Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Tiếng việt Đề thi hk2 lớp 2 Bộ sách CTST p1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (957.47 KB, 24 trang )

Điểm

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KÌ 2Mơn:
TIẾNG VIỆT LỚP 2 – ĐỀ 1 Thời gian làm bài: 35 phútHọ và
tên: ………………………………..Lớp: .……..….

A. ĐỌC
Phần 1. Đọc thành tiếng:
Mùa nước nổi
Mùa này, người làng tôi gọi là mùa nước nổi, khơng gọi là mùa nước lũ vì
nước lên hiền hịa, chứ không dữ dội như những nơi khác. Nước mỗi ngày một
dâng lên, cuồn cuộn đầy bờ. Mưa dầm dề, mưa sướt mướt ngày này qua ngày khác.
Rồi đến Rằm tháng Bảy. Dịng sơng Cửu Long đã no đầy, lại tràn qua bờ,
tràn qua cả mặt đường. Nước trong ao hồ, trong đồng ruộng của mùa mưa hòa lẫn
với nước dịng sơng Cửu Long.
(trích Mùa nước nổi - Nguyễn Quang Sáng)
Phần 2. Đọc hiểu văn bản
Câu 1: Điền dấu ✓vào ô trống đứng trước đáp án đúng:
a) Đoạn trích kể về mùa nào?
☐ Mùa hạn

☐ Mùa đông

☐ Mùa mưa

☐ Mùa khô

☐ 6 câu văn

☐ 7 câu văn


☐ dầm dề

☐ đồng ruộng

b) Đoạn trích có tất cả bao nhiêu câu văn?
☐ 4 câu văn

☐ 5 câu văn

c) Từ nào sau đây là từ chỉ đặc điểm?
☐ tháng Bảy

☐ Cửu Long

Câu 2: Em hãy gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì? trong các câu
sau:
a) Cơ Hoa đọc sách ở thư viện.
b) Trên trời, chú chim én bay lượn tung tăng.


c) Chú gà trống gáy vang ị ó o trên ụ rơm.
Câu 3: Em hãy nói lời chúc mừng bạn của mình đạt giải cao trong kì thi cờ vua
cấp thành phố.

B. VIẾT
Câu 1. Chính tả
Nghe - viết (từ “Mùa này…” đến “… qua ngày khác”.
Mùa này, người làng tôi gọi là mùa nước nổi, không gọi là mùa nước lũ vì
nước lên hiền hịa, chứ khơng dữ dội như những nơi khác. Nước mỗi ngày một
dâng lên, cuồn cuộn đầy bờ. Mưa dầm dề, mưa sướt mướt ngày này qua ngày

khác.

Câu 2: Tập làm văn
Em hãy viết đoạn văn ngắn (từ 4 đến 5 câu) nói về tình cảm của em với anh
hoặc chị hoặc em của mình.


Gợi ý:
- Anh (chị hoặc em) tên là gì?
- Em và anh (chị hoặc em) thường cùng nhau làm gì?
- Tình cảm của em với anh (chị hoặc em) như thế nào?

Điểm

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KÌ 2Mơn:
TIẾNG VIỆT LỚP 2 – ĐỀ 2 Thời gian làm bài: 35 phútHọ và
tên: ………………………………..Lớp: .……..….

A. ĐỌC
Phần 1. Đọc thành tiếng:


Tổ quốc em đẹp lắm
Cong cong hình lưỡi liềm
Trên: núi cao trùng điệp
Dưới: biển sóng mơng mênh
Những cánh đồng bình n
Nằm phơi mình ở giữa
Những con sơng xanh, hồng
Uốn quanh trăm giải lụa

Tổ quốc em giàu lắm
Đồng ruộng: vựa thóc thơm
Biển bạc: đặc cá tơm
Rừng vàng: đầy quặng, gỗ.
(trích Em yêu tổ quốc Việt Nam - Phạm Hổ)
Phần 2. Đọc hiểu văn bản
Câu 1: Điền dấu ✓vào ô trống đứng trước đáp án đúng:
a) Đâu là từ mà bạn nhỏ dùng để miêu tả về đất nước Việt Nam?
☐ cao lắm, rộng lắm

☐ tốt lắm, đẹp lắm

☐ đẹp lắm, giàu lắm

☐ mạnh mẽ lắm, giàu lắm

b) Đâu là màu sắc bạn nhỏ dùng để miêu tả đặc điểm của con sơng?
☐ xanh, đỏ

☐ tím, đỏ

☐ xanh, hồng

☐ xanh, tím

c) Từ nào sau đây không phải là từ chỉ sự vật?
☐ tưới cây

☐ cây cối


☐ rừng vàng

☐ biển bạc

Câu 2. Em hãy tìm ra các tên địa lý chưa được viết hoa trong đoạn văn sau và sửa
lại:


Dì Hoa tặng Hà một tập ảnh các bãi biển đẹp của nước ta. Ở đó có biển nha trang,
biển phú quốc, biển mũi né rồi biển cửa đại. Bãi biển nào cũng đẹp theo những
cách riêng của mình. Hà nhìn ngắm mà thêm yêu và tự hào về đất nước mình.

Câu 3: Em hãy điền tiếp vào chỗ trống để hoàn thành các câu Ai thế nào? sau đây:
a) Chú chim chích chịe ……………………………………………………………
b) Trên mặt sơng, những chiếc thuyền ……………………………………………
B. VIẾT
Câu 1. Chính tả: Nghe - viết: Đêm thu (Trần Đăng Khoa)
Thu về lành lạnh trời mây
Bỗng nhiên thức giấc nào hay mấy giờ
Ánh trăng vừa thực vừa hư
Vườn sau gió nổi nghe như mưa rào

Câu 2: Tập làm văn
Em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 4 đến 5 câu kể về một giờ học mà em yêu thích.


Gợi ý:
- Em thích giờ học nào?
- Em và các bạn được làm gì trong giờ học?
- Sau giờ học, em cảm thấy thế nào?


Điểm

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KÌ 2Mơn:
TIẾNG VIỆT LỚP 2 – ĐỀ 3 Thời gian làm bài: 35 phútHọ và
tên: ………………………………..Lớp: .……..….


A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 ĐIỂM):
I. Đọc thành tiếng (4 điểm):
II. Đọc hiểu ( 6 điểm):

Nhà bác học và bà con nông dân
Hôm ấy, tiến sĩ nông học Lương Định Của cùng cán bộ xuống xem xét tình hình
nơng nghiệp ở tỉnh Hưng Yên.
Thấy bà con nông dân đang cấy lúa trên những thửa ruộng ven đường, bác Của bảo
dừng xe, lội xuống ruộng trò chuyện với mọi người. Bác khuyên bà con nên cấy ngửa tay
để rễ mạ ăn nông, cây lúa dễ phát triển. Lúc cấy cần chăng dây cho thẳng hàng để sau
này dễ dùng cào cải tiến làm cỏ sục bùn….
Rồi bác cười vui và nói với mọi người:

- Nào, ai cấy nhanh nhất xin mời cấy thi với tôi xem kĩ thuật cũ và kĩ thuật mới đằng nào
thắng, nghe!
Thế là cuộc thi bắt đầu. Chỉ ít phút sau, bác đã bỏ xa cơ gái cấy giỏi nhất vài mét.
Lúa bác cấy vừa đều vừa thẳng hàng. Thấy vậy, ai nấy đều trầm trồ, thán phục nhà bác
học nói và làm đều giỏi.
(Theo Nguyễn Hoài Giang)

Bài 1. Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy trả lời các câu hỏi sau:



Câu 1.(MĐ1) Bác Của khuyên bà con nông dân nên cấy lúa thế nào? (0,5 điểm)
A. Cấy ngửa tay để rễ mạ ăn nông, lúa dễ phát triển
B. Cấy ngửa tay để rễ mạ ăn sâu, lúa dễ phát triển
C. Cấy úp tay để rễ mạ ăn nông, lúa mau phát triển.
Câu 2. (MĐ1) Bác Của khuyên bà con khi cấy cần chăng dây để làm gì? (0,5 điểm)
A. Để cấy cho thẳng hàng, sau này dễ lội ruộng đi lại làm cỏ sục bùn
B. Để cấy cho thẳng hàng, sau này dễ dùng cào cải tiến làm cỏ sục bùn
C. Để cấy cho thẳng hàng, sau này dễ dùng máy gặt lúa ngay tại ruộng.
Câu 3. (MĐ1) Kết quả thi cấy giữa bác Của và cô gái cấy giỏi nhất ra sao? (Hãy nối ý
ở bên trái với ý ở bên phải cho thích hợp) (0,5 điểm)

Nhà bác học

bị bỏ xa vài mét.

Cô gái

cấy đều, thẳng hàng.

Câu 4. (MĐ2) Bà con nông dân trầm trồ, thán phục bác Của về điều gì? (0,5 điểm)
A. Nhà bác học nói về cấy lúa rất giỏi
B. Nhà bác học cấy lúa nhanh và giỏi
C. Nhà bác học nói và làm đều giỏi.
Câu 5: (MĐ2) Hãy viết một câu văn khen ngợi nhà bác học trong câu chuyện. (0,5
điểm)

Bài 2 (MĐ1). Giúp chuột Jerry tìm những miếng phơ mai ưa thích bằng cách nối.

ven đường

xem xét

nông dân


trò chuyện

cấy lúa

trầm trồ

tiến sĩ
Từ chỉ hoạt động
Bài 3 (MĐ2). Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm: (0,5 điểm)

a. Hôm ấy, tiến sĩ nông học Lương Định Của cùng cán bộ xuống xem xét tình hình
nơng nghiệp ở tỉnh Hưng Yên.
……………………………………………………………………………………
b. Lúa bác cấy vừa đều vừa thẳng hàng.
……………………………………………………………………………………
Bài 4 (MĐ2). Hãy giúp chuột Jerry vượt qua những chiếc bẫy do mèo Tom đặt bằng
cách viết tiếp để được câu giới thiệu (1 điểm)
a. Con đường này là………………………………………………………………..

b. Ngôi nhà này là…………………………………………………………………

c. Hoa hồng là……………………………………………………………………..
Bài 5. (MĐ1). Hãy giúp chú chuột Jerry vượt chướng ngại vật để chạy trốn mèo
Tôm bằng cách điền l hoặc n vào chỗ chấm thích hợp. (0,5 điểm)



gánh …ặng
…ỗi ….iềm

…ương thực

Bài 6. (MĐ3). Điền dấu câu thích hợp vào ô trống: (1 điểm)
Cô Mây suốt ngày bay nhởn nhơ

rong chơi

Gặp chị Gió , cơ gọi:

- Chị Gió đi đâu mà vội thế
- Tôi đang đi rủ các bạn Mây ở khắp nơi về làm mưa

Cơ có muốn làm mưa khơng

- Làm mưa để làm gì hả chị
- Làm mưa cho cây cối tốt tươi

cho lúa to bông

cho khoai to củ

B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT (10 điểm):
I. Chính tả (4 điểm) : Nghe viết: Nhà bác học và bà con nông dân
Thế là cuộc thi bắt đầu. Chỉ ít phút sau, bác đã bỏ xa cô gái cấy giỏi nhất vài mét.
Lúa bác cấy vừa đều vừa thẳng hàng. Thấy vậy, ai nấy đều trầm trồ, thán phục nhà bác
học nói và làm đều giỏi.



II. Tập làm văn ( 6 điểm )
Đề: Viết 3-5 câu kể về việc em và các bạn đã trồng (hoặc chăm sóc) cây xanh.
Gợi ý:

1. Em và các bạn đã làm những
việc gì khi trồng (hoặc chăm
sóc) cây?

2. Kết quả cơng
việc ra sao?

3. Em có suy nghĩ gì sau khi
làm xong cơng việc đó?


Điểm

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KÌ 2Mơn:
TIẾNG VIỆT LỚP 2 – ĐỀ 4 Thời gian làm bài: 35 phútHọ và
tên: ………………………………..Lớp: .……..….


A. Đọc
I. Đọc – hiểu

Nhà Gấu ở trong rừng
Cả nhà Gấu ở trong rừng. Mùa xuân, cả nhà Gấu kéo nhau đi bẻ măng và uống mật ong.
Mùa thu, Gấu đi nhặt quả hạt dẻ. Gấu bố, gấu mẹ, gấu con cùng béo rung rinh, bước đi

lặc lè, lặc lè. Béo đến nỗi khi mùa đông tới, suốt ba tháng rét, cả nhà Gấu đứng tránh gió
trong gốc cây, khơng cần đi kiếm ăn, chỉ mút hai bàn chân mỡ cũng đủ no. Sang xuân ấm
áp, cả nhà Gấu đi bẻ măng, tìm uống mật ong và đến mùa thu lại nhặt quả hạt dẻ. Gấu bố,
gấu mẹ, gấu con lại béo rung rinh, chân lại nặng những mỡ, bước đi lặc lè, lặc lè …..
(Tơ Hồi)
Khoanh trịn chữ cái trước ý trả lời đúng
1. Mùa xuân, Gấu đi kiếm thức ăn gì?
a- Măng và hạt dẻ
b- Măng và mật ong
c- Mật ong và hạt dẻ
2. Mùa đông, cả nhà Gấu làm gì?
a- Đi nhặt quả hạt dẻ
b- Đi tìm uống mật ong


c- Đứng trong gốc cây
3. Vì sao suốt ba tháng rét, Gấu không cần đi kiếm ăn mà vẫn sống?
a- Vì Gấu có nhiều thức ăn để lưu trữ
b- Vì Gấu có hai bàn chân mỡ để mút
c- Vì Gấu có khả năng nhịn ăn rất giỏi
(4). Dịng nào dưới đây nêu đúng ý chính của bài?
a- Tả cuộc sống quanh năm của gia đình Gấu ở trong rừng
b- Tả cuộc sống rất vui vẻ của gia đình Gấu ở trong rừng
c- Tả cuộc sống thật no đủ của gia đình Gấu ở trong rừng

II. Tiếng việt
Bài 1. Điền vào chỗ chấm
ên hay ênh:
Cao l……… kh………
Ốc s……

Mũi t……………
Bài 2. Tô màu vào ô chứa từ ngữ thiên nhiên.

biển

xe máy

tủ lạnh


túi ni-lơng

rừng

dịng sơng

Bài 3. Nói lời đáp đồng ý, khơng đồng ý trong những trường hợp sau.
a)
- Cậu giảng bài cho tớ phần này được khơng?
-…………………………………………………………………………………
b)
- Hơm nay, chúng mình thử trốn học đi chơi nhé.
- ……………………………………………………………………………………
B. Viết
1. Nghe – viết:
Mùa lúa chín
Vây quanh làng
Một biển vàng
Như tơ kén...
Hương lúa chín

Thoang thoảng bay
Làm say say
Đàn ri đá.


Lúc biết đi
Chuyện rầm rì
Rung rinh sáng
Làm xáo động
Cả rặng cây
Làm lung lay
Hàng cột điện...

Bông lúa quyện
Trĩu bàn tay
Như đựng đầy
Mưa, gió, nắng.
Như đeo nặng
Giọt mồ hơi
Của bao người
Ni lớn lúa...
Nguyễn Khoa Đăng
2. Viết 4 – 5 câu về tình cảm của em với anh (chị hoặc em) của em


Điểm

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KÌ 2Mơn:
TIẾNG VIỆT LỚP 2 – ĐỀ 5 Thời gian làm bài: 35 phútHọ và
tên: ………………………………..Lớp: .……..….


A. Đọc hiểu (6 điểm):
Đọc thầm bài:
BÀI HỌC VỀ CHỮ TÍN


Hồi ở Pác Bó, Bác Hồ sống rất chan hịa với mọi người. Một hôm được tin
Bác đi công tác xa, một trong những em bé thường ngày quấn quýt bên Bác chạy
đến cầm tay Bác thưa:
- Bác ơi, Bác đi công tác về nhớ mua cho cháu một chiếc vịng bạc nhé!
Bác cúi xuống nhìn em bé âu yếm, xoa đầu em khẽ nói:
- Cháu ở nhà nhớ ngoan ngỗn, khi nào Bác về Bác sẽ mua tặng cháu.
Nói xong Bác vẫy chào mọi người ra đi. Hơn hai năm sau Bác quay trở về,
mọi người mừng rỡ ra đón Bác. Ai cũng vui mừng xúm xít hỏi thăm sức khỏe Bác,
khơng một ai cịn nhớ đến chuyện năm xưa. Bỗng Bác mở túi lấy ra một chiếc
vòng bạc mới tinh trao tận tay em bé – bây giờ đã là một cô bé. Cô bé và mọi
người cảm động đến rơi nước mắt. Bác nói:
- Cháu nó nhờ mua tức là nó thích lắm, mình là người lớn đã hứa thì phải
làm được, đó là "chữ tín". Chúng ta cần phải giữ trọn niềm tin với mọi người.
(Những mẩu chuyện về Bác Hồ với thiếu nhi)
Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn chữ cái đặt trước câu trả lời đúng và
hoàn thành các câu theo yêu cầu.
Câu 1. (0,5đ) Em bé nhờ Bác Hồ mua món quà gì?
a. Nhờ Bác Hồ mua kẹo.

b. Nhờ Bác Hồ mua bánh.

c. Nhờ Bác Hồ mua vòng bạc.

d. Nhờ Bác Hồ mua đồng hồ.


Câu 2. (0,5đ) Theo em vì sao Bác Hồ mua vịng bạc cho em bé?
a. Vì Bác Hồ rất u q trẻ em và ln giữ chữ tín.
b. Vì em bé xinh đẹp nên Bác Hồ mua cho.
c. Vì Bác Hồ thấy vịng đẹp nên mua cho em bé.
d. Vì Bác Hồ đi xa nên mới mua cho các bé.
Câu 3. (0,5đ) Chọn từ thích hợp trong ngoặc (ngoan ngoãn, vui vẻ, cần cù)
điền vào ……….. câu sau:
Cháu ở nhà nhớ …………………, khi nào Bác về Bác sẽ mua tặng cháu.


Câu 4. (1đ) Em hãy viết ra từ ngữ chỉ cảm xúc vui trong câu dưới đây:
Hơn hai năm sau Bác quay trở về, mọi người mừng rỡ ra đón Bác.
Trả lời:...............................................................................................................
Câu 5: (0,5đ) Qua câu chuyện trên, giúp chúng ta hiểu được
điều gì?
a. Chúng ta chỉ cần giữ trọn niềm tin với người lớn tuổi.
b. Chúng ta cần phải giữ trọn niềm tin với mọi người.
c. Chúng ta chỉ cần giữ trọn niềm tin với Bác Hồ.
d. Chúng ta cần phải giữ trọn niềm tin với bạn.
Câu 6: (1đ) Tìm từ ngữ chỉ tên lồi vật phù hợp với ………… dưới đây ?
a. Nhanh như ………….
b. Chậm như …………..
c. Khỏe như …………....
d. Dữ như ……………...
Câu 7: (1đ) Tìm thêm 3 từ ngữ “Nói về tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi”.
Mẫu: yêu quý, ……………………………………………….……………………..
Câu 8: (1đ)Tìm và viết 4 từ chỉ hoạt động trong giờ học
………………………………………………………………………..…………………


B. KIỂM TRA VIẾT:
1. Viết (nghe-viết): Chim rừng Tây Nguyên. (TV 2, tập 2, trang 102)


]

2. Viết đoạn văn từ 4 - 5 câu về tình cảm của em với anh (chị hoặc em) của em
theo gợi ý:
- Anh (chị hoặc em) tên là gì?
- Em và anh (chị hoặc em) thường cùng nhau làm gì?
- Tình cảm của em với anh (chị hoặc em) như thế nào?
Bài làm



×