Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

thử nghiệm hiệu lực một số loại thuốc hóa học trong việc phòng trừ bệnh đốm nâu lá cây keo tai tượng (acacia mangium wild) ở vườn ươm tại vườn ươm trường đại học nông lâm thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.2 MB, 57 trang )

1

Phần 1

MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Hiện nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của xã hội, sự tiến bộ khoa học
- kĩ thuật nền kinh tế nước ta cũng thay đổi từng ngày từng giờ. Sự thay đổi
đó diễn ra ở các ngành nghề khác nhau, các lĩnh vực khác nhau. Xã hội ngày
càng phát triển thì nhu cầu con người ngày càng cao. Cùng với sự phát triển
chung của ngành kinh tế thì ngành Lâm nghiệp cũng khơng nằm ngồi quy
luật đó. Rừng là nguồn tài ngun di sản quý giá của nhân loại. Rừng có tác
dụng nhiều mặt đối với đời sống con người.
Một trong những lâm sản quan trọng mà rừng mang lại cho con người là
gỗ và các lâm sản ngồi gỗ. Rừng có vai trị vơ cùng quan trọng là điều hịa
khí hậu, bảo vệ mơi trường sống, chống xói mịn, rửa trơi. Chớnh vì vậy
được ví như là “Rừng là lá phổi xanh của nhân loại”. Nhưng hiện nay
diện tích rừng của Việt Nam đang suy giảm cả về số lượng lẫn chất lượng,
diện tích đang bị thu hẹp ở mức báo động. Trước thực trạng đó Đảng và
nhà nước ta đã có nhiều biện pháp nhằm giảm tình trang khai thác nguồn
tài nguyên rừng bừa bãi, tiếp tục phủ xanh diện tích đất trống đồi núi trọc,
tiến hành trồng rừng phòng hộ đầu nguồn, trồng rừng sản xuất tập trung.
Đảng và nhà nước chủ trương, chớnh sách nhằm tái tạo và trồng rừng như:
dự án PAM, dự án 327, dự án 661….
Hiện nay, các nhà máy giấy được thành lập nên rất nhiều cần cây nguyên
liệu giấy. Đảng bộ và chính quyền tỉnh Thái Nguyên coi cây Keo là cây
nguyên liệu quan trọng và rất phù hợp với đất rừng Thái Nguyên trong đó
cây Keo tai tượng chiếm vị trí quan trọng. Keo tai tượng là một loại cây họ
đậu thường được sử dụng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, bảo về đất, nước,



2

và cung cấp số lượng lớn cho kế hoạch trồng rừng hàng năm. Nhưng trên thực
tế, việc cung cấp số lượng cây giống nói chung và cây Keo tai tượng nói riêng
cho kế hoạc trồng rừng hàng năm cịn gặp nhiều khó khăn như chịu ảnh
hưởng của thời tiết khí hậu nhiệt đới, giú mùa: nóng ẩm mưa nhiều. Vì vậy
quá trình sản xuất cây giống ở vườn ươm thường gặp phải hàng loạt các bệnh
phát sinh, phát triển ở các loài cây khác nhau trong vườn ươm. Đối với cây
Keo tai tượng trong giai đoạn vườn ươm thường gặp các bệnh như: bệnh đốm
nâu lá Keo, bệnh khụ lá, bệnh gỉ sắt, bệnh phấn trắng…..
Khi trồng rừng trên một diện tích lớn số lượng cây nhiều và trồng thuần
lồi nên dễ bị sâu, bệnh hại phát sinh phát triển. Để đạt được kết quả tốt của
việc trồng rừng thì quan trọng nhất ở đây là phải tạo được nhiều cây giống tốt,
khỏe mạnh, không bị sâu hại và không có mầm bệnh. Muốn có được như vậy
thì ngồi việc chọn được hạt giống tốt, bảo quản hạt giống tốt. Đối với những
cây có khả năng tái sinh bằng hạt, những phương pháp xử lý trước khi gieo
ươm thì việc phịng trừ sâu bệnh hại ở giai đoạn là khơng thể thiếu được, nếu
thực hiện được vấn đề đú thỡ tổn thất do bệnh hại gây ra sẽ giảm xuống một
cách đáng kể. Hiện nay, vườn ươm Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
là nơi sản xuất nguồn cây con giống và cung cấp cây giống trong khu vực và
các nơi lân cận.
Quỏ trình sản xuất cây giống ở vườn ươm thường gặp phải hàng loạt các
bệnh phát sinh, phát triển ở các loài cây khác nhau trong vườn ươm, đã ảnh
hưởng không nhỏ đến yêu cầu về số lượng và chất lượng cây giống. Đặc biệt là
bệnh đốm nâu lá ở cây Keo tai tượng trong giai đoạn vườn ươm.
Hàng năm, bệnh đã gây ảnh hưởng trực tiếp tới kế hoạch trồng rừng và
những tổn thất kinh tế. Bệnh đã gây hại 60-70%, nhiều cây bị chết khô, những
cây bị bệnh ở giai đoạn nhỏ khơng có khả năng ra lá thật, lá bị bệnh nặng. Do
vậy, việc tìm ra biện pháp phòng trừ bệnh đốm nâu lá ở cây Keo tai tượng có



3

hiệu quả nhất là vấn để quan tâm hàng đầu. Do vậy, để phòng trừ bệnh đạt
hiệu quả cao nhất phải xác định được một số loại thuốc có hiệu quả tốt nhất
để phòng trừ bệnh kịp thời ngăn chặn được mầm bệnh phát triển.
Xuất phát từ yêu cầu đú tụi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thử nghiệm
hiệu lực một số loại thuốc hóa học trong việc phịng trừ bệnh đốm nâu lá
cây Keo tai tượng (Acacia mangium wild) ở vườn ươm tại vườn ươm
Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên ”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Hiện nay, trên thị trường có bán rất nhiều loại thuốc hóa học phịng trừ
bệnh đốm nâu lá Keo. Việc tìm ra loại thuốc có hiệu quả tốt nhất để phịng trừ
bệnh kịp thời ngăn chặn được mầm bệnh phát triển là mục đích chính, chung
nhất cần đạt được, góp phần tăng năng suất và chất lượng cây trồng.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá được tình hình phân bố bệnh đốm nâu lá Keo, đánh giá được
mức độ hại của bệnh đốm nâu lá Keo, trước và sau mỗi lần sử dụng thuốc và
tìm ra loại thuốc có hiệu lực phịng trừ cao nhất.
Xác định được loại thuốc hóa học có hiệu lực nhất trong các loại thuốc
đen thử nghiệm để phòng trừ bệnh đốm nâu lá Keo tai tượng.
1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
a. Ý nghĩa khoa học
- Giúp sinh viên củng cố lại nhưng kiến thức đã học.
- Quá trình thực hiện đề tài đó giỳp tụi nắm vững phương pháp điều tra
bệnh hại tại vườn ươm.
- Việc nghiên cứu đề tài là cơ sở để đề xuất biện pháp phịng trừ bệnh
đốm nâu lá Keo tai tượng.
- Q trình thực hiện đề tài giỳp tụi nắm vững trình tự các bước trong
nghiên cứu một đề tài cụ thể.



4

- Các loại thuốc hóa học bảo vệ thực vật ta gặp rất nhiều, có nhiều tác
dụng khác nhau rất khó có thể phân biệt được loại thuốc hóa học nào có tác
dụng hiệu quả nhất đối với bệnh đốm nâu lá Keo. Việc thử nghiệm hiệu lực
các loại thuốc hóa học tránh tình trạng thuốc hóa học khơng có hiệu quả đối
với bệnh hại.
b.í nghĩa thực tiễn
- Q trình thu thập số liệu giỳp tụi học hỏi và làm quen với thực tế sản xuất.
-Đề tài đưa ra các loại thuốc hóa học có hiệu quả cao trong phịng trừ
bệnh đốm nâu lá Keo mà đề tài đã xác định có thể ứng dụng vào việc phịng
trừ bệnh hại Keo và đánh giá hiệu lực của nó trực tiếp trờn cõy bị bệnh hại
nâng cao khả năng phòng, trừ bệnh đốm nâu lá Keo tại vườn ươm trường Đại
học Nơng Lâm -Thỏi Ngun và các vườn ươm khác nói chung, góp phần
nâng cao chất lượng cây giống, đáp ứng công tác kinh doanh.


5

Phần 2

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở khoa học
Bệnh đốm nâu lá ở cây Keo tai tượng ở giai đoạn vườn ươm là do nấm
(Gloeo sporium) gây ra, thuộc lớp nấm túi. Nấm gây bệnh thuộc loại chuyên
ký sinh có tính chun hóa cao (Đặng Kim Tuyến, 2005)[9]. Do vậy, trong
khi ở vườn ươm xuất hiện bệnh về phương pháp phịng trừ là tìm ra một số
loại thuốc có hiệu quả cao nhất, có lợi về mặt kinh tế, nhằm hạn chế tác hại

của bệnh, bảo vệ cây làm cho cây sinh trưởng và phát triển tốt hơn. Trong
thực tế có rất nhiều biện pháp hóa học có tác dụng phòng trừ bênh đốm nâu lá
cây trong vườn ươm, cũng mang lại tác dụng đáng kể. Vì vậy việc dùng thuốc
hóa học như phun các loại thuốc có tác dụng độn mầm bệnh để trực tiếp tiêu
diệt sợi nấm, bào tử nấm trờn lỏ, vỏ cây, thõn cõy… đồng thời có tác dụng
phịng bệnh phịng bệnh cho cỏc cõy khỏc khỏi bị lây lan sang.
Biện pháp hóa học là một trong những biện pháp phịng, trừ bệnh có hiệu
quả và có tác dụng kịp thời, do đó nó được sử dụng rộng rãi khi cần thiết. Ở
nước ta qua một số thí nghiệm dùng hóa chất chống bệnh cây cũng đem lại
hiệu quả tốt và được áp dụng làm thuốc để phịng ngừa bảo vệ cây khơng bị
bệnh. Thuốc bảo vệ là: thuốc phun lờn cõy, lên trên lá, thân cây có bào tử
nấm thì thuốc sẽ ngăn ngừa bào tử nấm nảy mầm hoặc tiêu diệt nấm không
cho bào tử nấm xâm nhập vào bên trong mô thực vật được. Thuốc chữa bệnh
là thuốc dùng khi bệnh đã xâm nhập vào rồi thì phải dùng thuốc chữa bệnh
(Đặng Kim Tuyến, 2005) [9].
Dùng thuốc bảo vệ cũng có thể tiến hành xung quanh cây bệnh và trờn
cõy bệnh chưa bị nhiễm bệnh. Nếu quá trình hình thành bào tử khơng bị ngăn
chặn thì nấm phải bị tiêu diệt ở giai đoạn nào đó trong chu kỳ phát triển khi


6

chưa xâm nhập vào cây mới. Để ngăn ngừa bệnh lây lan cần phải phun thuốc
xung quanh cây bệnh và cây chưa nhiễm bệnh. Những loại thuốc bảo vệ bằng
cách trực tiếp tiêu diệt nguồn bệnh gọi là thuốc diệt nấm. Phun thuốc diệt nấm
có thể nhằm vào ổ bệnh, cõy bệnh, tiờu diệt nấm trước khi lan truyền bệnh
sang cõy khỏc.
Phân bố bệnh đốm nâu lá Keo:
Bệnh đốm nâu lá Keo là một loại bệnh phổ biến ở vườn ươm. Nó gây
hại ở tất cả các loại Keo kể cả Keo tai tượng. Keo lại và Keo lá tràm, bệnh

nặng tỷ lệ bệnh có thể lên tới 60- 70% làm cho cây chết hoặc sinh trưởng
rất kém không đủ tiêu chuẩn xuất vườn, gây ra những tổn thất trong kinh
doanh Lâm nghiệp.
Triệu trứng bệnh đốm nâu lá Keo: Hiện tượng rõ nhất của bệnh đốm nâu
lá Keo là lúc đầu tiờn trờn mặt lá xuất hiện các đốm chấm màu nâu, các đốm
nâu này lan dần khơng rõ hình dạng. Bệnh nặng thì cả hai mặt lá được phủ kín
những đốm nâu gần giống gỉ sắt.
Tác hại: Sau một thời gian bị bệnh cây quang hợp rất kém, mép lá khơ và
biến hình xoăn lại có khi lá khơ cong queo, các lá khô dần chết rơi rụng.
Vậy dựa vào những cơ sở phòng trừ bệnh cây và điều kiện khu vực
nghiên cứu. Tôi tiến hành thử nghiệm các loại thuốc hóa học sau để phịng và
trừ bệnh đốm nâu lá Keo tai tượng trong giai đoạn vườn ươm.
2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước
2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Hiện tượng gây bệnh cho cây gỗ và những tổn thất do chúng gây ra đó
cú những ghi nhận nhưng đến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX bệnh cây rừng
mới trở thành môn khoa học thực sự.
Bệnh trải qua 4 giai đoạn phát triển:


7

Từ thời kỳ cổ đại đến giữa thế kỷ XIX: Thời kỳ này con người chưa thực
sự hiểu rõ nguyên nhân gây bệnh, mặt khác do hệ ý thức duy tâm còn đang
khống chế, con người rằng mọi nguyên nhân gây ra bệnh cây đều do thần
thánh (thần Robigo). Đến đầu thế kỷ XVIII có nhiều giả thiết cho rằng bệnh
cây là do nấm gây ra, năm 1711 người ta đã tìm ra mói quan hệ giữa nấm
phấn đen với biện pháp xử lý hạt giống Dillen (1719), Minichi (1725) nhà
phân loại thực vật đã đưa nấm vào bảng phân phối (Weber (G.F), 1973 [12].
Từ giữa thế kỷ XIX đến cuối thế kỷ XIX: Đây là thời kỳ xác nhận bản

chất vật gây bệnh. Khoa học bệnh cây rừng được xem như một phân nhánh
của khoa học bệnh cây. Người đã sáng lập ra môn khoa học bệnh cây rừng là
Robert Hartig trong khi nghiên cứu bệnh cây rừng lần đầu tiên ụng đó phát
hiện ra sợi nấm trong gỗ và mối quan hệ giữa hình thành thể quả nấm đến
hiện tượng mục gỗ. Cho đến nay có nhiều bệnh cây rừng xuất hiện, trong tất
cả vật gây bệnh thì nấm chiếm số lượng lớn nhất tới 83% gồm các bệnh hại
lỏ, thõn, cành, rễ và năm 1882 ụng đó viết cuốn bệnh cây rừng đầu tiên
(Gibson(I.A. S), 1979) [13].
Từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX được xem là thời kỳ phát triển
tương đối của khoa học bệnh cây. Thời kỳ này các nhà bác học tập chung vào
phân loại bệnh cây và điều tra mức độ bị hại, sau đó nghiên cứu biện pháp
phịng trừ các loại bệnh chủ yếu và người đầu tiên đề cập đến những chủng
loại và mức độ bị hại liên đến sinh lý cây rừng, sinh thái cây chủ và vật gây
bệnh là G.Hapting (1940 - 1970) nhà bệnh lý cây rừng người Mỹ. Trong thời
kỳ này ngoài việc phát hiện nấm là vật gây bệnh, các nhà khoa học còn phát
hiện ra virut do Ivanopski (1864 - 1927); vi khuẩn do Berin (1938 - 1916),
Erwin Smit (1854 - 1729) ( Gibson (I.A. S), 1979) [13].
Cũng trong thời kỳ này các vấn đề về sinh tháu bệnh cây, miễn dịch cây
trồng, hóa học bảo vệ cây trồng đã được nghiên cứu đến và giải quyết được


8

những nhu cầu cơ bản trong sản xuất đương thời. Đến thế kỷ XIX các nhà
khoa học bệnh cõy đó xác định bệnh cây do nấm gây ra. Những người có
cống hiến nghiên cứu quyết định là Bác học người Đức Anton Đơbari (1831 1888), Nhà bác học người Nga Voronin (1838 - 1903… Ngay từ năm 1953
Anton Đơbari đã công bố các tài liệu nghiên cứu lịch sử nấm than đen, nấm gỉ
sắt, nấm mốc sương, qua đó khẳng định luận điểm của mình là nấm ký sinh
khơng phải là hậu quả mà là nguyên nhân gây bệnh cây. Ông là người đầu
tiên dung phương pháp lây bệnh nhân tạo để xác minh nấm

Phytophthorainfstans là sinh vật gây nấm mốc sương khoai tây đã phá hủy
khủng khiếp ở Châu Âu (Weber (G.F), 1973) [12].
Từ đầu thế kỷ XX đến nay: Đây là thời kỳ phát triển cao độ của khoa
học bệnh cây rừng là thời kỳ vận dụng duy vật biện chứng trong việc nghiên
cứu nguyên nhân gây bệnh, các đặc điểm sinh vật học, sinh thái học vủa vật
gây bệnh và tìm ra biện pháp phịng trừ có hiệu quả nhất. Những năm thập kỷ
1950 nhiều nhà bệnh lý cây rừng đã tập trung xác định lồi, mơ tả nguyên
nhân gây bệnh, triệu chứng gây bệnh và đặc biệt hơn vấn đề này đã được các
nước Đông Nam Á quan tâm trong đó có cả Việt Nam.
Khoa học bệnh cây được hình thành và phát triển là do sự địi hỏi thực
tiễn sản xuất nơng lâm nghiệp. Ngay từ thời đầu của lịch sử trồng trọt nhân
dân lao động đã thông qua thực tiễn sản xuất và những kinh nghiệm của mình
để phát hiện và có biện pháp phòng trừ bệnh hại nguy hiểm.
Thuốc bảo vệ thực vật ra đời đầu thế kỷ XVIII, nguồn gốc ra đời xuất
phát từ lồi sâu hại cây nơng nghiệp, biện pháp chủ yếu để chống lại các loài
sinh vật gây hại này là biện pháp hóa học, tuy nhiên biện pháp này chưa có ý
nghĩa thực tiễn nhưng bắt đầu từ thế kỷ XIV cùng với sự phát triển của ngành
hóa học và sinh húa cựng nhiều môn khoa học khác như sản xuất nông lâm
nghiệp đã ảnh hưởng đến việc sử dụng những biện pháp hóa học chống lại


9

những sinh vật có hại cho cây trồng. Vào khoảng năm 1820 người ta đã dung
thủy ngân clorua (HgCl2) để bảo vệ gỗ. Năm 1848 lưu huỳnh được dùng để
chống bệnh sương bột nấm (Eviryphaceae) gây nên, hỗn hợp đồng sunfat và
vôi được bắt đầu dùng. Đến cuối thế kỷ XIV biện pháp hóa học chống sâu
bệnh hại phát triển nhanh chóng. Những Sự phát triển của chúng mang tính tự
phát (Weber (G.F), 1973 ) [12].
Sau cách mạng tháng 10 Nga thành công, công nghiệp bắt đầu điều chế

với lượng cần thiết. Cuối năm 1930 để hướng dẫn bảo vệ thực vật ủy ban lien
hiệp toàn cầu cỏc liờn bang chống sâu bệnh được thành lập một mạng lưới cơ
quan hóa học nghiên cứu các biện pháp hóa học bảo vệ thực vật được ra đời
dẫn theo(Trần Văn Mão, 1997) [5].
Các công tác được tiến hành ở viện bảo vệ thực vật, toàn liờn bang (1932
đã tổ chức ở Matxcova, tổ chức này bắt đầu chế tạo thuốc phun ở dạng lỏng,
thuốc bột và dụng cụ xử lý…) (dẫn theo Trần Văn Mão, 1997) [5].
2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
Trước cách mạng tháng 8 năm 1945 Việt Nam là một nước thuộc địa nửa
phong kiến. Nền sản xuất nông nghiệp vơ cùng lạc hậu,phân tán mang tính tự
cung tự cấp nền khoa học bệnh cây hầu như không phát triển vì vậy cơng tác
nghiên cứu, ứng dụng các biện pháp phịng trừ sâu bệnh cho cây trồng khơng
được quan tâm nghiên cứu chỉ có vài hình thức và tổ chức hoạt động đơn độc.
Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, nhất là từ ngày Miền Bắc hồn tồn
giải phóng (1954). Nước ta xây dựng một nền nông nghiệp lớn xã hội chủ
nghĩa với phương thức sản xuất tập trung thì phương pháp bảo vệ cây chống
sâu bệnh có nhiều thuận lợi hơn trước, sản xuất có kế hoạch, có tổ chức có
điều kiện để đi sâu hơn tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh chủ động các biện
phỏp phũng trừ (Phạm Quang Thu, 2003) [7].


10

Cho đến nay, cơng tác bảo vệ thực vật nói chung và cơng tác phịng trừ
bệnh hại cây nói riêng mới được chú trọng đúng mức và càng ngày càng phát
triển nhanh, mạnh.Hệ thống tổ chức điều tra nghiên cứu và chỉ đạo công tác
bệnh hại từ Trung ương đến địa phương và các đơn vị sản xuất lâm nghiệp
mới được xây dựng hồn chỉnh.
Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có lượng mưa điều
hịa, nhiệt độ khơng khí cao tạo điều kiện cho sinh vật gây bệnh phát triển

mạnh. Hầu hết các loài cây bị bệnh là do ẩm độ khơng khí cao. Ví dụ như:
Bệnh thán thư lá Mỡ, nấm đốm nâu, gỉ sắt, bệnh khơ lá thơng, đốm đen lá
trầu. Vì vậy khống chế các nhân tố đó để làm giảm các bệnh ở cây là điều
quan trọng trong việc phòng trừ.
Hiện nay thuốc bảo vệ thực vật có rất nhiều chủng loại khác nhau và
được áp dụng để phòng bệnh hại cây ở vườn ươm, rừng non mới trồng hoặc
khi có dịch lớn (Trần Văn Mão, 1993) [6].
Khi tiến hành nghiên cứu khảo nghiệm hiệu lực một số loại thuốc hóa
học phịng trừ bệnh gỉ sắt Keo tai tượng ở rừng mới trồng tác giả Đặng Kim
Tuyến cũng đã chỉ ra thuốc Anvil5sc là thuốc có hiệu lực phịng trừ cao nhất
so với các loại thuốc đem thử nghiệm như: Manage 5wp, Encoleton 25wp.
Thời gian gần đây một số nghiên cứu khả năng phịng trừ bệnh của các
loại thuốc hóa học đã được các Đề tài tốt nghiệp của sinh viên khoa Lâm
Nghiệp - Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên nghiên cứu đối với mỗi loại bệnh
khác nhau như (Mai Thị Thùy Dương, 2007) [2]; (Hoàng Thị Hạnh, 2008)[3];
(Nguyễn Thị Thùy, 2011) [4]; (Trần Trung,2006) [8].
2.3 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của khu vực nghiên cứu
2.3.1. Điều kiện tự nhiên
2.3.1.1 Vị trí địa lý và địa hình
+ Vị trí địa lý
Thí nghiệm được tiến hành tại Vườn ươm Trường Đại Học Nông Lâm
Thái Nguyên thuộc thành phố Thái Nguyên . Vườn ươm nằm trong trường


11

Đại Học Nông Lõm trên địa bàn xã Quyết Thắng, căn cứ vào bản đồ địa lý
Thành Phố Thái Nguyên thỡ vị trí của vườn ươm như sau:
- Phía Đơng giáp với khu dân cư trường Đại học Nông Lâm -Thỏi Ngun.
- Phía Tây giáp với xó Phỳc Hà.

- Phía Nam giáp với phường Thịnh Đán.
- Phía Bắc giáp với phường Quan Triều.
Vườn ươm nằm trên địa bàn thành phố Thái Nguyên . Và là vườn ươm
của trường Đai Học Nông Lâm nên việc phát triển nông lâm nghiệp, thủy sản,
chăn nuôi nhất là sản xuất cây, con giống rất thuận lợi về tiêu thụ.Giao thông
thuận lợi cho việc vận chuyển cây giống từ vườn ươm đến nơi trồng
+ Địa hình
Vườn ươm trường Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun cú địa hình là đồi
bỏt ỳp khơng có núi cao. Độ dốc trung bình 10 - 15 o, độ cao trung bình 50 70m, địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam.
2.3.1.2 Đặc điểm về khí hậu thủy văn
Vườn ươm Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên nằm trong khu
vực thành phố Thái Nguyên . Do đó, mang đủ tính chất khí hậu của tiểu khu
vực Thái Nguyên .
Thuận lợi: khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, lượng mưa lớn, độ ẩm cao,
nhiệt độ thích hợp cho cây con sinh trưởng, phát triển nhanh.
Khó khăn: Do mựa Đụng lạnh kéo dài (3 tháng 1,2,3 nhiệt độ trung bình
rất thấp) nên tiến hành điều tra sâu bệnh rất khó, mặt khác, khí hậu nóng ẩm
nên có nhiều nguồn sâu bệnh hại. Đõy là thời điểm mà sâu bệnh phát triển
mạnh rất khó đưa ra các biện pháp phịng trừ cho thích hợp.
Qua tham khảo số liệu của đài khí tượng thủy văn Thái Ngun , tơi
thấy diễn biến khí hậu những năm gần đây như sau:


12

Bảng 2.1. Một số yếu tố khí hậu dặc trưng khu vực nghiên cứu
từ tháng 1 - 5/2012 tại Tp Thái Ngun
Nhiệt độ trung

Ẩm độ khơng khí


Lượng mưa

bình(oC)

(%)

(mm)

1
2
3

11,9
17,3
16,7

73
82
80

4,4
10,8
9,3

4

23,4

83


30,1

5

27,8

84

206,5

Tháng

( Nguồn số liệu : Trạm khí tượng thủy văn thành phốThái Nguyên )
2.3.1.3. Đặc điểm về đất đai
Do sản xuất cây con có bầu nờn đúng bầu được lấy từ các khu vực trong
vườn ươm. Đất ở đây có độ màu mỡ do chưa bị canh tác nhiều. Thuộc khu
trung tâm thực hành thực nghiệm của trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
. Nằm ở khu vực chân đồi, hầu hết đất ở đây là loại đất feralit phát triển trờn
đỏ sa thạch. Do vườn ươm hoạt động đóng bầu gieo cây là đất mặt ở đồi
tương đối tốt.
2.3.1.4 Đặc điểm khu thí nghiệm
Vườn ươm gần nguồn nước thuận lợi cho việc chăm sóc, hệ thống cống
rãnh đầy đủ, thường xuyên có người ở vườn ươm, cụng tác vệ sinh tốt, gần
đường giao thơng thuận tiện cho việc vẫn chuyển hàng hóa.
2.3.2. Điều kiện dân sinh kinh – kinh tế xã hội
2.3.2.1. Dân số - lao động
Xã Quyết Thắng có tổng số dân là …nhõn khẩu, người dân nơi đây đa số
sống chủ yếu dựa vào nghề sản xuất nụnglõm nghiệp, chăn ni, hoạt động dịch
vụ và đi làm th ngồi trong những lúc nơng nhàn. Trình độ dân trí ở đây tương

đối cao nhưng tỷ lệ hộ sống trong nghành nông nghiệp vẫn còn cao.


13

Số lao động trong độ tuổi là 18 - 35
2.3.2.2. Giao thơng - thủy lợi
- Giao thơng
Xã Quyết Thắng có hệ thống giao thơng tương đối hồn chỉnh, các tuyến
đường liên xã đều đã được nhựa hóa, hệ thống liờn thụn đều được bê tơng hóa
thuận tiện cho việc đi lại. Tuy nhiên chất lượng một số tuyến đường còn thấp
nên gây khó khăn cho việc đi lại trao đổi mua bán hàng hóa cịn gây khó khăn
cho nhân dân.
- Thủy lợi
Ở đây người dân sống phần đa là sản xuất nơng lâm nghiệp, vì vậy cơng
tác thủy lợi được chính quyền xã cùng với nhân dân rất quan tâm và đầu tư.
Tồn xó đó xây dựng được 15 km kênh mương đảm bảo cung cấp đủ nước
cho sản xuất. Hiện nay các thơn xóm cũng đã và đang tiến hành xây dựng
những đoạn kênh mương còn lại nhằm đảm bảo cho việc cung cấp nước cho
sản xuất nông lâm nghiệp đạt hiệu quả tốt.
2.3.2.3.Kinh tế xã hội
- Sản xuất nông nghiệp: Chiếm 80 % số hộ là sản xuất nơng nghiệp,
ngồi ra cũn cú sự kết hợp giữa vật nuôi và cây trồng .
- Sản xuất lâm nghiệp: Từ 10 năm trở lại đây việc trồng cây gây rừng
phủ xanh đất trống đồi núi trọc đã được tiến hành. Hiện nay tồn xó đó phủ
xanh được phần lớn diện tích đất trống đồi núi trọc. Mặc dù thu nhập từ lâm
nghiệp chưa đáng kể nhưng đến thời điểm này có một số rừng trồng đã đủ
tuổi khai thác .
- Dịch vụ: Hiện nay dịch vụ đang có sự phát triển đi lên. Nhìn chung
kinh tế của xã vẫn chưa cao, quy mơ sản xuất chưa lớn và chưa có quy hoạch

cụ thể, rõ ràng đây là một điểm hạn chế của xã. Trong xã chưa phát triển cân
đối giữa các nghành, mức sống của người dân vẫn chưa đồng đều.


14

Trong những năm gần đây mức sống của nhân dân được nâng lên rõ rệt.
Hệ thống cơ sở hạ tầng của xã được đầu tư và phát triển đặc biệt là hệ thống
giao thông, thủy lợi là lĩnh vực quan trọng để phục vụ cho sự phát triển về các
mặt của đời sống,kinh tế, văn hóa xã hội của nhân dân trong xã.
2.4. Tài nguyên đất và hiện trạng sử dụng đất
- Tài nguyên đất
Đất khu vực vườn ươm là đất dốc tụ pha cát lẫn với đá nhỏ, đất có màu
xám đen, hàm lượng dinh dưỡng trong đất thấp do đã sử dụng nhiều năm. Đất
là đất phe la lít, nguồn gốc của đất xuất phát từ đá sa thạch, độ PH của đất
thấp, đất nghốo mựn. Đất có độ màu mỡ thấp nên cây con sinh trưởng và phát
triển mức trung bình, đơi khi lác đác số cây phát triển kém.
Xã Quyết Thắng có tổng diện tích đất tự nhiên là 1155,52 ha trong đó:
- Đất nơng nghiệp: 793,31 ha, chiếm 68,65 % tổng diện tích đất tự nhiên.
- Đất phi nông nghiệp: 347,37 ha, chiếm 30,06 % tổng diện tích đất
tự nhiên.
- Đất chưa sử dụng: 14,84 ha, chiếm 1,28 % tổng diện tích đất tự nhiên.


15

Phần 3

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG ĐỊA ĐIỂM
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là cây Keo tai tượng (Acacia mangium wild)
Thuộc chi: Keo Acacia
Họ đậu: Fabaceae
Bộ đậu:Fabales
Keo tai tượng là loại cây gỗ nhỡ, tuổi thành thục thường cao trên 15m,
đường kính từ 25 - 35 cm, vỏ màu xám nâu nứt dọc, tán hình trứng hoặc hình
tháp, phân cành thấp, cuống thường bẹt, trờn cõy trưởng thành có dạng lá
đơn, phiến lá hình trứng hoặc trái xoan dài đầu có mũi lồi tự, đuụi mộp cuống
dài 14 - 25 cm, rộng 6-9 cm, khá dày 2 mặt xanh đậm có 4 gân dọc song song
nổi rõ. Hoa tự hỡnh bụng dài gần bằng lá, mọc lẻ hoặc tập trung 2 -4 hoa tự ở
nách lá, hoa đều lưỡng tính, mẫu 4 tràng hoa màu vàng, quả đậu xoắn hạt hình
trái xoan dẹt, màu đen. Cõy con mới mọc lúc đầu khoảng 1-2 tuần tuổi có lá
kép long chim sau đó mới ra lá thật, lá đơn màu xanh thẫm, lá to rộng 10cm,
dài 25 cm, hoa màu trắng hoặc vàng, quả xoắn vặn.
Keo tai tượng là cây sinh trưởng nhanh, là cây ưu sang hệ rễ có nốt sần,
có khả năng tái sinh bằng hạt và chồi tốt. Cõy sinh trưởng nhanh trong rừng
trồng có thể cao thêm 1,3 đến 1,5m đường kính tăng 1,5 đến 1,8 cm mỗi năm,
từ tuổi 20 trở lên tốc độ sinh trưởng chậm dần. Keo tai tượng ra hoa vào tháng
9 - 10 quả chín tháng 2,3 năm sau. Cây 2 tuổi có thể ra hoa kết quả. Keo tai
tượng là cây ưa sáng sinh trưởng nhanh hệ rễ có nốt sần cố định đạm, có khả
năng tái sinh bằng hạt và chồi tốt. Keo tai tượng thích hợp với khí hậu nhiệt


16

đới ẩm bình quân 29 - 39oC chỉ chịu được sương giá nhẹ, lượng mưa từ 1000
mm đến 4500 mm/năm. Khơng có mùa khơ kéo dài. Keo tai tượng sinh
trưởng trên đất bồi tụ, ẩm tốt. Trên đất xói mịn, lớp khô hạn nghèo dinh

dưỡng, chua (độ PH = 4 - 5) vẫn sống song sinh trưởng kém. Keo tai tượng
phân bố ở Đơng bắc Úc, Papua, Newziland phía đơng Inđụnexia. Mới được
đưa vào trồng ở Việt Nam.Hiện nay hầu như các tỉnh trong cả nước đều đó
gõy trồng loại cây này. Ở độ cao 400m đến 500m so với mặt nước biển, trên
nhiều loại đất khác nhau ( Lê Mộng Chân và Lê Thị Huyền, 2000 ) [1].
Đất bị xói mịn, chua, nghèo dinh dưỡng, khơ hạn, đất phèn Keo vẫn sinh
trưởng được bình thường và ra hoa kết quả. Trong giai đoạn ở rừng mới trồng
1 - 2 tuổi cây Keo tai tượng thường rất hay mắc phải các bệnh gỉ sắt, đốm
nâu, đốm nâu lá Keo, khụ lỏ… tỷ lệ cây bị bệnh lên cao có khi lên tới 90%
làm cho cây bị chết khơ kìm hãm sự ra lá thật của cây. Ảnh hưởng tới số
lượng và chất lượng rừng trồng.
Giá trị kinh tế của Keo tai tượng:
Gỗ Keo tai tượng có nhiều tác dụng, gỗ cú lừi và rác phân biệt tỷ lệ 0,56 0,6%, gỗ có sợi faif 1,0 - 1,2 mm, có thể làm ngun liệu giấy, củi đun, bao bì
…. Ngồi ra Keo tai tượng là cây mọc nhanh tán rộng và hệ rẽ phát triển, dùng
làm cây che phủ đất, cải tạo bảo vệ ở vùng đất trống đồi núi trọc, nó cũng là
cây che phủ đất, cải tạo bảo vệ ở vùng đất trống đồi núi trọc, nó cũng là cây lục
hóa, trồng trong cơng viên đường phố và lá có thể làm thức ăn gia súc.
Keo tai tượng là cây có giá trị kinh tế cao, dễ trồng, dẽ mọc nhanh sớm
khộp tỏn….gỗ cú màu trắng hoặc vàng nhạt có ánh bạc, gỗ nhẹ mềm, thơm,
mịn dễ gia cơng, được dùng làm nguyên liệu giấy, gỗ ván dăm, gỗ trụ, đồ
dung, đóng đồ gia dụng. Keo là một trong những loại cây trồng chủ yếu trên
đất đồi núi trọc, bạc màu, chua phèn, nghèo kiệt xói mịn ở vùng trung du và
rải rác ở một số tỉnh miền Bắc nước ta (Lê Mộng Chân và Lê Thị Huyền,
2000) [1].


17

Bệnh đốm nâu lá Keo là một loại bệnh phổ biến ở vườn ươm. Nó gây hại
tất cả các lồi Keo kể cả Keo tai tượng, Keo lai và Keo lá tràm, bệnh nawhngj

tỷ lệ cây bệnh có khi lên đến 60 - 70 % làm cho cây chết hoặc sinh trưởng rất
kém không đủ điều kiện xuất vườn, gõy ra những tổn thất trong kinh doanh
Lâm nghiệp.
+ Nguyên nhân gây bệnh:
Nguyên nhân gây bệnh do nấm Gloeo sporium gây nên, nấm gây bệnh
thuộc lại kí sinh có tính chun hóa cao.
+ Triệu trứng:
Hiện rõ nhất của nấm đốm nâu là lúc đầu trên mặt lá và phần ngọn non
xuất hiện các đốm màu nâu, các đốm nâu lan dần khơng rõ hình dạng bệnh
nặng thì hai mặt lá hầu như bị đốm nâu bao phủ. Vì vậy người ta gọi là bệnh
đốm nâu lá Keo, sau một thời gian bị bệnh cây quang hợp rất kộm mộp lá khô
và xoắn lại, ngọn khô dần mà chết.
3.1.2 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung triển khai ở Vườn ươm Trường Đại Học Nông Lâm Thái
Nguyên thuộc xã Quyết Thắng thành phố Thái Nguyên .
Theo dõi tình hình phát sinh, phát triển của bệnh đốm nõu lỏKeo và tiến
hành thử nghiệm 5 loại thuốc hóa học rong giai đoạn vườn ươm.
3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành
3.2.1 Địa điểm
Tại vườn ươm Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên .
3.2.2 Thời gian thực hiện đề tài
Từ 20/2 đến 19/5/2012
3.3. Nội dung nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dừi
3.3.1. Nội dung nghiên cứu
-Tình hình vệ sinh vườn ươm và phân bố bệnh cây.
- Đánh giá mức độ hại của bệnh đốm nâu lá Keo sau mỗi lần sử dụng
thuốc và để tìm ra loại thuốc có hiệu quả nhất.


18


- Đặc điểm sinh trưởng phát triển của bệnh đốm nâu lá Keo và đề xuất
một số biện pháp phòng trừ bệnh đốm nâu lá Keo ở vườn ươm.
3.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi
- Tỷ lệ cây bệnh trong vườn ươm.
- Mức độ hại lá sau mỗi lần phun thuốc, so sánh ơ thí nghiệm và ơ
đối chứng.
- Hiệu quả phòng trừ bệnh sau 3 lần phun thuốc.
3.4. Phương pháp nghiên cứu
3.4.1. Phương pháp kế thừa số liệu chọn lọc
Kế thừa các số liệu về điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế, xã hội của
khu vực nghiên cứu.
Kế thừa số liệu từ trạm khí tượng thủy văn Gia Bảy.
3.4.2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm kết hợp điều tra quan sát
* Điều tra sợ bộ
-Tiến hành quan sát toàn bộ khu vực vườn ươm, tỡnh hình sinh trưởng
của cây trồng.
- Đánh dấu những luống bị bệnh, loài cây bị bệnh nặng, loại bệnh hại
chủ yếu.
- Đánh giá sơ bộ về mức độ bệnh hại đốm nâu lá Keo ở lồi cây Keo
tai tượng
*Bố trí thí nghiệm
Mỗi cơng thức thí nghiệm được bố trí ở mỗi O. D. B khác nhau trờn cỏc
luống với 3 lần nhắc lại ( mỗi O. D. B = 1m2 )
-Để điều tra tình hình phân bố bệnh của mỗi O. D. B chúng tôi điều
tra số cây trong ô và xác định số cây nhiễm bệnh kết quả điều tra ghi vào
mẫu bảng.


19


Mẫu bảng 02: Kết quả điều tra tình hình phân bố bệnh cây
TT O. D. B

Tổng số
Cây/ ô

Số cây
nhiễm
bệnh

Số cây
chết

Tỷ lệ
P(%)

Đánh giá

1
2

Để điều tra đánh giá tình hình bệnh cõy trờn mỗi ô dạng bản, tôi đếm
tổng số cây trong ô và số cây nhiễm bệnh trong quá trình theo dõi mức độ
phát sinh, phát triển của bệnh, mức độ hại quá trình xâm nhiễm và tỏi xõm
nhiễm kết quả được ghi vào nhật kí thực tập.
* Điều tra tỷ mỷ - Thu thập số liệu trên mỗi ô dạng bản trước và sau khi
phun thuốc
Sau khi thu thập số liệu về quá trình phân bố bệnh cõy tụi tiến hành thu
thập số liệu về mức độ gây hại của bệnh.

Để có số liệu làm đối chứng cho cơng thức sử dụng thuốc trước khi phun
thuốc, tôi tiến hành thu thập số liệu về mức độ gây hại trờn cỏc ụ thí nghiệm
trước và sau mỗi lần sử dụng thuốc
Điều tra mức độ gay hại trờn cỏc ụ dạng bản trong mỗi cơng thức thí
nghiệm. Ở O. D. B cứ cách hai hàng điều tra một hàng trong hàng điều tra tất
cả số cây, trờn cây điều tra tất cả số lá.
Để điều tra mức độ bị hại của lỏ tụi dựa vào cơ sở phân cấp mức độ bệnh
hại lá làm 5 cấp sau:
Cấp 0:Lá không bị hại
Cấp I : < 25% diện tích lá bị hại
Cấp II: Từ 25%-50% diện tích lá bị hại
Cấp III: >50%-75% diện tích lá bị hại
Cấp IV: > 75% diện tích lá bị hại
Kết quả thu được ghi vào mẫu bảng sau:


20

Mẫu bảng 3.2. Mức độ bệnh hại đốm nâu lá Keo trước khi phun thuốc.
Tên thuốc:……Ngày điều tra:….
O. D. B:……Luống điều tra:….
Stt cây
điều tra
1
2


0

1


Cấp hại
2

3

4

R%

Ghi
chú

Sau khi điều tra xong trờn cỏc ụ thí nghiệm tơi tiến hành phun thuốc ngay.
Cứ sau 14 ngày chúng tôi tiến hành điều tra lại và phun thuốc lần thứ
tiếp theo cho đến khi bệnh giảm hẳn thì dừng phun.
+ Đặc điểm của các loại thuốc thí nghiệm.
Bảng 04. Tờn các loại thuốc và nồng độ sử dụng
STT
1
2
3
4
5

Tên thuốc
Daconil 75wp
Đồng Cloruloxi 30wp
Biobus 1.00wp
Score 250EC

BP- NHEPBUN 800wp

Hoạt chất
Chlorothalonil: 75%
Copper oxychloride 30%
Trichoderma viride 1%
Difenoconaze
Zineb 800g/kg

Dạng thuốc
Bột
Bột
Bột
Nước
Bột

-Daconil 75wp là thuốc ở dạng bột hòa nước, phổ tác dụng rộng, trừ
được nhiều loại bệnh trên cây trồng. Hiệu lực trừ bệnh cao, kéo dài.
Trị bệnh đạo ôn, khô vằn, đổ ngã cây con, đốm nâu, đốm lá, than thư.
-Tỷ lệ pha lỗng 1,5/1000 (15gr thuốc với bình 10 lít ). Phun 400-500
lớt/ha.
- Đồng Cloruloxi 30wp Hoạt chất Copper oxychloride đã được đăng ký
nhiều tên thương mại ở Việt Nam và trên thế giới dung để phòng trừ các
bệnh: Sương mai, đốm nâu, than thư, đốm vòng, đốm lá, gỉ sắt, mốc sương…
Liều dung:2-2,5 kg/ha. Lượng nước thuốc: 400-500 lớt/ha.Pha 50g vào
bình 10-12 lít phun cho 250m2.


21


- Biobus 1.00wp Là sản phẩm đã được khẳng định bởi nhiều công ty trên
thế giới và hằng triệu người tin dùng cho nhiều đối tượng cây trồng và bệnh
hại như: Mốc sương, đốm lá, than thư, gỉ sắt, héo vàng, thối gốc, thối hach, xỉ
mủ, lở cổ rễ, chết nhanh, thối nhũn, vàng lá v.. v..
Pha 1 gói (20g) cho bình 16-20 lít nước. Phun 400-600 lít thuốc
pha/ha.Phun ướt đều trờn cõy và vùng gốc rễ.
- Score 250EC là thuốc trị bệnh than thư đốm vòng, gỉ sắt, giác ban, chất
xám, sương mai, đốm nâu, đốm vòng, đốm cành, muội đen, nứt dõy…
Lượng nước phun 300-500 lớt/ha,8ml/ bình 8 lít.
- BP-NHEPBUN 800wp Hoạt chất Zineb đã được nhiều cơng ty trong
nước và ngồi nước đăng ký để phịng trừ nấm bệnh trờn cỏc loại cây trồng
khác nhau, trị các bệnh như: Mốc sương, đốm vòng, đốm lá, Sẹo, thối quả,
đốm nâu, thán thư, gỉ sắt, rụng lỏ….
Pha 20-30g thuốc với 10 lít nước phun ướt đều thân và lá cây.
+ Dụng cụ cần thiết để thí nghiệm
-Bình phun
-Các loại thuốc thử nghiệm
-Các loại thuốc thử nghiệm
- Thước dây
- Sổ ghi chép và bảng bảng
- Xô chậu và các vật dụng cần thiết khác
+ Cách sử dụng thuốc:
Các phương pháp sử dụng thuốc khác nhau chủ yêu dựa vào phương
pháp lan truyền bệnh. Đối với những bệnh con đường lây lan nhờ gió, do tiếp
xúc của các bộ phận trờn cõy như lá, thân, cành hoặc do nguồn nước tưới, có
thể dùng biện pháp xử lý đất.. Do đó, dựa vào sự lan truyền của nấm gây bệnh
đốm nâu lá Keo lờn tụi dựng phương pháp phun thuốc ở các thể lỏng trực tiếp


22


lên tồn bộ ơ thí nghiệm, phun sương để tránh sự xâm nhập lan truyền của
bệnh. Qua sơ đồ sử dụng và cách sử dụng thuốc tiến hành phun 5 loại thuốc
đã nêu trên, các loại thuốc này pha xong phun ngay.
Sau khi phun thuốc 12-14 ngày tiến hành điều tra mức độ gây hại của
bệnh ở cỏc ụ thớ nghiệm.Phương pháp điều tra tương tự như trước khi sử
dụng thuốc. Kết quả điều tra được ghi vào bảng sau:
Bảng điều tra mức độ bệnh hại sau khi sử dụng thuốc lần I
Tên thuốc thí nghiệm:…..Ngày điều tra:………
O. D. B:………………….Luống điều tra:……...
Số TT
Cây điều
tra

Cấp hại
0

I

II

III

IV

R%

Ghi
chú


Sau khi sử dụng thuốc lần 1 nếu thấy bệnh chưa dừng hẳn lại tiến hành
phun thuốc lần 2 và lần 3.
Nếu khi sử dụng thuốc lần 3 thấy bệnh đã hết thì khơng tiếp tục sử dụng
thuốc nữa, nếu bệnh chưa dừng hẳn thì tiếp tục sử dụng đến khi nào bệnh
dừng hẳn mới thôi.
3.4.3.2 Xử lý số liệu
Xác định mức độ gây bệnh hại của bệnh đốm nâu lá Keo tai tượng trong
giai đoạn vườn ươm
-Để đánh giá mức độ gây hại của bệnh nặng hay nhẹ trước và sau khi sử
dụng thuốc tụi dựng một số chỉ tiêu đánh giá sau.
Đánh giá tình hình phân bố bệnh cây theo cơng thức:


23

n
N

P(%) =

x 100

Trong đó:
P: Tỷ lệ cây bị hạin: tổng số cây bị hại
N: Tổng số cây trong ô
Đánh giá mức độ phân bố
P < 10%: Phân bố cá thể
P> = 10% -15%:Phân bố cụm
P> 15%-25%: Phân bố đám
P > 25%: Phân bố đều

Mức độ bệnh hại lỏ tớnh theo cơng thức:
R% =

∑n. V
N. V

x 100

Trong đó:
R: Mức độ bệnh hại tính theo phần trăm
n: Số lá bị hại mỗi cấp
N: Tổng số lá quan sát
V:Là trị số bệnh hại cấp cao nhất
v:là trị số của cấp hại tương ứng
Để đánh giá mức độ bị hại ở các công thức thí nghiệm tơi dựa vào cơ sơ sau:
R <25%: Hạinhẹ
R: từ 25% đến 50% : Hại vừa
R>50% đến 75%: Hại nặng
R > 75%: Hại rất nặng
+ Đánh giá hiệu lực của các loại thuốc khác nhau
Để đánh giá hiệu lực của 5 loại thuốc đến bệnh đốm nâu lá Keo trong
giai đoạn vườn ươm có khác nhau hay khơng tiến hành phân tich phương sai
một nhân tố.


24

Bảng 05. Kiểm tra sự sai khác giữa các công thức thí nghiệm
Cơng thức
1

3

I


Trị số quan sát
X11X12…. X1n
X21X22…X2n

Tổng theo cơng thức
S1
S2

Trung Bình
X1
X2

Si

Xi

Xi1Xi2…Xin
Pi1Pi2…P1n

c

n

∑∑ X


S = i=1

i =1

X

ij

Trong đó:
i: thứ tự cơng thức
xij: Là trị số quan sát thứ j của công thức thứ i
Si: Là trị số bình qn của cơng thức thứ i
Ci: Là số công thức
Ni: Là số lần nhắc lại
Pi: Là tổng quan sát theo lần nhắc lại thứ i
X: Là trị số quan sát bình quân mỗi cơng thức
-Nếu Ftính < F0,05 thì kết luận giữa các cơng thức thí nghiệm khơng có sự
sai khác
-Nếu Ftính >F0,05 thì kết luận việc dử dụng thuốc khác nhau ở cơng thức thí
nghiệm khác nhau là có ý nghĩa. Khi đó cần lựa chọn cơng thức có kết quả tốt
nhất để đưa vào trong ứng dụng sản xuất.
+ Tính hiệu lực của thuốc
Để tính hiệu lực của thuốc mỗi lân phun tôi áp dụng công thức:
HL(%) = 1-

Ta- Cb
Tb - Ca

x 100


Trong đó:
HL(%): Hiệu lực của thuốc
Ta: Tỷ lệ bệnh hại ở cơng thức thí nghiệm sau phun thuốc
Tb:Tỷ lệ bênh hại ở cơng thức thí nghiệm trước phun thuốc


25

Ca:Tỷ lệ bệnh hại ở công thức đối chứng sau phun thuốc
Cb: Tỷ lệ bệnh hại ở công thức đối chứngtrước phun thuốc.
+ Đánh giá hiệu lực:
HL< 100%: Kết luận thuốc có hiệu lực
HL =100%: Kết luận thuốc khơng có hiờu lực
HL > 100%: Kết luận thuốc làm cho bệnh tăng lên.


×