Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

dự án cửa hàng lưu niệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.56 KB, 27 trang )

A.PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Xã hội ngày càng phát triển, thu nhập ngày càng tăng thì con người có xu hướng chăm
sóc người thân yêu của mình về mặt tinh thần nhiều hơn.Cha mẹ muốn thưởng quà cho
con cái, bạn bè muốn mang đến niềm vui cho nhau, đôi lứa muốn tạo bất ngờ cho nửa
kia của mình,…tất cả tạo nên nhiều thuận lợi cho lĩnh vực kinh doanh quà lưu niệm.
Trong những ngày lễ, những dịp kỉ niệm, việc lựa chọn quà tặng cho bạn bè người
thân là điều không thể thiếu. Hằng năm, mỗi bạn trẻ trung bình chuẩn bị từ 40 đến 50
món quà trong các dịp Sinh Nhật, 8-3, 20-10, 14-2, Noel…Đặc biệt đối với học sinh,
sinh viên, nhu cầu quà tặng là rất lớn.Vì vậy thị trường quà lưu niệm hiện nay đang
rất phát triển. Người ít vốn thì chủ yếu nhắm vào lứa tuổi teen với những món quà
lưu niệm nhỏ xinh, độc đáo. Người nhiều vốn hơn thì hướng tới phục vụ đối tượng
dân công sở với nhiều mặt hàng đa dạng như mỹ phẩm, nước hoa, túi xách,
ví, dây lưng,… cao cấp hơn có các shop chuyên phục vụ khách du lịch nước ngoài.
Để bắt kịp xu thế của giới trẻ hiện nay cũng như thể hiện niềm đam mê sáng tạo của
bản thân cùng với mong muốn trải nghiệm bản thân bọn mình cuối cùng đưa ra quyết
định làm dự án: “ Cửa hàng bán đồ lưu niệm và handmade “.
Mục tiêu
- Mục tiêu tổng quát: Làm đa dạng hóa các mặt hàng sản phẩm với nhiều mức
giá cả giúp đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất. Tạo việc làm cho các
bạn sinh viên có nhiều thời gian rảnh rỗi, tăng thu nhập, thể hiện khả năng sáng tạo
của giới trẻ, tạo ra những sự độc đáo riêng cho mỗi sản phẩm.
- Mục tiêu cụ thể: Phát triển các mặt hàng quà lưu niệm theo xu hướng chung và
đồ handmade để tận dụng những thứ đồ không sử dụng để tạo nên những món đồ
mang tính sáng tạo của các bạn trẻ .
- Đối tượng: Lĩnh vực kinh doanh quà lưu niệm được đánh giá là có rất nhiều
tiềm năng bởi đối tượng khách hàng rất đa dạng, không phân biệt tuổi tác, giới tính,từ
giới nhân viên văn phòng, học sinh, sinh viên, Mỗi đối tượng lại có đặc điểm tâm lý,
nhu cầu khác nhau về các sản phẩm quà tặng, khả năng chi trả cũng khác nhau, vì thế
chiến lược kinh doanh của nhóm hướng đến việc thu hút,phục vụ tất cả các đối tượng
trên.


Phương pháp thực hiện:
Vì chưa có kinh nghiệm trong việc buôn bán nên nhóm mình đã tham khảo qua
sách báo, tạp chí và dành thời gian đi tham quan những cửa hàng kinh doanh giống
mình để học hỏi thêm cách thức kinh nghiệm của họ.
Phạm vi không gian: Dự án này được thực hiện tại địa điểm gần khu vực Trường
Đại học Sư Phạm- Thái Nguyên. Số liệu dùng để tính toán là ước tính, qua khảo sát.
Phạm vi thời gian: Dự án đi vào hoạt động từ tháng 1/2014
B.PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN
1.1. Sự cần thiết phải đầu tư
Thực trạng hiện nay : Khu vực này có khá nhiều quán kinh doanh dịch vụ bán
đồ lưu niệm,trang sức nhưng phần lớn là những quán nhỏ. Mẫu mã đến tính đa dạng
của các sản phẩm chưa đáp ứng được nhu cầu của khách hàng
Cơ hội :
Xuất phát từ nhu cầu của khách hàng-mà đố tượng chủ yếu là sinh viên và các
bạn trẻ,ta nhận thấy giới trẻ ngày nay luôn muốn thể hiện cá tính riêng, sự độc đáo của
bản thân,vì vậy bên cạnh việc bán dồ lưu niệm thì đầu tư vào sản phẩm hanmade có
được những lợi thế nhất định và vẫn có khả năng cạnh tranh cao.
Theo như kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Thái Nguyên,việc khuyến
khích và tăng cường các thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ được coi là
một trong những nhiệm vụ trọng tâm.Việc mở cửa hàng kinh doanh,dịch vụ cũng được
coi là phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.
Khu vục gần trường Đại học Sư Phạm - Thái Nguyên là nơi tập chung đông dân
cư với nhiều trường Đại học và THPT lớn.Đây là một thị trường hứa hẹn nhiều tiềm
năng đối với việc mở quán bán đồ hanmade và đồ lưu niệm,bởi đây là dịch vụ quà
tặng,đồ lưu niệm được rất nhiều giới trẻ và sinh viên ưa thích.
Với nền kinh tế thị trường hiện nay,có thể nói là rộng lớn và cạnh tranh gay gắt
nhưng có rất nhiều khách hàng bị bỏ ngỏ vì giá không hợp lý. Do vậy, để tạo sự khác
biệt đối với các đối thủ cạnh tranh,quán phục vụ đa dạng khách hàng gồm không chỉ
những người thu nhập thấp như học sinh,sinh viên mà còn những nhân viên công sở

hay những cô nàng thích sưu tập đồ hay giá rẻ….Đây là đối tượng khách hàng mang
lại doanh thu chủ yếu cho quán.Chính vì vậy tính khả thi của dự án khi đưa vào hoạt
động được đánh giá tương đối cao và chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương
lai.
1.2 Đánh giá cơ hội đầu tư
1.2.1 Thuận lợi
Dự án có thị trường lớn và tiềm năng, vị trí kinh doanh thuận tiện.
Phần nào đáp ứng nhu cầu tinh thần cho các bạn trẻ và đa số các thành phần khách
hàng khác hiện nay.
1.2.2 Khó khăn
Mặc dù là thị trường lớn nhưng vẫn có nhiều cửa hàng lâu năm đã kinh doanh từ trước
nên mức độ cạnh tranh là rất gay gắt.
Đây là lần đầu tiên thực hiện dự án nên cơ bản nhóm vẫn chưa có kinh nghiệm, dễ xảy
ra sai sót làm ảnh hưởng tới việc buôn bán của cửa hàng nhưng bằng tất cả những gì
đã học được ở nhà trường cũng như tích lũy trong cuộc sống thì sẽ cố gắng hết sức để
hoàn thành dự án thật tốt.
1.3 Tóm tắt dự án
1.Tên dự án : Dự án mở “ Cửa hàng bán đồ lưu niệm và handmade”
2.Chủ dự án : Nhóm bạn.
3.Địa điểm thực hiện dự án : Khu vực gần trường Đại học Sư Phạm - Thái Nguyên.
4.Tổng vốn dự án: 120.000.000đ
5.Nguồn tài chính cho dự án : Góp vốn
6.Hình thức kinh doanh : Thuê nhân công làm đồ handmade đơn giản và nhập đồ có
sẵn về bán tại cửa hàng.
7.Thời gian thực hiện : Cuối năm 2013.
1.4 Nghiên cứu tính khả thi của dự án
1.4.1 Khía cạnh kinh tế - xã hội và pháp lý :
Trong xã hội ngày càng phát triển như hiện nay,cùng với quá trình đô thị hóa mạnh mẽ
nhu cầu về các hàng hóa dịch vụ lại càng trở nên lớn hơn .Đặc biệt trong những
ngày lễ, những dịp kỉ niệm, việc lựa chọn quà tặng cho bạn bè người thân là điều

không thể thiếu.Những năm gần đây,thị trường xuất hiện nhiều đồ lưu niệm mới được
làm thủ công bằng tay hay còn gọi là đồ Handmade.Xuất phát từ nhu cầu đó cho thấy
rằng giới trẻ hiện nay luôn luôn thích sự độc đáo ,sáng tạo . Vì thế bên cạnh đồ lưu
niệm được sản xuất sẵn ,đồ handmade cũng có rất nhiều lợi thế cạnh tranh.
Những căn cứ trên cho thấy việc đầu tư vào dự án là hoàn toàn đúng đắn và có nhiều
cơ hội phát triển.
1.4.2 Khía cạnh thị trường của dự án
Lĩnh vực kinh doanh quà lưu niệm được đánh giá là có rất nhiều tiềm năng bởi đối tượ
ng khách hàng rất đa dạng, không phân biệt tuổi tác, giới tính,
giới nhân viên văn phòng, học sinh, sinh viên, lứa tuổi teen, Mỗi đối tượng lại có đặc
điểm tâm lý, nhu cầu khác nhau về các sản phẩm quà tặng, khả năng chi trả cũng khác
nhau.
1.4.3 Khía cạnh kỹ thuật của dự án
-Địa điểm :85 -Lương Ngọc Quyến - Thái Nguyên.
-Tiền thuê địa điểm : 2.000.000 đồng/tháng .
-Dự kiến trả tiền hàng tháng , theo hợp đồng trả vào đầu mỗi tháng .
-Địa điểm này có thuận lợi: Tập trung nhiều trường Đại học và Trung học phổ
thông,các doanh nghiệp là khu vực có nhều sinh viên đi lại .Gần trung tâm thành phố,
giao thông thuận lợi.Có diện tích phù hợp với quy mô cửa hàng.Có đủ không gian để
trang trí và trưng bày sản phẩm .Có nơi để xe cho khách hàng ,an ninh tốt và giá cả
phải chăng.Cửa hàng thuê của hộ gia đình nên hệ thống điện nước đầy đủ và có vị trí
dễ nhìn dễ tìm.
- Máy móc,trang thiết bị:Tủ kính,kệ,giá treo,ghế ngồi,biển hiệu,máy may mini
- Sản phẩm của dự án : 1 số loại hàng handmade được ưa chuộng như: Gối ôm,
những con vật đáng yêu được làm khéo léo từ giấy màu, đất sét,khung ảnh, vòng, bút
chì khắc,dây buộc tóc,hoa giả Ngoài ra cửa hàng còn nhập về bán thêm 1 số sản
phẩm như: khăn, cốc sứ, tượng,nước hoa, mỹ phẩm,đông hồ đeo tay,thắt lưng…
- Vấn đề môi trường:Các mặt hàng kinh doanh ko gây ô nhiễm,độc hại. Rác thải
trong quá trình sản xuất sản phẩm sẽ được thu gom ,xử lý ngay trong ngày.
* Đánh giá khía cạnh tài chính của dự án

Bảng 1:Phương án về vốn của dự án
* Dự tính sản phẩm tiêu thụ bình quân trong 1 năm (355 ngày hoạt động) là: 7.000
sp/năm.
Bảng 2: Công suất thực tế của dự án
*Dự tính doanh thu:
Doanh thu từ hoạt động của dự án chỉ có doanh thu từ bán các loại sản phẩm.
Dự tính giá bán trung bình của 1 sản phẩm là: 40.000đ/sp
Bảng 3: Dự toán doanh thu
ĐVT:1000đ
Chỉ tiêu 1 2 3 4 5
Doanh thu 196.000 244.800 224.000 168.000 140.000
Bảng 4: Chi phí trang thiết bị
STT NỘI DUNG SỐ TIỀN
1 Vốn cố định: 25.000.000
2 Vốn lưu động 70.000.000
3 Vốn dự phòng 25.000.000
4 TỔNG CỘNG 120.000.000
STT Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 2018
1 Công suất thực tế so với
công suất lý thuyết
70% 85% 80% 60% 50%
2 Công suất thực tế (Sản phẩm/năm) 4.900 6.120 5.600 4.200 3.500
ĐVT: 1000đ
STT Thiết bị Giá Số lượng Thành tiền
1 Kệ 1.000 4 4.000
2 Giá treo 500 4 2.000
3 Tủ kính 1.500 3 4.500
4 Quạt 500 2 1.000
5 Đèn trang trí 50 5 250
6 Tủ quầy 1.000 1 1.000

7 Máy may mini 3.000 1 3.000
8 Ghế ngồi 125 4 500
TỔNG 16.250
Bảng 5: Chi phí nguyên liệu làm đồ handmade
ĐVT: 1000đ
Nguyên liệu Giá TB Số lượng Thành tiền
Vải nỉ (m2) 40 100 4.000
Nguyên liệu làm
hoa giả m2
(giấy,voan)
45 50 2.250
Chỉ may (cuộn) 20 50 1.000
Bông kg 25 20 500
Đất sét Nhật Bản
kg
200 20 4.000
Màu vẽ (tuýp) 50 20 1.000
Keo dính (lọ) 10 10 100
Hạt các loại
(cườm,nhựa,đá)
25 200 5.000
Phụ kiện (Ruy
băng , nơ, hộp gói
quà,giấy gói quà)
20 60 1.200
Nguyên liệu khác 480
TỔNG 19.530

Bảng 6: Chi phí nhập hàng
ĐVT: 1000đ

Sản Phẩm Giá TB/1sp Số lượng THÀNH TIỀN
Kính thời
trang
Nữ
Nam
50
70
20
15
1.000
1.050
Khăn 40 30 1.200
Túi 50 30 1.500
Ví:
Nữ
Nam
50
60
20
30
1.000
1.800
Tượng( Th
ạch cao,
gỗ)
20 50 1.000
Cốc sứ
(Đôi,đơn)
20 30 600
Đồng hồ 100 20 2.000

Thú bông:
To
Trung bình

100
70
30
15
20
15
1.500
1.400
450
Mỹ phẩm
(các loại)
100 30 3.000
Nước hoa:
Nam
Nữ
120
100
20
20
2.400
2.000
Dây lưng
nam
Nữ
60
50

30
30
1.800
1.500
Mua sắm mặt hàng khác 300
TỔNG 25.500
- Chi phí mua nguyên vật liệu và nhập hàng sẽ được thỏa thuận với bên bán hàng
sao cho hợp lý để có thể lấy hàng với giá rẻ tối đa.
- Chi phí điện cho dự án được xác định theo bảng giá quy định của Nhà nước.
- Chi phí thuê nhân công: Dự án tính thuê thêm 1lao động phổ thông phục vụ
trông coi hàng trong những lúc đông khách và có thể làm thêm công việc như
lau nhà, dọn dẹp, với mức lương khoảng 1.500.000đ/tháng và 3 lao động làm
đồ thủ công với mức lương khoảng 1.500.000đ/tháng.
- Khi đi vào hoạt động ngoài việc đóng thuế môn bài theo quy định đối với các
cửa hàng kinh doanh nhỏ là 1.000.000đ/năm. Dự án áp dụng hình thức nộp thuế
khoán ( thay thế cho hình thức nộp thuế TNDN) đăng ký với cơ quan thuế về
mức thuế nộp là 7%/năm.
Ngoài ra còn các khoản chi phí khác: Các khoản đóng góp, vệ sinh chung, sửa chữa
trang trí cửa hang,ăn uống, thưởng nhân viên
Bảng 7: Dự tính chi phí sản xuất
ĐVT:1000đ
STT Chỉ tiêu 1 2 3 4 5
1 Chi phí mua nguyên vật
liệu và nhập hàng .
45.030 68.864 60.120 34.240 25.000
2 Chi phí mua thiết bị 16.250 3.000 3.000 2.000 1.000
3 Chi phí thuê nhân công 6.000 6.000 6.000 6.000 6.000
4 Chi phí thuê cửa hàng 24.000 24.000 24.000 24.000 24.000
5 Chi phí khác 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000
6 Khấu hao 24.000 24.000 24.000 24.000 24.000

7 Thuế môn bài 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000
8 Thuế khoán 13.720 17.136 15.680 11.760 7.840
TỔNG 140.000 154.000 143.800 113.000 98.840
• Dự tính lãi lỗ của dự án:
Bảng 8: Dự tính lãi lỗ của dự án
ĐVT:1000đ
STT Chỉ tiêu 0 1 2 3 4 5
1 Doanh thu 0 196.000 244.800 224.000 168.000 140.000
2 Vốn đầu tư 120.000 0 0 0 0 0
3 Chi phí hàng
năm
-120.000 140.000 154.000 143.800 113.000 98.840
4 Lợi nhuận
ròng
0 56.000 90.800 80.200 55.000 41.160
5 Lợi nhuận
cộng dồn
-120.000 -64.000 26.000 106.200 161.200 202.160
Phân tích tình hình tài chính:
- Chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần(NPV) :
Theo thông tin tìm được thì ta biết tỷ lệ lạm phát ( f ) là 6,04% và mức chi phí cơ hội
( r ) là 9%. Vậy nguồn vốn tự có:
r = (1+f)×(1+ r ) -1 = (1+ 0,0604) × (1+ 0,9) - 1 = 0,155 hay r = 15%
Bảng9:Tính chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng
ĐVT:1000đ
STT Năm 0 1 2 3 4 5
1 Dòng tiền
thu:
0 196.000 244.800 224.000 168.000 140.000
Doanh thu

2 Dòng tiền
chi:
-Vốn đầu tư 120.000 0 0 0 0 0
-Chí phí
hàng năm
-120.000 140.000 154.800 143.800 113.000 98.840
3 Dòng tiền
ròng sau thuế
-120.000 56.000 90.800 80.200 55.000 41.160
4 Hệ số
chiết khấu
(với r = 0,15)
1 0,8695 0,7561 0,6575 0,5717 0,4971
5 Dòng tiền
thuần chiết
khấu
-120.000 48.692 69.471 52.731,5 31.443,5 20.460.6
6 Cộng dồn
dòng tiền
dòng chiết
khấu
-120.000 -71.308 -1.837 50.894,5 82.338 102.798,6
 Thời gian thu hồi vốn đầu tư :2 năm và (-1.837: 52.731) x 12 = 4(tháng).
Từ bảng ta có: NPV = 102.798,6 (ngđ) >0 => Dự án khả thi.
- Chỉ tiêu tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)
Với r1 = 45% => NPV = 6.977,81(ngđ)
Với r2 = 50% => NPV = -2.263,70(ngđ)
Thỏa mãn:

Ta có: IRR = 49 % > r : Dự án khả thi

- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn bình quân (B/C)
Bảng 10: Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn bình quân
ĐVT: 1000đ
Chỉ tiêu 0 1 2 3 4 5
Dòng tiền
thu (B):
Doanh thu
0 196.000 244.800 224.000 168.000 140.000
- Vốn
đầu tư
- Chi phí
hàng
năm
Dòng tiền
chi (C):
120.000
120.000
0
140.000
140.000
0
154.800
154.800
0
143.800
143.800
0
113.000
113.000
0

98.840
98.840
Hệ số chiết
khấu
1 0,8695 0,7561 0,6575 0,5717 0,4971
B =
0 225.416,9 323.766,6 340.684,4 293.860,4 281.633,4
C =
120.000 281.633,4 204.734,8 218.707,2 197.656,1 198.883,2
Tỷ suất lợi
nhuận bình
quân (B/C)
0 0,8 1,58 1,55 1,49 1,42
Tỷ suất lợi
nhuận bình
quân cộng
dồn
0 0.8 2,38 3,93 5,42 6,84
Kết luận: Với r = 15% thì tỷ suất lợi nhuận bình quân của dự án là 6,84 > 0, nghĩa là
dòng tiền thu sau chiết khấu > dòng tiền chi sau chiết khấu. Vậy kết luận nên chọn dự
án mở quán bàn hàng lưu niệm.
Đánh giá khía cạnh kinh tế-xã hội của dự án
* Mục tiêu về kinh tế:
Bằng việc đặt một số mặt hàng thủ công phức tạp thì cửa hàng đã góp phần nhỏ vào
việc thúc đẩy phát triển nghề thủ công truyền thống.
Cửa hàng sử dụng đội ngũ sinh viên bán hàng nên giúp các bạn tăng thêm thu nhập.
* Mục tiêu xã hội:
Các nhân viên, bạn hàng, khách hàng đều là sinh viên do đó tạo cơ hội cọ xát, giao
lưu, tăng tính năng động, sáng tạo.
Tạo ra thị trường quà tặng đa dạng, phong phú, mang lại niềm vui cho các bạn học

sinh sinh viên, giúp các bạn nói những lời yêu thương qua những món quà. Qua đó
làm phong phú đời sống tình cảm của giới trẻ.
Chương 2: LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN
2.1 Kế hoạc phạm vi của dự án
2.1.1 Xác định các công việc của dự án
Xác định các công việc của dự án : Là xác định các công việc phải làm khi thực hiện
dự án ,các công việc trong phạm vi của dự án.
Dự án “ CỬA HÀNG QUÀ LƯU NIỆM” bao gồm các công việc như sau:
- Huy động vốn:
+ Tìm hiểu các hình thức thủ tục góp vốn.
+ Lập danh sách các thành viên.
+ Tiến hành huy động vốn.
+ Hoàn tất công tác góp vốn.
- Tìm kiếm địa điểm mở quán:
+ Khảo sát lựa chọn địa điểm thích hợp.
+ Đánh giá và lựa chọn địa điểm
+ Lập hợp đồng thuê địa điểm.
+ Ký kết hợp đồng và đặt tiền trước.
- Bày trí lại và thiết kế cửa hàng:
+ Thiết kế và sửa chữa không gian quán.
+ Mua sắm các vật dụng cần thiết.
+ Bài trí và dọn dẹp cửa hàng.
+ Tuyển nhân viên.
- Mua sắm máy móc thiết bị:
+ Xác định các loại máy móc,thiết bị cần dùng.
+ Tìm hiểu và lựa chọn nhà cung cấp.
+ Mua thiết bị.
- Xác định nhà cung cấp nguyên liệu :
+ Lên danh sách nguyên liệu , sản phẩm đầu vào.
+ Lựa chọn nhà cung cấp.

+ Thỏa thuận các điều khoản với nhà cung cấp.
+ Lập hợp đồng và ký kết hợp đồng.
+ Đưa nguyên liệu vào vận hành thử.
- Chuẩn bị lễ khai trương
+ Lập kế hoạch cho buổi lễ.
+ Lên danh sách khách mời.
+ In giấy mời, phát tờ rời, thông báo qua internet ( facebook,…)
+ Tổ chức lễ khai trương.
2.1.2. Cơ cấu phân tách công việc của dự án.
Phân tách công việc là việc phân chia theo cấp bậc một dự án thành các nhóm
nhiệm vụ và những công việc cụ thể. Là việc xác định ,liệt kê và lập bảng giải thích
cho từng công việc caafnt hực hiện của dự án.
Về hình thức , sơ đô cơ cấu phân tách công việc của dự án giống như một cây
đa hệ phản ánh theo cập bậc các công việc cần thực hiện của dự án ,một sơ đồ phân
tách công việc có nhiều cấp bậc.
+ Cấp bậc trên cùng phản ánh mục tiêu cần thực hiện.
+ Các cấp bậc thấp dần thể hiện mức độ chi tiết của mục tiêu.
+ Cấp độ thấp nhất là những công việc cụ thể.
Số lượng cấp bậc của sơ đồ phân tách công việc phụ thuộc vào quy mô và độ
phức tạp của dự án. Dự án “ Cửa hàng quà lưu niệm “ là một dự án nhỏ ,vốn đầu tư
không lớn lắm.thời gian thực hiện ngắn. Do vậy, chỉ phân tách đến cấp độ thứ 3,là các
công việc cụ thể cần làm.
Bảng 11: Bảng phân công công việc .
Dự án mở của hàng quà lưu niệm
1:
Huy
động
vốn
góp
2:

Tìm
kiếm
địa
điểm
mở
quán.
3:
Bài trí

thiết
kế lại
cửa
hàng.
4:
Mua
sắm
máy
móc
thiết bị
5:
Xác
định
nguyê
n vật
liệu.
6:
Chuẩn
bị lễ
khai
trương

Tìm hiểu các hình thức
thủ tục góp vốn.
1. Huy động vốn góp
Lập danh sách các thành
viên
Tiến hành huy động vốn.
vốn
Hoàn tất công tác góp
2. Chuẩn bị mặt bằng
: Khảo sát địa điểm Thoả thuận điều khoản
với chủ cho thuê.
Ký kết hợp đồng và đặt
cọc.
Đánh giá và lựa chọn địa
điểm
4. Mua sắm máy móc
thiết bị.
3:Bài trí và thiết kế lại
cửa hàng
Bài trí và dọn dẹp cửa
hàng.
Tuyển nhân viên.
Thiết kế và sửa chữa không
gian quán.
Xác định các loại máy
móc,thiết bị cần dùng.
Tìm kiếm và lựa chọn
nhà cung ứng
Mua thiết bị
5.Xác định nhà cung

cấp nguyên liệu
Lên danh sách
nguyên liệu , sản
phẩm đầu vào.
Lựa chọn nhà cung
cấp
Thỏa thuận các điều
khoản với nhà cung
cấp
Lập hợp đồng và ký
kết hợp đồng.
Đưa nguyên liệu
vào vận hành thử
Mua sắm các vật dụng cần
thiết.
2.1.3.Lập danh mục và mã hóa công việc của dự án
Bảng 11: Danh mục và mã hóa công việc của dự án
STT Mã số công
việc
Tên công việc Kí hiệu Công việc
trước
1 1 Huy động vốn
2 1.1 Tìm hiểu các hình thức
thủ tục góp vốn
A -
3 1.2 Lập biên bản góp vốn của
các thành viên
B A
4 1.3 Tiến hành huy động vốn
từ các thành viên

C B
5 1.4 Hoàn tất D C
6 2 Tìm kiếm địa điểm mở
quán
7 2.1 Khảo sát và lựa chọn địa
điểm thích hợp
E -
8 2.2 Thỏa thuận các điề khoản
với chủ cho thuê
F E
9 2.3 Lập hợp đồng thuê địa
điểm
G F
10 2.4 Ký hợp đồng và đặt cọc
tiền
H G
11 3 Bài trí và thiết kế cửa
hàng
12 3.1 Thiết kế và sửa chữa
không gian quán
I H
13 3.2 Mua sắm các dụng cụ cần
thiết
J H
14 3.3 Bài trí và dọn dẹp lại cửa
hàng
K H
15 3.4 Tuyển nhân viên L I,J,K
16 4 Mua sắm thiết bị máy
móc

17 4.1 Xác định các máy móc,
thiết bị cần dùng
M D
18 4.2 Tìm hiểu và lựa chọn nhà
cung cấp
N M
19 4.3 Mua hàng O N
20 5 Nguyên liệu
21 5.1 Lên danh sách nguyên P O,L
liệu đầu vào
22 5.2 Lựa chọn nhà cung cấp Q P
23 5.3 Lập hợp đồng và kí kết
hợp đồng
R Q
24 5.4 Đưa nguyên liệu vào sản
xuất và bán hàng
S R
25 6 Chuẩn bị lễ khai trương
26 6.1 Lập kế hoạch T S
27 6.2 Lên danh sách khách mời U T
28 6.3 In và gửi giấy mời, tờ rơi V U
29 6.4 Tổ chức lễ khai trương X V
2.2.Dự toán ngân sách và nguồn lực thực hiện
2.1.2.Dự toán ngân sách
Dự án “ mở của hàng bán đồ lưu niệm ” là một dự án nhỏ, với nguồn lực vốn tự có
của chủ đầu tư. Do vậy, mọi chi phí dược dự toán từ dưới lên, tức là từng khoản mục
chi phí nhỏ được tính toán cụ thể và tổng kết lại.
Tổng kinh phí dự án là: 120.000.000đ ( một trăm hai mươi triệu đồng )
Kế toán dự án ngân sách được lập theo bảng dưới đây:
Bảng 12: Dự toán ngân sách của dự án


ĐVT: 1000đ
STT Nội dung Số lượng Đơn giá Thành tiền
1
Chi phí mua sắm thiết
bị:
-Kệ
-Giá treo
-Tủ kính
-Quạt
-Đèn trang trí
-Tủ quầy
-Máy may mini
-Ghế ngồi
4
4
3
2
5
1
1
4
1.000
500
1.500
500
50
1.000
3.000
125

4.000
2.000
4.500
1.000
250
1.000
3.000
500
2 Chi phí thuê cửa hàng
trả trước 1 quý
3 tháng 2000 6000
3 Chi phí bày trí cửa hàng
-Chi phí sửa chữa
- Vật liệu trang trí
10.000
3.000
4 Chi phí quảng cáo tuyên
truyền:
- In tờ rơi 200 tờ 0.5 100
- Băng rôn
- Biển quảng cáo
- Giấy mời
2
1
50 tờ
150
1000
2
300
1000

100
5 Chi phí cho lễ khai
trương
5000
6 Chi phí phát sinh khác 3000
7 Tổng 44.750
Dựa trên kế hoạch dự toán ngân sách đã lập,nhóm sẽ quản lý và kiểm soát chi phí cho
từng công việc của dự án nhằm đảm bảo chi phí phát sinh tối thiểu.
2.2.2 Tổ chức nhân sự cho dự án.
Đây là dự án quy mô nhỏ ,vốn ít,thời gian thực hiện ngắn,không đòi hỏi về kỹ
thuật cao nên áp dụng mô hình nhóm đầu tư tự thực hiện dự án.
Các công việc nhóm tự thực hiện như làm các thủ tục pháp lý,tìm địa điểm,mua
sắm trang thiết bị….Ngoài ra những việc như sửa chữa cửa hàng… được nhóm tự thuê
người làm.
Sau khi đi vào hoạt động, dự án tiến hành thuê người làm,dự kiến thuê khoảng
3 người. Không yêu cầu quá cao về trình độ và yêu cầu về kỹ năng làm việc tốt.
2.3 Kế hoạch thời gian và tiến độ thực hiện công viêc của dự án
2.3.1. Mối quan hệ và thời gian thực hiện các công việc của dự án
Dựa vào các dự án cùng loại đã thực hiện và trình tự thực hiện các công việc trên thực
tế, nhóm xây dựng bảng thể hiện mối quan hề và thời gian thực hiện các công việc của
dự án như sau:
Bảng 13: Bảng mối quan hệ và thời gian thực hiện các công việc của dự án
STT Tên công việc Kí hiệu Công việc
trước
Thời gian
thực hiện
công việc
( ngày )
1 Tìm hiểu các hình thức thủ tục góp
vốn

A - 1
2 Lập biên bản góp vốn của các thành
viên
B A 1
3 Tiến hành huy động vốn từ các C B 7
thành viên
4 Hoàn tất D C 1
5 Khảo sát và lựa chọn địa điểm thích
hợp
E - 2
6 Thỏa thuận các điề khoản với chủ
cho thuê
F E 2
7 Lập hợp đồng thuê địa điểm G F 1
8 Ký hợp đồng và đặt cọc tiền H G 1
9 Thiết kế va sửa chữa không gian
quán
I G,H 10
10 Mua sắm các dụng cụ cần thiết J G,H 3
11 Bài trí và dọn dẹp lại cửa hàng K G,H 1
12 Tuyển nhân viên L I,J,K 5
13 Xác định các máy móc, thiết bị cần
dùng
M D 1
14 Tìm hiểu và lựa chọn nhà cung cấp N M 1
15 Mua hàng O N 1
16 Lên danh sách nguyên liệu đầu vào P O,L 2
17 Lựa chọn nhà cung cấp Q P 1
18 Lập hợp đồng và kí kết hợp đồng R Q 1
19 Đưa nguyên liệu và sản xuất và bán

hàng
S R 2
20 Lập kế hoạch T S 3
21 Lên danh sách khách mời U T 1
22 In và gửi giấy mời, tờ rơi V U 1
23 Tổ chức lễ khai trương X V 1
2.3.2.Sơ đồ mạng PERT
Dựa vào mối quan hệ của các công việc, ta có thể xây dựng được mạng
công việc như
7
2
3
4
5
6
1
1
8
9
1
0
1
4
1
3
1
2
1
5
1

6
6
1
7
1
8
1
9
2
0
2
1
2
2
2
3
2
4
C
D
M
N
O
P Q
R
S
T
U
X
V

F
G
H
L
I
I
I
1
A
B
E
Từ sơ đồ mạng của dự án ta thấy các đường đi từ sự kiện 1 đến 24 với độ dài tương ứng là:
D1: A-B-C-D-M-N-O-P-Q-R-S-T-U-V-X : dài 25 ngày
D2: E-F-G-H-I-L-P-Q-R-S-T-U-V-X : dài33 ngày
D3: E-F-G-H-J-L-P-Q-R-S-T-U-V-X : dài 26 ngày
D4: E-F-G-H-K-L-P-Q-R-S-T-U-V-X : dài 24 ngày
Như vậy đường găng của dự án là đường D2: E-F-G-H-I-L-P-Q-R-S-T-U-V-X : dài 33
ngày.
2.3.3.Tính toán các thông số của sơ đồ mạng PERT
2.3.3.1.Thời gian dự trữ các sự kiện
Việc tính toán thời gian sớm nhất (Ei) và thời gian muộn nhất (Li) đạt tới các sự
kiện của dự án có ý nghĩa quan trọng trong việc tính toán thời gian dự trữ (Si) của các sự
kiện dự án. Thời gian dự trữ của một sự kiện là thời gian sự kiện đó có thể kéo dài thêm mà
không làm ảnh hưởng đến thời gian hoàn thành của dự án. Việc tính thời gian dự trữ cho
các sự kiện của dự án cũng là cơ sở để xác định được đường Găng của dự án. Đường Găng
là đường nối các sư kiện Găng. Sự kiện Găng là sự kiện có thời gian dự trữ bằng 0.
Tính toán thời gian dự trữ của sự kiện theo công thức: Si = Li - Ei
Dưới đây là bảng tính toán thời gian dự trữ cho các sự kiện của dự án.
Bảng 14: tính thời gian sớm nhất đạt tới sự kiện
Sự kiện Công việc trước Thời gian thực hiện

công việc
( ngày )
Thời gian sớm nhất
đạt tới sự kiện
( ngày )
1 - 0 0
2 1-2 1 1
3 2-3 1 2
4 3-4 7 9
5 4-5 1 10
6 5-6 1 11
7 1-7 2 2
8 7-8 2 4
9 8-9 1 5
10 9-10 1 6
11 6-11 1 12
12 10-12 10 16
13 10-13 3 9
14 10-14 1 7
12-16 5 21
13-16 5 14
14-16 5 12
11-16 1 13
17 16-17 2 23
18 17-18 1 24
19 18-19 1 25
20 19-20 2 27
21 20-21 3 30
22 21-22 1 31
23 22-23 1 32

24 23-24 1 33
Bảng 15: tính thời gian muộn nhất đạt tới sự kiện
Sự kiện Công việc sau Thời gian thực hiện
công việc
( ngày )
Thời gian muộn
nhất đạt tới sự kiện
( ngày )
1 1-2 1 8 0
1-7 2 0
2 2-3 1 9
3 3-4 7 10
4 4-5 1 17
5 5-6 1 18
6 6-11 1 19
7 7-8 2 2
8 8-9 1 4
9 9-10 1 5
10
10-12 10 6
6
10-13 3 13
10-14 1 15
11 11-16 1 20
12 12-16 5 16
13 13-16 5 16
14 14-16 5 16
16 16-17 2 21
17 17-18 1 23
18 18-19 1 24

19 19-20 2 25
20 20-21 3 27
21 21-22 1 30
22 22-23 1 31
23 23-24 1 32
24 - 0 33
Bảng 16: thời gian dự trữ các sự kiện

STT Sự kiện Thời gian sớm nhất đạt
tới sự kiện
( ngày )
Thời gian muộn nhất
đạt tới sự kiện
( ngày )
Thời gian dự
trữ
1 1 0 0 0
2 2 1 9 8
3 3 2 10 8
4 4 9 17 8
5 5 10 18 8
6 6 11 19 8
7 7 2 2 0
8 8 4 4 0
9 9 5 5 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×