102

(b – 2a) =

0,5


mdd giam  mCu  mCl2  mH 2
=

1,36
0, 68
.64 + 0,02.71 +
.2 = 2,286 gam
102
102

Câu 5(4,0)
1. (1,0đ)

0
a) Cho biết: ECu

2

/ Cu

0,5

0
 0,34V ; EFe
 0, 77V
3
/ Fe2

 Fe 2   0, 025M ;  Fe3   0, 25M
0, 25

EFe3 / Fe2  0, 77  0, 059 lg
 0,829V
0, 025
0, 059
ECu 2 / Cu  0,34 
lg 0,5  0,331V
2
E pu  EFe3 / Fe2  ECu 2 / Cu  0,829  0,331  0, 498V  0

0,25

0,25

 Phản ứng xãy ra theo chiều thuận
b) lg K 

nE 0
2(0, 77  0,34)

 14,576
0, 059
0, 059

K = 3,77.1014

0,25

0,25

2. (3,0đ)

a) Gọi x, y lần lượt là số mol FeCO3 và FeS2 trong A
t
4FeCO3 + O2 
 2Fe2O3 + 4CO2↑
x
x/4
x/2
x
t
4 FeS2 + 11 O2 
 2Fe2O3 + 8SO2↑
y
11y/4
y/2
2y
t
Fe2O3 + 3CO 
 2Fe + 3CO2↑
0,5(x + y)
(x + y)
mFe = 14 – 14x4% = 13,44 gam  nFe = 0,24 mol
Hiệu suất đạt 80% nên nFe = x + y = 0,24x100/80= 0,3 (1)
Gọi a là số mol của không khí, ta có:
0

0

0

M kk


32 x0, 2a  28 x0,8a

 28,8
a

0,5

x 11 y
nB  nSO2  nCO2  nN2  2 y  x  4( 
) (vì nN2  4nO2 và O2 phản
4
4

ứng hoàn toàn)
x 11 y
64 x 2 y  44 x  28 x 4( 
)
4
4
 MB 
 28,8 x1,181  34
x 11 y
x  2 y  4( 
)
4
4
 x  1,5 y (2)

Từ (1), (2) : x = 0,18 mol; y = 0,12 mol

Vì % tạp chất trong A1 và A2 bằng nhau nên % chất nguyên chất
cũng bằng nhau:

0,5
0,5


mFeCO3
mA1



mFeS2
mA2



mFeCO3  mFeS2
58

0,12 x120 0,18 x116 0,12 x120  0,18 x116


mA1
mA2
58
 mA2  23, 67 gam; mA1  34,33 gam

0,5


b) nSO  2nFeS  2 y  0, 24mol
2

2

x 11 y
nCO2  nFeCO3  x  0,18mol ; nN2  4( 
)  x  11 y  1,5mol
4
4
 nB  0, 24  0,18  1,5  1,92mol

Vậy: PB 

1,92 x0, 082(273  136,5)
 6, 45atm
10

* Ghi chú: Học sinh có thể giải cách khác nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa.

--- HẾT ---

0,5

0,5


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SÓC TRĂNG


KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
Năm học 2014-2015

Đề chính thức

Môn: Hóa học - Lớp 12
(Thời gian làm bài 180 phút, không kể phát đề)
Ngày: 21/9/2014
________________
HƯỚNG DẪN CHẤM
---------------------Nội Dung

Điểm

Câu 1(4,0)
1. (1,25đ)

2. (2,75đ)

- Trong axit gốc ankyl càng lớn, sự đẩy điện tử càng mạnh, do đó độ phân
cực của nhóm -OH càng giãm nên tính axit: CH3COOH < HCOOH
- Cl-, Br- hút điện tử nên độ phân cực nhóm -OH tăng: Cl- > BrCH2Br-CH2-COOH < CH2Cl-CH2-COOH
Cl- càng gần nhóm -COOH tính axit càng mạnh:
CH2Cl-CH2-COOH < CH3-CHCl-COOH
Vậy: CH3COOH < CH2Br-CH2-COOH < CH2Cl-CH2-COOH < CH3CHCl-COOH < HCOOH
A: C2H5-OOC-CH2-CH(NH2)-CH2-COO-C2H5
B: NaOOC-CH2-CH(NH2)-CH2-COONa
C: C2H5OH; D: HOOC-CH2-CH(NH3Cl)-CH2COOH
CH


E: CH2=CH-CH=CH2;

0,25
0,25

0,25
0,5

Mỗi
chất
0,25

CH 2

F:

C2H5-OOC-CH2-CH(NH2)-CH2-COO-C2H5 + 2NaOH  NaOOC-CH2Mỗi pt
CH(NH2)-CH2-COONa + C2H5OH
0,25
NaOOC-CH2-CH(NH2)-CH2-COONa + 3HCl  HOOC-CH2-CH(NH3Cl)CH2COOH + 2NaCl
Al O ,450 C
2C2H5OH 
 CH2=CH-CH=CH2 + 2H2O + H2
0

2 3

CH

CH 2


2CH2=CH-CH=CH2 
CH

CH2
+ 2H 2

Câu 2(4,0)
1. (1,0đ)

Ni

ArgProProGlyPheSerProPheArg

C 2H 5

1,0


a)

2. (2,0đ)

CH3

0,5

N

N


b)

COOH

COCl

SOCl2

N

C2H5O(CH2)3CdCl
- CdCl

N
(A)
C

(CH2)3)OC2H5

O

- H 2O,NH

H2,Ni

N

CH(CH2)3OC2H5


3

NH2
N

NH2
N

t
-

Câu 3(4,0)

1,5

N
CH3I

N
(D)

3. (1,0đ)

CH3

NH

0

HBr


t0

(C)

(B)
CH(CH2)3Br

HBr

NaOH

N

(E)

Phản ứng giữa các ancol đã cho với HBr là phản ứng thế theo cơ chế SN.
Giai đoạn trung gian tạo cacbocation benzylic. Nhóm –OCH3 đẩy electron
(+C) làm bền hoá cacbocation này nên khả năng phản ứng tăng. Nhóm CH3
có (+I) nên cũng làm bền hóa cacbocation này nhưng kém hơn nhóm –
0,5
OCH3 vì (+C) > (+I) . Các nhóm –Cl (-I > +C) và –CN (-C) hút electron
làm cacbotion trở nên kém bền do vậy khả năng phản ứng giảm, nhóm –
CN hút electron mạnh hơn nhóm –Cl.
Vậy sắp xếp theo trật tự tăng dần khả năng phản ứng với HBr là:
0,5
p-CN-C6H4-CH2OH < p-Cl-C6H4-CH2OH < p-CH3-C6H4-CH2OH < pCH3O-C6H4-CH2OH.
- Đặt CTPT của X là R1-(COOH)n với số mol là x và Y là R2-(COOH)m với
số mol là y. Ta có:
R1-(COOH)n + nNa  R1-(COONa)n + (n/2)H2↑

x
nx/2
R2-(COOH)m + mNa  R2-(COONa)m + (m/2)H2↑
y
my/2
Theo đầu bài: nx/2 + my/2 = (x+y)/2 ↔ nx + my = x + y
Chỉ có nghiệm duy nhất là n = 1 và m = 1. Vậy cả hai axit đều đơn chức.
- Mặt khác, theo đầu bài:
mX = 20.23/100 = 4,6 gam và mY = 50.20,64/100 = 10,32 gam
=> m2 axit = 4,6 + 10,32 = 14,92 gam
nNaOH = 1,1.0,2 = 0,22 mol
- Gọi công thức chung của hai axit là R-COOH ta có:
R-COOH + NaOH  R-COONa + H2O
0,22
0,22
Tổng số mol 2 axit là 0,22 mol
=> Khối lượng phân tử trung bình của 2 axit là: 14,92/0,22 = 67,8
Vậy trong 2 axit có một axit có khối lượng phân tử nhỏ hơn 67,8. Giả sử là
X, ta có: R1-COOH < 67,8 => R < 22,8 có 2 giá trị là R = 1 (H-) và R = 15

0,5

0,5
0,5
0,25

0,25


(CH3-)

+ Nếu R = 1 thì X là HCOOH (M=46)
nX = 4,6/46 = 0,1 mol => nY = 0,22 – 0,1 = 0,12 mol =>
MY = 10,32/0,12 = 86 gam/mol => R2-COOH = 86 => R2 = 41
Đặt R2 là CaHb thì:
a
1
2
3
b
29
17
5
Nhận kết quả là C3H5 vậy Y là C3H5COOH
+ Nếu R = 15 thì X là CH3-COOH (M=60)
nX = 4,6/60 = 0,0767 mol => nY = 0,22 – 0,0767 = 0,1433 mol =>
MY = 10,32/0,1433 = 72 gam/mol => R2-COOH = 72 => R2 = 27
Đặt R2 là CaHb thì:
a
1
2
b
15
3
Nhận kết quả là C2H3 vậy Y là C2H3COOH
Vậy bài toán có hai cặp nghiệm: cặp nghiệm thứ nhất là H-COOH và
C3H5COOH (CH2=CH-CH2-COOH, CH3-CH=CH-COOH, CH2=C(CH3)COOH)
Cặp nghiệm thứ hai là CH3-COOH và CH2=CH-COOH

0,5


0,5

0,5
0,5

Câu 4(4,0)
1. (1,0đ)

H2SO4 → 2H+ + SO42O
+

CH3 C

OH

+

+

CH3 C

H

OH

+

CH3 C O

OH


OH

OH

C 2H 5
H

1,0

O
+
H + CH3

..
C 2H 5 O H

OH

OH

C O C 2H 5

CH3 C O C2H5
+

-

H 2O


CH3 C O C2H5
+

OH2

2. (3,0đ)
CH3

CH3
HNO3
H2SO4, t0

COOH
NO2 K Cr O
2 2 7

COOH
NO2 Fe/HCl

NH2

+

H

NO2

NO2

NH2

HNO2

COOH
OH

Fe/HCl

COOH
OH

OH HNO3
H2SO4

Câu 5 (4,0)
H 2N

1. (1,5đ)

COOH

O2N
OH

OH
OH

Dùng dung dịch brom nhận biết etylbenzen là chất không làm mất màu

Mỗi
chuyễn

hóa 0,5


brom, dùng dung dịch AgNO3/NH3 nhận biết phenylaxetilen do tạo kết tủa
còn lại là stiren.
C6H5CH=CH2 + Br2  C6H5CHBr-CH2Br
C6H5-C  CH + 2Br2  C6H5CBr2-CHBr2
C6H5-C  CH + AgNO3 + NH3  C6H5-C  CAg + NH4NO3

2. (2,5đ)

nA 

425, 6
0, 6
x
 0, 01mol
760 0, 082(273  136,5)

MA = 254
nA  0,1 mol; nNaOH = 0,3 mol
Tỉ lệ mol nA : nNaOH  1: 3 . Vậy A là este 3 lần este
- Trường hợp 1: A được tạo ra từ axit đơn chức và ancol đa chức, công
thức phân tử có dạng: (RCOO)3R’
(RCOO)3R’ + 3 NaOH → 3RCOONa + R’(OH)3
nRCOONa  3nA  0, 075 mol
MRCOONa = 7,05/0,075 = 94  R + 67 = 94  R = 27 (-C2H3)
Vậy công thức phân tử của A có dạng: (C2H3COO)3R’ có M = 254  R’ =
41 (-C3H5)
Công thức cấu tạo của A:


0,5

0,5

0,5

CH2 CH COO CH2
CH2 CH COO CH

0,5

CH2 CH COO CH2

- Trường hợp 2: A được tạo thành từ axit đa chức và ancol đơn chức, công
thức phân tử có dạng: R(COOR’)3
R(COOR’)3 + 3NaOH → R(COONa)3 + 3R’OH
nR (COOR' ) 
3

7, 05
 282  R  81
0, 025

Không có gốc R phù hợp (loại)
* Ghi chú: Học sinh có thể giải cách khác nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa

--- HẾT ---

0,5



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SÓC TRĂNG
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
Năm học 2016-2017
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

Môn: HOÁ HỌC - Lớp 12
(Thời gian làm bài 180 phút, không kể phát đề)
Ngày thi: 17/9/2016
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Đề thi này có 02 trang
Câu 1: (4,0 điểm)
Ba nguyên tố X, Y, Z có tổng số proton bằng 16. Hiệu số proton Y và X
là 1, tổng số electron của ion [XY3]─ bằng 32.
a) Viết cấu hình electron và xác định 4 số lượng tử của ba nguyên tố X, Y, Z.
b) Viết công thức electron và công thức cấu tạo của hợp chất ZXY3.
Câu 2: (4,0 điểm)
1. Có 3 nguyên tố A, B và C. Cho A tác dụng với B ở nhiệt độ cao sinh ra
D. Chất D bị thuỷ phân mạnh trong nước tạo ra khí cháy được và có mùi trứng
thối E. Chất B và C tác dụng với nhau cho khí F, khí này tan được trong nước
tạo dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ. Hợp chất G tạo nên từ A với C, có trong tự
nhiên là các loại đá quý và thuộc loại chất có nhiệt độ nóng chảy cao ở 2050oC. Xác
định A, B, C, D, E, F, G và viết các phương trình phản ứng đã nêu ở trên.
2. Một loại muối ăn bị lẫn các tạp chất là: MgCl2, MgSO4, Mg(HCO3)2,
CaCl2, CaSO4, Ca(HCO3)2, Na2SO4. Hãy trình bày phương pháp hoá học để thu

được NaCl tinh khiết.
3. Biết:

AgCl + e → Ag + Cl─ ;

E o  0, 222V

Ag+ + e → Ag ;

E o  0, 799V

Tính tích số tan của AgCl trong nước ở 298K (hay 25oC).
Câu 3: (4,0 điểm)
1. Hấp thụ hoàn toàn 22,4 ml (đktc) khí SO2 vào dung dịch có chứa
0,04 gam NaOH được 1 lít dung dịch (X). Tính pH của dung dịch X. Biết hằng
7,21
số phân li axit là K a1  10-1,76 và K a2  10
.

2. Vôi được sản xuất từ đá vôi theo phản ứng:

 CaO (r) + CO2 (k)
CaCO3 (r) 

H o (kJ.mol─ )
o






S (J. mol .K )

-1207
89

-634
40

-394
214

a) Xác định chiều của phản ứng ở 298K và ở 1200K.
1


b) Xác định nhiệt độ mà phản ứng nung vôi bắt đầu xuất hiện.
Giả sử H , S không thay đổi theo nhiệt độ.
Câu 4: (4,0 điểm)
Cho m1 gam gồm Mg và Al vào m2 gam dung dịch HNO3 24%. Sau khi
các kim loại tan hết có 8,96 lít hỗn hợp khí A gồm NO; N2O; N2 bay ra (đktc) và
dung dịch X. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào A, sau phản ứng thu được hỗn hợp
khí B. Dẫn B từ từ qua dung dịch NaOH dư, có 4,48 lít hỗn hợp khí C đi ra
(đktc). Tỉ khối hơi của C đối với H2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào
dung dịch X để lượng kết tủa lớn nhất thì thu được 62,2 gam kết tủa.
a) Tính m1 và m2. Biết lượng HNO3 đã lấy dư 20% so với lượng cần thiết.
b) Tính nồng độ % các chất trong dung dịch X.
Câu 5: (4,0 điểm)
1. Kim loại A phản ứng với phi kim B tạo hợp chất C màu vàng. Cho 0,1 mol
hợp chất C tác dụng với CO2 (dư) tạo thành hợp chất D và 2,4 gam B. Hòa tan hoàn

toàn D vào nước, được dung dịch D. Dung dịch D phản ứng hết 100 ml dung dịch HCl
1M giải phóng 1,12 lít khí CO2 (đktc). Xác định A, B, C, D và viết các phương
trình phản ứng xảy ra; biết hợp chất C chứa 45,07% B theo khối lượng, hợp chất D
không bị phân hủy khi nóng chảy.
2. Dung dịch (X) chứa CuSO4 và NaCl. Điện phân 500 ml dung dịch (X)
với điện cực trơ, màng ngăn xốp bằng dòng điện I=10A. Sau 19 phút 18 giây
ngừng điện phân được dung dịch (Y) có khối lượng giảm 6,78 gam so với dung
dịch (X). Cho khí H2S từ từ vào dung dịch (Y) được kết tủa, sau khi phản ứng
xong được dung dịch (Z) có thể tích 500 ml, pH=1,0. Tính nồng độ mol của
CuSO4, NaCl trong dung dịch (X).
Cho biết:
Al = 27; Cu = 64; Mg = 24; H = 1; O = 16; N = 14; S = 32; C = 12
--- HẾT ---

Họ tên thí sinh: .................................................... Số báo danh: ............................
Chữ ký của Giám thị 1: ........................ Chữ ký của Giám thị 2: ...........................

2


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SÓC TRĂNG
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
Năm học 2016-2017
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

Môn: HOÁ HỌC - Lớp 12

(Thời gian làm bài 180 phút, không kể phát đề)
Ngày thi: 18/9/2016
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Đề thi này có 02 trang
Câu 1: (4,0 điểm)
Ba hợp chất X, Y, Z mạch hở có công thức phân tử tương ứng là C3H6O,
C3H4O và C3H4O2 có các tính chất sau:
- Y cộng hợp H2 tạo ra X’.
- Oxi hoá X thu được Y và oxi hoá Y thu được Z.
- X’ là đồng phân của X còn Z’ là đồng phân đơn chức của Z.
a) Viết công thức cấu tạo và gọi tên của X, X’, Y, Z, Z’.
b) Hãy phân biệt X, X’, Y và Z trong 4 lọ mất nhãn, viết các phương trình
phản ứng minh họa.
Câu 2: (4,0 điểm)
- Khi thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit (A) thu được:
+ 2 mol CH3-CH(NH2)-COOH

(Ala)

+ 1 mol HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH

(Glu)

+ 1 mol H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH

(Lys)

N

CH2


CH COOH
NH2

+ 1 mol

(His)

NH

- Mặt khác, nếu thuỷ phân không hoàn toàn (A) cho ta các đipeptit: GluLys, Ala-Glu, Ala-Ala và His-Ala.
a) Xác định công thức cấu tạo và tên gọi (A).
b) Sắp xếp các amino axit ở trên theo thứ tự tăng dần pH1 và giải thích.
Biết các giá trị pH1 lần lượt là 3,22; 6,00; 7,59 và 9,74.
c) Dưới tác dụng của các enzym thích hợp amino axit có thể bị đề
cacboxyl hoá (tách nhóm cacboxyl). Viết công thức cấu tạo sản phẩm đề
cacboxyl hoá His. So sánh tính bazơ của các nguyên tử Nitơ trong phân tử sản
phẩm đó. Giải thích.
1


Câu 3: (4,0 điểm)
1. Limonen là một chất có mùi thơm dịu được tách từ tinh dầu chanh. Kết quả
phân tích cho thấy limonen được cấu tạo từ 2 nguyên tố C và H, trong đó C chiếm
88,235% về khối lượng. Tỉ khối hơi của limonen so với không khí gần bằng 4,690.
a) Lập công thức phân tử của limonen.
b) Viết phản ứng tạo limonen, mentan, terpineol và terpin. Biết limonen
có cấu tạo tương tự sản phẩm trùng hợp 2 phân tử isopren, trong đó 1 phân tử
isopren kết hợp kiểu 1,4 và 1 phân tử isopren kết hợp kiểu 1,2. Hidro hoá hoàn
toàn limonen cho mentan; cho limonen cộng hợp 1 phân tử nước trong môi

trường axit mạnh ở mạch nhánh ta thu được terpineol và khi cộng hợp 1 phân tử
nước nữa ta thu được terpin (có thể làm thuốc ho).
2. Phản ứng nhị hợp isobuten (xúc tác axit) thu được hỗn hợp 2 đồng phân:
2,4,4-trimetylpent-1-en và 2,4,4-trimetylpent-2-en. Trình bày cơ chế phản ứng.
Câu 4: (4,0 điểm)
Thuỷ phân hoàn toàn 19 gam chất hữu cơ (A) có 2 loại nhóm chức (mạch
hở, phản ứng được với Na) thu được m1 gam chất (B) có chứa 2 nhóm chức và
m2 gam chất (D). Để đốt cháy hoàn toàn m1 gam chất (B) phải dùng hết 13,44 lít
oxi tạo ra 13,44 lít CO2 và 10,8 gam H2O. Để đốt cháy hoàn toàn m2 gam chất
(D) phải dùng hết 6,72 lít oxi tạo ra 4,48 lít CO2 và 5,4 gam H2O. Tìm công thức
cấu tạo của (A), (B), (D). Biết chất A có công thức đơn giản trùng công thức
phân tử và các khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
Câu 5: (4,0 điểm)
Hỗn hợp Y gồm hai amino axit Y1, Y2 đều mạch hở có tổng số mol Y1, Y2
là 0,1 mol và không chất nào từ 3-COOH trở lên. Y tác dụng với 100 ml dung
dịch H2SO4 0,55M, sau phản ứng H2SO4 dư được trung hoà bởi 10 ml dung dịch
NaOH 1M. Mặc khác Y tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,3M, cô
cạn thu được 17,04 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp Y,
cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 26 gam kết tủa. Biết Y1
có số nguyên tử cacbon ít hơn Y2 nhưng có số mol nhiều hơn Y2 trong hỗn hợp.
a) Xác định công thức cấu tạo có thể có của Y1 và Y2.
b) Tính phần trăm khối lượng Y1 và Y2 trong hỗn hợp Y.
Cho biết: C =12; O = 16; H = 1; N = 14; S = 32; Na = 23; Ba = 137
--- HẾT --Họ tên thí sinh: .................................................... Số báo danh: ............................
Chữ ký của Giám thị 1: ........................ Chữ ký của Giám thị 2: ...........................
2


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SÓC TRĂNG


KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
Năm học 2013-2014

Đề chính thức

Môn: Hóa học - Lớp 12
(Thời gian làm bài 180 phút, không kể phát đề)
Ngày thi: 21/9/2013
________________
Đề thi này có 02 trang
Câu 1: (4,0 điểm)
1. Có 3 nguyên tố A, B, C với ZA < ZB < ZC (Z là điện tích hạt nhân). Biết:
- Tích ZA . ZB . ZC = 952
- Tỉ số

( Z A  ZC )
3
ZB

Nguyên tử C có electron cuối cùng ứng với 4 số lượng tử: n = 3, l = 1, ml = 0, mS = -1/2.
Viết cấu hình electron của C, tính ZA , ZB và các nguyên tố A, B.
2. Xét phản ứng: mA + nB → pC (nhiệt độ không đổi)
Thí nghiệm cho thấy vận tốc của phản ứng này:
- Tăng gấp đôi khi ta tăng gấp đôi nồng độ A và giữ nguyên nồng độ B
- Giãm 27 lần khi giãm nồng độ chất B 3 lần và giữ nguyên nồng độ A (so với ban đầu).
Tìm bậc của phản ứng đối với các chất tham gia phản ứng, viết biểu thức tính tốc độ
phản ứng.
3. Ở 25 oC và áp suất 1 atm độ tan của CO2 trong nước là 0,0343 mol/l. Biết các thông số nhiệt
động sau:

∆G0 (kJ/mol)
∆H0 (kJ/mol)
CO2 (dd)
-386,2
-412,9
H2O (l)
-237,2
-285,8
HCO3 (dd)
-578,1
-691,2
+
H (dd)
0,00
0,00
a) Tính hằng số cân bằng K của phản ứng:
CO2 (dd) + H2O (l)
H+(dd) + HCO3- (dd)
b) Khi phản ứng hòa tan CO2 trong nước đạt đến trạng thái cân bằng, nếu nhiệt độ của hệ
tăng lên nhưng nồng độ của CO2 không đổi thì pH của dung dịch tăng hay giảm? Tại sao?
Câu 2: (4,0 điểm)
1. Viết cơ chế của phản ứng:
CH3

+

CH3

CH3


CH3
CH3

C
CH3

OH

CH3
C

H2SO 4

CH3
+ H2O

CH3
CH3

2. A là đồng đẳng của axetilen. Lấy 2,8 gam A cho phản ứng với AgNO3/NH3 dư thì thu
được 10,29 gam kết tủa.
a) Xác định công thức cấu tạo của A.
b)Viết phương trình phản ứng xảy ra khi:
- A tác dụng với dung dịch KMnO4 trong môi trường trung tính ở nhiệt độ phòng và môi
trường axit (H2SO4) có đun nóng.


- Trùng hợp A (C hoạt tính, 6000C) thu được hợp chất vòng thơm.
- A tác dụng HBr/peroxit.
- A tác dụng H2O (Hg2+, 800C).

3. Hãy sắp xếp các hợp chất sau: (CH3)4C; CH3(CH2)4CH3; (CH3)2CHCH(CH3)2;
CH3(CH2)3CH2OH; (CH3)2C(OH)CH2CH3 theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi. Giải thích sự sắp
xếp đó?
Câu 3: (4,0 điểm)
1. Trong một bình kín dung tích không đổi chứa a mol O2 và 2a mol SO2 ở 1000C, 10
atm (có mặt xúc tác V2O5). Nung nóng bình một thời gian sau đó làm nguội bình đến 1000C, áp
suất trong bình lúc đó là p. Lập biểu thức tính p và biểu thức tính tỉ khối (d) so với hidro của
hỗn hợp khí trong bình sau phản ứng theo hiệu suất h. Hỏi p và d có giá trị trong khoảng nào?
2. Trộn V ml dung dịch CH3COOH 0,1M vào 100 ml dung dịch CH3COONa 0,1M thu
được dung dịch có pH = 4,74. Tính V? biết k(CH COOH )  1,8.10 5
3

3. Hãy cho biết những hiện tượng gì xãy ra khi thêm từ từ Na2CO3 rắn vào dung dịch
chứa đồng thời ion Ba2+ 0,1M và ion Sr2+ 0,1M.
Biết: TBaCO  2, 0.10 9 ; TSrCO  5, 2.1010
3

3

Câu 4: (4,0 điểm)
1. Từ CH4 và các chất vô cơ cần thiết, viết các phương trình phản ứng điều chế
N

N

N(CH3)2

2. Viết các phương trình phản ứng của các đồng phân X, Y, Z có cùng công thức phân tử
C4H6Cl2O2 trong các trường hợp sau:
- X + NaOH dư → A + C2H4(OH)2 + NaCl

- Y + KOH dư → B + C2H5OH + KCl + H2O
- Z + NaOH dư → C2H5COCOONa + NaCl + H2O
3. Có 5 lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: Na2SO4, Na2CO3, BaCl2,
KNO3, FeCl3. Chỉ dùng thêm phenolphtalein, hãy nêu cách phân biệt các dung dịch trên. Viết
các phương trình phản ứng minh họa đưới dạng ion thu gọn.
Câu 5: (4,0 điểm)
1. Cho hỗn hợp gồm 0,15 mol CuFeS2 và 0,09 mol Cu 2FeS2 tác dụng với dung dịch
HNO3 loãng dư được dung dịch X. Thêm BaCl2 dư vào dung dịch X được m gam kết tủa. Mặc
khác, thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng
không đổi được a gam chất rắn. Tính m và a.
2. Một hợp chất A có MA < 170. Đốt cháy hoàn toàn 0,486 gam A sinh ra 405,2 ml CO2
(đktc) và 0,270 gam H2O
a) Xác định công thức phân tử của A.
b) A tác dụng với dung dịch NaHCO3 và với Na đều sinh ra chất khí với số mol đúng
bằng số mol A đã dùng; A và sản phẩm B tham gia các phản ứng sau:
t
A 
 B + H2O
t
A + 2NaOH 
 2D + H2O
t
B + 2NaOH 
 2D
Lập luận xác định công thức cấu tạo của A, B, D. Biết rằng trong phân tử D có nhóm
metyl.
( Cho biết: C=12; H=1; O=16; N=14; Cl=35,5; Cu=64; Fe=56; Ag=108; Ba=137; S=32)
--- HẾT --Họ tên thí sinh: ............................................Số báo danh: ...............................
Chữ ký của Giám thị 1: ...............................Chữ ký của Giám thị 2: ..........................
0


0

0


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

VĨNH PHÚC

LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2012-2013

ĐỀ CHÍNH THỨC

Môn: HÓA HỌC
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 02/11/2012
(Đề thi gồm 02 trang)

Câu 1: (2,0 điểm)
1) Trong phòng thí nghiệm, bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng để điều chế những chất khí
nào trong số các khí sau: Cl2, O2, NO, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4, giải thích. Mỗi khí điều chế
được, hãy chọn một cặp chất A và B thích hợp và viết phản ứng điều chế chất khí đó?

2 ) Cho a mol Cu tác dụng với 120ml dung dịch A gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M (loãng),
thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc).
a. Tính V, biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn.
b. Giả sử sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu kim loại không tan hết thì lượng

muối khan thu được là bao nhiêu gam?
Câu 2: (2,0 điểm)
1) Cho dãy phản ứng sau:
(1) A

M

+ dd NaOH

(2)

B

+ O2, Cu, t0
(3)

C

+ dd AgNO3/NH3, t0
(4)

D

+ H2SO4, t0
E
(5)

+ Cl2, as
1 : 1 (mol)
(6)


X

+ dd NaOH

(7)

Y

+ H2SO4, t0
Z
- H2O (8)

xt, t0, p
(9)

Polistiren

t0 cao

?

(10)

Cho biết công thức cấu tạo thu gọn của các chất ứng với các chữ cái M, A, B, X, Y trong
dãy phản ứng. Viết phương trình phản ứng (4), (5), (9), (10)?
2) Các chất A, B, C, D, E, F có cùng công thức phân tử C4H8. Cho từng chất vào brom
trong CCl4 và không chiếu sáng thấy A, B, C và D làm mất màu brom rất nhanh. E làm mất màu
brom chậm hơn, còn F hầu như không phản ứng. B và C là đồng phân lập thể của nhau, trong đó
B có nhiệt độ sôi cao hơn C. Khi cho tác dụng với hiđro (có xúc tác Ni, to ) thì A, B, C đều cho

cùng sản phẩm G.
Lập luận để xác định công thức cấu tạo và gọi tên của A, B, C, D, E, F?
Câu 3: (2,0 điểm)
1) Cho hỗn hợp gồm a mol FeS2 và b mol Cu2S tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thì
thu được dung dịch A (chỉ chứa 2 muối sunfat) và 26,88 lít hỗn hợp khí Y gồm NO2 và NO ở
điều kiện tiêu chuẩn (không còn sản phẩm khử nào khác), tỉ khối của Y so với H2 là 19. Cho dung
Trang 1/2


dịch A tác dụng với Ba(OH)2 dư thì thu được kết tủa E. Nung E đến khối lượng không đổi thì thu
được m gam chất rắn.
a. Tính % theo thể tích các khí.
b. Tính giá trị m.
2) Cho BaO tác dụng với dung dịch H2SO4 thu được kết tủa A và dung dịch B. Cho B tác
dụng với kim loại Al dư thu được dung dịch D và khí E. Thêm K2CO3 vào dung dịch D thấy tạo
kết tủa F. Xác định các chất A, B, D, E, F và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 4: (2,0 điểm)
Cho 2,760 gam chất hữu cơ A (chứa C, H, O và có 100 < MA< 150) tác dụng với dung dịch
NaOH vừa đủ, sau đó làm khô, phần bay hơi chỉ có nước, phần chất rắn khan còn lại chứa hai
muối của natri có khối lượng 4,440 gam. Nung nóng 2 muối trong oxi dư, sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được 3,180 gam Na2CO3, 2,464 lít CO2 (ở đktc) và 0,900 gam nước.
Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A.
Câu 5: (1,0 điểm)
Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit A có khối lượng phân tử 293 thu được 2 peptit B
và C. Mẫu 0,472 gam peptit B phản ứng vừa đủ với 18 ml dung dịch HCl 0,222 M khi đun nóng
và mẫu 0,666 gam peptit C phản ứng vừa đủ với 14,7 ml dung dịch NaOH 1,6% (khối lượng
riêng là 1,022 g/ml) khi đun nóng. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên A, biết rằng khi thủy
phân hoàn toàn A thu được hỗn hợp 3 amino axit là glyxin, alanin và phenyl alanin.
Câu 6: (1,0 điểm)
Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol HCOOH; 1 mol CH3COOH và 2 mol C2H5OH có H2SO4

đặc xúc tác ở toC (trong bình kín dung tích không đổi) đến trạng thái cân bằng thì thu được 0,6
mol HCOOC2H5 và 0,4 mol CH3COOC2H5. Nếu đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol HCOOH, 3 mol
CH3COOH và a mol C2H5OH ở điều kiện như trên đến trạng thái cân bằng thì thu được 0,8 mol
HCOOC2H5. Tính a.
Hết 
Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Trang 2/2


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

VĨNH PHÚC

LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2012-2013

Môn: HÓA HỌC - THPT

HƯỚNG DẪN CHẤM
(Gồm 06 trang)
Câu
Nội dung
Câu 1
1) Trong phòng thí nghiệm bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng để điều
(2,0đ) chế những chất khí nào trong số các khí sau: Cl , O , NO, NH , SO , CO , H ,
2
2
3

2
2
2
C2H4, giải thích. Mỗi khí điều chế được hãy chọn một cặp chất A và B thích
hợp và viết phản ứng điều chế chất khí đó?

Đáp án:
- Giải thích: Để điều chế được khí C như bộ dụng cụ vẽ thì khí C phải có đặc
điểm: nặng hơn không khí ( M = 29) và không tác dụng với không khí.
=> có thể điều chế được các khí: Cl2, SO2, CO2, O2.
- Phản ứng điều chế:
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 ↑ + 8H2O
Na2SO3 + H2SO4 (loãng) → Na2SO4 + SO2 ↑ + H2O
CaCO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 ↑ + H2O
H2O2 (xúc tác MnO2) → H2O + 1/2O2 ↑

2) Cho a mol Cu tác dụng với 120ml dung dịch A gồm HNO3 1M và H2SO4
0,5M (loãng), thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc).
a. Tính V, biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn.
b. Giả sử sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu kim loại không
tan hết thì lượng muối khan thu được là bao nhiêu gam?
Đáp án:
a). Tính VNO.
Theo bài ra ta có: n HNO = 0,12 (mol); n H SO = 0,06 (mol)
+
=> số mol H = 0,24 ; số mol NO3- = 0,12 ; số mol SO42- = 0,06
Phương trình phản ứng:
2+
→ 3Cu
+ 2NO +

4H2O
3Cu + 8H+ + 2NO 3− 
3

Bđ:

a

0,24

0,12

2

4

(mol)

Trang 1/6


- Nhận xét:

0, 24 0,12
<
→ bài toán có 2 trường hợp xảy ra:
8
2

*Trường hợp 1: Cu hết, H+ dư (tức là a < 0,09) → nNO =


2a
(mol)
3

→ VNO = 14,933a (lít)
*Trường hợp 2: Cu dư hoặc vừa đủ, H+ hết (a ≥ 0,09)
→ VNO = 0,06.22,4 = 1,344 (lít)
b). Khi Cu kim loại không tan hết (tức a > 0,09) thì trong dung dịch sau phản ứng
gồm có: số mol Cu2+ = 0,09 ; số mol NO3- = 0,06 ; số mol SO42- = 0,06
→ mmuối = 0,09.64 + 0,06.62 + 0,06.96 = 15,24 (gam)
Câu 2 1) Cho dãy phản ứng sau:
(2,0đ)
(1) A

M

+ dd NaOH

(2)

B

+ O2, Cu, t0
(3)

C

+ dd AgNO3/NH3, t0
(4)


D

+ H2SO4, t0
E
(5)

+ Cl2, as
1 : 1 (mol)
(6)

X

+ dd NaOH

(7)

Y

+ H2SO4, t0
Z
- H2O (8)

xt, t0, p
(9)

Polistiren

t0 cao


?

(10)

- Cho biết công thức cấu tạo thu gọn của các chất ứng với các chữ cái M, A,
B, X, Y trong dãy phản ứng
- Viết phương trình phản ứng (4), (5), (9), (10)?
Đáp án:
1)
- Công thức cấu tạo thu gọn của các chất :
M: C6H5CH2CH3 ; A: C6H5CH2CH2Cl ; B: C6H5CH2CH2OH ;
X: C6H5CHClCH3 ; Y: C6H5CHOHCH3
- Viết phương trình phản ứng:
t
(4) C6H5CH2CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O →
C6H5CH2COONH4 + 2Ag ↓ +
2NH4NO3
t
(5) 2C6H5CH2COONH4 + H2SO4 →
2C6H5CH2COOH + (NH4)2SO4
(9)
0

0

0

n CH2=CH-C6H5

t ,xt,p

CH2-CH
n
C6H5

(10)
o

t cao
CH2-CH
n
C6H5

n CH2=CH-C6H5

2) Các chất A, B, C, D, E, F có cùng công thức phân tử C4H8. Cho từng chất
vào brom trong CCl4 và không chiếu sáng thấy A, B, C và D làm mất màu
brom rất nhanh. E làm mất màu brom chậm hơn, còn F hầu như không phản
ứng. B và C là đồng phân lập thể của nhau, trong đó B có nhiệt độ sôi cao
Trang 2/6


hơn C. Khi cho tác dụng với hiđro (có xúc tác Ni, to ) thì A, B, C đều cho cùng
sản phẩm G.
Lập luận để xác định công thức cấu tạo và gọi tên của A, B, C, D, E, F?
Đáp án:
1. Các chất là: A: but-1-en ;
B: cis-but-2-en
D: 2-metylpropen
;
E: metyl xiclopropan ;


; C: trans-but-2-en
F: xiclobutan

Giải thích:
- A, B, C phản ứng với H2 (xt Ni) đều cho một sản phẩm G là butan
- B và C là đồng phân hình học, B có nhiệt độ sôi cao hơn C vì phân cực hơn.
- E phản ứng chậm với brom (vòng 3 cạnh). F không phản ứng với brom (vòng 4
cạnh)
Câu 3 1) Cho hỗn hợp gồm a mol FeS và b mol Cu S tác dụng vừa đủ với dung
2
2
(2,0đ) dịch HNO thì thu được dung dịch A (chỉ chứa 2 muối sunfat) và 26,88 lít
3
hỗn hợp khí Y gồm NO2 và NO ở điều kiện tiêu chuẩn (không còn sản phẩm
khử nào khác), tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với H2 là 19. Cho dung dịch A
tác dụng với Ba(OH)2 dư thì thu được kết tủa E. Nung E đến khối lượng
không đổi thì thu được m gam chất rắn.
a. Tính % theo thể tích các khí?
b. Tính giá trị m?
Đáp án:
a) Áp dụng phương pháp sơ đồ đường chéo ta có:
NO2 46

8
38

NO 30

=> n NO = n NO =

2

8

26,88
= 0,6 mol
22,4.2

=> %V NO = %V NO = 50%
b) * Sơ đồ phản ứng:
3+
2+
FeS2 + Cu2S + HNO3 
→ dd { Fe + Cu + SO 24− } + NO ↑ + NO2 ↑ + H2O
a
b
a
2b
2a + b
mol
- Áp dụng bảo toàn định luật bảo toàn điện tích ta có:
3a + 2.2b = 2(2a + b) => a - 2b = 0 (1)
- Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:
FeS2 ◊ Fe3+ + 2S+6 + 15e
Cu2S ◊ 2Cu2+ + S+6 + 10e
=> 15n FeS + 10n Cu S = 3n NO + n NO
=> 15a + 10b = 3.0,6 + 0,6 = 2,4 (2)
Giải hệ (1), (2) ta có: a = 0,12 mol; b = 0,06 mol
2


2

2

2

Trang 3/6


* Sơ đồ phản ứng:
( OH ) dö
{Fe3+, Cu2+, SO 24− } +Ba
→ {Fe(OH)3, Cu(OH)2, BaSO4}
2

t
{Fe(OH)3, Cu(OH)2, BaSO4 →
Fe2O3, CuO, BaSO4
0

→ Fe 2 O 3
2Fe 3+ 

0,12
0,06
2+
Cu 
→ CuO
0,12


0,12
→ BaSO4
BaSO4 

0,3
0,3
mol
=> m(chất rắn) = 0,06.160 + 0,12.80 + 0,3.233 = 89,1 gam
2) Cho BaO tác dụng với dung dịch H2SO4 thu được kết tủa A và dung dịch
B. Cho B tác dụng với kim loại Al dư thu được dung dịch D và khí E. Thêm
K2CO3 vào dung dịch D thấy tạo kết tủa F. Xác định các chất A, B, D, E, F
và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Đáp án:
* Trường hợp 1: dung dịch B: Ba(OH)2
A: BaSO4

B: Ba(OH)2

D: Ba(AlO2)2

E: H2

F: BaCO3

Các phương trình phản ứng:
1. BaO + H2SO4 → BaSO4↓ + H2O
2. BaO + H2O → Ba(OH)2
3. 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2↑
4. K2CO3 + Ba(AlO2)2 → BaCO3↓ + 2KAlO2
* Trường hợp 2: dung dịch B: H2SO4

B: H2SO4

A: BaSO4

D: Al2(SO4)3

E: H2

F: Al(OH)3

1. BaO + H2SO4 → BaSO4↓ + H2O
2. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
3. Al2(SO4)3 + 3K2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3↓ + 3K2SO4 + 3CO2↑
Câu 4 Cho 2,760 gam chất hữu cơ A (chứa C, H, O và có 100 < M < 150) tác dụng
A
(2,0đ) với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó làm khô, phần bay hơi chỉ
có nước, phần
chất rắn khan còn lại chứa hai muối của natri có khối lượng 4,440 gam. Nung
nóng 2 muối trong oxi dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,180
gam Na2CO3, 2,464 lít CO2 (ở đktc) và 0,900 gam nước.
Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A.
Đáp án:
* 2,76g A + NaOH → 4,44g muối + H2O (1)
* 4,44g muối + O2 → 3,18g Na2CO3 + 2,464 lít CO2 + 0,9g H2O (2)
nNaOH = 2nNa CO = 2.0, 03 = 0, 06 (mol)
mH O (1) = mNaOH + mA − mmuối = 0,72g
Tổng khối lượng nước của (1) và (2) = 1,62g
2

3


2

Trang 4/6


nH 2O = 0, 09mol
nH ( A) = nH ( H 2O ) − nH ( NaOH ) = 0,12mol
nC ( A) = nC (CO2 ) + nC ( Na2CO3 ) = 0,14mol
mO ( A) = mA − mC − mH = 0,96 g
nO = 0, 06mol
C : H : O = 0,14 : 0,12 : 0, 06 = 7 : 6 : 3
=> CTPT của A là (C7H6O3)n , n nguyên ≥ 1.
Theo đề bài, ta có 100 < 138.n < 150.
=> n = 1, công thức phân tử của A là C7H6O3 có M = 138
* nA = 0,02mol; nNaOH = 0,06 mol
* nA : nNaỌH = 1 : 3 mà A chỉ có 3 nguyên tử oxi, khi tác dụng với NaOH sinh ra
hai muối nên A có 1 nhóm chức este của hợp chất phenol và một nhóm –OH loại
chức phenol.
=> công thức cấu tạo có thể có của A là:
OH

HO
HCOO

HCOO

HCOO

OH


Câu 5 Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit A có khối lượng phân tử 293 thu
(1,0đ) được 2 peptit B và C. Mẫu 0,472 gam peptit B phản ứng vừa đủ với 18 ml
dung dịch HCl 0,222 M khi đun nóng và mẫu 0,666 gam peptit C phản ứng
vừa đủ với 14,7 ml dung dịch NaOH 1,6% (khối lượng riêng là 1,022 g/ml)
khi đun nóng. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên A, biết rằng khi thủy
phân hoàn toàn A thu được hỗn hợp 3 amino axit là glyxin, alanin và phenyl
alanin.
Đáp án:
- Nhận xét: MA = MAla + MGly + Mphe – 2.18 → A là tripepit được tạo nên từ 3
amino axit Gly (M = 75), Ala (M = 89) và Phe (M= 165)
- Khi thủy phân không hoàn toàn A thu được peptit B và peptit C => B, C thuộc
đipeptit => số mol B = ½ sốmol HCl và số mol C = ½ số mol NaOH
- Số mol HCl = 0,018 . 0,2225 = 0,004 mol ;

14,7 × 1.022 × 1,6
= 0,006mol
100 × 40
0,004
0,006
=> nB =
= 0,002mol ; nC =
= 0,003mol
2
2
0,472
0,666
=> M B =
= 236 g / mol ; M C =
= 222 g / mol

0,002
0,003

số mol NaOH =

=> B: Ala - Phe hoặc Phe – Ala vì 165 + 89 – 18 = 236
và C: Gly - Phe hoặc Phe – Gly vì 165 + 75 – 18 = 222
=> CTCT của A là: Ala-Phe-Gly
H2NCH(CH3)CO-NHCH(CH2C6H5)CO-NHCH2COOH
hoặc Gly-Phe-Ala H2NCH2CO-NHCH(CH2-C6H5)CO-HNCH(CH3)COOH

Trang 5/6


Câu 6 Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol HCOOH; 1 mol CH COOH và 2 mol C H OH
5
(1,0đ) có H SO đặc xúc tác ở toC (trong bình kín dung 3tích không đổi) đến2 trạng
2
4
thái cân bằng thì thu được 0,6 mol HCOOC2H5 và 0,4 mol CH3COOC2H5.
Nếu đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol HCOOH, 3 mol CH3COOH và a mol
C2H5OH ở điều kiện như trên đến trạng thái cân bằng thì thu được 0,8 mol
HCOOC2H5. Tính a.
Đáp án:
- Các phương trình phản ứng:
xt,t

→ HCOOC2H5 + H2O
HCOOH + C2H5OH ←


[]
0,4
1
0,6
1 (mol)
=> K1 = 1,5
0

xt,t

→ CH3COOC2H5 + H2O
CH3COOH + C2H5OH ←


K1

0

[]

0,6

1

0,4

K2

1 (mol)


=> K2 = 2/3
- Gọi số mol của CH3COOC2H5 là b mol. Ta có:
xt,t

→ HCOOC2H5 +
←

0

HCOOH + C2H5OH
[]
0,2
a-0,8-b
CH3COOH
[]
3-b

0,8

H2 O
0,8+b


→ CH3COOC2H5 + H2O
+ C2H5OH ←

a-0,8-b
b
0,8+b


(mol)

xt,t 0

=>

0,8.(0,8 + b)
b.(0,8 + b)
K1 =
; K2 =
0, 2.(a − 0,8 − b)
(3 − b).(a − 0,8 − b)

=>

K1 0,8.(3 − b) 9
=
=
K2
0, 2.b
4

(mol)

→ b = 1,92 → a = 9,97 mol

( Lưu ý: các cách làm khác đáp án nhưng đúng, vẫn được điểm tối đa)
Hết 

Trang 6/6



×