Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài giảng powerpoint Con đường không chọn Văn 10 kết nối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (815.07 KB, 20 trang )

Qua bức
ảnh, em có
suy nghĩ gì?


CON ĐƯỜNG
KHƠNG CHỌN
Rơ-bớt Phờ-rót


I

TÌM HIỂU
CHUNG


1. Tác giả
• Tên: Rơ-bớt Phờ-rớt (1874 – 1963)
• Q: là nhà thơ Mỹ có tầm ảnh hưởng lớn trong
văn học hiện đại.


2. Tác phẩm
Hoàn cảnh sáng tác

- Sáng tác vào năm 1915.
- Lấy cảm hứng từ những cuộc đi dạo trong rừng: Bạn ông
thường băn khoăn không biết nên chọn lối nào để đi, rồi
sau khi đã lựa chọn, ông ta lại nuối tiếc.



2. Tác phẩm
Phương thức biểu đạt

Biểu cảm

Bố cục: 2 đoạn
• Đoạn 1: 3 khổ thơ đầu: Hai lối rẽ
• Đoạn 2: Khổ thơ cuối: Sự lựa chọn lối đi của
nhân vật trữ tình.


II
ĐỌC – HIỂU
CHI TIẾT


1. Hình ảnh biểu tượng
Biểu tượng: “con đường” và “lối rẽ”

Ý nghĩa: ẩn dụ về đường đời, về những khúc
ngoặt mà bất cứ ai trong chúng ta cũng có lúc
phải lựa chọn.


Đi đường mới biết gian lao
Núi cao rồi lại núi cao tận cùng
(Hồ Chí Minh)
Kì thực trên mặt đất làm gì có đường, người ta đi mãi thì thành đường thơi.
(Lỗ Tấn)
Bâng khng đứng giữa hai dịng nước

Chọn một dịng hay để nước trôi.
(Tố Hữu)


2. Ý nghĩa nhan đề
Nhan đề Con đường không chọn (The road not taken)
•Thể hiện tâm lí phổ biến của con người: thường nuối tiếc về những gì mình đã
khơng chọn, nhất là lúc con đường mà mình đã chọn khơng được như mong đợi.
•Tâm lí “đứng núi này trơng núi nọ” khiến người ta khơng dốc lịng vào con đường
mình đã chọn mà cũng khơng đủ can đảm để làm lại.
=> Nhân vật trữ tình đang ở trong hồn cảnh đứng trước con đường có 2 lối rẽ, băn
khoăn không biết nên chọn lối đi nào.


3. Sự đắn đo của người lữ hành và cách chọn lối rẽ:
- Cả 2 lối rẽ đều có vẻ giống
nhau và đều “giữ bí mật” về
những gì ở phía trước.
- Ý nghĩa: Gợi tình thế khó
khăn thường gặp trong đời
sống: Người ta thường khó
lựa chọn giữa những thứ
cùng cấp, cùng giá trị.

- Nhân vật trữ tình:
+ Khơng thể cùng lúc đi trên 2 con đường.
+ Nếu không lựa chọn con đường nào thì cuộc hành
trình khơng thể bắt đầu và anh ta chỉ mãi giậm chân tại
chỗ.
- Cuối cùng nhân vật trữ tình vẫn lựa chọn một lối đi,

nhưng anh ta vẫn do dự, băn khoăn, nuối tiếc.
⇨ Sự phân vân, băn khoăn của người không đủ can
đảm để dấn thân đến cùng trên hành trình của mình.


III
TỔNG KẾT


1. Nội dung
Bài thơ gửi gắm suy nghĩ của tác giả về những lựa chọn của con người trên
đường đời: Trong cuộc sống, mỗi người phải luôn đưa ra những lựa
chọn mà lựa chọn đó sẽ ảnh hưởng quan trọng đến cuộc đời của mỗi
người.
Bài học đối với mỗi con người: Cần lựa chọn đúng đắn, hãy sống là chính
mình, hãy mạnh mẽ với lựa chọn của mình, và lựa chọn nào cũng có giá
trị riêng của nó.


2. Nghệ thuật
Xây dựng hình tượng nhân vật trữ tình đặc sắc
Hình ảnh thơ mang tính biểu tượng cao
Bài thơ có sự kết hợp các phương thức biểu đạt
đạt hiệu quả cao: tự sự, miêu tả…


IV
LUYỆN TẬP



Từ bài thơ này, theo bạn, làm thế
nào để chúng ta can đảm hơn trong
những lựa chọn của mình trên hành
trình trưởng thành? Hãy viết đoạn
văn (khoảng 150 chữ) để trả lời câu
hỏi trên.


ĐỊNH HƯỚNG
– Những lựa chọn trên hành trình trưởng thành có tầm quan trọng ra sao?
– Vì sao ta thường gặp khó khăn khi lựa chọn?
– Để đi đến quyết định cuối cùng, ta cần phải xác định điểm tựa như thế
nào?
– Ta đã thực sự xem mình là một nhân cách độc lập trong việc đưa ra lựa
chọn chưa?
– Ta cần có trách nhiệm như thế nào với chính con đường mình đã chọn?
– Ý nghĩa đích thực của cuộc sống nằm ở hành động dấn thân, dám được là
mình hay ở kết quả cụ thể đạt được?
– Cần ứng xử thế nào với những thoáng tiếc nuối gắn với việc thốt lên hai
tiếng “giá mà”?


V
VẬN DỤNG


Tổ chức nhanh một
cuộc
phỏng
vấn,

khảo sát mục tiêu,
định hướng cho học
sinh:




×