Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Bài giảng Giáo án tự chọn - Hóa 10 Cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.18 KB, 44 trang )

Giaựo aựn TC 10CB
Ngày soạn 16/08/2010
Tiết TC 1
bài tập áp dụng một số công thức tính toán
trong hóa học
--------- ----------
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Củng cố các kiến thức đã học ở chơng trình hóa học THCS.
Ôn tập các kiến thức về tính chất hóa học của các chất.
2. Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng tính toán cho học sinh.
Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập.
II. Trọng tâm
Các công thức tính toán trong hóa học.
III. Chuẩn bị
Giáo viên: Hệ thống bài tập và câu hỏi gợi ý.
Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học.
IV. Phơng pháp
Đàm thoại gợi mở hoạt động nhóm.
V. Nội dung lên lớp
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Kết hợp trong quá trình dạy học.
3. Các hoạt động dạy học
Tính theo ph ơng trình hóa học
Cách giải chung:
- Vit v cân b ng PTHH.
- Tính s mol ca cht b i ó cho.
- Da v o PTHH, tìm s mol các cht m b i yêu c u.
- Tính toán theo yêu cu ca b i (kh i lng, th tích cht khí).


1.Dạng toán cơ bản :
Cho biết l ợng một chất (có thể cho bằng gam, mol, V
(đktc)
, các đại lợng về nồng độ dd, độ
tan, tỷ khối chất khí), tìm l ợng các chất còn lại trong một phản ứng hóa học.
Trửụứng THPT 1 5 Ngha n
Giaựo aựn TC 10CB
Cách giải : Bài toán có dạng : a M + b B c C + d D
(Trong đó các chất M, B, C, D: có thể là một đơn chất hay 1 hợp chất)
- Tính s mol ca cht b i ó cho.
- Da v o PTHH, tìm s mol các cht m b i yêu c u.
- Tính toán theo yêu cu ca b i.
* Tr ờng hợp 1: Cho ở dạng trực tiếp bằng : gam, mol.
Ví dụ1: Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 0,6 mol HCl. Xác định khối lợng kim loại
đã dùng.
Giải: Ta có phơng trình phản ứng:
Mg + 2HCl > MgCl
2
+ H
2
1mol 2mol
x (mol) 0,6 (mol)
x = 0,6. 1 / 2 = 0,3 (mol) m
Mg
= n.M = 0,3. 24 = 7,2 (g)
*Tr ờng hợp 2: Cho ở dạng gián tiếp bằng : V(đktc)
Ví dụ2: Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl. thu đợc 6,72 lít khí (đktc) .
Xác định khối lợng kim loại đã dùng.
Giải
Tìm : nH

2
=
6,72
22,4
= 0,3 (mol)
Ta có phơng trình phản ứng:
Mg + 2HCl > MgCl
2
+ H
2
1mol 1mol
x (mol) 0,3 (mol)
x = 0,3. 1 / 1 = 0,3 (mol) m
Mg
= n.M = 0,3. 24 = 7,2 (g)
*Tr ờng hợp 3: Cho ở dạng gián tiếp bằng : mdd, c%
Ví dụ 3: Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 100g dung dịch HCl 21,9%. Xác định
khối lợng kim loại đã dùng.
Giải Ta phải tìm n
HCl
phản ứng ?
áp dụng : C % =
.100%mct
mdd


m
HCl
=
. %

100%
mdd c
=
100.21,9
100
= 21,9 (g)

n
HCl
=
m
M
=
21,9
36,5
= 0,6 (mol)
*Trở về bài toán 1: Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 0,6 mol HCl. Xác định khối l-
ợng kim loại đã dùng.
(Giải nh ví dụ 1)
*Tr ờng hợp 4: Cho ở dạng gián tiếp bằng : Vdd, C
M
Ví dụ 4 : Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch HCl 6 M. Xác định
khối lợng kim loại đã dùng.
Giải: Tìm n
HCl
= ?

áp dụng : C
M
=

n
V


n
HCl
= C
M
.V = 6.0,1 = 0,6 (mol)
*Trở về bài toán 1: Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 0,6 mol HCl. Xác định khối l-
ợng kim loại đã dùng.
Trửụứng THPT 1 5 Ngha n
Giaựo aựn TC 10CB
(Giải nh ví dụ 1)
*Tr ờng hợp 5: Cho ở dạng gián tiếp bằng : mdd, C
M
,d (g/ml)
Ví dụ 5 : Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 120 g dung dịch HCl 6 M ( d= 1,2 g/ml).
Xác định khối lợng kim loại đã dùng.
Giải: Tìm n
HCl
= ?
- Tìm Vdd (dựa vào mdd, d (g/ml)): từ d =
m
V


V
dd H Cl
=

m
d
=
120
1,2
= 100 (ml) =0,1(l)
- Tìm n
HCl
= ?

áp dụng : C
M
=
n
V


n
HCl
= C
M
. V = 6. 0,1 = 0,6 (mol)

*Trở về bài toán 1: Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 0,6 mol HCl. Xác định khối l-
ợng kim loại đã dùng.
(Giải nh ví dụ 1)
*Tr ờng hợp 6: Cho ở dạng gián tiếp bằng : Vdd, C%, d (g/ml)
Ví dụ 6 : Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 83,3 ml dung dịch HCl 21,9 %
( d= 1,2 g/ml). Xác định khối lợng kim loại đã dùng.
Giải: Tìm n

HCl
= ?
- Tìm m dd (dựa vào Vdd, d (g/ml)): từ d =
m
V


m
dd H Cl
= V.d = 83,3 . 1,2 = 100 (g) dd
HCl.
áp dụng : C % =
.100%mct
mdd


m
HCl
=
. %
100%
mdd c
=
100.21,9
100
= 21,9 (g)

n
HCl
=

m
M
=
21,9
36,5
= 0,6 (mol)
*Trở về bài toán 1: Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 0,6 mol HCl. Xác định khối l-
ợng kim loại đã dùng.
(Giải nh ví dụ 1)
Vận dụng 6 dạng toán trên:
Ta có thể thiết lập đợc 9 bài toán để tìm các đại lợng liên quan đến nồng độ dung dịch( C
%, C
M
., mdd, Vdd, khối lợng riêng của dd(d
(g/ml)
) của chất phản ứng).
1. Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 100g dung dịch HCl . Xác định nồng độ %
dd HCl cần dùng.
2. Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl 21,9% . Xác định khối lợng
dd HCl cần dùng.
3. Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch HCl .Xác định nồng độ
Mol/ lít dd HCl cần dùng.
4. Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl 6M .Xác định thể tích dd
HCl cần dùng.
5. Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl 6 M ( d = 1,2 g/ml). Xác
định khối lợng dd HCl cần dùng.
6. Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 120g dung dịch HCl ( d = 1,2 g/ml). Xác
định nồng độ mol/lít dd HCl cần dùng.
Trửụứng THPT 1 5 Ngha n
Giaựo aựn TC 10CB

7. Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl 21,9%( d = 1,2 g/ml). Xác
định thể tích dd HCl cần dùng.
8. Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 120 g dung dịch HCl 6 M . Xác định khối
lợng riêng dd HCl cần dùng.
9. Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 83,3 ml dung dịch HCl 21,9% . Xác định
khối lợng riêng dd HCl cần dùng.
4. Củng cố, dặn dò
G nhắc lại các bớc làm bài tập hóa học:
B1. Đổi các dữ kiện không cơ bản về số mol.
B2. Viết pthh.
B3. Thiết lập tỉ lệ mol với các dữ kiện từ đề bài để tìm ra mối liên hệ giữa các đại lợng cần tìm
mà đề bài yêu cầu.
5. Hớng dẫn về nhà
Ôn tập các kiến thức đã học để học tốt chơng trình hóa học THPT.
VI. Rút kinh nghiệm, bổ sung
Ngày soạn 19/08/2010
Tiết TC 2
bài tập tính khối lợng nguyên tử
--------- ----------
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Trửụứng THPT 1 5 Ngha n
Giaựo aựn TC 10CB
Củng cố các kiến thức về thành phần nguyên tử.
Học sinh hiểu đặc điểm cấu tạo nguyên tử.
2. Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng tính toán cho học sinh.
Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập.
II. Trọng tâm
Các đại lơng quy đổi giữa các đơn vị tính khối lợng nguyên tử.

III. Chuẩn bị
Giáo viên: Hệ thống bài tập và câu hỏi gợi ý.
Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học.
IV. Phơng pháp
Đàm thoại gợi mở nêu vấn đề hoạt động nhóm.
V. Nội dung lên lớp
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Kết hợp trong quá trình dạy học.
3. Các hoạt động dạy học
Bài 1. Đặc điểm cấu tạo của nguyên tử?
Một học sinh trả lời dới hình thức ktra bài cũ.
Bài 2. Cấu tạo của vỏ nguyên tử?
Một học sinh trả lời dới hình thức ktra bài cũ.
Bài 3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử?
Một học sinh trả lời dới hình thức ktra bài cũ.
Bài 4. Tính thể tích của 1 nguyên tử hiđro biết nó có đờng kính 0,53 .
HS vận dụng kiến thức về toán học nh tính thể tích hình cầu.
Một HS vận dụng làm bài.
Bài 5. GV và HS làm bài tập trong SGK.
Bi 1. B: p, n.
Bi 2. D: n, p, e.
Bi 3. C: 600m.
Bi 4.
T s v khi lng ca electron so vi proton:
Trửụứng THPT 1 5 Ngha n
Giaựo aựn TC 10CB

T s v khi lng ca electron so vi ntron:


Bi 5.
a. Tớnh khi lng riờng ca nguyờn t km (g/cm
3
): khi lng tớnh ra gam ca 1 cm
3
nguyờn t
km.
Th tớch ca 1 nguyờn t km V =
r = 1,35.10
-1
nm = 1,35.10
-8
cm
V = = 10,30. 10
-24
(cm
3
)
Khi lng ca mt nguyờn t km l
65.1,66.10
-24
= 107,9.10
-24
(g)
Vy khi lng riờng ca nguyờn t km l
=10,48 (g/cm
3
)
Thc t trong tinh th, cỏc nguyờn t km chim hn 70% th tớch, phn cũn li l rng nờn thc t
khi lng riờng ca km l 7,3 g/cm

3
b. Khi lng riờng ca ht nhõn nguyờn t km
(Tng t trờn). Kt qu l 3,22.10
15
g/cm
3
4. Củng cố, dặn dò
G nhắc lại cấu tạo nguyên tử
Gồm lớp vỏ và hạt nhân.
Vỏ đợc cấu tạo bởi các hạt electron.
Hạt nhân đợc cấu tạo bởi các hạt proton và electron.
5. Hớng dẫn về nhà
Trửụứng THPT 1 5 Ngha n
Giaựo aựn TC 10CB
Ôn tập các kiến thức về thành phần nguyên tử.
VI. Rút kinh nghiệm, bổ sung
GV ra một số bài tập để HS vận dụng làm bài:
Bài 1. Cho biết nguyên tử N có 7e, 7p và 8n. Tính khối lợng nguyên tử N.
Bài 2. Tính điện tích hạt nhân của nguyên tử O có 8e.
Ngày soạn 29/08/2010
Tiết TC 3
Trửụứng THPT 1 5 Ngha n
Giaựo aựn TC 10CB
bài tập về hạt nhân nguyên tử
nguyên tố hóa học
--------- ----------
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Sau tit hc ny hc sinh cú th:
- Hiu rừ cu to nguyờn t ca cỏc nguyờn t.

- Tớnh c khi lng nguyờn t tuyt i ca cỏc nguyờn t.
- Tớnh c s electron, s proton, s ntron trong nguyờn t cỏc nguyờn t.
2. Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng tính toán cho học sinh.
Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập.
II. Trọng tâm
Các loại hạt cơ bản trong nguyên tử.
III. Chuẩn bị
Giáo viên: Hệ thống bài tập và câu hỏi gợi ý.
Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học.
IV. Phơng pháp
Đàm thoại gợi mở nêu vấn đề hoạt động nhóm.
V. Nội dung lên lớp
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Kết hợp trong quá trình dạy học.
3. Các hoạt động dạy học
Bi 1: Hóy ch ra cõu khụng ỳng trong s cỏc cõu sau:
A. Nguyờn t no cng cú cu to gm 2 phn : v v ht nhõn.
B. Nhng nguyờn t cú cựng in tớch ht nhõn thỡ thuc cựng mt nguyờn t húa hc.
C. Ht nhõn nguyờn t Hidro luụn ch cú 1 proton.
D. Nguyờn t
7
3
X
cú tng s ht mang in ớt hn s ht khụng mang in l 1 ht.
Bi 2: Bit rng nguyờn t st cú 26 proton, 30 ntron. Hóy:
- Tớnh khi lng nguyờn t tuyt i ca nguyờn t st.
- Tớnh nguyờn t khi ca st.
Trửụứng THPT 1 5 Ngha n

Giaựo aựn TC 10CB
- Tớnh khi lng st cú cha 1 kg electron.
Tr li:
Vỡ nguyờn t trung hũa v in nờn s electron = s proton = 26.
m
p
= 26.1,6726.10
-27
(kg) = 43,4876.10
-27
(kg).
m
n
= 30.1,6748.10
-27
(kg) = 50,2440.10
-27
(kg).
m
e
= 26.9,1094.10
-31
(kg) = 23,6844.10
-30
(kg).
- KLNT tuyt i ca st l:
-27
-27
93,7553.10
= 56,47738

1,66005.10
(vC) 1 mol Fe = 56,4773g.
- S electron cú trong 1 kg electron l:
31
-31
1
= 0,109777.10
9,1094.10
(ht).
-
31
Fe
23
0,109777.10
n = = 70135,9 mol.
26.6,02.10
- m
Fe
= 70135,9 . 56,4773 3961086g 3961 kg.
Bi 3: Mt nguyờn t R cú tng s ht l 155. S ht khụng mang in ớt hn s ht mang in l 33.
Tỡm s proton, s khi v tờn R.
ỏp s: Z = ; A = ; .
Bi 4: Mt nguyờn t R cú tng s ht l 82. S ht mang in gp 1,733 ln s ht khụng mang in.
Tỡm s proton, s khi v tờn R.
ỏp s: Z = ; A = ; .
Bi 5: Mt nguyờn t R cú tng s cỏc loi ht l 28. Tỡm s proton, s khi v tờn R. V cho bit R l
kim loi, phi kim hay khớ him.
ỏp s: Flo.
4. Củng cố, dặn dò
G nhắc lại cấu tạo hạt nhân đợc cấu tạo bởi các hạt proton và ntron.

5. Hớng dẫn về nhà
Ôn tập các kiến thức về thành phần nguyên tử.
VI. Rút kinh nghiệm, bổ sung
Ngy son 02/09/2010
Tit TC 4
Trửụứng THPT 1 5 Ngha n
Giaựo aựn TC 10CB
BI TP V NG V
-------------------
I. MC TIấU BI HC
1. Kin thc
HS vn dng c kin thc v cu to nguyờn t, mi liờn h gia cỏc i lng trong nguyờn t vi
cỏc i lng liờn quan trong ht nhõn nguyờn t.
HS hiu c c im cu to ca nguyờn t.
2. K nng
Rốn luyn k nng tớnh toỏn cho hc sinh.
Vn dng kin thc ó hc gii bi tp.
II. TRNG TM
Ht nhõn nguyờn t v cỏc i lng liờn quan.
III. CHUN B
Giỏo viờn: H thng bi tp v cõu hi gi ý.
Hc sinh: ễn tp cỏc kin thc ó hc v ht nhõn nguyờn t.
IV. PHNG PHP
m thoi gi m - nờu vn - hot ng nhúm.
V. NI DUNG LấN LP
1. n nh lp
2. Kim tra bi c
Kt hp trong quỏ trỡnh dy hc.
3. Cỏc hot ng dy hc
Bài 1.

Tính thành phần phần % các đồng vị của cacbon. Biết cacbon trong tự nhiên tồn tại hai đồng
vị bền là
12
C và
13
C và có khối lợng nguyên tử trung bình là 12,011.
Đáp án: %
12
C = 98,9% và %
13
C = 1,1%.
Bài 2.
Khối lợng nguyên tử trung bình của brôm là 79,91. Trong tự nhiên brôm có hai đồng vị trong
đó một đồng vị là
79
Br chiếm 54,5%. Tìm số khối của đồng vị còn lại.
Đáp án: Số khối đồng vị còn lại là 81.
Bài 3.
Khối lợng nguyên tử trung bình của Ag là 107,88. Trong tự nhiên bạc có hai đồng vị, trong đó
đồng vị
109
Ag chiếm hàm lợng 44%. Xác định số khối của đồng vị còn lại.
Đáp án: Số khối đồng vị còn lại là 107.
Bài 4.
Hoà tan 4,84g Mg kim loại bằng dung dịch HCl d thấy thoát ra 0,4g khí hiđro.
Trửụứng THPT 1 5 Ngha n
Giaựo aựn TC 10CB
a, Xác khối lợng nguyên tử trung bình của Mg.
b, Mg kim loại cho ở trên bao gồm hai đồng vị trong đó có đồng vị
24

Mg. Xác định số khối
của đồng vị còn lại biết tỷ số của hai loại đồng vị là 4:1.
Đáp án: a) KLNT TB của Mg = 24, 2. b) Số khối đồng vị kia là 25.
Bài 5.
Một thanh đồng chứa 2mol đồng. Trong thanh đồng có hai loại đồng vị là
63
Cu và
64
Cu với
hàm lợng tơng ứng bằng 25% và 75%. Hỏi thanh đồng đó nặng bao nhiêu gam.
Đáp án: Khối lợng thanh đồng đó nặng 127,5 gam.
Bài 6.
Dung dịch A chứa 0,4mol HCl trong đó clo có hai loại đồng vị là
35
Cl và
37
Cl với tỷ lệ
35
Cl :
37
Cl =75: 25. Nếu cho dung dịch A tác dụng với dung dịch AgNO
3
d thì thu đợc bao nhiêu
gam kết tủa.
Đáp án: Khối lợng kết tủa = 57,4 gam.
Bài 7.
Oxi có ba đồng vị là
16
O,
17

O và
18
O. Tính khối lợng nguyên tử trung bình của oxi biết phần
trăm các đồng vị tơng ứng là x
1
, x
2
và x
3
trong đó:
x
1
=1,5x
2


x
1
- x
2
= 21x
3
Đáp án: KLNT TB của oxi = 16,14.
4. Cng c, dn dũ
GV yờu cu HS nhc li khỏi nim ng v, cụng thc tớnh nguyờn t khi trung bỡnh.
5. Hng dn v nh
Bài 1.
Một nguyên tố X có hai đồng vị mà số nguyên tử có tỷ lệ 27: 23. hạt nhân thứ nhất có 35
proton và 44 notron. Hạt nhân của đồng vị thứ hai hon đồng vị thứ nhất 2 notron. Tính khối l -
ợng nguyên tử trung bình của X.

Đáp án: KLNT TB cua X = 79,92.
Bài 2.
Khối lợng nguyên tử trung bình của hiđro điều chế từ nớc là 1,008. Có bao nhiêu nguyên tử
2
H trong 1ml nớc(d=1g/ml). Biết hiđro có hai đồng vị phổ biến là
1
H và
2
H.
Đáp án: Có 5,35. 10
22
nguyên tử.
Bài 3.
Khối lợng nguyên tử trung bình của B bằng 10,81. Bo có hai đồng vị là
10
B và
11
B. Hỏi có bao
nhiêu đồng vị
11
B trong123,68 gam axit orthoboric H
3
BO
3
(M=61,84đvC). Cho biết số
Avogadro = 6,023. 10
23
Đáp án: Số đồng vị
11
B = 2. 0,8111. 6,023. 10

23
= 9,77. 10
23

VI. RT KINH NGHIM, B SUNG
Ngy son 10/09/2010
Tit TC 5
Trửụứng THPT 1 5 Ngha n
Giáo án TC 10CB
OBITAN NGUN TỬ,
CÁCH VIẾT CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ
-------------------
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
HS biết được khái niệm obitan ngun tử, vận dụng được kiến thức về cấu tạo ngun tử để viết cấu
hình electron ngun tử.
HS hiểu được các quy tắc và ngun lí viết cấu hình electron.
2. Kỹ năng
 Rèn luyện kỹ năng tính tốn cho học sinh.
 Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập.
II. TRỌNG TÂM
Obitan ngun tử.
III. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Hệ thống bài tập và câu hỏi gợi ý.
Học sinh: Ơn tập các kiến thức đã học.
IV. PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại – gợi mở - nêu vấn đề - hoạt động nhóm.
V. NỘI DUNG LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ

Cấu hình electron ngun tử?
3. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 :
G vẽ hình đám mây e để nêu : các e chuyển động
không theo quỹ đạo , chỉ có thể xác đònh được xác suất
có mặt của e .
G nhấn mạnh đám mây e do 1 e tao nên .
I. THUYẾT HIỆN ĐẠI (THUYẾT OBITAN NGUYÊN
TỬ):
a) Sự chuyenå động e trong nguyên tử :
-Các e chuyển động quanh hạt nhân không theo 1
qủy đạo xác đònh với vận tốc vô cùng lớn tạo thành đám
mây electron.
- Nguyên tử có 1 e chuyển động tạo thành vùng
không gian có hình cầu
- Nguyên tử có nhiều e chuyển động tạo thành
Trường THPT 1 – 5 Nghĩa Đàn
Giáo án TC 10CB
Hoạt động 2 :
H nghiên cứu SGKNC và nêu đònh nghóa obitan nguyên
tử
Hoạt động 3 :
H nhận xét hình ảnh các obitan nguyên tử
G nêu hướng các obitan
Hoạt động 4 :
G : mỗi phân lớp khác nhau trong cùng 1 lớp có mức
năng lượng khác nên các obitan trong moat phân lớp
khác nhai .
H nhắc lại hình dạng và đặc điểm của obitan

G nêu phương hướng các obitan
những vùng không gian có hình dạng khác nhau
b) Obitan nguyên tử (kí hiệu là AO) :
Là khoảng không gian xung quanh hạt nhân có
mật độ electron xuất hiện nhiều nhất ( 95 % )
Đám mây electron
Obitan nguyên tử
II – HÌNH DẠNG OBITAN NGUYÊN TỬ :
-Obitan s có dạng qủa cầu .

y
x
x

z
- Obitan p: gồm 3 obitan P
x,
P
y
, P
z
có hình số 8 nổi đònh
hướng theo các trục x, y, z.
- Obitan d, f có hình dạng phức tạp.
III- SỐ OBITAN TRONG MỘT PHÂN LỚP:
- Trong một phân lớp các obitan có cùng mức năng lượng
nhưng khác nhau về sự đòng hướng trong không gian
- Phân lớp s: có 1 obitan có dạng hình cầu
- Phân lớp p: có 3 obitan p
x

, p
y
, p
z
đònh hướng theo
các trục x, y, z.
- Phân lớp d: có 5 obitan đònh hướng khác nhau trong
không gian
- Phân lớp f có 7 obitan đònh hướng khác nhau
VI- SỐ OBITAN TRONG MỘT LỚP: n
2
Trường THPT 1 – 5 Nghĩa Đàn
Giáo án TC 10CB
Hoạt động 5 :
H chứng minh tại sao số obitan trong 1 lớp được tính
theo cô ng thức n
2

G nhấn mạnh n
2
chỉ đúng từ lớp 1 đến lớp 4 .
Hoạt động 6 :
H khái quát về electron , lớp e , phân lớp e .
G kết luận : Mỗi e trong 1 phân lớp e có mức năng
lượng xác đònh → năng lượng obitan nguyên tử .
Hoạt động 7 :
H nghiên cứu hình 1.12 trong SGK để rút ra trật tự mức
năng lượng .
Hoạt động 8 :
H nghiên cứu SGKNC cho biết thế nào là ô lượng tử ,

nội dung nguyên lý Pauli , các kí hiệu e trong 1 ô lượng
tử , cách tính số e tối đa trong 1 phân lớp , 1 lớp .
H chứng minh số e tối đa được tính theo công thức 2 n
2

và công thức này chỉ đúng với trường hợp lớp 1 đến lớp
4 .
Hoạt động 9 :
H nghiên cứu SGK cho biết nội dung nguyên lý vững
bền và áp dụng nguyên lý để phân bố e của nguyên tử
vào obitan .
- Lớp 1 ( K ) có 1 obitan
- Lớp 2 ( L ) có 4 obitan
- Lớp 3 ( M ) có 9 obitan
- Lớp 4 ( N ) có 16 obitan .
VII – NĂNG LƯNG CỦA ELECTRON TRONG
NGUYÊN TỬ :
1 - Mức năng lượng obitan nguyên tử : là mức năng
lượng xác đònh của mỗi e trên mỗi obitan
Các e trên các obitan của cùng phân lớo có mứcnăng
lượng bằng nhau .
2 – Trật tự mức năng lượng :
1s2s2p3s3p4s3d4s4p5s4d5p6s
Có sự chèn mứcnăng lượng : 3d sau 4s . . .
VIII- CÁC NGUYÊN LÝ VÀ QUY TẮC PHÂN BỐ
ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ :
1 - Nguyên lí Pau li :
a) Ô lượng tử:
Mỗi obitan biểu diển bằng 1 ô vuông gọi là ô lượng tử:
Vd: - Obitan s :

- Obitan p :
- Obitan d :
b) Nguyên lí Pau li:
Trong một obitan chỉ có thể chứa nhiều nhất
là hai e và hai e này chuyển động tự quay khác chiều
nhau xung quanh trục riêng của mỗi e .

↑↓

2 electron ghép đôi 1 electron độc thân
c) Số e tối đa có trong 1 phân lớp và trong 1 lớp:
• Số electron tối đa có trong 1 phân lớp:
- Phân lớp s : chứa tối đa 2e
↑↓
- Phân lớp p: có tối đa 6e
↑↓ ↑↓ ↑↓
- Phân lớp d có 10e:
↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓
* Số electron tối đa có trong môt lớp: 2n
2
Trường THPT 1 – 5 Nghĩa Đàn
Giáo án TC 10CB
Hoạt động 10 :
H nghiên cứu SGK cho biết nội dung quy tắc Hund và
vận dung quy tắc để phân e len các ô lượng tử trong
nguyên tử C , B .
- Lớp K ( n = 1 ) chứa tối đa 2 electron
- Lớp L ( n = 2 ) chứa tối đa 8 electron
- Lớp M ( n = 3 ) chứa tối đa 18 electron
- Lớp N ( n = 4 ) chứa tối đa 32 electron

2 – Nguyên lý vững bền :
Ở trạng thái cơ bản , trong nguyên tử các e chiếm các
obitan theo mức năng lượng từ thấp đến cao
Ví dụ :
1
H : 1s
1

2
He : 1s
2

3
Li : 1s
2
2s
1

3- Qui tắc Hun ( Hund ) :
Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên
các obitan sao cho có số electron độc thân là tối đa và các
electron này có chiều tự quay giống nhau
VD: B ( Z = 5 ): 1s
2
2s
2
2p
1
↑↓ ↑↓ ↑
C ( Z = 6 ): 1s

2
2s
2
2p
2

↑↓ ↑↓ ↑ ↑
4. Củng cố, dặn dò
GV u cầu HS viết cấu hình electron ngun tử của Ca (Z=20) sau đó phân bố electron lên các
obitan.
5. Hướng dẫn về nhà
Xem lại bài cấu hình electron.
VI. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Trường THPT 1 – 5 Nghĩa Đàn

↑↓
↑↓ ↑
Giaùo aùn TC 10CB
Ngày soạn 14/09/2010
Tiết TC 6
BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ CÁC HẠT p, n, e
-------------------
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
HS biết vận dụng kiến thức tổng hợp để lập được mối liên hệ giữa các hạt trong nguyên tử.
HS biết vận dụng kiến thức đã học một cách tổng hợp.
HS viết cấu hình electron, xác định loại nguyên tố.
2. Kỹ năng
 Rèn luyện kỹ năng tính toán cho học sinh.
 Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập.

II. TRỌNG TÂM
Mối liên hệ giữa các hạt trong nguyên tử.
III. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Hệ thống bài tập và câu hỏi gợi ý.
Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học.
IV. PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại – gợi mở - nêu vấn đề - hoạt động nhóm.
V. NỘI DUNG LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Kết hợp trong quá trình dạy học.
3. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài giảng
GV yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo nguyên tử, thành
phần các hạt cấu tạo nên nguyên tử.
HS lắng nghe và ghi nhớ thông tin.
GV ra đề bài tập, sau đó yêu cầu HS tóm tắt đề bài
Tröôøng THPT 1 – 5 Nghĩa Đàn
Giaùo aùn TC 10CB
rồi giải.
Bg:
a. Gọi tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử X là: P, N,
E.
Nguyên tử trung hòa điện do đó P = E = Z
Khi đó: 2Z + N = 180
Và theo dữ kiện đề bài: 2Z = 58,89%.180
=>Z=P=E=53
N=74
b. Từ Z=53
Cấu hình electron nguyên tử:

1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
2
4p
6
4d
10
5s
2
5p
5
X là phi kim vì lớp ngoài cùng của nguyên tử X có 7
electron.
GV yêu cầu HS nhắc lại cách viết cấu hình electron
nguyên tử theo từng bước, lưu ý HS khi viết bước 2:
các e phân bố theo thứ tự tăng dần của mức năng
lượng với nguyên tắc là phân lớp có MNL thấp bão
hòa trước.
Bài 1. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt

proton, nơtron và electron là 180. Trong đó tổng các
hạt mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt .
a. Tính số hạt p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố X.
b. Viết cấu hình electron nguyên tử X, X là kim loại,
phi kim hay khí hiếm?
Bài 2. Viết cấu hình e, tìm số hiệu nguyên tử trong
các trường hợp sau:
1) Nguyên tử A có số e ở phân lớp 3d chỉ
bằng một nửa phân lớp 4 s.
2) Nguyên tử B có ba lớp e với 7e lớp ngoài
cùng .
3) Ba nguyên tử X, Y, Z có số hiệu lần lượt
là ba số nguyên liên tiếp, tổng số e của 3
nguyên tử là 39.
Bài 3. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2
nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số
hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện
là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn
của A là 12.
* Xác định 2 kim loại A, B. Cho biết số hiệu nguyên
tử của một số nguyên tố: Na(Z = 11), Mg(Z = 12),
Ca(Z=20), Al(Z = 13), K(Z = 19), Fe(Z = 26), Cu
(Z=29), Zn(Z = 30).
* Viết các phương trình phản ứng điều chế A từ
muối cacbonat của A và điều chế B từ một oxit của B.
(Đề thi ĐH khối B năm 2003)
Tröôøng THPT 1 – 5 Nghĩa Đàn

×