Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Internal ohsas checklist vn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.24 KB, 13 trang )

Bảng câu hỏi đánh giá nội bộ An toàn & Sức khỏe
TT
1
1.1
1.1.1
1.1.2
1.2
1.2.1
1.2.2
1.2.3
1.2.4
1.2.5
1.2.6

1.3
1.3.1
1.4
1.4.1
1.4.2
1.4.3
1.4.4
1.5
1.5.1
1.5.2
1.5.3

Câu hỏi đánh giá
Hệ thống quản lý An toàn Sức khỏe
Chính sách (OHSAS 18001 – 4.2, EICC – E.1)
Chính sách về An tồn Sức khỏe có được lãnh đạo thiết lập khơng?
Chính sách có được phổ biến cho tất cả nhân viên được biết không?


Đánh giá rủi ro (OHSAS 18001 – 4.3.1, EICC – E.4)
Có thiết lập quy trình nhận dạng mối nguy, đánh giá rủi ro và xác định biện pháp kiểm sốt khơng?
Bản đánh giá (1.2.1) có xác định đầy đủ các công việc thường xuyên & khơng thường xun khơng?
Bản đánh giá có liệt kê tất cả các hoạt động của những người có khả năng tiếp cận đến nơi làm việc
(bao gồm cả các nhà thầu phụ và khách tham quan)
Bản đánh giá có xem xét các hành vi, khả năng và các nhân tố liên quan đến con người khơng?
Bản đánh giá có xem xét yếu tố nhà xưởng, thiết bị, vật liệu tại nơi làm việc không? (kể cả thiết bị vật
tư do bên ngoài cung cấp)
Khi xác định các biện pháp kiểm sốt, có tn theo thứ tự hệ thống sau khơng?
a) Loại bỏ
b) Thay thế
c) Kiểm soát kỹ thuât
d) Kiểm soát hành chính (dấu hiệu, biển báo, quy trình)
e) Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân
Quản lý sự thay đổi (OHSAS 18001-4.3.1)
Khi có thay đổi về cơng nghệ, thiết bị, máy móc, nhà xưởng, con người thì có nhận dạng các mối nguy
về An tồn & Sức khỏe và có các biện pháp kiểm soát ?
Luật pháp & các yêu cầu khác (OHSAS 18001 – 4.3.2, EICC –E.3)
Có quy trình nhận dạng các yêu cầu về luật pháp không?
Các yêu cầu về luật pháp có được xem xét trong quản lý ATSK khơng?
Các u cầu về luật pháp có được cập nhật khơng?
Các u cầu về luật pháp có được thơng tin cho nhân viên thích hợp khơng?
Mục tiêu & chương trình (OHSAS 18001 – 4.3.3, EICC – E.5)
Mục tiêu có được thiết lập, thực hiện, duy trì thành văn bản ở mỗi bộ phận khơng?
Mục tiêu có đo lường khơng?
Có chương trình thực thi để đạt được mục tiêu không?

Ghi chép

Bảng câu hỏi đánh giá nội bộ ATSK1/ 13



1.5.4
2
2.1
2.1.1
2.1.2
2.1.3
2.1.4
2.1.5
2.1.6
2.1.7
2.2
2.2.1
2.2.2
2.2.3
2.2.4
2.2.5
2.2.6
2.2.7
2.2.8
2.3
2.3.1
2.3.2
2.3.3
2.4
2.4.1

Chương trình có bao gồm tối thiểu như sau khơng?
- Phân định trách nhiệm

- Biện pháp & tiến độ đạt mục tiêu
Thực hiện & điều hành (OHSAS 18001 – 4.4)
Nguồn lực, vai trò, trách nhiệm & quyền hạn (OHSAS 18001 – 4.4.1, EICC – E.2, TT
01/2011/TTLT-BLDTBXH-BYT)
Vai trị, phân cơng nhiệm vụ và trách nhiệm của tất cả nhân viên về ATSK có được lập thành văn bản
và được thơng báo khơng?
Có thành lập Ban an tồn nhà máy khơng?
Ban an tồn có đại diện của cơng nhân tham gia khơng?
Có nhân viên chuyên trách hay bán chuyên trách (nếu quy mơ nhà máy <300 nhân viên) về An tồn
khơng?
Nhân viên chun trách về An tồn có chun mơn, nghiệp vụ về kỹ thuật an tồn, kỹ thuật phịng,
chống cháy nổ, kỹ thuật mơi trường, vệ sinh lao động khơng?
Có thành lập mạng lưới an tồn vệ sinh viên khơng?
Có bộ phận y tế hoặc hợp đồng dịch vụ chăm sóc sức khỏe với cơ sở y tế được cấp phép không?
Đào tạo, nhận thức và năng lực (OHSAS 18001 – 4.4.2, EICC – E.6, TT27/2013/BLDTBXH)
Có quy trình đảm bảo các nhân viên có đủ năng lực làm việc một cách an toàn dựa trên sự giáo dục,
đào tạo hoặc kinh nghiệm thích hợp khơng?
Nhu cầu đào tạo về ATSK của các bộ phận có được xác định khơng?
Đội PCCC có được đào tạo khơng?
Nhân viên sơ cứu có được đào tạo khơng?
Cấp quản lý có được đào tạo về ATSK khơng?
Nhân viên chun trách/bán chun trách về ATSK có được đào tạo thích hợp và có chứng nhận huấn
luyện khơng?
Nhân viên làm công việc nguy hiểm (vd: làm việc với bình chịu áp lực, xe nâng, cần trục, máy Xquang, hóa chất nguy hiểm, xử lý nước thải, hàn, điện, đúc, đánh bóng) có được đào tạo thích hợp & có
chứng chỉ huấn luyện?
Người lao động có được đào tạo an tồn trước khí nhận việc & định kỳ hàng năm không?
Trao đổi thông tin (OHSAS 18001 – 4.4.3, EICC – B.8)
Có thiết lập quy trình trao đổi thơng tin về ATSK trong nội bộ Cơng ty khơng?
Có quy trình trao đổi thông tin về ATSK với nhà thầu, khách khơng?
Có quy trình trao đổi thơng tin về ATSK đối ứng với cơ quan bên ngồi khơng?

Tài liệu (OHSAS 18001 – 4.4, EICC – E.11)
Các tài liệu về ATSK có được phê duyệt trước khi ban hành không?
Bảng câu hỏi đánh giá nội bộ ATSK2/ 13


2.4.2
2.5
2.5.1
2.5.1.1

2.5.1.2
2.5.2
2.5.2.1
2.5.2.2
2.5.3
2.5.3.1
2.5.3.2
2.5.3.3
2.5.3.4
2.5.3.5
2.5.3.6
2.5.3.7
2.5.3.8
2.5.3.9
2.5.3.1
0
2.5.3.1
1
2.5.3.1
2


Các tài liệu về ATSK có rõ ràng, dễ nhận biết, dễ truy cập khơng?
Kiểm sốt điều hành – Phần An toàn (OHSAS 18001 – 4.4.6, EICC – B.1,6)
Giấy phép an toàn
Tất cả các giấy phép, chứng nhận và báo cáo đo kiểm, xét nghiệm đối với an toàn lao động có sẵn &
phù hợp u cầu luật pháp khơng?
- Giấy phép kinh doanh, giấy phép xây dựng, cải tạo …
- Các giấy kiểm định thiết bị nguy hiểm như xe nâng, nồi hơi, bình áp lực, bồn gas, hệ thống
đường ống gas,cần trục, thang máy, máy X-quang, hệ thống lạnh
- Các kết quả đo kiểm mơi trường lao động
Có thực hiện quá trình để đảm bảo các giấy phép đó được cập nhật khơng?
An tồn với cơng việc ở khơng gian kín
Có cơng việc nào cần thực hiện ở khơng gian kín khơng? (bồn,bể kín thiếu khơng khí hoặc phát sinh
hơi khí độc vd như tháp nước, bể nước ngầm, bể nước thải). Nếu có thì các khu vực đó có được đánh
dấu, ngăn ngừa xâm nhập trái phép khơng?
Nếu có, thì có xây dựng quy trình làm việc đảm bảo an tồn tại khơng gian kín khơng?
An tồn điện (QCVN QTĐ-8:2010/BCT)
Có thiết lập quy trình, quy định và thực hành an toàn điện tại nơi làm việc đảm bảo quy tắc an tồn
điên tổng qt như sau khơng?
Có biện pháp ngăn ngừa điện giật do tiếp xúc trực tiếp hay tiếp xúc gián tiếp với các phần mang điện
bằng cách nối đất, cách ly, bọc cách điện, bao che hoặc bằng giải pháp kỹ thuật khác không?
Chỉ người có chứng chỉ, bằng cấp về điện mới được phép làm việc sửa chữa điện không?.
Tất cả thiết bị điện có ở trong điều kiện an tồn, các thiết bị hư hỏng phải được loại bỏ cho đến khi
chúng được sửa chữa hoặc thay thế không?
Thiết bị điện cầm tay (vd máy khoan, mài, cắt) có được kiểm tra trước khi sử dụng khơng?
Dây nối có theo quy chuẩn nối dây để đề phịng chạm chập khơng?
Các hộp nối dây điện và tủ phân phối điện có được đóng lại khơng?
Các dây điện có đảm bảo cách điện tốt, khơng có vết cắt hay trầy xước, khơng đi qua cửa hay các góc
cạnh dễ gây vết đứt khơng?
Chỗ đặt thiết bị điện được chiếu sáng thích hợp nếu nhân viên được yêu cầu làm việc tại đó.

Thiết bị điện, tủ điện có được giữ khoảng cách an tồn và khơng có vật cản trở khi cần tiếp cận khơng?
Có nhãn hiệu cảnh báo điện tại tất cả các vị trí tủ điện, thiết bị điện khơng?
Có kiểm tra và bảo dưỡng cho tất cả thiết bị điện định kỳ không?
Bảng câu hỏi đánh giá nội bộ ATSK3/ 13


2.5.3.1
3
2.5.3.1
4
2.5.3.1
5
2.5.3.1
6
2.5.4
2.5.4.1
2.5.4.2
2.5.4.3
2.5.4.4
2.5.4.5
2.5.4.6
2.5.4.7
2.5.4.8
2.5.4.9
2.5.4.1
0
2.5.4.1
1
2.5.4.1
2

2.5.4.1
3
2.5.4.1
4
2.5.4.1
5
2.5.4.1
6
2.5.4.1

Các nhân viên đang làm việc bảo trì sửa chữa trên thiết bị điện có tuân theo quy tắc ngắt điện, treo thẻ
cảnh báo khơng?
Có thiết lập các khu vực cấm người khơng có trách nhiệm vào những nơi đặt trạm điện, trạm biến thế
hay phịng phân phối điện khơng?
Các khu vực đó có được khóa & được duy trì vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng không?
Phỏng vấn một số nhân viên để xác nhận nhân viên có được đào tạo an tồn chung về điện
An tồn với cơng việc hàn cắt (QCVN03:2011)
Có thiết lập quy trình kiểm sốt các công việc hàn cắt không?
Quan sát tại chỗ công việc hàn cắt (nếu có thể) để xác nhận quy trình hàn cắt an tồn được thực hiện
Thơng tin về máy hàn (đặc tính kỹ thuật, số hiệu tiêu chuẩn) có được hiển thị trên máy hay tài liệu nào
không?
Vỏ kim loại của máy hàn phải được nối đất hoặc nối "khơng"?
Khi ngừng cơng việc hàn, máy hàn có được cắt khỏi nguồn điện?
Khi ngừng công việc hàn, dây dẫn & kìm hàn có được tháo khỏi nguồn và đặt vào giá cách nhiệt?
Khu vực hàn có cách xa khu vực có nguy cơ cháy nổ khơng? (khoảng cách tối thiểu là 10m)
Khi hàn có phát sinh bụi & khí, có miệng hút cục bộ tại chỗ ngăn không cho hơi khí độc phát tán trong
mơi trường làm việc hay vùng thở của thợ hàn khơng?
Tại vị trí hàn, có trang bị thiết bị PCCC?
Nếu hàn ngồi trời có mái che phải bằng vật liệu khơng cháy
Khi hàn có phát sinh hồ quang thì phải có tấm chắn hồ quang bằng vật liệu không cháy ngăn tia UV

ảnh hưởng tới người xung quanh?
Khu vực hàn khơng lưu trữ các hóa chất dễ cháy nổ không?
Chiều dài dây dẫn từ nơi cấp điện áp sơ cấp tới máy hàn di động không được vượt q 10m khơng?
Khu vực hàn có cách ly với các khu vực làm công việc khác không? Nếu khơng cách ly thì phải có tấm
chắn bằng vật liệu khơng cháy
Diện tích mỗi vị trí hàn đảm bảo > 3m2?
Cơng nhân hàn có được huấn luyện & cấp chứng chỉ khơng?
Cơng nhân hàn có được trang bị kính/mặt nạ hàn, giầy, găng tay da không?
Bảng câu hỏi đánh giá nội bộ ATSK4/ 13


7
2.5.5
2.5.5.1
2.5.5.2
2.5.5.3
2.5.5.4
2.5.5.5
2.5.5.6
2.5.5.7
2.5.5.8
2.5.5.9
2.5.5.1
0
2.5.5.1
1
2.5.5.1
2
2.5.5.1
3

2.5.5.1
4
2.5.5.1
5
2.5.5.1
6
2.5.5.1
7
2.5.6
2.5.6.1

An tồn máy (TCVN 7383-1-2, TCVN 7385, TCVN 7386)
Có các bảng hướng dẫn vận hành máy tại chỗ khơng?
Có các bảng kiểm tra máy hàng ngày/định kỳ khơng?
Máy có nút dừng khẩn cấp ở trong tầm tay người vận hành khơng?
Các bánh răng, dây xích, đĩa xích, dây curoa, puli, hoặc bánh đà có được che chắn khơng?
Cửa che chắn có ngăn ngừa ngón tay, bàn tay và các phần của cơ thể không tiếp xúc với vùng chuyển
động nguy hiểm?
Cửa che chắn có được gắn chắc chắn và khơng dễ dàng tháo ra khơng?
Cửa che chắn có cho phép thao tác máy an toàn, thoải mái và dễ dàng khơng?
Máy có thể tra dầu mà khơng di dời cửa che chắn khơng?
Có cơ chế dừng máy khi cửa che chắn được tháo (mở) khơng?
Có dấu hiệu nào cho thấy cửa che chắn bị di dời khi máy đang hoạt động khơng?
Thiết bị có cảm ứng sensor bảo vệ thì sensor có bao quát hết vùng nguy hiểm cần bảo vệ không? (tay
hay bộ phận cơ thể không thể né tránh như vòng qua, luồn xuống khỏi vùng phát hiện của sensor để
tiếp cận vùng nguy hiểm).
Sensor có hiệu quả làm dừng máy trước khi tay hay bộ phận bất kỳ của cơ thể có thể tiếp cận vào vùng
nguy hiểm? (Lưu ý khoảng cách an toàn tối thiểu, nếu sensor được lắp quá gần vùng nguy hiểm sẽ
không đảm bảo an tồn)
Máy có nút nhấn 2 tay chỉ cho phép 1 người thao tác không?

Khoảng cách giữa 2 nút nhấn và vùng nguy hiểm có đảm bảo an tồn tối thiểu 26cm nếu khơng thì phải
có thêm tấm chắn?
Khoảng cách giữa 2 nút nhấn không cho phép người thao tác chỉ dùng 1 tay kết hợp khuỷu tay để nhấn
2 nút không? Nếu khoảng cách giữa 2 nút quá gần thì phải có vật cản.
Có biện pháp ngăn ngừa 1 nút nhấn bị chặn lại thường xuyên để cơ cấu nút nhấn chỉ cịn lại 1 nút
khơng? (Thiết kế máy chạy lại chỉ khi cả 2 nút nhấn đều nhả ra)?
Các vị trí có mối nguy hiểm có được dán cảnh báo bằng tiếng Việt rõ ràng dễ đọc khơng?
An tồn lối đi lại (TCVN 4744-1989, TCVN 2622-1995, QĐ 3733, TCVN 7387-2, QCVN 06:2010)
Chiều rộng lối đi phải đảm bảo tối thiểu :
- Lối chỉ dành cho đi bộ tối thiểu 0,6 m; nếu để thoát nạn tối thiểu 0,7m (nên dùng 0,8m) (xem thêm
phần 2.7.6 An toàn cháy)
- Lối vừa đi bộ vừa di chuyển thiết bị 1 chiều = chiều rộng thiết bị + 0,5m
Bảng câu hỏi đánh giá nội bộ ATSK5/ 13


2.5.6.2
2.5.6.3

2.5.6.4

2.5.6.5

2.5.6.6

2.5.6.7

- Lối vừa đi bộ vừa di chuyển thiết bị 2 chiều = 2 x chiều rộng thiết bị + 0,5m
- Lối đi & xe cơ giới = chiều rộng xe + 1,4m
Chiếu sáng lối đi phải được đàm bảo :
- Hành lang : 50lux (đèn huỳnh quang), 30lux (đèn nung sáng)

- Cầu thang: 100lux (đèn huỳnh quang), 50lux (đèn nung sáng)
Bề mặt lối đi đảm bảo:
- Thơng thống
- Sạch sẽ, bằng phẳng
- Khơng trơn trượt
- Khơng có vật cản trở gây vấp chân
- Khơng có hố sâu gây lọt chân
- Sàn ướt có dấu hiệu cảnh báo
Tầm nhìn trên lối đi đảm bảo:
- Chỗ giao cắt giữa lối đi bộ và xe được đánh dấu
- Chỗ giao cắt khuất tầm nhìn có gương chiếu
- Khoảng trống phía trên đầu ít nhất 2 m, chỗ nào có vật cản trở thì phải được đánh dấu
Cầu thang
- Mặt bậc cầu thang phải chống trượt
- Gờ bậc thang phải được đánh dấu dễ nhìn đối với người đi xuống
- Chiều cao bậc thang đồng nhất < = 22cm
- Độ rộng mỗi bậc phải đồng nhất > = 25cm
- Cầu thang phải có ít nhất tay vịn 1 bên nếu đi 1 chiều,
tay vịn 2 bên nếu 2 chiều
Thang
- Thang không bị nứt vỡ, gãy hay có góc cạnh sắc
- Bậc thang đồng nhất, thanh ngang khơng bị mất
- Thang khơng có dầu mỡ hay chất trơn trượt
- Chỉ một người dùng thang ở một thời điểm
- Không dùng thang kim loại để sửa điện
- Thang hư hỏng phải được đánh dấu không sử dụng
Thang di động có bánh xe
- Tất cả khớp nối chắc chắn
- Thang phải được kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ
- Bánh xe phải có khóa

Bảng câu hỏi đánh giá nội bộ ATSK6/ 13


2.5.6.8
2.5.7
2.5.7.1
2.5.7.2
2.5.7.3
2.5.7.4
2.5.7.5
2.5.8
2.5.8.1

2.5.8.2

2.5.8.3

- Thang gỗ không nên sơn để dễ phát hiện dấu hiệu hư hỏng
Thang cố định
- Thang cao trên 6 m phải có lồng bảo vệ từ độ cao 2,1 - 2,5m
- Lồng bảo vệ phải cao hơn bậc trên cùng của thang khoảng 1m
An toàn làm việc trên cao (QCVN 18:2014)
Có thiết lập quy trình làm việc trên cao khơng?
Sàn làm việc trên cao có lan can an tồn cao 0,9 -1,15m so với mặt sàn không?
Sàn làm việc trên cao có thanh chắn giữa cao từ 0,5m – 0,75m so với mặt sàn không?
Sàn làm việc trên cao có thanh chắn chân kích thước 0,025x 0,1m ở độ cao từ 0,04m so với mặt sàn
không?
Kiểm tra hiện trường xem sàn làm việc trên cao (các vị trí đặt hệ thống máy phụ trợ trên cao cần bảo trì
ngồi trời như hệ thống thơng gió, điều hịa khơng khí, quạt hút, tháp giải nhiệt, hệ thống cấp nước …)
có được làm chắc chắn không? Lối đi tới sàn làm việc trên cao có an tồn khơng?

An tồn vận chuyển hàng hóa (QĐ 3733)
Thao tác nâng chuyển hàng bằng tay
- Hàng không quá dài?
- Hàng không quá nặng (20kg với nam, 15 kg với nữ)?
- Hàng có vị trí để tay chắc chắn khi nâng nhấc?
- Có sử dụng bao tay khi nâng vật có góc cạnh sắc?
- Có sử dụng giày an toàn ngăn vật rơi vào chân với hàng nặng?
Xe đẩy tay
- Các xe đẩy tay có được định vị khi không sử dụng?
- Chỗ để xe đẩy không tạo ra mối nguy vấp té hoặc cản trở lối đi lại?
- Các xe đẩy có ở tình trạng tốt (bánh xe êm nhẹ, thân xe …)?
- Hàng trên xe có nguy cơ bị trượt, rơi đổ khơng? (Hàng được ràng buộc chắc chắn hoặc có giá
để trên xe ngăn đổ)
- Xe có dán quy định tải trọng hay lượng hàng tối đa cho phép?
- Xe có gây cản trở tầm nhìn cho người thao tác khi di chuyển?
Xe tự hành, xe nâng
- Các loại xe có động cơ có quy định chỗ đặt để khi khơng sử dụng?
- Xe có dán nhãn tải trọng?
- Xe có phiều kiểm tra định kỳ? (đèn, còi, thắng, bánh xe, …)
- Xe nâng có kiểm định? Người lái có chứng chỉ vận hành?
- Ắc quy có chương trình kiểm tra định kỳ để phát hiện tình trạng rị rỉ, ăn mịn, hư hỏng ,mất
Bảng câu hỏi đánh giá nội bộ ATSK7/ 13


2.5.8.4

2.5.8.5

2.5.8.6


2.5.9
2.5.9.1
2.5.9.2
2.5.9.3
2.5.9.4
2.5.9.5
2.6
2.6.1
2.6.1.1

nắp khơng?
- Tốc độ tối đa cho phép có được thiết lập?
- Chỉ có lái xe được phép trên xe ?
- Khi lái xe, các phần chân, tay của người lái xe có đặt để bên trong xe?
- Có thiết lập hướng dẫn vận hành xe?
Khu vực sạc xe nâng
- Chỗ sạc xe nâng khô ráo, sạch sẽ, được đánh dấu?
- Nền nhà có làm bằng vật liệu chống ăn mịn khơng?
- Chỗ sạc xe có cấm hút thuốc khơng?
- Có hướng dẫn châm nước bình đảm bảo cực của acquy không bị nhô ra không?
- Ổ cắm sạc xe có ghi số hiệu điện thế hay ampe để tránh nhầm lẫn khơng?
Cần trục
- Cần trục có dán nhãn tải trọng & tem kiểm định cịn hạn?
- Cần trục có checksheet kiểm tra? Có lập hướng dẫn sử dụng?
- Người vận hành có được đào tạo & cấp chứng chỉ?
Thang máy
- Thang máy có dán nhãn tải trọng & tem kiểm định cịn hạn?
- Thang máy có hướng dẫn sử dụng hiển thị rõ ràng?
- Thang máy có kiểm tra theo hướng dẫn của nhà sản xuất?
- Có quy trình xử lý khi có sự cố thang máy?

An tồn nhà thầu
Có thiết lập quy trình quản lý An tồn nhà thầu khơng?
Nhà thầu có biết các quy định an tồn của cơng ty khơng? (Có thể phỏng vấn cơng nhân nhà thầu tại
chỗ để xác nhận thơng tin)
Nhà thầu có thực hành các quy tắc an toàn khi làm việc khơng?
Có bằng chứng nào xác nhận chỉ có nhà thầu được đào tạo an toàn được phép làm việc trong cơng ty
khơng?
Có bằng chứng nào xác nhận nhà thầu được giám sát an tồn trong q trình làm việc tại cơng ty khơng
Kiểm sốt điều hành – Vệ sinh lao động (OHSAS 18001 – 4.4.6, EICC – B.3,4,5,7)
Giấy phép vệ sinh lao động
Tất cả các giấy phép, chứng nhận và báo cáo đo kiểm, xét nghiệm đối với vệ sinh lao động có sẵn và
phù hợp với yêu cầu của luật pháp không?
- Giấy phép kinh doanh nhà ăn, giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm
- Giấy chứng nhận nhân viên phục vụ nhà ăn có khám sức khỏe định kỳ, chứng chỉ an toàn vệ
Bảng câu hỏi đánh giá nội bộ ATSK8/ 13


2.6.1.2
2.6.2
2.6.2.1
2.6.2.2
2.6.2.3
2.6.3
2.6.3.1
2.6.3.2
2.6.3.3
2.6.3.4
2.6.3.5
2.6.3.6
2.6.3.7

2.6.4
2.6.4.1
2.6.4.2
2.6.4.3
2.6.4.4
2.6.4.5
2.6.4.6
2.6.4.7

2.6.4.8

sinh thực phẩm
- Giấy xét nghiệm nước ăn, uống
- Kết quả đo mơi trường lao động
Có thực hiện q trình để đảm bảo các giấy phép đó được cập nhật khơng?
Yếu tố có hại - hóa học, sinh học, vật lý, tâm sinh lý lao động (QĐ 3733, TT 19/2011)
Có xây dựng quy trình, quy định kiểm sốt yếu tố có hại nơi lảm việc khơng?
Nơi sử dụng hóa chất độc hại có được xác định, kiểm sốt bằng các biện pháp loại bỏ, giảm, cơng nghệ,
hành chính (quy trình, biển báo), trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân khơng?
Hóa chất nguy hiểm có được bảo quản, lưu giữ, sử dụng, vận chuyển, thải bỏ an toàn cho người và môi
trường không? (Liên hệ với hệ thống quản lý môi trường ISO 14001, không cần đánh giá mà tham
chiếu kết quả đánh giá ISO nếu đã có chứng nhận ISO 14001)
Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân (TT 04/2014)
Có quy trình/quy định về đánh giá lựa chọn trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân không?
Trang bị bảo vệ cá nhân có được cấp phát miễn phí cho cơng nhân khơng?
Có biển báo tại các khu vực trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân khơng?
Cơng nhân có sử dụng trang bị bảo vệ cá nhân khi làm việc khơng?
Trang bị BHLĐ có được bảo quản,sử dụng tốt, khơng có dấu hiệu bị hư hỏng khơng?
Khu vực làm việc có nguy cơ văng bắn hóa chất nguy hiểm có được trang bị thiết bị rửa mắt khẩn cấp
khơng?

Quan sát hoạt động tại xưởng để xác nhận tất cả các khu vực làm việc đã được đánh giá trang bị bảo hộ
lao động.
Hệ thống thơng gió, hút hơi khí,bụi độc (QD 3733/BYT, TCVN 3288-79, TCVN 5687-2010)
Tốc độ gió khu vực làm việc có đảm bảo trong tiêu chuẩn vệ sinh cho phép? (0.2 - 1.5m/s)
Hệ thống thơng gió có được kiểm tra tổng thể bảo dưỡng định kỳ ít nhất 1 lần/năm?
Hệ thống thơng gió có được vệ sinh định kỳ khơng?
Có thiết bị đo hay chỉ thị xác định hệ thống thơng gió, thơng gió cục bộ đang hoạt động?
Vị trí làm việc có phát sinh ra bụi, hơi khí độc thường xun có được trang bị hút khí cục bộ khơng?
Vị trí hút khí cục bộ có đảm bảo hút khí tại nguồn phát sinh mà khơng qua vùng thở của người thao tác
khơng?
Tốc độ gió tại miệng hút cục bộ có đáp ứng u cầu khơng? (Tham khảo thơng số bên dưới)
- Vị trí hàn: tối thiểu 0.51m/s
- Vị trí phát sinh hóa chất dạng hơi : tối thiểu 0.63m/s
- Vị trí phát sinh hơi dầu dạng sương: tối thiểu 0.76m/s
- Vị trí phát sinh bụi rắn từ nghiền, mài, đánh bóng, vệ sinh: tối thiểu 0.76m/s
Phịng đặt thiết bị thơng gió có được khóa và treo biển cấm người lạ?
Bảng câu hỏi đánh giá nội bộ ATSK9/ 13


2.6.4.9
2.6.4.1
0
2.6.4.1
1
2.6.5
2.6.5.1
2.6.5.2
2.6.5.3
2.6.5.4
2.6.6

2.6.5.1
2.6.5.2
2.6.5.3
2.6.5.4
2.6.5.5
2.6.5.6
2.7
2.7.1

2.7.2
2.7.3
2.7.4

Phịng đặt thiết bị thơng gió khơng được đặt các hàng hóa, vật dụng khác khơng?
Lối đi đến các thiết bị thơng gió để thực hiện bơi trơn có được thiết kế an tồn khơng?
Các hệ thống thơng gió khơng thể sử dụng được do thay đổi sơ đồ công nghệ và thiết bị có được tháo
bỏ khơng?
Tâm sinh lý lao đơng (QD 3733)
Vị trí làm việc có được thiết kế đảm bảo phù hợp với khả năng và đặc điểm tâm sinh lý của người lao
động khơng?
Vị trí làm việc với máy tính có đảm bảo u cầu về chiều cao bàn, ghế, tư thế, môi trường làm việc
thoải mái không?
Chiều cao bề mặt làm việc trên dưới mức khuỷu tay 10-20cm khơng? (Vị trí ngồi 59- 83cm, vị trí đứng
72-99cm)
Khơng gian làm việc có chỗ để chân & khoảng khơng gian phía sau người thao tác đứng khơng? (tối
thiểu 60-90cm)
Sức khỏe nghể nghiệp (TT 01/2011, TT19/2011, TT09/2000)
Có tổ chức bộ phận y tế hay hợp đồng chăm sóc sức khỏe cho người lao động khơng?
Có tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động khơng?
Có tổ chức khám bệnh nghề nghiệp cho người lao động khơng?

Có xây dựng kế hoạch chăm sóc sức khỏe cho người lao động làm công việc nặng nhọc độc hại hoặc có
kết quả khám sức khỏe định kỳ là loại IV, loại V hoặc mắc bệnh nghề nghiệp khơng?
Có xây dựng phương án xử lý cấp cứu tai nạn lao động khơng?
Có trang bị phương tiện sơ cấp cứu tại chỗ đảm bảo theo tiêu chuẩn không? (Túi cấp cứu A/100 người,
cáng cứu thương cho mỗi tầng nhà)
Chuẩn bị & đáp ứng tình huống khẩn cấp (OHSAS 4.4.7, EICC- B.2)
Tất cả các loại giấy phép, giấy chứng nhận và báo cáo kiểm định đối với hệ thống phát hiện cháy, báo
động và chữa cháy dành cho việc đối ứng sự cố khẩn cấp có sẵn tại chỗ khơng?
- Giấy thẩm duyệt phòng cháy chữa cháy
- Giấy chứng nhận bảo hiểm cháy nổ bắt buộc
- Phương án PCCC đã được phê duyệt
- Giấy kiểm định hệ thống chống sét
- Giấy kiểm định điện trở nối đất hệ thống điện
- Hồ sơ kiểm tra, nghiệm thu hệ thống báo cháy, chữa cháy
Có thực hiện quá trình đảm bảo các giấy phép và giấy chứng nhận được cập nhật khơng?
Có thiết lập quy trình nhận dạng & đáp ứng các tình huống khẩn cấp khơng?
Tất cả nhân viên có được đào tạo/ truyền thơng phù hợp về cháy và tình huống khẩn cấp khác cũng như
Bảng câu hỏi đánh giá nội bộ ATSK10/ 13


2.7.5
2.7.6
2.7.6.1

2.7.6.2

2.7.6.3

kế hoạch/thủ tục thực hiện đối ứng và sơ tán và thực tập đối ứng cùng với các sơ cấp cứu thích hợp để
xứ lý các tổn thương khơng?

Nhân viên đối ứng khẩn cấp được chỉ định có được đào tạo thích hợp và trang bị BHLD hiệu quả và
việc đào tạo được định kỳ thường xun khơng?
An tồn cháy (TCVN 2622-1995, TCVN 3890:2009, QCVN06:2010, TCVN 5738:2000, TCVN
7435-1-2)
Cửa thoát hiểm
Số cửa thốt hiểm có đủ theo quy định? (Ít nhất là 2 cửa cho phịng sản xuất có >= 25 người, văn phịng
>=50 người hoặc khu vực có diện tích từ 1000m2)
Cửa thốt hiểm có đảm bảo chiều cao ít nhất 2m?
Cửa thốt hiểm có đảm bảo chiều rộng ít nhất 1.2m cho khu vực có >= 50 người và tối thiểu là 0.9m?
Cửa thốt hiểm có dễ mở?
Cửa thốt hiểm có mở ra phía ngồi? (nếu phịng có <15 người thì khơng u cầu)
Cửa thốt hiểm có bị cản trở, bị khóa hay có chốt chèn phía ngồi?
"Khoảng cách tối thiểu từ nơi làm việc xa nhất tới cửa thốt hiểm gần nhất có đảm bảo an tồn:
- 40m đối với mật độ <1 người /m2
- 25m đối với mật độ >=1 người đến <3 người/m2
- 15m đối với mật độ >= 3 người/m2"
Lối thốt hiểm
"Lối thốt nạn có đủ rộng:
- 1,2m đối với lối thoát nạn cho >= 50 người
- 0,7m đối với lối đi tới nơi làm việc đơn lẻ (lối đi 0.6m thì khơng được coi là lối thoát hiểm)
- 1m đối với các trường hợp khác"
Chiều cao thơng thủy của lối thốt nạn ít nhất là 2m?
Lối thốt nạn có bị che chắn?
Lối thốt nạn có mối nguy vấp, té, trơn trượt?
Thang, cầu thang thốt hiểm
Thang máy có được ghi chú là khơng được thốt hiểm?
Thang thốt hiểm khơng được là loại xoắn ốc, rẻ quạt?
"Thang có chiều rộng tối thiểu bằng lối thốt hiểm đi tới nó và đảm bảo
- 1,2m đối với tầng có >200 người
- 0,7m đối với nơi làm việc đơn lẻ

- 0,9 m với các trường hợp còn lại"
Độ dốc của thang không lớn hơn 45o
Bảng câu hỏi đánh giá nội bộ ATSK11/ 13


2.7.6.4

2.7.6.5

2.7.6.6

Chiều rộng bậc thang ít nhất 25cm, chiều cao tối đa 22cm
Đèn chiếu sáng sự cố & các hướng dẫn thốt hiểm
Đèn chiếu sáng sự cố có được trang bị tại:
- Lối thốt nạn cho >= 50 người
- Nơi khơng có ánh sáng tự nhiên
Vị trí lắp đặt giữa các đèn chiếu sáng sự cố, giữa các đèn chỉ dẫn thốt nạn phải đảm bảo nhìn thấy lối
thốt nạn và khoảng cách khơng lớn hơn 30m
Lối thốt nạn có được đánh dấu rõ ràng bằng ký hiệu hướng dẫn?
Có sơ đồ thoát nạn rõ ràng và được hiển thị tại vị trí dễ thấy?
Quy trình ứng phó khi cháy nổ có hiển thị rõ ràng ?
Báo cháy & nơi tập trung an tồn
Hộp nút ấn báo cháy có được lắp đặt trên lối thốt nạn ở vị trí dễ thấy, đảm bảo khoảng cách giữa các
nút nhấn không quá 50m?
Chỗ đặt hộp nút ấn báo cháy có được chiếu sáng liên tục?
Chng báo cháy có đảm bảo nghe được ở mọi vị trí trong xưởng?
Có quy định điểm tập trung an tồn khơng?
Trang thiết bị chữa cháy
Bình chữa cháy có trang bị đủ số lượng (trung bình 1 bình/75m2, khoảng cách tới bình chữa cháy lớn
nhất 20m)

Bình chữa cháy có phù hợp chất cháy (Bình A cháy rắn, bình BC cháy chất lỏng, khí, bình D cháy kim
loại,)
Bình chữa cháy có phiếu kiểm tra hàng tháng
Hộp lăng vịi chữa cháy có được kiểm tra hàng tháng, đảm bảo khơng rỉ sét, cuộn vịi khơng có dấu
hiệu mục nát hư hỏng
Bơm chữa cháy có được kiểm tra định kỳ và ở tình trạng tốt

3

Kiểm tra (OHSAS 18001 – 4.5; EICC – E.9,10,11)

3.1
3.1.1
3.1.2
3.2
3.2.1
3.3
3.3.1
3.3.2

Đo lường & giám sát kết quả An toàn & Sức khỏe
Kết quả hoạt động ATSK có được theo dõi, báo cáo định kỳ khơng?
Các thiết bị đo an tồn & sức khỏe có được hiệu chuẩn khơng?
Đánh giá sự tuân thủ luật pháp & các yêu cầu khác
Có quy trình định kỳ đánh giá sự tuân thủ luật pháp & các yêu cầu khác không?
Báo cáo, điều tra tai nạn, sự khơng phù hợp
Có thiết lập, thực hiện và duy trì quy trình báo cáo, điều tra, phân tích tai nạn khơng?
Quy trình có bao gồm các hành động khắc phục, phịng ngừa, cải tiến, thơng tin kết quả điều tra không?
Bảng câu hỏi đánh giá nội bộ ATSK12/ 13



3.3.3
3.3.4
3.4
3.4.1
3.4.2
3.4.3
3.4.4
4
4.1
4.2

4.3
4.4

Báo cáo tai nạn có được thực hiện đảm bảo thời gian khơng?
Có thiết lập, thực hiện & duy trì quy trình đối ứng kiểm tra an tồn và đưa ra các hành động khắc phục
phịng ngừa khơng?
Đánh giá nội bộ
Có thiết lập, thực hiện và duy trì quy trình đánh giá nội bộ định kỳ không?
Trách nhiệm, năng lực & u cầu đánh giá có rõ ràng khơng?
Tiêu chí, phạm vi, tần xuất, phương pháp đánh giá có được xác định rõ ràng không?
Việc chọn lựa người đánh giá & tiến hành đánh giá có đảm bảo tính khách quan, không thiên vị không?
Xem xét lãnh đạo (OHSAS 18001 – 4.6; EICC – E.8)
Cấp lãnh đạo cao nhất có xem xét định kỳ các kết quả hoạt động ATSK khơng?
Họp xem xét lãnh đạo có bao gồm các vấn đề :
- Kết quả đánh giá nội bộ, đánh giá sự tuân thủ luật pháp
- Kết quả hoạt động an tồn (qua các thơng số đo lường được)
- Tình trạng tai nạn, các hành động khắc phục phòng ngừa
- Theo dõi kết quả từ cuộc họp trước

- Các đề xuất cải tiến
Hồ sơ họp xem xét lãnh đạo có được lưu giữ khơng?
Kết quả họp xem xét lãnh đạo có sẵn để thông tin & tham vấn không?

Bảng câu hỏi đánh giá nội bộ ATSK13/ 13



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×