Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

slide môn Kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (723.13 KB, 26 trang )


I.Cơ sở lý luận
Kinh tế tri thức là
gì nhỉ?
Kinh tế tri thức đó là nền kinh tế
dựa trên việc khai thác và sử dụng
có hiệu quả những sản phẩm tri
thức của con người, đặc biệt là
những sản phẩm tri thức của khoa
học – công nghệ.

Cơ sở lý luận
Bắt nguồn từ hai phát minh vĩ đại là thuyết tương đối
và lượng tử. KHCN thế kỷ XX phát triển như vũ bão,
bùng nổ cách mạng tri thức và CM thông tin. Hệ thống
công nghệ cao ra đời, LLSX phát triển nhảy vọt, văn
minh CN chuyển sang văn minh trí tuệ. Kinh tế công
nghiệp chuyển sang kinh tế tri thức. Là hệ quả của 3 quá
trình phát triển kinh tế thị trường, phát triển KHCN, và
toàn cầu hóa.
Dựa trên chủ nghĩa Mác – Lê Nin và tư tưởng HCM,
Đảng đã hình thành quan điểm, chính sách phát triển
đất nước, hình thành KH, coi KH là động lực phát triển.

II. Thực trạng của nền kinh tế tri thức ở Việt Nam
2.1: Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
-
Nền kinh tế Việt Nam có tốc độ tăng trưởng khá nhanh, cơ cấu kinh tế đã
có bước chuyển dịch đáng kể theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá.
Hình 2.1 Cơ cấu GDP theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế 2000-2009


Nguồn : Niên giám Thống kê 2009

- Tuy nhiên, về thực chất mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam thời gian qua chủ
yếu vẫn theo chiều rộng, tăng trưởng do đóng góp của tri thức có tăng nhưng không
đáng kể.
Hình 2.2 Khoảng cách phát triển do khoảng cách tri thức
của Việt Nam và Malaysia

2.2: Chất lượng nguồn nhân lực:
- Trình độ học vấn của lực lượng lao động đã được cải
thiện qua các năm nhưng còn chưa cao.


Hình 2.3 Trình độ học vấn của lực lượng lao động 1998, 2003, 2008

Nguồn : Điều tra mẫu về lao động và việc làm của Tổng cục Thống kê 2008


- Tỷ trọng lao động qua đào tạo nghề chuyên môn và tỷ trọng lực lượng có
trình độ đại học và trên đại học còn thấp.
Hình 2.4 Tỷ trọng lao động đã qua đào tạo 2008

Nguồn : Điều tra mẫu về lao động và việc làm của Tổng cục Thống kê 2008

2.3: Hàm lượng chất xám trong sản phẩm:
Hình 2.5: Công Nghiệp gia công chế biến có hàm lượng chất xám thấp

2.4: Đổi mới công nghệ
Bảng 2.13 So sánh h ệ thống đổi mới của Việt Nam và
một số nước 2009

Xếp
hạng
Quốc gia
KEI Hệ thống đổi mới
2009 2000 2009 2000
4 Singapore 8.44 8.66 9.58 9.28
6 Mỹ 9.02 9.32 9.47 9.55
X Tây Âu 8.76 8.97 9.27 9.33
10 Đài Loan 8.45 8.63 9.27 9.14
12 Nhật 8.42 8.92 9.22 9.31
59 Thái Lan 5.52 5.69 5.76 5.74
63 Trung Quốc 4.47 3.92 5.44 4.35
X Nhóm thu nhập trung bình thấp 3.78 3.85 4.96 4.77
102 Indonesia 3.29 3.22 3.19 2.24
115 Việt Nam 3.51 2.90 2.72 2.38

2.5: Đầu tư cho Khoa học – Công nghệ:
- Đầu tư cho Khoa học – Công nghệ ở
Việt Nam so với các nước.
Quốc gia
% GDP đầu tư cho KH -
CN
Singapore 3
Malaysia 1
Việt Nam 0,3
Doanh nghiệp của
các quốc gia
% Doanh thu đầu tư
cho đổi mới CN
Hàn Quốc 10

Trung Quốc 5
Việt Nam 0,2 – 0,3
- Tỷ lệ đầu tư cho đổi mới công nghệ của
các doanh nghiệp Việt Nam.
- Tỷ trọng đầu tư cho KHCN ở VN còn chưa cao.

2.6: Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT)

ICT Việt Nam đang ngày càng lớn mạnh cả về qui mô ngành, thị
trường và tốc độ phát triển.

Về tình trạng vi phạm bản quyền: còn khá cao nhưng đã giảm dần.

Về chỉ số sẵn sàng kết nối Networked Readiness Index (NRI:) năm
2008, Việt nam xếp thứ 73 với 3.67 điểm.

Về chỉ số sẵn sàng cho kinh tế điện tử (EIU), Việt nam xếp hạng thứ
65 - giữ nguyên thứ hạng so với năm 2007.

Về mức độ chính phủ điện tử, chỉ số Chính phủ điện tử của Việt
nam đã tăng lên đáng kể.

Bảng 2.: Xếp hạng ICT Việt Nam và một số quốc gia,
vùng lãnh thổ - 2009
Xếp hạng Quốc gia
KEI ICT
2009 2000 2009 2000
7 Hồng Kông 8.32 8.08 9.33 9.37
8 Singapore 8.44 8.66 9.22 9.29
10 Đài Loan 8.45 8.63 9.13 9.11

14 Mỹ 9.02 9.32 8.83 9.52
x G7 8.72 8.95 8.80 8.97
x Tây Âu 8.76 8.97 8.78 9.00
19 Hàn Quốc 7.82 8.23 8.60 9.28
28 Nhật 8.42 8.92 8.00 8.72
41 Malaysia 6.07 6.17 7.14 7.33
64 Thái Lan 5.52 5.69 5.64 5.04
78 Việt Nam 3.51 2.90 4.85 2.95
87 Trung Quốc 4.47 3.92 4.33 4.80
x Nhóm thu nhập trung bình thấp 3.78 3.85 3.85 4.13
115 Ấn Độ 3.09 3.17 2.49 2.87

2.7 Những thành tựu bước đầu của Việt Nam trong quá
trình phát triển kinh tế trên nền tảng kinh tế tri thức.

Những điểm sáng tiếp cận phát triển kinh tế tri thức trong lĩnh vực
nông nghiệp

Mô hình sản xuất các giống lúa lai mới tại cánh đồng lúa xã Nhơn An (Bình
Định)

- Những điểm sáng tiếp cận phát triển kinh tế tri thức
trong lĩnh vực công nghiệp cao.
Khu công nghệ cao Hòa Lạc – Hà Nội – Việt Nam

III. Thuận lợi.
1. Nhận thức của Việt Nam .

Nhận thức được kinh tế tri thức là một trong những xu thế phát triển
kinh tế thế giới, Đảng và Nhà nước ta đang tiến hành công nghiệp hoá

- hiện đại hoá. Đây là hình thức kinh tế cao nhất trong nền kinh tế vật
chất, là bước đệm để chuyển kinh tế vật chất sang kinh tế tri thức.
Nên hay không
nên?

2.Điều kiện tự nhiên:

Việt Nam có tài nguyên khoáng sản rất đa đạng phong phú, trữ
lượng nhỏ. Có thể nói trên thế giới có tài nguyên gì thì chúng ta hầu
như có hết.

Nước ta có vị trí địa lí thuận lợi cho giao thương quốc tế, thích hợp
cho phát triển kinh tế với thế giới

3. Điều kiện con người

Việt Nam có nguồn lao động dồi dào.

Đội ngũ tri thức, sinh viên đang đc đào tạo lớn số lượng sinh
viên tốt nghiệp hằng năm khoảng 83000 sv .

Nước ta hiện nay có trên 100000 du học sinh theo học tại 44
quốc gia và vùng lãnh thổ chủ yếu là Mỹ, Trung Quốc, Anh,
Nga, Nhật Bản

4.Điều kiện kinh tế xã hội

Nước ta đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế điều kiện thuận lợi để tiếp
cận thành tựu và kinh nghiệm tiên tiến của các nước trên thế giới về khoa học công
nghệ, vốn


4.Điều kiện kinh tế xã hội

Tình hình chính trị xã hội ổn định, quốc phòng an ninh ổn định làm tiền đề thu
hút đầu tư.

Sự thúc đẩy kinh tế toàn cầu nới lỏng quản lí kinh tế ở các nc và phổ cập
internet làm cho không gian cạnh tranh của các doanh nghiệp mở rộng, tiếp
cận tri thức toàn cầu,

Chúng ta đang trong quá trình xây dựng đnc thành 1 XH học tập, tăng
cường các trường học ở các cấp cũng như xây dựng các trg ĐH đạt
tiêu chuẩn quốc tế, hợp tác quốc tế: ĐH Việt_Đức, ĐH Việt Pháp,

Sự thúc đẩy kinh tế toàn cầu nới lỏng quản lí kinh tế ở các nc và phổ
cập internet làm cho không gian cạnh tranh của các doanh nghiệp mở
rộng, tiếp cận tri thức toàn cầu,

IV. Khó khăn
4.1.Vốn đầu tư.
Nguồn vốn trong nước
Còn thiếu thốn,
chưa đáp ứng
được yêu cầu

Nguồn vốn nước ngoài
Tăng
chậm

Năm 1993 1998 1999

Tỷ lệ góp 3,6% 9% 10%

Dẫn chứng: Tỷ lệ đóng góp của khu vực đầu tư nước
ngoài trong GDP tăng dần qua các năm
Bảng tỉ lệ góp vốn khu vực đầu tư nước ngoài

4.2. Cơ cấu kinh tế - lao động

Cơ cấu kinh tế - lao động của Việt Nam hiện nay chưa theo kịp với
xu hướng phát triển kinh tế tri thức.
. Tỷ trọng các ngành dịch vụ, công nghiệp trong GDP còn hạn chế,
ngành nông nghiệp còn cao
(Đơn vị tính: %)


Tỷ trọng các ngành trong GDP năm 2010
Công
Nghiệp
Nông
nghiệp
Dịch
vụ
41,1 20,6 38,3

Công nghiệp

Nông nghiệp

Dịch vụ
41,1 20,6 38,3


4.3 Con người.

VN là 1 nước có dân số đông, nguồn nhân lực dồi dào. Tuy nhiên, nhân lưc
nước ta còn nhiều yếu kém cả về mặt trình độ lẫn tác phong làm việc.

- Trình độ tay nghề người lao động còn thấp, kém.

- Ý thức kỷ luật của người lao động kém, không có tác phong công nghiệp,
tính tự giác chưa cao.

- Có hiện tượng “chẩy máu chất xám”.

4.4 KH-CN, công nghệ sản xuất.

Để VN phát triển theo hướng kinh tế tri thức, cần
phải đưa công nghệ hiện đại vào dây truyền sản xuất,
mục đích là để nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi
phí, hướng tới nền công nghệ sạch.Dù vậy, với tình
trạng phân tích ở trên ta thấy trình độ KH-CN của nước
ta còn thấp và lạc hậu so với trình độ chung của thế giới.

Sự đầu tư cho khoa học, công nghệ ở Việt Nam so
sánh tương quan với các quốc gia trong khu vực là rất
thấp. Hiện nay, Việt Nam chỉ dành khoảng 0,3% GDP
cho hoạt động khoa học, công nghệ, trong khi đó con số
này ở Malaysia là 1%, Singapore là 3%.


+ Một trong những tiêu chí quan trọng của kinh tế tri

thức là sự ứng dụng công nghệ vào sản xuất kinh doanh
và quản lý trong khi phần lớn các doanh nghiệp ở nước
ta đều thiếu thông tin về công nghệ hoặc sử dụng công
nghệ lạc hậu.

+ Đổi mới, chuyển giao công nghệ trong doanh nghiệp:
Khả năng đổi mới công nghệ là một chỉ số quan trọng
phản ánh tiềm năng phát triển kinh tế tri thức. Trong khi
đó, đầu tư cho đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp
Việt Nam chỉ vào khoảng 0,2 - 0,3% doanh thu, trong khi
Ấn Độ là 5%, Hàn Quốc là 10%. Trong số công nghệ
được áp dụng ở Việt Nam thì hơn 90% là công nghệ
nhập khẩu (Tài liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2008).

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×