Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Phương pháp giải dạng toán cực trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.09 KB, 4 trang )



CÁC DẠNG TOÁN CỰC TRỊ -
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Biên soạn: PHẠM VĂN TUẤN

Nhằm tự tạo cho bản thân một bộ tài liệu để luyện tập cho bộ môn Toán 12 –
Đồng thời cũng giới thiệu cho các bạn cùng lớp một bộ tài liệu này.

2013
pham van tuan
[Type the company name]
1/1/2013


Biện soạn: Phạm Văn Tuấn
Lớp hiện tại: ( 2013-2014) : 12
2

Trường: THPT Tân Hiệp – Tiền Giang
Tell: 01694556550
Yahoo chat: sonpjpj
Mezing: hagiang01234tg
Bài giảng bach kim thư viện violet: thành viên: Tuantl2011
Violympic: tuanth2013
ioe: tuantl2011
CÁC DẠNG TOÁN CỰC TRỊ TRONG CÁC KỲ THI QUỐC GIA
Biên soạn: Phạm Văn Tuấn
TOÁN CỰC TRỊ
1.Viết phương trình đường thẳng của hàm số (C
m


) đi qua hai điểm cực trị của hàm số ?
Phương pháp:
B1: Txđ: ID = ……
B2: Tìm y’ ?
B3: Giải phương trình y’ = 0
B4: Để hàm số có CĐ, CT khi và chỉ khi …….
B5: Thực hiện phép chia đa thức y : y’
=> Đưa về dạng: y = (Phần nguyên).y’ + (Phần dư : Ax+B)
Từ đây ta có: y
1
= Ax
1
+ B và y
2
= Ax
2
+ B
B6: Phương trình cần tìm là y = Ax+B.
2. Cho hàm bậc 4 . Tìm m để hàm số có ba điểm cực trị ?
Phương pháp:
B1: Txđ: ID = ……
B2: Tìm y’ ?
B3: Giải phương trình y’ = 0






0)(

2
bamxmxxf
Ax
( Khi đó ta sẽ tìm được một nghiệm rõ
ràng và một biểu thức bậc hai không giải nghiệm có chứa tham số m)
B4: Hàm có 3 điểm cực trị <=> phương trình y’=0 có 3 nghiệm phân biệt <=> phương trình f(x) có
hai nghiệm phân biệt khác A






0
0a
và f(A)≠0
3. Cho hàm phân thức tử bậc 2 mẫu bậc 1. Tìm m để hàm có cực trị và khoảng cách từ điểm
cực tiểu của hàm số đến tiệm cận xiên của hàm số bằng D ?
Phương pháp:
B1: Txđ: ……
B2: Tìm y’ ? Tìm ĐK y’ = 0 có nghiệm khi …… F = …
B3: Với đk F, giải phương trình y’ = 0  x
1
=…., x
2
= ……
B4: Bảng xét dấu y’ = > Kết luận hàm số luôn có cực trị khi nào ?
B5: Điểm cực tiểu của (C
m
) là M (x

m
; y
m
).
Tìm tiệm cận xiên của hàm số (d): y = d
m
 d
m
=0
B6: Áp dụng công thức khoảng cách




),( dMd
(*)
B7: Ta có: d(M,d) = D  (*) = D => m = ……
4. Cho hàm phân thức tử bậc 2, mẫu bậc 1. Chứng minh rằng (C
m
) luôn có điểm CĐ, CT và
khoảng cách giữa hai điểm đó là D ?
Phương pháp:
B1: Txđ ….
B2: Phân tích (C
m
) =
1
1



x
mx

Tính y’ …
Giải phương trình y’=0  x =…
B3: Lập bảng xét dấu y’
Suy ra toạ độ điểm CĐ, CT M (…; …), N(…;….)
B4: Áp dụng công thức tính đoạn MN , nếu MN=D thì thoã yêu cầu bài toán
5. Cho hàm phân thức tử bậc 2, mẫu bậc 1. Tìm m để hàm số có CĐ, CT, đồng thời các điểm
cực trị cùng với gốc toạ độ tạo thành tam giác vuông tại O ?
Phương pháp:
B1: Txđ ….
B2: Tính y’ …
B3: Hàm số có Cđ, Ct khi và chỉ khi (T)’ có 2 nghiệm phân biệt khác TXĐ
B4: Gọi A, B là điểm cực trị => A (… ;… ) B(….;….)
B5: Tìm
OA
;
OB

Do ba đỉêm O, A, B tạo thành tam giác vuông tại O 
0. OBOA
 m =… ( SSĐK)
6.Cho hàm đa thức. Tìm m để hàm số có CĐ, CT và các điểm cực trị của hàm số cách đều
góc toạ độ ?
Phương pháp:
B1: Txđ ……
B2: Tìm y’ …
Giải phương trình y’=0
B3: Tìm ĐK hàm số có cực trị  …….

B4: Gọi A, B là 2 điểm cực trị => A (….;….), B(….;….)
B5: Vì O cách đều A,B  OA=OB  m =…… ( SSĐK)
7. Cho hàm đa thức. Tìm m để các điểm cực đại, cực tiểu lập thành một tam giác đều ?
Phương pháp:
B1: TXĐ ….
B2: Tìm y’ =?
Giải phương trình y’=0 ……
B3: Tìm ĐK để phương trình có cực đại , cực tiểu ……
B4: Suy ra toạ độ các điểm A (…;…) , B(…;…), C(…;…)
B5: Ta có ΔABC đều khi:





BCAB
ACAB
=> m =…… ( SSĐK)
8 .Cho hàm đa thức. Tìm m để các điểm cực đại, cực tiểu lập thành một tam giác vuông ?
Phương pháp:
B1: TXĐ ….
B2: Tìm y’ =?
Giải phương trình y’=0 ……
B3: Tìm ĐK để phương trình có cực đại , cực tiểu ……
B4: Suy ra toạ độ các điểm A (…;…) , B(…;…), C(…;…)
B5: Tìm đỉnh vuông => ĐK:
0.  ACABACAB
=> m =… (SSĐK)
9. Cho hàm đa thức. Tìm m để các điểm cực đại, cực tiểu lập thành một tam giác có S = a ?
Phương pháp:

B1: TXĐ ….
B2: Tìm y’ =?
Giải phương trình y’=0 ……
B3: Tìm ĐK để phương trình có cực đại , cực tiểu ……
B4: Suy ra toạ độ các điểm A (…;…) , B(…;…), C(…;…)
B5: Tìm toạ độ H chân đường cao xuất phát từ một đỉnh. Tính AH = ?

BCAHS .
2
1

= > m=…
10. Cho hàm số. Xác định m để các điểm CĐ, CT đối xứng nhau qua đường thẳng (d) ?
Phương pháp:
B1: TXĐ…. => B2: Tìm y’ = …. => B3: Giải phương trình y’=0
B4: Tìm ĐK phương trình có điểm CĐ, CT
B5: Suy ra toạ độ các điểm cực trị A , B
B6: Để thoã mãn yêu cầu bài toán :
)(dAB 
và I là trung điểm AB thuộc (d) => m = …
11.Xác định m để các điểm cực đại, cực tiểu nằm hai phía đối với trục hoành ?
Phương pháp:
B1: Lập phương trình hoành độ giao điểm của (C
m
) với (d): y= 0
Giải phương trình hoành độ giao điểm trên
B2: (C
m
) có 2 hai điểm cực trị nằm ở 2 phía đối với Ox  Phương trình hoành độ giao điểm có 3
nghiệm phân biệt

12. Tìm m để các điểm CĐ, CT nằm về 2 phía đối với trục tung ?
Phương pháp:
B1: Txđ… => B2: y’=?
B3: (C
m
) có các điểm CĐ, CT nằm 2 phía của trục tung  PT y’=0 có 2 nghiệm trái dấu  P <0
13. Tìm m để các điểm CĐ, CT nằm về cùng 1 phía đối với trục tung ?
Phương pháp:
B1: Txđ … => B2: Tìm y’ =? 0
B3: (C
m
) có các điểm CĐ, CT nằm về cùng 1 phía đối với trục tung  y’=0 có 2 nghiệm phân biệt
cùng dấu






0
0
P

14. Xác định m để (C
m
) có các đỉêm CĐ, CT cách đều đường thẳng (d) y =. …
Phương pháp:
B1: Txđ:…. => B2: Tìm y’ =?
B2: Tìm ĐK để hàm có CĐ, CT ?
B3: Gọi hai điểm cực trị A(x

1
; y
1
), B(x
2
; y
2
)
Thực hiện phép chia đa thức y : y’ => Đưa về dạng:
y = (Phần nguyên).y’ + (Phần dư : Ax+B)
=> Phương trình đường thẳng qua hai điểm cực trị Δ: …
B4: Các điểm cực trị cách đều đường thẳng (d)y=… xãy ra 1 trong 2 trường hợp sau:
* TH1: Đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị song song hoặc trung với đường thẳng (d) y =…
 a = a’  m =…….( SSĐK)
* TH2: I là trung điểm AB nằm trên đường thẳng (d) y=….
 thay y
I
và x
I
vào (d) ( Đồng thời áp dụng: x
1
+x
2
= -b/a , x
1
.x
2
=c/a )
15. Một số công thức Viét ?
1. X

1
-x
2
=(x
1
+x
2
)
2
-4x
1
x
2

16.

×