Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Huấn Luyện Sơ Cấp Cứu Trong An Toàn Và Vệ Sinh Lao Động.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 33 trang )

HUẤN LUYỆN SƠ CẤP CỨU

Huấn luyện :

SƠ CẤP CỨU TRONG AN TOÀN VÀ
VỆ SINH LAO ĐỘNG


NỘI DUNG
❖Hô hấp nhân tạo:
- Hà hơi thổi ngạt
- Ép tim ngồi lồng ngực
❖Cầm máu tạm thời
❖Băng bó vết thương


CÁC NGUY CƠ THƯỜNG GÂY TAI NẠN
1.Nguy cơ thường gặp gây tai nạn lao động:
1.1.Thiết bị kỹ thuật:
▪ Thiếu thiết bị,
▪ Dây truyền lạc hậu, quá cũ …
1.2.Điều kiện làm việc: Sự khó chịu tại nơi làm việc
▪ Tiếng ồn
▪ Nhiệt đợ
▪ Hệ thớng thơng gió́
▪ Á́nh sáng…
1.3.Con người:
▪ Kinh nghiệm nghề nghiệp
▪ Thiếu thông tin và các chỉ dẫn
▪ Tuổi đời



PHƯƠNG PHÁP SƠ CẤP CỨU
A. Nguyên tắc chung
I . Mục đích:
▪ Duy trì sự sống
▪ Khơng làm nặng thêm
▪ Giúp nạn nhân sớm phục hồi
II .Thái độ & hành động:
▪ Bình tĩnh, xác định nguyên nhân gây tai nạn; giải pháp
sơ cứu an toàn, nhanh, hiệu quả; trấn an nạn nhân.
▪ Đánh giá tình trạng sức khỏe nạn nhân.
▪ Gọi sự trợ giúp, hướng dẫn người trợ giúp.
▪ Ưu tiên sơ cứu người bị nặng nhất nếu có nhiều người
bị tai nạn.
▪ Giải tỏa đám đông


PHƯƠNG PHÁP SƠ CẤP CỨU
III. Đánh giá tình trạng tổn thương của nạn nhân:
1. Tình trạng ý thức của nạn nhân :
�Tỉnh: Nói – trả lời – thực hiện đúng theo lệnh
�Lơ mơ (ngủ gà): Gọi thì tỉnh nhưng sau đó trở lại tình
trạng lơ mơ
�Lờ đờ (đờ đẫn): khơng tỉnh, cấu véo biết đau
�Hôn mê: Không đáp ứng các kích thích( gọi, cấu véo).
2. Tình trạng sức khỏe :
oTim mạch.
oHơ hấp.
oVị trí bị chấn thương.
oTình trạng vết thương.



5 PHƯƠNG PHÁP SƠ CẤP CỨU
IV. Xử lý theo trình tự
1. Duy trì sự sống:
⮚ Hơ hấp nhân tạo
⮚ Cầm máu
⮚ Đặt nạn nhân ở tư thế
thích hợp
2.Giảm nhẹ chấn thương:
⮚ Săn sóc vết thương
⮚ Băng bó
⮚ Bất đợng xương gãy…

3.Giúp sớm phục hồi :
⮚ Trấn an tâm lý
⮚ Chăm sóc
⮚ Làm giảm đau
⮚ Hạn chế xê dịch
⮚ Ủ ấm…
4. Vận chuyển:
⮚ An toàn
⮚ Chắc chắn
⮚ Nơi đưa đến,
⮚ Kèm bản BC ngắn gọn
⮚ Thơng báo gia đình…


B. KỸ THUẬT SƠ CẤP CỨU
I – Hô hấp nhân tạo

Hà hơi thổi ngạt:
Xác định ngạt thở:

⚫ Khó thở, thở chậm, thở nơng hoặc ngừng thở.
⚫ Mơi, mặt tím tái, nằm vật vã, mê man.

Kỹ thuật:

⚫ Khai thông đường thở: Tư thế nằm - Lấy dị vật.
⚫ Tư thế người thổi ngạt: Ngồi ngang vai NN - tay nâng
cằm - tay để trên trán và bóp mũi.
⚫ Kỹ tḥt hơ hấp: Hít thật sâu - miệng áp miệng thổi
mạnh - nhịp độ 16-18 lần/phút
⚫ Nếu lồng ngực không nhô lên: Hơi thổi không vào do
thổi yếu hoặc trong cổ họng nạn nhân có dị vật => PP.
Heimlick để lấy dị vật.



Ép tim ngoài lồng ngực :
⮚ Xác định ngưng tim:
⚫ Da, mơi xanh tím,
⚫ Mạch khơng bắt được,
⚫ Máu ở các vết thương ngừng chảy,
⚫ Tim ngừng đập
⮚ Kỹ thuật:
⚫ Dùng nắm tay đập mạnh từ 5 - 6 cái vào ngực trái, cạnh
sườn ức.
⚫ Bắt xem mạch bẹn.
⚫ Nếu mạch khơng có, tiến hành ép tim ngồi lồng ngực



Ép tim ngoài lồng ngực
▪ Quỳ ngang vai nạn nhân - bàn tay trên bàn tay - hai cánh tay
thẳng góc cơ thể nạn nhân - dùng lực tồn thân ấn xuống sao
cho xương ức lún sâu từ 3 – 4 cm .
▪ Nếu trẻ em tùy theo lứa tuổi mà vận dụng phương pháp thích
hợp vì xương trẻ em mềm dễ gãy .
▪ Nhịp độ 60 lần/phút.
▪ Trẻ em từ 10 tuổi trở xuống từ 80 – 90 lần/phút.
▪ Trẻ sơ sinh thì 100 lần/phút.
Kết quả :
▪ Bắt thấy mạch bẹn - Da, môi hồng lại - Đồng tử co nhỏ.
▪ Nếu sau 30 phút, tình trạng khơng cải thiện → NN tử vong
(đồng tử giãn tối đa)


Nơi ép tim ngồi lồng ngực

Vị trí hai bàn tay
cứu thương khi
ép tim

Hình 2: Cấp cứu ngừng tim.



II.CẦM MÁU TẠM THỜI
Nguyên tắc chung :
⮚ Đặt nạn nhân nắm đầu thấp, kê cao vị trí bị thương.

⮚ Cởi hoặc cắt quần áo để lộ vết thương .
⮚ Dùng gạc bơng phủ kín VT .
⮚ Băng ép lên trên gạc để cầm máu .
⮚ Nếu tổn thương ĐM (máu đỏ tươi phun thành tia), phải đặt
ga rô hoặc ép tạm thời trên đường đi của ĐM.


Phương pháp đặt Garo
(Trong trường hợp cụt chi, đứt động mạch )
⮚ Đặt garo thay cho cầm máu bằng tay
⮚ Đặt garo phía trên vết thương khoảng 3-4 cm
⮚ Quấn gạc bơng xung quanh để lót da trước khi đặt garo
⮚ Quấn chặt ba vòng dây cao su, tới vòng thư tư đặt vịng dây
cịn lại vào vịng ći để giữ garo (quấn vừa đủ không chảy
máu là được ).


Phương pháp đặt Garo
(Trong trường hợp cụt chi, đứt động mạch )
⮚ Khơng có dây garo thì dùng vải hoặc khăn tay gập vào ḅc
xung quanh chi sau đó lồng que vào xoắn chặt cho đến khi
cầm máu là được
⮚ Băng vết thương như xử lý vết thương
⮚ Cố định tạm thời:
✔ Vết thương ở chi dưới thì ḅc hai chi vào nhau,
✔ Vết thương ở chi trên thì treo lên cổ ở tư thế cơ năng

⮚ Sau đó ghi vào phiếu garo: tên, tuổi, giờ đặt garo đính vào
người nạn nhân .
Chú ý: 30 -45 phút nới lỏng garo một lần




BĂNG BĨ VẾT THƯƠNG
Các bước tiến hành
✔ Dùng th́c sát trùng, sát trùng xung quanh vết thương đi từ






trong ra ngồi,
Nếu các chi bị thương thì nâng cao lên để đỡ chảy máu.
Đặt gạc bơng che kín vết thương.
Quấn băng trên bông gạc (không quấn quá chặt).
Nếu băng ép để cầm máu, phải quấn chặt.
Phải đến cơ sở y tế để tiêm phịng ́n ván.


BĂNG BĨ VẾT THƯƠNG
Một số trường hợp băng bó thường gặp
Vết cắt vết xước :
✔ Hầu hết các vết thương sau tai nạn là vết cắt hay vết xước.
✔ Vết cắt và vết xước nông, đầu tiên phải cầm máu và rửa sạch
bằng xà phòng và nước sạch .
✔ Người cấp cứu phải rửa tay sạch sẽ.
✔ Không được chạm ngón tay vào vết thương.
�Vết xước dù khơng nghiêm trọng vẫn có nguy cơ nhiễm trùng.
�Tất cả vết xước, vết cắt đều phải tiêm phịng ́n ván

�Mợt vết thương cũ hoặc chỗ đau có dấu hiệu NT, phải được
điều trị bởi nhân viên y tế.


BĂNG BĨ VẾT THƯƠNG
Một số trường hợp băng bó thường gặp
⮚ Băng mắt
⮚ Đặt gạc vô trùng lên
mắt bi tổn thương,
băng cố định lại.
⮚ Nếu ca 2 mắt bi tổn
thương, đặt gạc bơng
lên 2 mắt rồi băng
vịng trịn quanh hộp
sọ.
Hình 1.2 Băng mắt


BĂNG BĨ VẾT THƯƠNG
Một số trường hợp băng bó thường gặp
Băng cằm
Các bước tiến hành cơ bản:
⮚ Đăt gac bông lên vết thương cằm, hàm, măt,
⮚ Đặt băng lên trên gạc bơng,
⮚ Kéo mơt đâu băng lên đỉnh đầu, vịng xuống mang tai, kéo
đâu kia lên, khi hai đầu băng gặp nhau thì băt chéo hai đầu
băng lại, mợt đầu vịng qua trán, mợt đầu vịng qua gáy,
ḅc chặt hai đầu băng lại.




×