Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

câu hỏi trắc nghiệm máy biến áp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.32 KB, 49 trang )

PHẦN II
MÁY BIẾN ÁP
C©u 1
Lõi thép của máy biến áp được ghép từ các lá thép kỹ thuật điện để
A)
giảm tổn hao do dòng xoáy.
B)
giảm tổn hao do từ trễ.
C)
giảm tổn hao công suất phản kháng.
D)
giảm tổn hao công suất tác dụng.
§¸p ¸n
C©u 2
Cho biết quan hệ về góc pha giữa sức điện động cảm ứng trong các cuộn
dây sơ cấp và thứ cấp máy biến áp với từ thông sinh ra nó ?
A)
Từ thông vượt trước sức điện động một góc 90
0
.
B)
Từ thông chậm sau sức điện động một góc 90
0
.
C)
Từ thông trùng pha với sức điện động .
D)
Từ thông có thể vượt trước hoặc chậm sau tùy thuộc vào sức điện động
cảm ứng trong cuộn dây sơ cấp hay thứ cấp máy biến áp.
§¸p ¸n
C©u 3


Xác định tổ nối dây của máy biến áp có sơ đồ dưới đây:
A)
Y/Y-
12
B)
Y/Y-
6
C)
Y/Y-
8
D)
Y/Y-
10
§¸p ¸n
C©u 4
Xác định tổ nối dây của máy biến áp có sơ đồ dưới đây
37
A)
Y/Y-
12
B)
Y/Y-
6
C)
Y/Y-
8
D)
Y/Y-
10
§¸p ¸n

C©u 5
Xác định tổ nối dây của máy biến áp có sơ đồ dưới đây :
A)
Y/Δ-11
B)
Y/Δ-5
C)
Y/Δ-7
D)
Y/Δ-9
§¸p ¸n
38
C©u 6
Xác định tổ nối dây của máy biến áp có sơ đồ dưới đây :
A)
Y/Δ-3
B)
Y/Δ-5
C)
Y/Δ-7
D)
Y/Δ-9
§¸p ¸n
C©u 7
Xác định tổ nối dây của máy biến áp có sơ đồ dưới đây :
A)
Y/Δ-11
B)
Y/Δ-5
C)

Y/Δ-7
D)
Y/Δ-9
§¸p ¸n
39
C©u 8
Xác định tổ nối dây của máy biến áp có sơ đồ dưới đây :
A)
Y/Δ-7
B)
Y/Δ-11
C)
Y/Δ-5
D)
Y/Δ-9
§¸p ¸n
C©u 9
Xác định tổ nối dây của máy biến áp có sơ đồ dưới đây :
A)
Y/Δ-9
B)
Y/Δ-7
C)
Y/Δ-11
D)
Y/Δ-5
§¸p ¸n
40
C©u 10
Xác định tổ nối dây của máy biến áp có sơ đồ dưới đây :

A)
Y/Δ-1
B)
Y/Δ-3
C)
Y/Δ-5
D)
Y/Δ-7
§¸p ¸n
C©u 11
Xác định tổ nối dây của máy biến áp có sơ đồ dưới đây :
A)
Y/Y-4
B)
Y/Y-6
C)
Y/Y-8
D)
Y/Y-10
§¸p ¸n
41
C©u 12
Xác định tổ nối dây của máy biến áp có sơ đồ dưới đây :
A)
Y/Y-8
B)
Y/Y-2
C)
Y/Y-4
D)

Y/Y-6
§¸p ¸n
C©u 13
Xác định tổ nối dây của máy biến áp có sơ đồ dưới đây :
A)
Y/Y-10
B)
Y/Y-8
C)
Y/Y-6
D)
Y/Y-4
§¸p ¸n
42
C©u 14
Xác định tổ nối dây của máy biến áp có sơ đồ dưới đây :
A)
Y/Y-2
B)
Y/Y-4
C)
Y/Y-6
D)
Y/Y-8
§¸p ¸n
C©u 15
Xác định tổ nối dây của máy biến áp có sơ đồ dưới đây :
A)
Δ/Δ-12
B)

Δ/Δ-6
C)
Δ/Δ-8
D)
Δ/Δ-4
§¸p ¸n
43
C©u 16
Xác định tổ nối dây của máy biến áp có sơ đồ dưới đây :
A)
Δ/Δ-12
B)
Δ/Δ-6
C)
Δ/Δ-8
D)
Δ/Δ-4
§¸p ¸n
C©u 17
Xác định tổ nối dây của máy biến áp có sơ đồ dưới đây :
A)
Δ/Δ-12
B)
Δ/Δ-6
C)
Δ/Δ-8
D)
Δ/Δ-4
§¸p ¸n
44

C©u 18
Xác định tổ nối dây của máy biến áp có sơ đồ dưới đây :
A)
Δ/Δ-12
B)
Δ/Δ-6
C)
Δ/Δ-8
D)
Δ/Δ-4
§¸p ¸n
C©u 19
Xác định tổ nối dây của máy biến áp có sơ đồ dưới đây :
A)
Δ/Δ-12
B)
Δ/Δ-10
C)
Δ/Δ-8
D)
Δ/Δ-6
§¸p ¸n
45
C©u 20
Xác định tổ nối dây của máy biến áp có sơ đồ dưới đây :
A)
Δ/Δ-6
B)
Δ/Δ-4
C)

Δ/Δ-2
D)
Δ/Δ-8
§¸p ¸n
C©u 21
Xác định tổ nối dây của máy biến áp có sơ đồ dưới đây :
A)
Δ/Y-1
B)
Δ/Y-3
C)
Δ/Y-5
D)
Δ/Y-7
§¸p ¸n
46
C©u 22
Xác định tổ nối dây của máy biến áp có sơ đồ dưới đây :
A)
Δ/Y-7
B)
Δ/Y-9
C)
Δ/Y-11
D)
Δ/Y-5
§¸p ¸n
C©u 23
Xác định tổ nối dây của máy biến áp có sơ đồ dưới đây :
A)

Δ/Y-1
B)
Δ/Y-3
C)
Δ/Y-5
D)
Δ/Y-7
§¸p ¸n
47
C©u 24
Xác định tổ nối dây của máy biến áp có sơ đồ dưới đây :
A)
Δ/Y-1
B)
Δ/Y-3
C)
Δ/Y-5
D)
Δ/Y-7
§¸p ¸n
C©u 25
Xác định tổ nối dây của máy biến áp có sơ đồ dưới đây :
A)
Δ/Y-9
B)
Δ/Y-11
C)
Δ/Y-7
D)
Δ/Y-5

48
§¸p ¸n
C©u 26
Xác định tổ nối dây của máy biến áp có sơ đồ dưới đây :
A)
Δ/Y-1
B)
Δ/Y-3
C)
Δ/Y-5
D)
Δ/Y-7
§¸p ¸n
C©u 27
Khi đặt điện áp hình sin tần số f vào dây quấn sơ cấp của máy biến áp
một pha thì từ thông chính trong máy có dạng gì ?
A)
Hình sin tần số f.
B)
Hình sin, tần số khác f.
C)
Không sin, có chu kỳ
D)
Không sin, không có chu kỳ.
§¸p ¸n
C©u 28
Cho biết dạng quan hệ Φ = f(i
0
), nếu không kể đến tổn hao trong lõi
thép(i

0r
=0) của máy biến áp một pha?
A)
Quan hệ Φ = f(i
0
) là quan hệ không trễ của B = f(H).
B)
Quan hệ Φ = f(i
0
) là quan hệ trễ của B = f(H).
C)
Quan hệ Φ = f(i
0
) là quan hệ tuyến tính.
D)
Quan hệ Φ = f(i
0
) là quan hệ phi tuyến.
§¸p ¸n
C©u 29
Cho biết dạng quan hệ Φ = f(i
0
), nếu kể đến tổn hao trong lõi thép(i
0r

≠0) của máy biến áp một pha?
A)
Quan hệ Φ = f(i
0
) là quan hệ không trễ của B = f(H).

B)
Quan hệ Φ = f(i
0
) là quan hệ trễ của B = f(H).
49
C)
Quan hệ Φ = f(i
0
) là quan hệ tuyến tính.
D)
Quan hệ Φ = f(i
0
) là quan hệ phi tuyến.
§¸p ¸n
C©u 30
Cho biết quan hệ về góc pha giừa dòng từ hóa i
0
và từ thông chính Φ
trong máy biến áp khi kể đến tổn hao trong lõi thép ?
A)
i
0
vượt trước từ thông chính một góc tỉ lệ với mức độ trễ của B(H) của
vật liệu từ.
B)
i
0
chậm sau từ thông chính một góc tỉ lệ với mức độ trễ của B(H) của vật
liệu từ.
C)

i
0
trùng pha với từ thông chính.
D)
i
0


thể vượt trước hoặc chậm sau từ thông chính.
§¸p ¸n
C©u 31
Cho biết quan hệ về góc pha giừa dòng từ hóa i
0
và từ thông chính Φ
trong máy biến áp khi không kể đến tổn hao trong lõi thép ?
A)
i
0
vượt trước từ thông chính một góc tỉ lệ với mức độ trễ của B(H) của
vật liệu từ.
B)
i
0
chậm sau từ thông chính một góc tỉ lệ với mức độ trễ của B(H) của vật
liệu từ.
C)
i
0
trùng pha với từ thông chính.
D)

i
0


thể vượt trước hoặc chậm sau từ thông chính.
§¸p ¸n
C©u 32
Cho biết ảnh hưởng của bão hòa mạch từ tới dạng của dòng từ hóa máy
biến áp một pha khi điện áp đặt vào sơ cấp là xoay chiều hình sin ?
A)
Nhọn đầu không sin.
B)
Bằng đầu không sin.
C)
Có dạng sin, cùng tần số với điện áp nguồn sơ cấp.
D)
Có dạng sin, khác tần số với điện áp nguồn sơ cấp.
§¸p ¸n
C©u 33
Cho biết ảnh hưởng của bão hoà mạch từ tới dạng của từ thông chính
trong máy biến áp một pha khi dòng từ hoá có dạng hình sin?
A)
Nhọn đầu không sin.
B)
Bằng đầu không sin.
C)
Có dạng sin, cùng tần số với dòng từ hoá.
D)
Có dạng sin, khác tần số với dòng từ hoá.
§¸p ¸n

C©u 34
Mức độ bão hoà mạch từ của máy biến áp phụ thuộc vào:
A)
Độ lớn của điện áp sơ cấp.
B)
Độ lớn của từ thông chính.
C)
Độ lớn của dòng từ hoá.
D)
Độ lớn thành phần bậc ba của dòng từ hoá.
§¸p ¸n
C©u 35
Cho biết quan hệ về góc pha của thành phần bậc ba dòng từ hoá trong
các pha của máy biến áp ba pha?
A)
Lần lượt lệch nhau một góc 120
0
.
B)
Trùng pha nhau.
C)
Góc lệch pha phụ thuộc vào mức độ bão hoà của mạch từ máy biến áp.
D)
Góc lệch pha phụ thuộc vào sự phối hợp kiểu đấu dây quấn sơ cấp và thứ
cấp máy biến áp.
50
§¸p ¸n
C©u 36
Cho biết quan hệ về góc pha của thành phần bậc ba của từ thông trong
các pha của máy biến áp ba pha?

A)
Lần lượt lệch nhau một góc 120
0
.
B)
Trùng pha nhau.
C)
Góc lệch pha phụ thuộc vào mức độ bão hoà của mạch từ máy biến áp.
D)
Góc lệch pha phụ thuộc vào sự phối hợp kiểu đấu dây quấn sơ cấp và thứ
cấp máy biến áp.
§¸p ¸n
C©u 37
Độ lớn của từ thông bậc ba trong các pha của máy biến áp phụ thuộc
vào:
A)
Kiểu đấu dây của máy biến áp.
B)
Kết cấu mạch từ của máy biến áp.
C)
Kiểu đấu dây và kết cấu mạch từ của máy biến áp.
D)
Mức độ bão hoà mạch từ của máy biến áp.
§¸p ¸n
C©u 38
Cho biết sự tồn tại của từ thông bậc ba trong máy biến áp ba pha có kiểu
đấu dây Y/Y khi mạch từ bị bão hoà?
A)
Có tồn tại.
B)

Không tồn tại.
C)
Tồn tại hay không còn phụ thuộc vào kết cấu của mạch từ.
D)
Tồn tại hay không còn phụ thuộc vào tổ nối dây của máy biến áp.
§¸p ¸n
C©u 39
Cho biết sự tồn tại của thành phần bậc ba dòng từ hoá trong máy biến
áp ba pha có kiểu đấu dây Y/Y?
A)
Có tồn tại.
B)
Không tồn tại.
C)
Tồn tại hay không còn phụ thuộc vào kết cấu của mạch từ.
D)
Tồn tại hay không còn phụ thuộc vào tổ nối dây của máy biến áp.
§¸p ¸n
C©u 40
Cho biết dạng sóng của dòng từ hoá trong máy biến áp ba pha có kiểu
đấu dây Y/Y?
A)
Nhọn đầu, không sin.
B)
Bằng đầu, không sin.
C)
Dạng hình sin, cùng tần số với tần số nguồn cung cấp.
D)
Dạng sóng sin hay không sin còn phụ thuộc vào mức độ bão hoà của
mạch từ.

§¸p ¸n
C©u 41
Cho biết dạng sóng của từ thông chính trong máy biến áp ba pha có kiểu
đấu dây Y/Y?
A)
Có dạng hình sin.
B)
Có dạng bằng đầu không sin do bão hoà mạch từ và có dạng sin nếu
mạch từ tuyến tính
C)
Có dạng nhọn đầu, không sin do bão hoà mạch từ.
D)
Có dạng sin nếu mạch từ tuyến tính và nhọn đầu nếu mạch từ bị bão hoà.
§¸p ¸n
C©u 42
Tại sao thực tế không sử dụng kiểu đấu dây Y/Y cho kiểu mạch từ tổ
máy biến áp ba pha ?
51
A)
Sức điện động pha có biên độ lớn, gây chọc thủng cách điện pha và gây
nhiễu đường dây thông tin đi gần nếu trung tính nối đất.
B)
Sức điện động pha có biên độ lớn, không sin gây chọc thủng cách điện
pha và gây nhiễu đường dây thông tin đi gần nếu trung tính nối đất.
C)
Sức điện động pha có dạng nhọn đầu, biên độ lớn gây chọc thủng cách
điện pha và gây nhiễu đường dây thông tin đi gần nếu trung tính nối đất.
D)
Sức điện động pha hình sin, nhưng biên độ lớn gây chọc thủng cách điện
pha và gây nhiễu đường dây thông tin đi gần nếu trung tính nối đất.

§¸p ¸n
C©u 43
Cho biết đường đi của thành phần từ thông bậc ba trong máy biến áp có
tổ nối dây Y/Y và mạch từ tổ máy biến áp ba pha?
A)
Khép mạch qua vỏ thùng máy biến áp, các chi tiết lắp ghép và một phần
môi trường là vật liệu cách điện có trừ trở lớn.
B)
Khép mạch trong lõi thép mạch từ của từng pha có từ trở nhỏ tương tự
như thành phần từ thông bậc một.
C)
Khép mạch từ lõi thép mạch từ của pha này sang lõi thép mạch từ của
pha kia.
D)
Khép mạch trong lõi thép mạch từ của từng pha và khép mạch qua vỏ
thùng máy biến áp, các chi tiết lắp ghép và một phần môi trường là vật
liệu cách điện có trừ trở lớn.
§¸p ¸n
C©u 44
Cho biết đường đi của thành phần từ thông bậc ba trong máy biến áp có
tổ nối dây Y/Y và mạch từ ba pha ba trụ ?
A)
Khép mạch qua vỏ thùng máy biến áp, các chi tiết lắp ghép và một phần
môi trường là vật liệu cách điện có trừ trở lớn.
B)
Khép mạch từ trụ này sang trụ kia của lõi thép mạch từ.
C)
Không khép mạch từ trụ này sang trụ kia được mà khép mạch qua vỏ
thùng máy biến áp, các chi tiết lắp ghép và một phần môi trường là vật
liệu cách điện có trừ trở lớn.

D)
Khép mạch từ trụ này sang trụ kia của lõi thép mạch từ và khép mạch
qua vỏ thùng máy biến áp, các chi tiết lắp ghép và một phần môi trường
là vật liệu cách điện có trừ trở lớn.
§¸p ¸n
C©u 45
Cho biết độ lớn của thành phần từ thông bậc ba trong máy biến áp có tổ
nối dây Y/Y và mạch từ ba pha ba trụ ?
A)
(15-20)%
B)
(5-7)%
C)
(45-60)%
D)
(10-20)%
§¸p ¸n
C©u 46
Tại sao trong thực tế chỉ áp dụng kiểu nối dây Y/Y cho mạch từ ba pha
ba trụ với những máy biến áp có dung lượng S<=6300 KVA?
A)
Vì tổn hao phụ lớn trong lõi thép, vỏ máy, các chi tiết lắp ghép do thành
phần từ thông bậc ba biến thiên với tần số gấp ba lần tần số cơ bản làm
hiệu suất máy biến áp giảm.
B)
Vì có tồn tại thành phần từ thông bậc ba có biên độ lớn.
C)
Vì có tồn tại thành phần bậc ba của dòng từ hoá có biên độ lớn.
D)
Vì có tồn tại thành phần từ thông bậc ba có biên độ lớn gây ra tổn hao

52
phụ lớn trong lõi thép, vỏ máy, các chi tiết lắp ghép làm hiệu suất máy
biến áp giảm.
§¸p ¸n
C©u 47
Sức điện động pha trong máy biến áp có kiêủ đấu dây Y/Y và mạch từ ba
pha ba trụ có dạng:
A)
hình sin
B)
gần sin
C)
không sin, nhọn đầu, biên độ lớn
D)
không sin, bằng đầu
§¸p ¸n
C©u 48
Dạng sóng dòng từ hoá trong máy biến áp có kiểu đấu dây ∆/Y có dạng:
A)
không sin, bằng đầu.
B)
hình sin.
C)
hình sin hay không sin phụ thuộc vào kiểu mạch từ của máy biến áp.
D)
Không sin, nhọn đầu.
§¸p ¸n
C©u 49
Dạng sóng từ thông chính trong máy biến áp có kiểu đấu dây ∆/Y có
dạng:

A)
không sin, bằng đầu.
B)
hình sin.
C)
Không sin, nhọn đầu.
D)
hình sin hay không sin phụ thuộc vào kiểu mạch từ của máy biến áp.
§¸p ¸n
C©u 50
Kiểu đấu dây ∆/Y có thể áp dụng cho mọi dạng mạch từ, vì:
A)
từ thông chính và sức điện động pha có dạng hình sin.
B)
từ thông chính và sức điện động pha có dạng gần sin.
C)
sức điện động pha có dạng hình sin.
D)
sức điện động pha có dạng gần sin.
§¸p ¸n
A
C©u 51
Cho biết độ lớn thành phần từ thông bậc ba trong máy biến áp có kiểu
đấu dây Y/∆?
A)
Bằng không.
B)
Gần bằng không.
C)
Rất lớn.

D)
Có độ lớn phụ thuộc kiểu mạch từ của máy biến áp
§¸p ¸n
C©u 52
Kiểu đấu dây Y/∆ có thể áp dụng cho:
A)
mạch từ ba pha ba trụ.
B)
mạch từ ba pha năm trụ.
C)
mạch từ tổ máy biến áp ba pha.
D)
cho mọi dạng mạch từ.
§¸p ¸n
C©u 53
Từ thông do các sức từ động
1 1
wi

2 2
wi
sinh ra trong máy biến áp bao
gồm:
A)
phần lớn là từ thông chính khép mạch trong lõi thép và một phần nhỏ là
các từ thông tản sơ cấp, từ thông tản thứ cấp.
B)
từ thông chính khép mạch trong lõi thép và các từ thông tản sơ cấp, từ
thông tản thứ cấp.
53

C)
phần lớn là từ thông chính khép mạch trong lõi thép và các từ thông tản
sơ cấp, từ thông tản thứ cấp.
D)
từ thông chính khép mạch trong lõi thép và một phần nhỏ là các từ thông
tản sơ cấp, từ thông tản thứ cấp.
§¸p ¸n
C©u 54
Từ thông tản sơ cấp máy biến áp là từ thông do:
A)
sức từ động
1 1
wi
sinh ra.
B)
sức từ động
2 2
wi
sinh ra.
C)
sức từ động
1 1
wi

2 2
wi
sinh ra.
D)
dòng điện
1

i
sin ra.
§¸p ¸n
C©u 55
Từ thông tản thứ cấp máy biến áp là từ thông do:
A)
sức từ động
1 1
wi
sinh ra.
B)
sức từ động
2 2
wi
sinh ra.
C)
sức từ động
1 1
wi

2 2
wi
sinh ra.
D)
dòng điện
2
i
sin ra.
§¸p ¸n
C©u 56

Chọn dạng đúng cho phương trình cân bằng sức điện động mạch sơ cấp
của máy biến áp:
A)
1 1 1 1
U E I Z= − +
B)
1 1 1 1
U E I Z= − +
& & &
C)
1 1 1 1
u e i z= − +
D)
1 1 1 1
U E I Z= −
& & &
§¸p ¸n
C©u 57
Chọn dạng đúng cho phương trình cân bằng sức điện động mạch thứ cấp
sau qui đổi của máy biến áp:
A)
2 2 2 2
u e i z
′ ′ ′ ′
= −
& &
B)
2 2 2 2
U E I Z
′ ′ ′ ′

= −
C)
2 2 2 2
U E I Z= −
& & &
D)
2 2 2 2
U E I Z
′ ′ ′ ′
= −
& & &
§¸p ¸n
C©u 58
Chọn dạng đúng cho phương trình cân bằng sức từ động sau qui đổi của
máy biến áp:
A)
1 0 2
I I I

= +
& & &
B)
( )
1 0 2
i i i

= + −
C)
( )
1 0 2

I I I

= + −
& & &
D)
( )
1 0 2
I I I

= + −
§¸p ¸n
C©u 59
Chọn mạch điện thay thế đúng cho máy biến áp?
54
A)
B)
C)
55
x
m
r
m
r
1
x
1
r

2
x


2
'
t
Z
'
2
U

&
0
I
&
'
1 2
E E
− = −
& &
1
U
&
1
I
&
'
2
I

&
x

m
r
m
r
1
x
1
r

2
x

2
'
t
Z
'
2
U

&
0
I
&
'
1 2
E E
− = −
& &
1

U
&
1
I
&
'
2
I

&
x
m
r
m
r
1
x
1
r
2
x
2
'
t
Z
'
2
U

&

0
I
&
'
1 2
E E
− = −
& &
1
U
&
1
I
&
'
2
I

&
D)
§¸p ¸n
C©u 60
Chọn dạng đồ thị véc tơ đúng cho máy biến áp trong trường hợp tải điện
cảm?
56
x
m
r
m
r

1
x
1
r

2
x

2
t
Z
2
U

&
0
I
&
'
1 2
E E
− = −
& &
1
U
&
1
I
&
'

2
I

&
A)
57
Φ
'
2
I

&
0
I
&
1
I
&
1
E

&
1 1
I r
&
1 1
j I x
&
1
U

&
'
2
U
&
2
ψ
'
2
I
&
' '
2 2
j I x

&
'
1 2
E E
=
& &
ϕ
2
ϕ
1
1 1
I Z
&
' '
2 2

I r

&
' '
2 2
I Z

&
B)
58
Φ
'
2
I−
&
0
I
&
1
I
&
1
E−
&
1 1
I r
&
1 1
j I x
&

1
U
&
'
2
U
&
2
ψ
'
2
I
&
' '
2 2
j I x−
&
'
1 2
E E=
& &
ϕ
2
ϕ
1
1 1
I Z
&
' '
2 2

I r

&
' '
2 2
I Z

&
C)
59
Φ
'
2
I−
&
0
I
&
1
I
&
1
E−
&
1 1
I r
&
1 1
j I x
&

1
U
&
'
2
U
&
2
ψ
'
2
I
&
' '
2 2
j I x−
&
'
1 2
E E=
& &
' '
2 2
I r−
&
ϕ
1
ϕ
2
1 1

I Z
&
' '
2 2
I Z

&
D)
§¸p ¸n
C©u 61
Chọn dạng đồ thị véc tơ đúng cho máy biến áp trong trường hợp tải điện
dung ?
60
Φ
'
2
I−
&
0
I
&
1
I
&
1
E−
&
1 1
I r
&

1 1
j I x
&
1
U
&
'
2
U
&
2
ψ
'
2
I
&
' '
2 2
j I x−
&
'
1 2
E E=
& &
' '
2 2
I r−
&
ϕ
1

ϕ
2
1 1
I Z
&
' '
2 2
I Z

&
A)
61
Φ
'
2
I−
&
0
I
&
1
I
&
1
E−
&
1 1
I r
&
1 1

j I x
&
1
U
&
'
2
U
&
2
ψ
'
2
I
&
' '
2 2
j I x−
&
'
1 2
E E=
& &
ϕ
2
ϕ
1
1 1
I Z
&

' '
2 2
I r

&
' '
2 2
I Z

&

×