Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Hệ thống quản lý tri thức trong đào tạo trực tuyến và ứng dụng tại doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.15 MB, 103 trang )

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
HỆ THỐNG QUẢN LÝ TRI THỨC TRONG ĐÀO
TẠO TRỰC TUYẾN VÀ ỨNG DỤNG TẠI DOANH
NGHIỆP
Phùng Mạnh Long


Ngành Công nghệ thông tin

Giảng viên hướng dẫn:

TS. Nguyễn Thanh Hùng
Chữ ký của GVHD

Trường:

Công nghệ thông tin và Truyền thông
HÀ NỘI, 07/2022


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên tác giả luận văn: Phùng Mạnh Long.
Đề tài luận văn: Hệ thống Quản lý tri thức trong đào tạo trực tuyến và
ứng dụng tại Doanh nghiệp.
Chuyên ngành: Hệ thống thông tin.
Mã số HV: 20202399M.


Tác giả, Người hướng dẫn khoa học và Hội đồng chấm luận văn xác nhận
tác giả đã sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên bản họp Hội đồng ngày 30 tháng
07 năm 2022 với các nội dung sau:
1) Sửa lại các câu văn quá dài, ngữ nghĩa chưa đúng (tri thức, kiến thức….).
2) Dịch bổ sung các thuật ngữ tiếng Anh sang tiếng Việt.
3) Sửa lại các biểu đồ use case chưa chuẩn.
4) Đã bổ sung làm rõ các yêu cầu phi chức năng, khả năng mở rộng và ứng
dụng trong thực tế của hệ thống.
5) Đã bổ sung lại phần tài liệu tham khảo chia thành Tiếng Anh, tiếng Việt,
link website.
6) Trình bày chi tiết các module liên quan đến thống kê, đánh giá của hệ thống.

Hà Nội, Ngày
Giảng viên hướng dẫn

tháng

năm 2022

Tác giả luận văn

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
Mẫu 1c
1


ĐỀ TÀI LUẬN VĂN
Tên đề tài: “Hệ thống Quản lý tri thức trong đào tạo trực tuyến và ứng dụng tại
Doanh nghiệp”.
Đề tài tập trung chuyên sâu nghiên cứu và ứng dụng thự c tế cơ sở dữ liệu

(CSDL), cơ sở tri thức lưu trữ , kế thừ a trong doanh nghiệp (quy hoạch, thiết
lập...) để chia sẻ, tìm kiếm, lưu trữ và tích hợp cùng với module đào tạo, học tập
trực tuyến và module thư viện văn bản tài liệu.
Nội dung của đề tài giải quyết các vấn đề:
1) Xây dựng được hệ thống Quản lý tri thức về đào tạo, học tập trực tuyến các
khóa học Online trên hệ thống; tra cứu văn bản và chia sẻ kinh nghiệm, tri
thức trong Doanh nghiệp có thể áp dụng hiệu quả trong việc quản lý và thúc
đẩy quá trình đào tạo, nâng cao: kiến thức chuyên môn, tay nghề, tư duy
nhận thức cho người lao động trong doanh nghiệp.
2) Đáp ứng được nhu cầu tra cứu, tìm kiếm, chia sẻ và hỏi đáp tri thức trong
doanh nghiệp.
3) Kết quả thực hiện đề tài luận văn đáp ứng đầy đủ các vấn đề đã đặt ra khi xây
dựng bài toán (các chức năng của hệ thống, tính chính xác tuyệt đối khi tìm
kiếm, khả năng chịu tải, thời gian đáp ứng < 0,3s, duy trì hoạt động 24/7, khả
năng trao đổi của hệ thống, tương thích với các nền tảng website và thiết bị sử
dụng khác nhau…). Hệ thống đã hoàn thành tạo ra được môi trường trực tuyến
cho mỗi cá nhân chủ động học tập, tra cứu văn bản, chia sẻ tri thức và kinh
nghiệm bản thân mọi lúc mọi nơi góp phần thúc đẩy người lao động
đồng hành cùng sự phát triển của doanh nghiệp.
4) Hệ thống sử dụng Elasticsearch là một cơng cụ tìm kiếm (Search engine)
mạnh mẽ, nhanh, chính xác phục vụ cho việc tìm kiếm dữ liệu thông minh
hơn, đáp ứng về mặt tốc độ gần như là thời gian thực (realtime) đối với nhu
cầu tìm kiếm khóa học, thư viện tài liệu văn bản, tri thức trên hệ thống. Kết
quả đó giúp cho người lao động doanh nghiệp có thể nhanh chóng tiếp cận
với tri thức một cách nhanh chóng, dễ dàng hơn.

Giáo viên hướng dẫn
Ký và ghi rõ họ tên

2



LỜI CẢM ƠN
Trong su ốt quá trình học t ập và hồn thành lu ận văn tốt nghiệp, tơi đã nhận
được rất nhiều sự giúp đỡ, động viên từ thầy cơ, gia đình, đơn vị cơng tác và bạn
bè. Tơi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ này.
Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới TS. Nguyễn Thanh Hùng đã
trực tiếp hướng dẫn, dành nhiều thời gian quý báu, công sức để chỉ bảo tận tình
cho tơi trong suốt q trình nghiên cứu, tìm hiểu sâu kiến thức và hồn thiện đề
tài luận văn. Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, phịng Đào tạo
cùng các thầy cơ là Gi ảng viên và các bạn đồng nghiệp và gia đình đã quan tâm,
tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu.
Tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc của mình đến Ban giám hiệu, các giáo
sư, phó giáo sư, tiến sĩ và các giảng viên đã tham gia giảng dạy lớp Cao học,
chuyên ngành Hệ thống thơng tin khóa 2020B của Trường Cơng nghệ Thơng tin
và Truyền thông - Đại học Bách khoa Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian
học tập, nghiên cứu tại trường.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè, những người ln ở bên cạnh động
viên, ủng hộ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận này.
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Kính
mong nhận được sự chỉ dẫn và đóng góp ý kiế n của các thầy cô giáo cùng các
đồng nghiệp để kết quả bạn nghiên cứu, sản phẩm thực tế hoàn thiện tốt hơn.

Xin trân trọng cảm ơn!
Hà nội, tháng 07 năm 2022
Học viên

Phùng Mạnh Long

3



Tóm tắt nội dung luận văn
Hiện nay đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là một trong những hoạt
động quan trọng góp phần vào mục tiêu xây dựng doanh nghiệp bền vững và phát
triển. Thông qua việc đào tạo, học tập mọi lúc mọi nơi; phổ biến văn bản, tài liệu nội
bộ, tài liệu tham khảo, sổ tay kiến thức… và chia sẻ kinh nghiệm, tri thức trong nội
bộ tổ chức sẽ giúp người lao động hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn nghề
nghiệp của mình. Từ đó họ có thể thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình một
cách đầy đủ, chính xác hơn, tránh lặp lại thiếu sót trong q trình hoạt động sản xuất
kinh doanh (SXKD) thông qua kinh nghiệm thực tiễn được chia sẻ lại.

Trên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu đề cập tới tri thứ c là tri thức hiện và tri
thức ẩn, và có ba hình thức tồn tại tri thức trong tổ chức có mối quan hệ xã hội
với nhau là cá nhân, nhóm và tổ chứ c. Quản lý tri thức bao gồm thu thập, trích
xuất, chia sẻ kinh nghiệm, tạo và quản lý thơng tin theo cách mà tổ chức có thể
sử dụng nó một cách hiệu quả, điều này cuối cùng có thể dẫn đến việc ra quyết
định tốt hơn và hướng chuyển đổi tích cực trong đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp.
Xu hướng hầu hết tất cả các doanh nghiệp hiện nay và trong tương lai đều xây
dựng một hệ thống đào tạo, học tập trự c tuyến; tra cứu tài liệu văn bản, chia sẻ
tri thứ c trong tổ chứ c nhằm đáp ứng nhu cầu tra cứu, chia sẻ, học tập mọi lúc,
mọi nơi cho người lao động hình thành một cộng đồng kết nối, học tập, lan tỏa tri
thức trong nội bộ doanh nghiệp.
Dựa trên mức độ quan trọng, sự cần thiết của xu hướng thực tế này, nhất là trong
bối cảnh diễ n biến phức tạp về dịch bệnh thì việc học tập, đào tạo trực tuyến,
chia sẻ & lan tỏa tri thức càng trở lên thuận lợi và thiết yếu hơn. Vì vậy, đề tài
luận văn “Hệ thống Quản lý tri thức trong đào tạo trực tuyến và ứ ng dụng tại
Doanh nghiệp” nhằm mục đích giải quyết, đóng góp giả i pháp cho nhu cầu đào
tạo, học tập online của doanh nghiệ p trong xã hội. Đây còn là phương tiện cho
mỗi người lao động có thể tìm kiế m tài liệu trên thư viện điện tử (thông qua công

cụ Elasticsearch); chia sẻ tri thức, kinh nghiệm, kiến thức q báu của mình
thơng qua module chức năng “Tri thức” trên hệ thống.
Hệ thống được xây dựng gồm các thành phần chức năng chính như sau:
1) Tạo mới khóa học và tổ chức đào tạo trực tuyến (Online) trên hệ thống.
2) Tổ chức các bài thi - kiểm tra, câu hỏi khảo sát bên trong khóa học để đánh
giá kiến thức của người lao động thông qua nội dung kiến thức được học.
3) Quản lý, chia sẻ tri thức trong doanh nghiệp Doanh nghiệp để phổ biến kiến
thức, hiểu biết về các hoạt động sản xuất kinh doanh.
4) Thư viện tài liệu, sách điện tử cho doanh nghiệp.
Phương pháp thực hiện:
- Tìm hiểu, nghiên cứu các hệ thống đào tạo, học tập trực tuyến (Elearning,
Learning Management System - LMS…), hệ thống quản lý thư viện văn bản, hệ
thống quản lý tri thức (Knowledge Management System - KMS) trong nước và
4


quốc tế để đề xuất ra mơ hình bài tốn cần xây dự ng (mơ hình tổng qt, phân
rã chức năng), kiến trúc hệ thống, các module chức năng và cơng nghệ, ngơn
ngữ lập trình sẽ được sử dụng để xây dựng hệ thống.
- Phân tích u cầu bài tốn:
o Mục tiêu xây dựng, nhiệm vụ tổng thể của hệ thống.
o Các hoạt động của hệ thống.
o Các yêu cầu của hệ thống cần đạt được.
- Phân tích đặc tả yêu cầu:
o Các tác nhân tham gia hệ thống.
o Đặc tả use case.
- Phân tích hoạt động và sự tương tác trên hệ thống:
o Biểu đồ hoạt động.
o Biểu đồ trình tự.
o Biểu đồ lớp và biểu đồ cộng tác.

- Thiết kế hệ thống: áp dụng các công cụ, phương pháp, thủ tục để thiết kế
tổng thể, thiết kế module chức năng, thiết kế CSDL.
o Thiết kế mơ hình tổng qt của hệ thống.
o Thiết kế mơ hình ứng dụng và CSDL SQL Server (Database).
o Thiết kế mơ hình triển khai.
o Thiết kế truy vấn, thủ tục, hàm: thu thập, xử lý thông tin nhập và
đưa ra thông tin chuẩn xác theo đúng nghiệp vụ.
o Thiết kế chức năng chương trình đảm bảo tính logic trong q trình
nhập liệu và xử lý cho người dùng.
o Thiết kế giao diện chương trình.
o Thiết kế quản trị hệ thống.
o Thiết kế báo cáo.
- Lập trình và kiểm thử hệ thống:
o Lập trình:
• Lựa chọn hệ quản trị cơ sở dữ liệu (SQL Server).
• Lựa chọn cơng cụ lập trình (Javascript).
• Lựa chọn cơng cụ để xây dựng giao diện hệ thống (Bootstrap).
• Thực hiện lập trình.
• Tối ưu hệ thống.
o Kiểm thử hệ thống:
• Kiểm thử các module chức năng, khả năng tương tác của hệ
thống.
• Thử nghiệm tổng thể, liên thơng tồn hệ thống.
• Kiểm tra độ tin cậy, mức độ chịu tải & ổn định của hệ thống.
• Khắc phục các lỗi (nếu có).
• Tối ưu, hiệu chỉnh và hồn thiện các chức năng như yêu cầu ban
đầu đề ra.
Công nghệ sử dụng:
5



- Khung nền tảng phát triển Web: ASP.Net là một nền tảng dành cho phát
triển web, được Microsoft phát hành và cung cấp lần đầu tiên vào năm 2002. Nền
tảng được sử dụng để tạo ra các ứng dụng web-based. ASP.NET được xây dựng
trên trình thực thi ngơn ngữ chung CLR (Common Language Runtime) cho phép
các lập trình viên thực thi mã của mình bằng bất kỳ ngơn ngữ .NET nào (C #, VB,
J#, HTML, CSS, JS v.v.). Nó được thiết kế đặc biệt để làm việc với HTTP và cho
các nhà phát triển web để tạo các trang web động, ứng dụng web, trang web và
dịch vụ web vì có khả năng tích hợp tốt với HTML, CSS và JavaScript.
- CSDL: Microsoft SQL Server là hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ
(RDBMS) của Microsoft sử dụng câu lệnh SQL để trao đổi dữ liệu giữa máy cài
SQL Server và máy Client. Một RDBMS gồm có: Databases, Database engine,
tìm kiếm đầy đủ (Full Text Search Service), dịch vụ tích hợp (Integration
Services), dịch vụ báo cáo (Reporting Services)… và các chương trình ứng
dụng dùng để quản lý các bộ phận trong RDBMS và những dữ liệu khác. SQL
Server cơ bản dựa trên một cấu trúc bảng biểu, bao gồm các dịng kết nối các
phần tử dữ liệu có liên quan trong các bảng khác nhau.
SQL Server hoạt động theo mơ hình khách - chủ, do đó sẽ có 2 thành phần là
máy trạm (Workstation) và máy chủ (Server).
o Workstation được cài trên bất kì thiết bị nào hoặc trên thiết bị của người
vận hành máy chủ. Đây là các giao diện phần mềm để tương tác với Server, ví
dụ như SSMS, SSCM, Profiler, BIDS hay SQLEM…
o Server được cài trên máy chủ tập trung. Nó chính là các dịch vụ như SQL
Server, SQL Server Agent, SSIS, SSAS, SSRS, SQL Browser, SQL Full Text
Search…
- SQL Server Management Studio (SSMS): SSMS là một ứng dụng phần
mềm thiết kế bởi Microsoft, ra mắt lần đầu năm 2005. Ứng dụng này cho phép
lập trình viên cấu hình, quản lý và quản trị bộ máy cơ sở dữ liệu (database
engine) SQL Server. Công cụ này giúp kết nối và quản lý SQL Server trên giao
diện đồ họa cho phép chúng ta có thể thực hiện được các tương tác với CSDL

bằng câu lệnh hoặc trên giao diện người dùng. SQL Server Management Studio
được thiết kế đơn giản và dễ dàng thao tác sử dụng.
- Ngơn ngữ lập trình:
o C#: là dạng ngơn ngữ lập trình được phát triển và sản xuất bởi Microsoft,
được xây dựng trên nền tảng của C++ và Java (2 loại ngơn ngữ mạnh nhất hiện
nay), ra mắt chính thức vào 2001. Đây là ngơn ngữ lập trình được sử dụng
chính để xây dựng hệ thống. C# tận dụng được hết các khả năng vượt trội mang
đến cho người sử dụng sự tiện lợi, dễ dàng. C# chạy trên nền tảng của
Microsoft, có sự hỗ trợ của .Net framework.
o Javascript: được sử dụng một phần cho lập trình hệ thống trong đề tài, là một
ngơn ngữ lập trình kịch bản dựa vào đối tượng phát triển có sẵn hoặc tự định nghĩa.
Đây là ngơn ngữ lập trình phổ biến nhất trên thế giới trong suốt 20 năm qua, được
sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng Website. Javascript được hỗ trợ hầu như trên
tất cả các trình duyệt như Firefox, Chrome, ... trên máy tính lẫn điện thoại. Nhiệm
vụ của Javascript là xử lý những đối tượng HTML trên trình duyệt.
6


JavaScript là ngơn ngữ từ phía client nên script sẽ được tải về máy client khi
truy cập và được xử lý tại đó.
- jQuery là thư viện javascript nổi bật nhất, phổ biến nhất trong lập trình web.
Ra đời vào năm 2006 bởi John Resig. Nó đã trở thành một thành phần khơng thể
thiếu trong các website có sử dụng Javascript. JQuery khơng phải là ngơn ngữ lập
trình riêng biệt mà nó hoạt động dựa vào sự liên kết với Javascript. Đây là một thư
viện JavaScript đa tính năng, nhỏ gọn, nhanh và giàu tính năng. Nó làm cho những
thứ như thao tác và duyệt tài liệu HTML, xử lý sự kiện, hoạt ảnh và Ajax đơn giản
hơn nhiều với một API dễ sử dụng hoạt động trên vô số trình duyệt.
- Telerik Telerik UI là một thư viện phổ biến chuyên phát triển giao diện
cho các Website, xây dựng trên nền tảng .NET. Đây là bộ công cụ cuối cùng để
xây dựng các ứng dụng hiện đại với giao diện người dùng đẹp mắt. Công

cụ .NET và JavaScript cho phép tạo web, ứng dụng di động, máy tính để bàn và
chatbot hiện đại, hiệu suất cao. Telerik cho phép phát triển ứng dụng nhanh
chóng để trình diễn các khái niệm. Nó cung cấp một bộ chủ đề tốt và bổ sung
chức năng cho môi trường phát triển giao diện người dùng. Mỗi điều khiển
được đóng gói với các tính năng có giá trị.
- ADO.NET: là một trong những cơng nghệ truy cập dữ liệu của Microsoft.
Nó là một phần của .Net Framework được sử dụng để thiết lập kết nối giữa ứng
dụng .NET và các nguồn dữ liệu. ADO.NET bao gồm một tập hợp các lớp có
thể được sử dụng để kết nối, truy xuất, chèn và xóa dữ liệu khỏi nguồn dữ liệu.
ADO.NET chủ yếu sử dụng System.Data.dll và System.Xml.dll.
- Bootstrap: là một bộ sưu tập công cụ mã nguồn mở và miễn phí để tạo các
trang web và ứng dụng web đáp ứng. Bootstrap có sẵn một thư viện “khổng lồ” để
người dùng có thể tự thiết kế giao diện và lưu trữ web. Bạn chỉ cần lựa chọn mẫu
giao diện web mình u thích, chỉnh sửa màu sắc/ text, thêm media (hình
ảnh, video, …). Đây là khung HTML, CSS và JavaScript phổ biến nhất để phát
triển các trang web đáp ứng, ưu tiên thiết bị di động. Ngày nay, Bootstrap được
áp dụng rộng rãi cho các trình duyệt (IE, Firefox và Chrome) và cho mọi kích
thước màn hình (Máy tính để bàn, Máy tính bảng, Phablet và Điện thoại).
- MD5 là từ viết tắt của Message-Digest Algorithm 5. Nó được sử dụng để
mã hõa mật khẩu của người dùng được lưu trong CSDL (Database). Đây là hình
thức mã hóa một chiều mạnh mẽ dùng để mã hóa mật khẩu, khơng thể được giải
mã ngược lại.
- Elasticseach: là một cơng cụ tìm kiếm (search engine server) có ưu thế về
sự ổn định, tốc độ cao, dễ sử dụng và độc lập với các hệ quản trị cơ sở dữ liệu
như SQL. Việc giao tiếp với Elastic server có thể được thực hiện dễ dàng thơng
qua giao thức HTTP. Cơng cụ này phục vụ tìm kiếm dữ liệu và phân tích văn
bản rất nhanh chóng, mạnh mẽ dựa trên Apache Lucene (near-realtime
searching). Elasticsearch không mạnh trong các thao tác CRUD, nên thường
dùng cùng với DB chính SQL Server của hệ thống.
- Kibana là một nền tảng phân tích hiển thị dữ liệu từ Elasticsearch một

cách trực quan dễ sử dụng, Kibana cũng là một công cụ mã nguồn mở miễn phí,
cho tất cả mọi người sử dụng.
7


- Logstash: Đây là một công cụ sử dụng để thu thập, xử lý log được viết bằng
java. Nhiệm vụ chính của Logstash là thu thập hoạt động (log), đồng bộ dữ liệu từ
SQL Server sau đó chuyển vào Elastichsearch. Mỗi dòng log của Logstash
được lưu trữ đưới dạng Json.
- Mơ hình kiến trúc phần mềm của hệ thống:
• Kiến trúc 3 lớp N-tier (N-tier Architecture): mẫu này thường được sử
dụng trong các hệ thống có thể được phân tách thành các nhóm gồm nhiều cơng
việc nhỏ. Đặc điểm của mẫu này là:
o Các lớp khác nhau được xác định trong kiến trúc. Nó bao gồm lớp bên
ngồi và bên trong.
o Thành phần của lớp ngoài quản lý các hoạt động giao diện người dùng.
o Các thành phần thực thi giao diện hệ điều hành ở lớp bên trong.
o Các lớp bên trong là lớp ứng dụng, lớp tiện ích và lớp lõi.
- Có thể tóm tắt các cơng nghệ sử dụng trong bảng sau:

STT

Khái niệm công nghệ

Công nghệ sử dụng

1

Nền tảng website (Website platform) NetCore


2

Ngơn ngữ lập trình

C#

3

Hệ quản trị cơ sỡ dữ liệu quan hệ

SQL Server

4

(RDBMS)
Phần mềm máy chủ ứng dụng

IIS

5

(Application Server)
Công cụ hỗ trợ, phục vụ truy vấn dữ Query SQL Server, Store
liệu (Search Engine)
Procedure

6

Môi trường phát triển tích hợp IDE
(Integrated

Development Visual Studio, Visual Code
Environment)

7

Ứng dụng CSDL
Application)

8

Cơng cụ kiểm thử (Test Tool)

MSTest

9

Javascript

Jquery

10

ORM (ánh xạ quan hệ đối tượng)

Entity Framework

11

Khung ứng dụng Web (Web


ASP.NET

12

Application Framework)
Kiến trúc phần mềm (Software

Kiến trúc 3 lớp N-tier

Architecture)

(Database SQL Server Management Studio
(SSMS)

8


STT

Khái niệm công nghệ

Công nghệ sử dụng

13

Dịch vụ Web

Webservice

14


Công nghệ truy cập cơ sở dữ liệu

ADO.NET

15

ADO (ActiveX Data Object)
Bộ công cụ tìm kiếm ELK

16

Cơng cụ mã hóa, cơng nghệ bảo mật Stored Procedure, MD5

Elasticsearch, Logstash
và Kibana

An tồn thơng tin
Kết quả luận văn hoàn toàn phù hợp với các yêu cầu đã đặt ra ban đầu khi xây
dựng bài toán (các chức năng của hệ thống: tham gia khóa học, chia sẻ tri thức,
tìm kiếm tài liệu văn bản; h ệ thống đáp ứng tính chính xác tuyệt đối khi tìm
kiếm, khả năng chịu tải, thời gian đáp ứ ng < 0,3s; duy trì hoạt động 24/7, khả
năng trao đổi của hệ thống, tương thích với các n ền tảng website và thiết bị sử
dụng khác nhau, giao diện đơn giản - thân thiện - dễ sử dụng - dễ hiểu/dễ học…),
hệ thống đáp ứng đầy đủ nhu cầu đào tạo, học tập, tìm kiếm văn bản, tài liệu,
chia sẻ tri thức trong doanh nghiệp. Hệ thống tạo dựng môi trường cho mỗi cá
nhân chủ động học tập, chia sẻ tri thức và kinh nghiệm bản thân thúc đẩy người
lao động đồng hành cùng sự phát triển của doanh nghiệp.
Tính khoa học thực tiễn của luận văn: “Hệ thống Quản lý tri thức trong đào
tạo trực tuyến và ứng dụng tại Doanh nghiệp” mang tính khoa học thực tiễn cao

trong các tổ chức doanh nghiệp:
-

-

Hệ thống cho phép người lao động học tập các khóa học Online: đây là
phân hệ module đào tạo trực tuyến đã khá quen thuộc, phổ biến đối với
các nhà trường, doanh nghiệp hiện nay. Bối cảnh dịch bệnh diễn biến
phức tạp thì hầu hết cơ sở đều đào tạo, giảng dạy qua hình thức trực tuyến
(tiết kiệm thời gian, chi phí, khơng phải bố trí địa điểm đào tạo, đặc biệt
đối với các doanh nghiệp có số lượng người lao động lớn). Theo nghiên
cứu, thống kê từ tổ chức uy tín quốc tế FinanceOnline (nền tảng đánh giá
phần mềm kinh doanh), hệ thống đào tạo trực tuyến có tác động rõ nét tới
các tổ chức, doanh nghiệp: 72% doanh nghiệp thu được lợi thế cạnh tranh
thị trường, 40% doanh nghiệp mở rộng và phát triển lĩnh vực cạnh tranh;
9% doanh nghiệp chuyển đổi sản xuất, thay thế hình thức kinh doanh mới
thơng qua đào tạo trực tuyến.
Hệ thống phần mềm được thiết kế có thư viện sách tham khảo, tài liệu điện
tử. Đây là nơi doanh nghiệp có thể cung cấp đầy đủ thơng tin cho người
dùng: hướng dẫn, sổ tay kiến thức, quy chế, quy trình, quy định, tài liệu tham
khảo, sổ tay nghiệp vụ phục vụ cho cơng việc. Ngồi ra cịn có những đầu
sách tham khảo phục vụ cho độc giả quan tâm, thích thú (với các chủ đề khác
nhau như kỹ năng sống, quản trị, marketing, thủ thuật IT,...). Các doanh
nghiệp lớn có thương hiệu, doanh thu hàng tỷ đơ la như Hubspot,
9


-

-


Zappos, Chipotle, Oprah Winfrey Network, … đều đầu tư các thư viện
Online cho người lao động tìm đọc kiến thức, thông tin.
Hệ thống cho phép 100% người lao động tham gia đóng góp, chia sẻ tri
thức, kinh nghiệm của cá nhân cho Doanh nghiệp. Đây là cơ sở, nền tảng
để doanh nghiệp tích lũy tri thức, vận dụng nguồn lực tri thức nội bộ vào
hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo ra dịng chảy liên tục và có giá trị cao
trong tổ chức.
Sử dụng Elasticsearch là một cơng cụ tìm kiếm mạnh mẽ (search engine)
phục vụ cho việc tìm kiếm dữ liệu thông minh hơn, đáp ứng về mặt tốc độ
gần như là thời gian thực (realtime) đối với các tìm kiếm khóa học, thư viện
tài liệu văn bản, tri thức hệ thống giúp người lao động doanh nghiệp có thể
nhanh chóng tiếp cận với tri thức một cách nhanh chóng, dễ dàng hơn.

Định hướng phát triển mở rộng của luận văn (nếu có): Phát triển thêm các
module chức năng khác trên hệ thống như:
-

-

-

Module đào tạo, huấn luyện (Trainer, Coach): những người có khả năng
huấn luyện, hướng dẫn, đào tạo, cán bộ đầu ngành của doanh nghiệp sẽ
nhập thông tin, hồ sơ cá nhân và đăng ký hoặc được chỉ định làm người
huấn luyện. Khi được phê duyệt sẽ chính thức trở thành giảng viên và có
khả năng tạo các chương trình đào tạo, phiên đào tạo để tổ chức huấn
luyện trực tuyến theo các nhóm chủ đề khác nhau, gợi ý cho người lao
động quan tâm, tìm kiếm và đăng ký tham gia. Người huấn luyện tổ chức
phiên đào tạo trực tuyến trên nền tảng hệ thống cho người lao động ở mọi

miền địa lý khác nhau.
Module tiếp nhận yêu cầu và chăm sóc giải đáp người lao động: số hóa việc
tiếp nhận các yêu cầu, ý kiến đề xuất của người dùng về các vướng mắc khó
khăn trong quá trình sử dụng hệ thống (các sự cố hoặc lỗi vận hành, nhu cầu
giải đáp các kiến thức cần làm rõ, đề xuất nhu cầu học tập …). Đồng thời có
chức năng khảo sát, thu thập ý kiến người dùng để thu thập thơng tin chung
về các chính sách và hoạt động chung của Doanh nghiệp.
Triển khai Mobile hóa (Application Mobile) để người lao động có thể dễ
dàng cài đặt, sử dụng chức năng hệ thống phần mềm trên các thiết bị
thông minh (smartphone) sử dụng hệ điều hành Android, IOS.
Ứng dụng AI, Big Data trong việc gợi ý, đề xuất người dùng các khóa
học, tri thức, tài liệu văn bản quan tâm; xây dựng cơ sở tri thức doanh
nghiệp, trích xuất dữ liệu và tổng hợp thơng tin tri thức cho người dùng và
người quản trị đào tạo của Doanh nghiệp.
HỌC VIÊN

Ký và ghi rõ họ tên

10


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân, định hướng đề tài
xuất phát từ u cầu phát sinh trong cơng việc để hình thành hướng nghiên cứu
và phát triển sản phẩm, ứng dụng trong Doanh nghiệp có tính thực tiễn cao.
Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ đúng nguyên tắc và kết quả trình bày
trong luận văn thu thập được trong quá trình nghiên cứu là trung thực chưa từng
được ai công bố trước đây, đã được kiểm trùng để xác thực.

Hà Nội, tháng 07 năm 2022

Người cam đoan

Phùng Mạnh Long

11


MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 . GIỚI THIỆU ......................................................................................... 18
1.1 Lý do lựa chọn đề tài ...................................................................................... 18
1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài: ................................................ 19
1.3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: .................................................. 23
1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài: .................................................. 25
1.5

Phương pháp nghiên cứu của đề tài ............................................................. 25

1.6

Kết cấu của đề tài. .......................................................................................... 26

CHƯƠNG 2 . PHÂN TÍCH YÊU CẦU HỆ THỐNG ................................................ 27
2.1 Giới thiệu tổng quan về hệ thống .................................................................. 27
2.2

Mơ hình tổng qt và sơ đồ phân rã chức năng Hệ thống ......................... 27

2.3


Phát biểu bài toán........................................................................................... 28

2.3.1
2.3.2

Mục tiêu xây dựng hệ thống .................................................................... 28
Các hoạt động của hệ thống .................................................................... 29

2.3.3

Nhiệm vụ tổng thể của Hệ thống Quản lý tri thức trong đào tạo trực 30

tuyến và ứng dụng tại Doanh nghiệp ....................................................................
2.3.4
Các yêu cầu phi chức năng của hệ thống ............................................... 30
2.4 Phân tích, đặc tả yêu cầu ............................................................................... 32
2.5 Đặc tả use case ................................................................................................ 34
2.5.1

Người dùng bên ngoài ............................................................................. 34

2.5.2

Học viên .................................................................................................... 35

2.5.3

Giảng viên ................................................................................................ 38

2.5.4


Quản trị nội dung..................................................................................... 40

2.5.5

Quản trị hệ thống ..................................................................................... 43

CHƯƠNG 3 . BIỂU ĐỒ CHỨC NĂNG VÀ SỰ TƯƠNG TÁC TRÊN HỆ THỐNG
........................................................................................................................................47
3.1 Biểu đồ hoạt động ................................................................................................ 47
3.1.1

Biểu đồ hoạt động của người dùng tham gia khóa học ......................... 47

3.1.2

Biểu đồ hoạt động chia sẻ tri thức .......................................................... 47

3.1.3

Biểu đồ hoạt động tra cứu tài liệu văn bản (TLVB) .............................. 48

3.2 Biểu đồ lớp ........................................................................................................... 49
3.2.1

Biểu đồ lớp đăng nhập ............................................................................. 49

3.2.2

Biểu đồ lớp cho use case xem khóa học .................................................. 49


3.2.3

Biểu đồ lớp cho use case quản lý khóa học ............................................ 50

3.2.4

Biểu đồ lớp cho use case chia sẻ tri thức ................................................ 51

3.2.5

Biểu đồ lớp cho use case tra cứu văn bản .............................................. 52

CHƯƠNG 4 . PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ GIẢI PHÁP ........................................ 54
12


4.1 Mơ hình kiến trúc ứng dụng ......................................................................... 54
4.2 Mơ hình ứng dụng cơ sở dữ liệu trên Web qua cơng nghệ ASP ................ 55
4.3 Mơ hình tìm kiếm dữ liệu bằng Elasticsearch ............................................. 56
4.4

Mơ hình hóa các lớp nghiệp vụ ..................................................................... 57

4.4.1

Lớp User ................................................................................................... 57

4.4.2


Lớp Khóa học ........................................................................................... 58

4.4.3

Bảng câu hỏi ............................................................................................ 58

4.4.4

Lớp bài thi - kiểm tra (test) ...................................................................... 58

4.4.5

Lớp tri thức............................................................................................... 58

4.4.6

Lớp thư viện ............................................................................................. 59

4.4.7

Lớp vai trò người dùng (roles) ................................................................ 60

4.4.8

Lớp Học viên ............................................................................................ 60

4.4.9

Lớp Giảng viên (hay quản trị đào tạo) .................................................... 61


4.5

Lược đồ cơ sở dữ liệu chi tiết ........................................................................ 61

4.5.1

Sơ đồ tổng thể cơ sở dữ liệu hệ thống ..................................................... 61

4.5.2

Sơ đồ bảng dữ liệu module quản lý tài khoản người dùng .................... 62

4.5.3

Sơ đồ bảng dữ liệu module Quản lý học viên, khóa Học ....................... 63

4.5.4

Sơ đồ bảng dữ liệu module thư viện, tri thức ......................................... 64

CHƯƠNG 5 . CÀI ĐẶT VÀ THỬ NGHIỆM............................................................. 67
5.1 Công nghệ sử dụng ......................................................................................... 67
5.2 Môi trường cài đặt hệ thống .......................................................................... 68
5.3

Cài đặt hệ thống ............................................................................................. 68

5.4 Kết quả thử nghiệm chương trình ................................................................ 73
5.4.1


Giao diện người dùng .............................................................................. 73

5.4.2

Giao diện dành cho người quản trị ......................................................... 80

5.5

Đánh giá hệ thống triển khai thử nghiệm .................................................... 88

CHƯƠNG 6 . PHẦN KẾT LUẬN ............................................................................... 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 92

13


DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt
CNTT
QTTT
CSDL
HT
DTTT&CSTT
RDBMS
LMS
KMS
Intranet
Internet

SXKD

HTML
LCMS

LEP
LRS
OMT
ATTT

Đầy đủ
Công nghệ thông tin
Quản trị tri thức
Cơ sở dữ liệu
Hệ thống Quản lý tri thức trong đào tạo trực
tuyến và ứng dụng tại Doanh nghiệp
Relational Database Management System - Hệ
thống quản lý cơ sở dữ liệu quan hệ
Learning Management System - Hệ thống quản
lý học tập, đào tạo trực tuyến
Knowledge Management System - Hệ
thống
Quản lý tri thức
Hệ thống bao gồm mạng lưới nội bộ, được dựa
trên giao thức TCP/IP
Hệ thống thông tin tồn cầu có thể được truy
nhập cơng cộng gồm các mạng máy tính được
liên kết với nhau
Sản xuất kinh doanh
Hypertext Markup Language là ngơn ngữ lập
trình dùng để xây dựng và cấu trúc lại các thành
phần có trong Website

Learning Content Management System: Hệ
thống quản lý nội dung học tập
Learning Experience Platform
Learning Record Store
Object Modelling Technique: là một phương
pháp được xem là mới nhất trong cách tiếp cận
hướng đối tượng
An tồn thơng tin

Ý nghĩa

14


DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 2.1: Mơ hình phân rã chức năng.................................................................. 28
Hình 2.2: Biểu đồ Use Case tổng quát................................................................. 34
Hình 2.3: Sơ đồ học viên tham gia học tập, tìm kiếm tài liệu, chia sẻ tri thức....36
Hình 2.4: Biểu đồ use case chi tiết của học viên.................................................. 36
Hình 2.5: Biểu đồ use case chi tiết của giảng viên............................................... 39
Hình 2.6: Biểu đồ use case chi tiết của quản trị nội dung.................................... 41
Hình 2.7: Biểu đồ use case chi tiết của quản trị hệ thống.................................... 44
Hình 3.1: Biểu đồ hoạt động của người dùng tham gia khóa học........................47
Hình 3.2: Biểu đồ hoạt động chia sẻ tri thức........................................................ 48
Hình 3.3: Biểu đồ hoạt động tra cứu tài liệu văn bản...........................................49
Hình 3.4: Biểu đồ lớp đăng nhập.......................................................................... 49
Hình 3.5: Biểu đồ lớp cho use case xem khóa học............................................... 50
Hình 3.6: Biểu đồ lớp cho use case quản lý khóa học.......................................... 51
Hình 3.7: Biểu đồ lớp cho use case chia sẻ tri thức............................................. 52

Hình 3.8: Biểu đồ lớp cho use case tra cứu văn bản............................................ 53
Hình 4.1: Mơ hình kiến trúc N-Tier 3 lớp của hệ thống....................................... 55
Hình 4.2: Mơ hình ứng dụng cơ sở dữ liệu trên Web qua cơng nghệ ASP..........56
Hình 4.3: Mơ hình kết nối hệ thống đồng bộ với Elasticsearch để tìm kiếm thơng
tin về khóa học, tài liệu, tri thức........................................................................... 57
Hình 4.4: Sơ đồ tổng thể cơ sở dữ liệu hệ thống.................................................. 62
Hình 4.5: Sơ đồ module quản lý tài khoản người dùng....................................... 63
Hình 4.6: Sơ đồ module quản lý học viên, khóa học........................................... 63
Hình 4.7: Sơ đồ module thư viện, tri thức............................................................ 64
Hình 4.8: Mơ hình triển khai cài đặt thử nghiệm hệ thống phần mềm.................64
Hình 4.9: Mơ hình triển khai đầy đủ hệ thống phần mềm....................................65
Hình 4.10: Kiến trúc hệ thống phần mềm đầy đủ khi triển khai cho Doanh nghiệp
66
Hình 5.1: SQL Server 2019 phiên bản Developer................................................68
Hình 5.2: Cài đặt .NET Framework 4.8............................................................... 69
Hình 5.3: Cài đặt SQL Server Management Studio (SSMS) 2018......................69
Hình 5.4: Import CSDL vào SQL Server Management Studio............................69
Hình 5.5: Cài đặt Visual Studio 2022 IDE........................................................... 70
Hình 5.6: Cài đặt và chạy chương trình hệ thống phần mềm............................... 70
Hình 5.7: Kết quả cài đặt thành cơng Elasticsearch............................................. 71
Hình 5.8: Kết quả cài đặt thành cơng Kibana....................................................... 72
Hình 5.9: Kết quả cài đặt thành cơng Logstash.................................................... 72
Hình 5.10: API đồng bộ giữa SQL Server và Elasticsearch phục vụ tìm kiếm. . .73
Hình 5.11: Giao diện đăng nhập hệ thống............................................................ 73
Hình 5.12: Giao diện trang chủ hệ thống............................................................. 74
Hình 5.13: Giao diện các khóa học trên hệ thống................................................ 74
Hình 5.14: Người dùng tham gia một khóa học trên hệ thống............................. 75
Hình 5.15: Người học trả lời các câu hỏi kiểm tra liên quan tới khóa học..........75
Hình 5.16: Thống kê thời lượng học tập, số học viên tham gia, số lượt học.......76
15



Hình 5.17: Giao diện quản lý tri thức của hệ thống............................................. 76
Hình 5.18: Giao diện người dùng xem một tri thức cụ thể.................................. 77
Hình 5.19: Giao diện người dùng đăng bài viết tri thức.......................................77
Hình 5.20: Giao diện thư viện tài liệu, bài giảng trên hệ thống........................... 78
Hình 5.21: Người dùng xem chi tiết một tài liệu văn bản trên thư viện hệ thống 78
Hình 5.22: Kết quả tìm kiếm nội dung trên hệ thống........................................... 79
Hình 5.23: Thời gian đáp ứng tìm kiếm thơng tin trên hệ thống..........................79
Hình 5.24: Giao diện lịch sử tham gia các khóa học, thi – kiểm tra, tri thức đã
đăng...................................................................................................................... 79
Hình 5.25:Gửi thơng tin liên hệ trên hệ thống..................................................... 80
Hình 5.26: Giao diện quản trị chung dành cho quản trị hệ thống........................80
Hình 5.27: Cấu hình quản trị các chức năng trên hệ thống.................................. 81
Hình 5.28: Quản trị tài khoản trên hệ thống......................................................... 81
Hình 5.29: Thêm mới tài khoản........................................................................... 82
Hình 5.30: Quản lý danh sách Giảng viên............................................................ 82
Hình 5.31: Quản lý danh sách học viên................................................................ 83
Hình 5.32: Quản lý thư viện................................................................................. 83
Hình 5.33: Thêm mới một tài liệu văn bản trên thư viện..................................... 84
Hình 5.34: Quản lý tri thức.................................................................................. 84
Hình 5.35: Màn hình quản trị tri thức xét duyệt bài đăng của người dùng..........85
Hình 5.36: Quản lý khóa học................................................................................ 85
Hình 5.37: Quản lý các nội dung khóa học trên hệ thống.................................... 86
Hình 5.38: Câu hỏi trắc nghiệm trong khóa học trên hệ thống............................86
Hình 5.39: Kết quả thống kê học tập các khóa học.............................................. 87
Hình 5.40: Kết quả thống kê người dùng khai thác tri thức của các tác giả........87
Hình 5.41: Kết quả thống kê khai thác tài liệu văn bản trên hệ thống.................88

16



DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 4.1: Bảng dữ liệu lớp người dùng............................................................... 57
Bảng 4.2: Bảng dữ liệu lớp khóa học................................................................... 58
Bảng 4.3: Bảng dữ liệu câu hỏi............................................................................ 58
Bảng 4.4: Bảng dữ liệu lớp bài thi - kiểm tra....................................................... 58
Bảng 4.5: Bảng dữ liệu lớp tri thức...................................................................... 58
Bảng 4.6: Bảng dữ liệu lớp thư viện.................................................................... 59
Bảng 4.7: Bảng dữ liệu lớp vai trò người dùng (roles)........................................ 60
Bảng 4.8: Bảng dữ liệu lớp học viên.................................................................... 60
Bảng 4.9: Bảng dữ liệu lớp giảng viên................................................................. 61
Bảng 5.1: Các công nghệ được sử dụng để triển khai hệ thống phần mềm.........67

17


CHƯƠNG 1 . GIỚI THIỆU

1.1 Lý do lựa chọn đề tài

- Ngày nay, chúng ta đang sống trong thời đại kỷ nguyên số (CMCN 4.0)
khi mà công nghệ thông tin (CNTT) phát triển rất nhanh chóng. Có thể nói rằng,
chưa bao giờ CNTT lại thay đổi nhanh chóng như hiện nay. Nền kinh tế thế giới
đang bước vào giai đoạn kinh tế tri thức. Vì vậy, việc tổ chức đào tạo, nâng cao
tri thức cho người lao động sẽ là nhân tố sống còn quyết định sự tồn tại và phát
triển của mỗi doanh nghiệp, góp phần vào mục tiêu xây dựng doanh nghiệp bền
vững và phát triển. Doanh nghiệp muốn tồn tại, phát triển và cạnh tranh với các
doanh nghiệp khác, địi hỏi phải có một đội ngũ cán bộ công nhân viên năng
động, sáng tạo, tay nghề vững vàng, am hiểu về công nghệ, vận dụng được

thành quả chuyển đổi số vào hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD), thường
xuyên tập huấn và chia sẻ kinh nghiệm, cách làm mới tại đơn vị. Để làm được
điều đó, vấn đề quản lý, đào tạo, nâng cao tri thức… nguồn nhân lực phải luôn
được doanh nghiệp đặt vào mục tiêu chính cho sự phát triển bền vững của
doanh nghiệp. Chính vì thế, cơng tác đào tạo, học tập, tìm kiếm tài liệu, chia sẻ
tri thức, kinh nghiệm và học tập lẫn nhau trong tổ chức luôn được coi là một
trong những vấn đề trọng điểm cần thúc đẩy, phát huy nội lực tại doanh nghiệp
hiện nay. Thông qua việc đào tạo, học tập và chia sẻ kinh nghiệm, tri thức trong
nội bộ tổ chức sẽ giúp người lao động hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn
nghề nghiệp của mình. Từ đó họ có thể thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của
mình một cách đầy đủ hơn, tránh lặp lại các sai sót trong q trình hoạt động
SXKD thông qua kinh nghiệm thực tiễn được chia sẻ lại.
- Sự phát triển vượt bậc của công nghệ đã và đang tác động mạnh mẽ đến
công tác đào tạo trong doanh nghiệp, tạo ra những thay đổi trong mơ hình đào
tạo nhân lực. Đặc biệt trong vài năm trở lại đây, khi mà đại dịch Covid -19 xảy
ra trên toàn cầu, xu hướng chuyển dịch từ hình thức đào tạo, chia sẻ tri thức trực
tiếp sang hình thức Online. Đây chính là những thách thức mà cơng tác đào tạo
sẽ phải đối mặt để thích ứng với hình thức “mới” và “khác” trong tương lai gần.
Vậy một câu hỏi được đặt ra là làm thế nào để giúp người đi làm có thể học tập
một cách năng động hơn, sáng tạo hơn, thực tế hơn, thông tin cập nhật hơn, chia
sẻ kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau; tra cứu đầy đủ các hướng dẫn, quy trình, quy
định, sổ tay kiến thức… và nhất là giúp người học vượt qua rào cản về không
gian và thời gian (mọi lúc, mọi nơi).
- Với hình thức đào tạo truyền thống thì khơng ít người học sẽ khơng có đủ
điều kiện để tham gia học tập. Vì nếu học viên muốn tham gia khóa đào tạo nào
đó thì trước hết phải đến được địa điểm đào tạo, trong bối cảnh dịch Covid-19 kéo
dài thì việc học trực tiếp rất khó để tổ chức. Ngồi ra, học viên cịn phải học một
thời khóa biểu nhất định, cứng nhắc chính vì thế làm cho thời gian làm việc của
học viên hồn tồn bị động, khó linh hoạt. Vì vậy, cơng việc của học viên đó
18



sẽ tiến triển r ất chậm làm ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của đơn
vị mà người đó đang cơng tác.
- Trước các xu hướng đó, hầu hết tất cả các doanh nghiệp hiện nay đều xây
dựng một hệ thống đào tạo, học tập trực tuyến, quản lý thông tin chung của
người dùng trong nội bộ tổ chức nhằm đáp ứng nhu cầu học tập mọi lúc, mọi
nơi cho người lao động. Hệ thống đào tạo trực tuyến giúp Doanh nghiệp tiết
kiệm thời gian, hiệu quả về mặt chi phí, dễ dàng tùy biến, linh hoạt (mọi lúc,
mọi nơi), cá nhân hóa nội dung cho người học, dễ dàng quản lý…
- Về chia sẻ và quản lý tri thức, trên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu đều
đề cập tới tri thức là Tri thức hiện và Tri thức ẩn, và có ba hình thức tồn tại tri
thức trong tổ chức có mối quan hệ xã hội với nhau là cá nhân, nhóm và tổ chức.
Quản lý tri thức bao gồm thu thập, trích xuất, chia sẻ, tạo và quản lý thông tin
theo cách mà tổ chức có thể sử dụng nó một cách hiệu quả, điều này cuối cùng
có thể dẫn đến việc ra quyết định tốt hơn và hướng chuyển đổi tích cực trong
đơn vị. Các doanh nghiệp hiện nay đã nhận thấy tầm quan trọng của quản lý tri
thức, do đó họ đã tạo dựng môi trường và thúc đẩy chia sẻ tri thức bằng nhiều
hình thức khác nhau. Tuy nhiên mức độ xây dựng hệ thống, công cụ chia sẻ
chưa phổ biến và đạt được hiệu quả, đặc biệt cho phép mỗi cá nhân có thể tự
chia sẻ, đóng góp tri thức của mình cho Doanh nghiệp.
- Ngồi ra, mỗi Doanh nghiệp/Tổ chức/ Đơn vị đều có nhu cầu phổ biến
văn bản, tài liệu nội bộ (quy trình, quy định, hướng dẫn…), tài liệu tham khảo,
sổ tay kiến thức…được phân chia theo danh mục, lĩnh vực để người lao
động/học viên có thể tra cứu nhanh chóng tất cả các văn bản một cách dễ dàng,
tự nắm bắt thơng tin mình quan tâm.
- Dựa trên mức độ quan trọng, sự cần thiết và phù hợp đối với xu hướng phát
triển thực tế hiện nay, nhất là bối cảnh diễn biến phức tạp về dịch bệnh… Việc học
tập, đào tạo online, chia sẻ tri thức, phổ biến cách làm, tra cứu tài liệu văn bản ngày
càng trở lên thuận lợi và thiết yếu hơn trong doanh nghiệp. Đặc biệt các tài liệu văn

bản, tri thức, khóa học đặc thù, riêng biệt của Doanh nghiệp cần phải được lưu trữ,
khai thác, tùy biến trên nền tảng riêng mà không thể chia sẻ, đưa lên những công
cụ, phần mềm chung trên thị trường đã giới thiệu. Vì vậy, em xin
đăng ký đề tài luận văn về việc xây dựng “Hệ thống Quản lý tri thức trong đào
tạo trực tuyến và ứng dụng tại Doanh nghiệp” nhằm giải quyết, đóng góp giải
pháp cho nhu cầu các doanh nghiệp trong hiện đại, bổ sung và cập nhật tri thức
cho người lao động, phát huy và thúc đẩy sự phát triển ngày càng bền vững. Hệ
thống tích hợp các module chức năng thiết yếu, đảm bảo cho Doanh nghiệp có
thể tổ chức học tập, đào tạo, khai thác tri thức một cách thuận lợi, dễ dàng.

1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài:
a) Tổng quan về phương pháp đào tạo trực tuyến
- Trên thế giới hiện tại có rất nhiều hệ thống quản lý, đào tạo trực tuyến LMS
(Learning Management System) đến từ nhiều nhà cung cấp, đưa vào sử dụng để
19



×