Tải bản đầy đủ (.pptx) (57 trang)

Bài Giảng Phương Pháp Xử Lý Số Liệu Trong Nghiên Cứu Khoa Học.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 57 trang )

SINH HOẠT HỌC THUẬT
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC

PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU
TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1


Ý nghĩa
• Thu thập và xử lý số liệu là một nội dung quan
trọng trong nghiên cứu khoa học.
• Mục đích của việc thu thập và xử lý số liệu làm
cơ sở lý luận khoa học hay chứng minh luận
cứ, giả thiết nhằm giải quyết vấn đề cần nghiên
cứu
2


U CẦU
• Đã học qua mơn học: Tốn Xác suất thống kê
• Hiểu được ý nghĩa của các khái niệm: Giá trị
trung bình (X), trung vị , độ lệch chuẩn (SD),
giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, các giá trị
trung bình của mẫu có thể ước lượng điểm,
ước lượng khoảng, hệ số tương quan r,
phương trình hồi quy tuyến tính

3



Các phần mềm có thể dùng để
xử lý số liệu trong nghiên cứu
• MICROSOFT EXCEL 2003, 2007 hoặc 2010
• Phần mềm SPSS (Statistical Package for the Social
Sciences)
• Phần mềm STAT GRAPHICS Centurion
• Phần mềm MINI TAB
• QUEST/CONQUEST …
4


Cài đặt chương trình trong Excel
Analysis Toolpack
• Excel 2003 vào Menu
Tools/Add-Ins/Analysi
s ToolPak / Ok
• Nếu Analysis
Toolpack chưa được
cài cùng với bộ
MS.Office thì phần
mềm sẽ yêu cầu đĩa
CDROM
5


• Excel 2007 vào Office button/Excel option/Add-Ins/
Analysis ToolPak / Go/Ok

6



• Excel 2010 vào File/option/Add-Ins/Analysis
ToolPak / Go/Ok

7


8


Các vấn đề thường gặp trong
xử lý số liệu
• Mục tiêu nghiên cứu: Đo lường sự khác nhau hay
mối tương quan giữa các biến số.
• Số nhóm nghiên cứu: một nhóm, hai nhóm hay
trên 2 nhóm.
• Cỡ mẫu nghiên cứu: nhỏ hay lớn.
• Bản chất của số liệu, loại biến số: định tính hay
định lượng.
• Phân bố mẫu: phân bố chuẩn hay khơng chuẩn.
• Loại quan sát: mẫu độc lập hay ghép cặp
9


Nội dung
• Thống kê mơ tả
• So sánh 2 trung bình với phương sai
• Phân tích phương sai (anova - analysis of
variance)
+ Phân tích phương sai 1 yếu tố

+ Phân tích phương sai 2 yếu tố tố khơng lặp
và có lặp
• Tương quan – Hồi quy
10


Thống kê mơ tả với Descriptive Statistics
• Ví dụ: Trong một nghiên cứu về tác dụng của chất A
trên thực vật gồm (30 mẫu) với độ dài rễ (mm) trong
khoảng 2 tháng nuôi cấy ta thu được như sau:
18; 56; 45; 32; 27; 37; 35; 27; 36; 40; 42; 45; 51; 43; 44;
45; 38; 56; 20; 34; 21; 33; 25; 56; 45; 29; 33; 43; 19; 46;

11


Tiến hành thống kê mơ tả
• Bước 1: Nhập số liệu về chiều dài rễ thu được
vào MS.Excel theo hàng dọc hoặc hàng ngang
liệu như dưới đây

12


• Bước 2: Chọn Data> Descriptive Statistics (hoặc
Tool/Data Analysis/ Descriptive Statistics )khi đó
cửa sổ Descriptive Statistics và chọn theo các
mục sau và chọn OK.

13



14


• Input Range: Miền dữ liệu bao gồm cả nhãn.
• Grouped By: Miền dữ liệu theo hàng dọc hay hàng ngang.
• Labels in First Column: Khơng tính tốn vào phần tiêu đề.
• Output Range: Vùng hiện thị kết quả (bên trong sheet hiện
tại, tạo sheet mới, tạo Workbook).
• Confidence Level for Mean: 95% (độ tin cậy 95%).
• Kth Largest: 1 (1 số lớn nhất, 2 số lớn nhì) .
• Kth Smallest: 1 (1 số nhỏ nhất, 2 số nhỏ nhì).
15


16


Phân tích kết quả thu được từ Descriptive
Statistics.
• Mean: cho thấy chiều dài trung bình của
nhóm nghiên cứu.
• Standard Error: cho biết tỷ số độ lệch
chuẩn mẫu/căn bậc hai của n.
• Median: cho biết điểm giữa của dãy số liệu
(Nếu 2 giá trị Mean và Median xấp sỉ nhau
cho thấy số liệu cân đối khơng bị lệch ).
• Mode: cho biết giá trị xảy ra nhiều lần nhất.
• Độ lệch chuẩn và phương sai mẫu: cho biết

mức độ phân tán của số liệu quanh giá trị
trung bình, các giá trị này càng nhỏ chứng
tỏ số liệu càng tập trung.

17


Phân tích kết quả thu được từ Descriptive
Statistics.
• Kurtosis (độ nhọn): đánh giá đường
mật độ phân phối của dãy số liệu
• Skewness (Độ lệch): Trong xác suất
gọi là hệ số bất đối xứng đánh giá
sự phân phối các giá trị có cân đối
đối với giá trị trung bình hay khơng
• Confidence Level: được hiểu là một
nửa khoảng tin cậy. Ở trong ví dụ
trên ta có khoảng tin cậy 95% của
trung bình chiều dài của nhóm
nghiên cứu là [37.36 ± 4.1]

18


So sánh 2 trung bình với
phương sai
Ví dụ: Người ta cho 10 chuột uống thuốc hạ cholesterol đối chứng
ngoài thị trường; đồng thời cho 10 con chuột khác uống giả dược
(hoạt chất phối chế), rồi xét nghiệm về nồng độ cholesterol trong
máu (g/l) của cả 2 nhóm:


Đánh giá thuốc có tác dụng hạ cholesterol trong máu hay không?
Kết quả
H0: t = - t“Thuốc và giả dược có tác dụng như nhau”Thuốc và giả dược có tác dụng như nhau”
H1: t < - t“Thuốc và giả dược có tác dụng như nhau”Thuốc có tác dụng hạ cholesterol trong máu”
19


Chọn Data/ t-test:Two-Sample Assuming
Equal Variances



×