Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Thẩm định, thẩm tra dự thảo của thủ tướng chính phủ quy định về việc thực hiện các chính sách hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch covid (điều kiện hỗ trợ người lao động không có giao kết hợp đồng lao động bị mất việc làm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.35 KB, 11 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..................................................................................................................2
NỘI DUNG..............................................................................................................2
1. Chủ thể thẩm định thẩm tra..................................................................................2
1.1. Thẩm định..........................................................................................................2
1.2. Thẩm tra.............................................................................................................2
2. Tình khả thi của quy định thực hiện các chính sách hỗ trợ người dân gặp khó
khăn do đại dịch Covid (điều kiện hỗ trợ người lao động khơng có giao kết hợp
đồng lao động bị mất việc làm)................................................................................3
KẾT LUẬN..............................................................................................................5
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................6


MỞ ĐẦU
Trong quá trình soạn thảo để ban hành ra một văn bản quy phạm pháp
luật sẽ có những trường hợp mắc lỗi trong văn bản, những lỗi đó dù nhỏ nhưng
cũng có thể gây ra hậu quả khó lường trong thực tiễn áp dụng. Thẩm tra, thẩm
định văn bản quy phạm pháp luật là một trong những thủ tục quan trọng của việc
ban hành văn bản quy phạm pháp luật để hạn chế đến mức thấp nhất những sai
sót đó, đồng thời hồn thiện hơn nữa hệ thống văn bản quy phạm pháp luật. Bởi
là một khâu quan trọng nên trách nhiệm của những chủ thể thực hiện công việc
thẩm tra, thẩm định càng trở nên quan trọng hơn nữa. Để hiểu hơn về vấn đề
này, em xin chọn vấn đề: "Điều 7 dự thảo Quyết định số 15/2020/QĐ-TTg ngày
24/4/2020 của Thủ tướng Chính phủ quy định về việc thực hiện các chính sách
hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch Covid (điều kiện hỗ trợ người lao
động khơng có giao kết hợp đồng lao động bị mất việc làm".

11


NỘI DUNG


1. Chủ thể thẩm định thẩm tra
1.1. Thẩm định
Theo Điều 1, Quy chế thẩm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp
luật ban hành kèm theo Quyết định số 05/2007/QĐ-TTG ngày 10/1/2007 của
Thủ tướng Chính phủ: “Thẩm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật
là hoạt động xem xét, đánh giá về nội dung và hình thức của dự án, dự thảo
nhằm đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất, đồng bộ của dự án, dự
thảo trong hệ thống pháp luật”.
Khoản 1 Điều 98 Luật xây dựng văn bản hợp nhất 2020 quy định về
thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng chính phủ quy định: "Bộ Tư pháp có
trách nhiệm thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ trước khi
trình Thủ tướng Chính phủ. Đối với dự thảo quyết định có nội dung phức tạp,
liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực hoặc do Bộ Tư pháp chủ trì soạn thảo
thì Bộ trưởng Bộ Tư pháp thành lập hội đồng thẩm định, bao gồm đại diện các
cơ quan, tổ chức có liên quan, các chuyên gia, nhà khoa học".
Như vậy, thẩm quyền thẩm định Điều 7 dự thảo Quyết định số 15/2020/
QĐ-TTg ngày 24/4/2020 của Thủ tướng Chính phủ quy định về việc thực hiện
các chính sách hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch Covid (điều kiện hỗ
trợ người lao động khơng có giao kết hợp đồng lao động bị mất việc làm là Bộ
tư pháp.
1.2. Thẩm tra
Theo quy định của Luật xây dựng VNPL hợp nhất 2020 và Nghị định số
34/2016/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật này,
thì khơng phải tất cả văn bản QPPL đều phải xây dựng chính sách trước khi soạn
thảo, mà chỉ được tiến hành đối với một số văn bản: luật; pháp lệnh; nghị quyết
của Quốc hội; nghị quyết của UBTVQH; nghị định của Chính phủ; nghị quyết
11


của Hội đồng nhân dân (HĐND) cấp tỉnh. Bên cạnh đó, rà sốt tất cả quy định

về thẩm tra chính sách trong đề nghị xây dựng văn bản QPPL nói chung của
Luật 2015 thì chỉ được ghi nhận duy nhất tại Điều 47 về thẩm tra đề nghị xây
dựng luật, pháp lệnh, kiến nghị về luật, pháp lệnh. Điều này có nghĩa, trong số
các văn bản phải xây dựng chính sách, Luật 2015 chỉ quy định thẩm tra chính
sách đối với luật và pháp lệnh.
Như vậy, Quyết định số 15/2020/QĐ-TTg ngày 24/4/2020 của Thủ
tướng Chính phủ quy định về việc thực hiện các chính sách hỗ trợ người dân gặp
khó khăn do đại dịch Covid (điều kiện hỗ trợ người lao động khơng có giao kết
hợp đồng lao động bị mất việc làm" không thuộc trường hợp phải thẩm tra.
2. Tình khả thi của quy định thực hiện các chính sách hỗ trợ người
dân gặp khó khăn do đại dịch Covid (điều kiện hỗ trợ người lao động khơng
có giao kết hợp đồng lao động bị mất việc làm)
Điều 7 dự thảo quy định về điều kiện hỗ trợ như sau:
1. Người lao động khơng có giao kết hợp đồng lao động bị mất việc làm
được hỗ trợ khi có đủ các điều kiện sau:
a)

Mất việc làm và có thu nhập thấp hơn mức chuẩn cận nghèo quy định

tại Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 của Thủ tướng
Chính phủ, trong thời gian từ ngày 01 tháng 4 năm 2020 đến ngày 30 tháng 6 năm
2020;
b)

Cư trú hợp pháp tại địa phương;

c)

Thuộc lĩnh vực phi nông nghiệp, làm một trong những công việc sau:


bán hàng rong, buôn bán nhỏ lẻ khơng có địa điểm cố định; thu gom rác, phế
liệu; bốc vác, vận chuyển hàng hóa; lái xe mơ tơ 2 bánh chở khách, xe xích lơ
chở khách; bán lẻ xổ số lưu động; tự làm hoặc làm việc tại các hộ kinh doanh
trong lĩnh vực ăn uống, lưu trú, du lịch, chăm sóc sức khỏe.
11


2. Căn cứ vào điều kiện và tình hình thực tế, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
quyết định các đối tượng được hỗ trợ khác ngoài các đối tượng quy định tại
khoản
1 Điều này từ nguồn ngân sách địa phương và các nguồn huy động hợp pháp
khác. 3. Nguồn kinh phí hỗ trợ người bán lẻ xổ số lưu động được bảo đảm từ
các nguồn tài chính hợp pháp của các cơng ty xổ số kiến thiết và được hạch
tốn vào chi phí theo hướng dẫn của Bộ Tài chính.
Dịch bệnh Covid-19 đã ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường lao động và
đời sống việc làm của hàng triệu NLĐ trên cả nước. Theo công bố của Tổng cục
Thống kê về tình hình lao động việc làm quý I và 4 tháng đầu năm 2020, dịch
Covid-19 xuất hiện từ cuối tháng 1 đã gây tác động lớn đến tình hình sản xuất,
kinh doanh và việc làm của NLĐ dẫn đến tình trạng tham gia thị trường lao động
giảm, thất nghiệp và thiếu việc làm tăng lên. Theo đó, đối tượng được hỗ trợ như
người lao động khơng có giao kết hợp đồng lao động (lao động tự do), đa phần
là lao động không được đào tạo chuyên môn kỹ thuật, làm việc thuộc khu vực
kinh tế phi chính thức, có việc làm bấp bênh, thiếu ổn định, thu nhập thấp, thời
gian làm việc dài, thường không được chi trả các chế độ phụ cấp và các khoản
đảm bảo an sinh xã hội; Người lao động tự do bị giảm sâu thu nhập, mất, thiếu
việc làm, gặp khó khăn, khơng đảm bảo mức sống tối thiểu, chịu ảnh hưởng của
đại dịch Covid – 19. Việc lựa chọn đối tượng lao động tự do (khơng có hợp đồng
lao động) bị mất việc làm vào các nhóm đối tượng được nhận hỗ trợ là hoàn toàn
hợp lý. Bởi đây là những lao động bị tổn thương nặng nề do dịch COVID-19 gây
ra. Tuy vậy, việc xác định đối tượng nào thuộc nhóm này được nhận hỗ trợ sẽ

khá khó khăn. Hiện nay cũng chưa có hướng dẫn cụ thể là lao động tự do ở
ngành nghề, lĩnh vực nào sẽ được hỗ trợ nên rất mong Chính phủ cũng như các

11


địa phương sẽ sớm đưa ra hướng dẫn để nhóm đối tượng này sớm được nhận
tiền, ổn định cuộc sống.
Tính đến giữa tháng 4-2020, có gần 5 triệu lao động bị ảnh hưởng bởi
dịch Covid-19 và khoảng 84.8% doanh nghiệp được khảo sát cho biết gặp khó
khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19. Quy định về điều kiện hỗ trợ theo Quyết
định số 15 của Thủ tướng Chính phủ giới hạn về thời gian mất việc, tạm hoãn
hợp đồng lao động hoặc nghỉ việc không hưởng lương, chấm dứt hợp đồng lao
động từ 1/4 đến 15/6 hoặc 30/6/2020, nên đối tượng người lao động mất việc
làm trước thời điểm 1/4/2020 không đủ điều kiện nhận hỗ trợ. Điều này cũng là
thiệt thòi cho bộ phận người lao động làm việc trong lĩnh vực du lịch, dịch vụ đã
bị mất việc từ tháng 2 và tháng 3/2020.
Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), hiện có gần 18 triệu lao động
Việt Nam làm các cơng việc phi chính thức (cịn gọi là lao động tự do). Nhóm
lao động này thường có đặc điểm là khơng có hợp đồng lao động, việc làm bấp
bênh và thiếu ổn định, thu nhập thấp trong khi thời gian làm việc dài. Việc mất
việc làm do đại dịch Covid-19 đồng nghĩa với việc mất thu nhập mà khơng có
khả năng được hưởng trợ cấp thất nghiệp. Đây được xem là “phao cứu sinh” kịp
thời giúp hàng triệu lao động vượt qua khó khăn bởi dịch bệnh.
Hơn nữa, trong quá trình thẩm định, việc xác định các đối tượng cụ thể
thuộc nhóm đối tượng người lao động khơng có giao kết hợp đồng lao động cịn
phát sinh nhiều bất cập như: Việc xác định doanh nghiệp không có doanh thu,
hoặc khơng cịn nguồn tài chính để chi trả cịn chưa rõ ràng (do Bộ LĐ-TB&XH,
Bộ Tài chính chưa có các hướng dẫn cụ thể, kịp thời). Dẫn đến việc tiếp nhận,
thẩm định và phê duyệt hỗ trợ cho nhóm đối tượng người lao động bị chậm so

với kế hoạch đề ra.

11


KẾT LUẬN
Thẩm tra, thẩm định văn bản quy phạm pháp luật có vai trị quan trong
q trình xây dựng văn bản.Để công tác thẩm tra, thẩm định đạt hiệu quả cao
nhất, đảm bảo phát huy tốt sự quản lí của Nhà nước thì việc quy định trách
nhiệm cho các chủ thể thực hiện công tác thẩm tra, thẩm định nhiệm vụ rất quan
trọng, có thể coi gần như là trọng tâm của việc xây dựng văn bản pháp luật. Hoạt
động thẩm định giúp đánh giá toàn diện, đầy đủ các nội dung của dự thảo
VBQPPL, góp phần bảo đảm tính khả thi của VBQPPL. Thông qua hoạt động
thẩm định của cơ quan, người có thẩm quyền giúp đánh giá những mặt được,
mặt chưa được của dự thảo, từ đó đề xuất những giải pháp phù hợp để nâng cao
chất lượng của dự thảo văn bản.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình xây dựng văn bản pháp luật,

Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2015;
2.

Bộ Tư pháp, Sổ tay Kỹ thuật soạn thảo, thẩm định, đánh giá tác động

của văn bản quy phạm pháp luật;
3.


Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015;

4.

/>
giaoket-hop-dong-lao-dong-gap-kho-khan-do-dai-dich-covid-19-1491869146
5.

/>
laodong-tu-do-bi-anh-huong-boi-dich-covid19-20201212193034046.htm

11


BỘ TƯ PHÁP

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

________

_________________________

Số: …/BC-HĐTĐ

Hà Nội, ngày ... tháng ... năm …


BÁO CÁO
Thẩm định Dự thảo văn bản ...............

Kính gửi:
- Văn phịng Chính phủ;
- Bộ Tư pháp.

Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 về việc thẩm
định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, ngày ... tháng...năm ... , Bộ trưởng Bộ
Tư pháp đã ký Quyết định số .../QĐ-BTP thành lập Hội đồng thẩm định dự thảo/dự
án văn bản Điều 7 dự thảo Quyết định số 15/2020/QĐ-TTg ngày 24/4/2020 của
Thủ tướng Chính phủ quy định về việc thực hiện các chính sách hỗ trợ người dân
gặp khó khăn do đại dịch Covid. Hội đồng do ông ................, Thứ trưởng Bộ Tư
11


pháp làm Chủ tịch; thành viên Hội đồng là các chun gia, nhà khoa học cơng tác
tại Văn phịng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước, Trung ương Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Văn phịng
Chính phủ,
Bộ .........., Bộ .............., Bộ ................., Bộ Tư pháp và ....................(các đơn vị có
liên quan). Ngày ...tháng...năm ..., Hội đồng đã tiến hành phiên họp thẩm định với
sự tham gia của 13 trên tổng số 15 thành viên.
Sau đây là ý kiến thẩm định của Hội đồng đối với dự án /dự thảo văn
bản............
1. MỘT SỐ VẦN ĐỀ CHUNG
1.1. Về sự cần thiết
.....................................................
1.2. Về đối tượng, phạm vi điều chỉnh
.................................................

1.3. Về sự phù hợp với đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước,
tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất, đồng bộ
.........................................................................
1.4. Về tính khả thi
Hội đồng cho rằng, về cơ bản các nội dung của văn bản ............... đều bảo
đảm tính khả thi. Tuy nhiên, để việc triển khai các quy định của Luật được dễ dàng
thuận tiện ngay sau khi ban hành, cơ quan chủ trì soạn thảo cần có sự nghiên cứu,
chỉnh lý một số nội dung cho phù hợp. Đặc biệt, đối với các nội dung liên quan đến
việc ..............................................., cơ quan soạn thảo cần tính tốn, cân

11


nhắc ...................................... để bảo đảm cho việc xây dựng các văn bản quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành cũng như chuẩn bị các điều kiện cần thiết khác như
tổ chức bộ máy, nhân sự ....................
Theo công bố của Tổng cục Thống kê về tình hình lao động việc làm quý
I và 4 tháng đầu năm 2020, dịch Covid-19 xuất hiện từ cuối tháng 1 đã gây tác
động lớn đến tình hình sản xuất, kinh doanh và việc làm của NLĐ dẫn đến tình
trạng tham gia thị trường lao động giảm, thất nghiệp và thiếu việc làm tăng lên.
Theo đó, đối tượng được hỗ trợ như người lao động khơng có giao kết hợp đồng
lao động (lao động tự do), đa phần là lao động không được đào tạo chuyên môn
kỹ thuật, làm việc thuộc khu vực kinh tế phi chính thức, có việc làm bấp bênh,
thiếu ổn định, thu nhập thấp, thời gian làm việc dài, thường không được chi trả
các chế độ phụ cấp và các khoản đảm bảo an sinh xã hội; Người lao động tự do
bị giảm sâu thu nhập, mất, thiếu việc làm, gặp khó khăn, khơng đảm bảo mức
sống tối thiểu, chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid – 19.
Việc lựa chọn đối tượng lao động tự do (khơng có hợp đồng lao động) bị
mất việc làm vào các nhóm đối tượng được nhận hỗ trợ là hoàn toàn hợp lý. Bởi
đây là những lao động bị tổn thương nặng nề do dịch COVID-19 gây ra. Tuy

vậy, việc xác định đối tượng nào thuộc nhóm này được nhận hỗ trợ sẽ khá khó
khăn. Hiện nay cũng chưa có hướng dẫn cụ thể là lao động tự do ở ngành nghề,
lĩnh vực nào sẽ được hỗ trợ nên rất mong Chính phủ cũng như các địa phương sẽ
sớm đưa ra hướng dẫn để nhóm đối tượng này sớm được nhận tiền, ổn định cuộc
sống.
Hơn nữa, trong quá trình thẩm định, việc xác định các đối tượng cụ thể
thuộc nhóm đối tượng người lao động khơng có giao kết hợp đồng lao động cịn
phát sinh nhiều bất cập như: Việc xác định doanh nghiệp không có doanh thu,
hoặc khơng cịn nguồn tài chính để chi trả còn chưa rõ ràng (do Bộ LĐ-TB&XH,

11


Bộ Tài chính chưa có các hướng dẫn cụ thể, kịp thời). Dẫn đến việc tiếp nhận,
thẩm định và phê duyệt hỗ trợ cho nhóm đối tượng người lao động bị chậm so
với kế hoạch đề ra.
3. KẾT LUẬN
Hội đồng thẩm định thống nhất đồng ý việc trình Chính phủ xem xét, cho ý
kiến về dự thảo /dự án văn bản Điều 7 dự thảo Quyết định số 15/2020/QĐ-TTg
ngày 24/4/2020 của Thủ tướng Chính phủ quy định về việc thực hiện các chính
sách hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch Covid .Tuy nhiên, trước khi trình,
đề nghỉ cơ quan chủ trì soạn thảo nghiên cứu, rà sốt, chỉnh lý Tờ trình, dự thảo
Luật, Báo cáo đánh giá tác động theo ý kiến của Hội đồng thẩm định và ý kiến
đóng góp của các Bộ, ngành. Đồng thời bổ sung bản sao ý kiến của các cơ quan, tổ
chức; bản tổng hợp nội dung tiếp thu kinh nghiệm nước ngồi trong Hồ sơ trình dự
án Luật.
Trên đây là ý kiến thẩm định của Hội đồng thẩm định đối với dự án/dự thảo
văn bản Điều 7 dự thảo Quyết định số 15/2020/QĐ-TTg ngày 24/4/2020 của Thủ
tướng Chính phủ quy định về việc thực hiện các chính sách hỗ trợ người dân gặp
khó khăn do đại dịch Covid, xin gửi Văn phịng Chính phủ và Bộ Tư pháp nghiên

cứu chỉnh lý./.
TM. HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH
Nơi nhận:

CHỦ TỊCH

- Như trên,

(đã ký)

- Bộ trưởng Bộ Tư pháp (để báo cáo);

THỨ TRƯỞNG BỘ TƯ PHÁP

- Các thành viên HĐTĐ (để biết); - Lưu:VT,
Vụ TCCB, Vụ PLHSHC, Vụ VĐCXDPL.

.......................

11



×