THUYẾT TRÌNH HIỆU QUẢ
HCMC, 02.2012
Hà Phương Thư
NỘI DUNG
4Ps của bài thuyết trình
Cấu trúc bài thuyết trình
Kỹ thuật mở đầu và kết thúc
Ngôn ngữ và công cụ
Xử lý câu hỏi hiệu quả
1202.ThưHP
2
4Ps CỦA BÀI THUYẾT TRÌNH
Planning (Lập kế hoạch)
Preparation (Chuẩn bị)
Practice (Thực hành)
Performance (Trình bày)
1202.ThưHP
3
P1: Lập kế hoạch
Câu hỏi WH:
Who: AI là thính giả của bạn?
Why: TẠI SAO bạn nói với họ?
How long: bạn có BAO NHIÊU thời gian?
What: bạn định nói CÁI GÌ?
1202.ThưHP
4
4Ps CỦA BÀI THUYẾT TRÌNH
P2: Chuẩn bị
Lập đề cương và phác thảo slides
Soạn bài thuyết trình
Dẫn chứng chứng minh
Chuẩn bị ghi chú hoặc thẻ kín
1202.ThưHP
5
4Ps CỦA BÀI THUYẾT TRÌNH
Tiêu đề slide: tiêu đề, tác giả, liên kết, lờitri ân
Cơ sở lý luận: tại sao điều này là thú vị
Phương pháp: những gì bạn đã làm
Kết quả:cái bạn tìm thấy và nó có nghĩa gì
Tóm tắt: điều bạn muốn họ nhớ
1202.ThưHP
6
P2: Chuẩn bị - đề cương
4Ps CỦA BÀI THUYẾT TRÌNH
P2: Chuẩn bị - slide
Sử dụng hình ảnh
Tối thiểu chữ và các con số
Một slide tối đa 8 dòng
Một dòng tối đa 8 từ
Chữ màu sáng trên nền màu tối
Tránh dùng nền làm mất tập trung
1202.ThưHP
7
4Ps CỦA BÀI THUYẾT TRÌNH
P2: Chuẩn bị - slide
Sử dụng font chữ không chân lớn
Sử dụng chữ in hoa và chữ thường
Sử dụng màu sắc làm nổi bật văn bản
Dùng hình minh họa đơn giản
Dùng đường kẻ dày và biểu tượng lớn
1202.ThưHP
8
4Ps CỦA BÀI THUYẾT TRÌNH
P3: Thực hành
Tập nói trước gương
Tập nói trước những người quen
Thu nhận phản hồi và góp ý
Xóa bỏ những thông tin không cần thiết
1202.ThưHP
9
4Ps CỦA BÀI THUYẾT TRÌNH
P4: Trình bày
Không e ngại
Nói to và rõ ràng
Sử dụng câu ngắn và đơn giản
Tránh biệt ngữ và từ viết tắt
Thay đổi cao độ, giai điệu, âm lượng, tốc độ
1202.ThưHP
10
4Ps CỦA BÀI THUYẾT TRÌNH
P4: Trình bày
Tránh động tác làm mất tập trung
Thư giãn, nhiệt tình
Giao tiếp bằng mắt
Giải thích và chỉ ra những điểm quan trọng
Tóm tắt nội dung rõ ràng và súc tích
KHÔNG BAO GIỜ NÓI QUÁ GIỜ!!!
1202.ThưHP
11
4Ps CỦA BÀI THUYẾT TRÌNH
CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH
2 đến 2,5 phút mở đầu
15 đến 20 phút phần trung tâm
2 đến 3 phút kết thúc
5 phút câu hỏi
1202.ThưHP
12
KỸ THUẬT MỞ ĐẦU VÀ KẾT THÚC
1202.ThưHP
13
Kỹ thuật mở bài:
Đặt câu hỏi
Trích dẫn (sự thật/ lịch sử)
Kể chuyện
Đoán ý
KỸ THUẬT MỞ ĐẦU VÀ KẾT THÚC
1202.ThưHP
14
Kỹ thuật kết thúc:
Đặt câu hỏi
Trích dẫn
Kể chuyện
Tóm tắt
NGÔN NGỮ VÀ CÔNG CỤ
1202.ThưHP
15
Thông tin được lĩnh hội thế nào?
NGÔN NGỮ VÀ CÔNG CỤ
1202.ThưHP
16
Ngôn ngữ cơ thể:
NGÔN NGỮ VÀ CÔNG CỤ
1202.ThưHP
17
Công
cụ
trực
quan:
NGÔN NGỮ VÀ CÔNG CỤ
1202.ThưHP
18
Công cụ trực quan:
NGÔN NGỮ VÀ CÔNG CỤ
1202.ThưHP
19
Công cụ hỗ trợ:
Thẻ kín (Note cards)
Bài viết
XỬ LÝ CÂU HỎI HIỆU QUẢ
1202.ThưHP
20
Tại sao có câu hỏi?
Chưa rõ ý nào đó
Ngoài phạm vi bài nói
Có ý chưa được đề cập
XỬ LÝ CÂU HỎI HIỆU QUẢ
1202.ThưHP
21
Không có câu hỏi?
Đặt câu hỏi overhead
Dừng lại và ĐỢI phản ứng
Quan sát dấu hiệu của sự quan tâm
XỬ LÝ CÂU HỎI HIỆU QUẢ
1202.ThưHP
22
Trả lời câu hỏi?
Lắng nghe & ghi chú
Lặp lại câu hỏi
Trả lời chính xác
TÓM TẮT LẠI… chúng ta cần nhớ:
1202.ThưHP
23
1 – Chuẩn bị tốt
2 – Bắt đầu và kết thúc đúng giờ
3 – Hiểu khán giả
4 – Chỉn chu
5 – Có kế hoạch dự phòng
TÓM TẮT LẠI… chúng ta cần nhớ:
1202.ThưHP
24
6 – Hạn chế quá tải thông tin
7 – Hài hước không phù hợp
8 – Thu hút sự tập trung
9 – Liên hệ thực tế
10 – Học từ trải nghiệm
Trân trọng cám ơn!
HCMC, 02.2012
Hà Phương Thư