Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Báo Cáo Btl Các Nguyên Lý Cơ Bản Của Phép Biện Chứng Duy Vật.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 28 trang )

CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT


Phép biện chứng duy vật được xâydựng trên cơ sở một hệ thống những nguyên lý,
những phạm trù cơ bản, những quy luật phổ biến phản ánh đúng hiện thực. Trong
hệ thống đó, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển là hai
nguyên lý khái quát nhất.

Ph. Angghen đã định nghĩa : “ Phép biện chứng chẳng
qua chỉ là môn khoa học về những quy luật phổ biến
của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã
hội loài người và của tư duy “


1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến :

1.1 Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến:
Quy định

Giữa các sự vật
Mối liên hệ

Tác động

Chuyển hóa

Giữa các mặt


* Mối liên hệ : dùng để chỉ sự quy định , sự tác động và


chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các
mặt, các yếu tố của mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới.
Ví dụ :
• Mối liên hệ giữa điện tích dương và điện tích âm trong một ngun tử

• Mối liên hệ giữa các nguyên tử, giữa các phân tử, giữa các vật thể


Mối liên hệ giữa con người với con người
trong xã hội/ giữa quốc gia, dân tộc

Mối liên hệ giữa con người và thiên
nhiên


*Mối liên hệ phổ biến: là khái niệm dùng để chỉ sự
tác động và ràng buộc lẫn nhau ; quy định và chuyển
hóa lẫn nhau của sự vật hiện tượng trong thế giới
khách quan.
Sự liên hệ biểu hiện ở 3 mặt:

- Giữa các mặt trong cùng một sự vật hiện tượng
- Giữa các sự vật khác với nhau
- Giữa các sự vật với môi trường.


-Trong mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng: những mối liên hệ phổ
biến nhất là mối liên hệ giữa các mặt đối lập, mối liên hệ giữa lượng và
chất, khẳng định và phủ định, cái chung và cái riêng, bản chất và hiện
tượng…

-Giữa các sự vật, hiện tượng của thế giới vừa tồn tại những mối liên hệ
đặc thù, vừa tồn tại những mối liên hệ phổ biến trong phạm vi nhất định
hoặc mối liên hệ phổ biến nhất, trong đó mối liên hệ đặc thù là sự thể
hiện những mối liên hệ phổ biến trong những điều kiện nhất định.
Ví dụ :
+Ở trên trái đất con người, động vật, thực vật có sự liên hệ lẫn nhau
và liên hệ với môi trường
+ Các nước và cả thế giới có sự liên hệ lẫn nhau.
+ Electron liên hệ với hạt nhân…………..


Mối liên hệ giữa con người và môi trường
Nội dung clip thể hiện mối quan hệ của con người, mà hình ảnh đại
diện là người đàn ơng, và mơi trường tự nhiên trên thế giới. Cách
đây 500.000 năm, thiên nhiên còn hoang sơ, động vật, cỏ cây phong
phú và khi "người đàn ông" xuất hiện đã khiến mọi thứ bắt đầu thay
đổi. Anh ta tàn phá tất cả mọi thứ, giết các loại thú và biến chúng
thành những vật phẩm riêng: lột da rắn làm giày, đánh bắt hải sản, thải
rác xuống biển làm ô nhiễm môi trường, chặt tất cả cây làm thành
giấy... Và đến một ngày, khi trên trái đất chỉ cịn mình anh ta đứng trên
đống phế thải của cả thế giới, khơng cịn bất cứ sự sống nào thì cũng là
lúc anh bị giết chết.


1.2.Tính chất của các mối liên hệ :
a./ Tính khách quan:

Theo quan điểm biện chứng duy vật, các mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng của
thế giới là có tính khách quan. Sự quy định lẫn nhau, tác động và chuyển hóa lẫn nhau
của các sự vật, hiện tượng hoặc trong bản thân chúng là cái vốn có của nó, tồn tại

khơng phụ thuộc vào ý chí con người; con người chỉ có khả năng nhận thức được
những mối liên hệ đó.

- Xuất phát từ tính thống nhất vật chất của thế giới.
- Mối liên hệ tồn tại bên ngoài ý thức con người


Vd:
. Cây cối chịu tác động của nắng, gió
nước….


b./ Tính phổ biến:
-Khơng có bất cứ sự vật, hiện tượng hay quá trình nào tồn
tại một cách riêng lẻ, cô lập tuyệt đối với các sự vật, hiện
tượng hay quá trình khác mà trái lại chúng tồn tại trong sự liên
hệ, ràng buộc, phụ thuộc, tác động, chuyển hóa lẫn nhau.
-Khơng có bất cứ sự vật, hiện tượng nào không phải là một
cấu trúc hệ thống, bao gồm các yếu tố cấu thành với những
mối liên hệ bên trong của nó, tức là bất cứ một tồn tại nào
cũng là một hệ thống mở tồn tại trong mối liên hệ với hệ
thống khác, tương tác và làm biến đổi lẫn nhau.
Khơng có sự vật hiện tượng nào khơng có mối liên hệ bởi vì
chúng tồn tại trong 1 chỉnh thể thống nhất
Mối liên hệ tồn tại trong tất cả các lĩnh vực: tự nhiên, xã
hội và tư duy.



c./ Tính đa dạng:

- Xuất phát từ tính đa dạng thế giới vật chất dẫn đến mối liên
hệ đa dạng, biểu hiện ở:
* Liên hệ trong không gian ( cùng 1 thời điểm diễn ra nhiều sự
kiện)
* Liên hệ trong thời gian ( là sự liên hệ kế tiếp nhau của các sự
kiện )
* Liên hệ bên trong ( là mối liên hệ xảy ra bên trong sự vật
hiện tượng.)
* Liên hệ bên ngoài (là mối liên hệ giữa sự vật này với sự vật
khác)
* Liên hệ cơ bản
* Liên hệ khơng cơ bản.
- Mỗi kiểu mối liên hệ có vị trí vai trị và đặc điểm riêng của
nó.


1.3. Ý nghĩa phương pháp luận:
-Từ tính khách quan và phổ biến của các mối quan hệ cho thấy hoạt
động nhận thức và thực tiễn cần phải có quan điểm tồn diện.
Quan điểm tồn diện: địi hỏi trong nhận thức và xử lí các tình huống
thực tiễn phải xem xét sự vật,hiện tượng trong mối quan hệ biện chứng
qua lại giữa các bộ phận,yếu tố…Chỉ trên cơ sở đó mới có thể nhận thức
đúng và xử lí có hiệu quả các vấn đề trong đời sống thực tiễn.
=>Như vậy,quan điểm tồn diện đối lập với quan điểm phiến diện,siêu
hình trong nhận thức và thực tiễn.


V.I.Lênin cho rằng:’’Muốn thực sự hiểu được
sự vật,cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu
tất cả các mặt,tất cả các mối liên hệ và ‘’quan

hệ gián tiếp’’ của sự vật đó’’.
(V.I Lênin: tồn tập 1981)


-Từ tính chất đa dạng,phong phú của các mối liên hệ đã cho
thấy hoạt động nhận thức và thực tiễn ,khi thực hiện quan
điểm toàn diện đồng thời cần phải kết hợp với quan điểm lịch
sử-cụ thể.
-Quan điểm lịch sử-cụ thể u cầu trong cơng việc nhận thức
va xử lí các tình huống trong các họat động khác nhau, xác
định rõ vị trí, vai trị khác nhau của mỗi mối liên hệ…từ đó có
được những giải pháp đúng đắn và có hiệu quả trong việc xử
lí các vấn đề thực tiễn.
=>Như vậy, trong nhận thức và thực tiễn không những cần
phải tránh và khắc phục quan điểm phiến diện siêu hình mà
cịn phải tránh và khắc phục quan điểm chiết trung,ngụy biện.
Chn_L_Ngich_L_Trong_Cuc_SngNguyn_Mnh_Dn
g_016599300-(www.yaaya.mobi)


2.Nguyên lý về sự phát triển:
• 2.1. Khái niêm phát triển :

- Theo quan điểm siêu hình: là sự tăng giảm thuần túy về số lượng


- Theo phép biện chứng: là quá trình vận động đi lên, từ thấp
đến cao, kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn



2.2 Tính chất của sự phát triển
Tính khách quan của sự phát triển :phát triển là thuộc tính tất yếu ,khách
quan,khơng phụ thuộc vào ý thức của con người ,nó bắt nguồn từ bản thân sự
vật ,hiện tượng và là q trình giải quyết mâu thuẫn của sự vật.
Tính phổ biến của sự phát triển: thể hiện ở các quá trình phát triển diễn ra trong
mọi sự vật ,hiện tượng và trong mọi q trình sự vật hiện tượng đó và phù hợp với
quy luật khách quan.
Tính đa dạng,phong phú của sự phát triển:thể hiện ở chổ phát triển là khuynh
hướng chung của mọi sử vật hiên tượng và chúng khơng hồn tồn phát triển giống
nhau. đồng thời trong q trình phát triển chúng cịn chịu sự tác động của các sự vật
hay hiện tượng khác nữa.Những sự tác động đó có thể dẫn tới phát triển về mặt này
và thoái hoá ở mặt khác.


><
Cây sống ngoài trời , đầy đủ ánh sáng
Cây sống trong nhà , thiếu ánh
sáng



×