Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

photpho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420 KB, 24 trang )

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ : PHOTPHO
Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng
Khoa Hóa
GVHD: Đoàn Duy Bình
SVTH : Lê Thị Sương
Lớp : Nghiệp vụ hóa
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Viết phương trình hóa học của chuỗi phản ứng sau :
NO2  HNO3  Cu(NO3)2  Cu(OH)2 
Cu(NO3)2  CuO  Cu  CuCl2
1 2 3 4
5 6 7
Hướng dẫn trả lời :
1.
4NO2 + O2 + 2H2O  4HNO3
2.
8HNO3 + 3Cu  3Cu(NO3) +NO + 4H2O
3.
3Cu(NO3) + NaOH  Cu(OH)2 + NaNO3
4.
Cu(OH)2 + HNO3  Cu(NO3) +H2O
5.
2Cu(NO3)  4CuO + 4NO2 + O2
6.
CuO + 2H2  Cu + H2O
7.
Cu + 2HCl  CuCl2 + H2



BÀI 10 : PHOTPHO


PHOTPHO
PHOTPHO
Tính chất vật lý
Tính chất hóa học
Ứng dụng
Trạng thái tự nhiên
Sản xuất
Vị trí, cấu hình e
I. Vị trí và cấu hình electron của nguyên
tử Photpho.
Viết cấu hình :

Viết cấu hình cấu hình e của nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 15.

Cho biết A có mấy lớp e ? Xác định vị trí của A trong bảng tuần hoàn ?
Vị trí và cấu hình electron của nguyên tử
Photpho :

Kí hiệu : P

Khối lượng nguyên tử : 31

Sồ hiệu nguyên tử : 15

Độ âm điện : 2,19

Cấu hình electron : 1S
2
2S
2

2P
6
3S
2
3P
3

Vị trí P trong bảng tuần hoàn : ở o thứ 15, nhóm VA, chu kỳ 3.
P
15+
Mô hình của nguyên tử Photpho .
Tr¹ng th¸i sè oxi ho¸:
- 3 0 +3 +5
II. Tính chất vật lý :

Quan xác hình vẽ sau đây kết hợp với việc nghiên cứu SGK hãy cho biêt Photpho
có mấy dạng thù hình?

So sánh tính chất vật lý của 2 dạng thù hình đó?

Trạng thái màu sắc.

Cấu tạo phân tử.

Tính tan.

Tính độc – tính bền.

Tính phát quang.
Photpho trắng:


Photpho đỏ :
H×nh
2.9
Tính chất vật lý của 2 dạnh thù hình :
P trắng P đỏ
Trạng thái,
màu sắc
Cấu tạo
phân tử
Tính tan
Độc tính
-tính bền
Tính phát
quang
Chất rắn, trong suốt, màu
trắng hoặc hơi vàng
Chất bột, màu đỏ
Cấu trúc mạng tinh thể
phân tử (P
4
)
Cấu trúc polime
Không tan trong nước
Không tan trong các
dung môi thông thường
Rất độc và gây bỏng nặng
khi rơi vào da – không bền
Không độc
Bền ở điều kiện thường

Phát quang màu lục nhạt
trong bóng tối
Không phát quang
trong bóng tối
III. Tính chất hóa học :

Photpho là một phi kim tương đối hoạt động.
-3
0
+3
+5
Thể hiện tính OXH
Thể hiện tính KHỬ
1. Tính Oxi hóa:

Thể hiên tính OXH khi tác dụng với các kim loại hoạt đông như Ca và Na

2P
0
+ Ca Ca3P2

Canxiphotphua

P
0
+ 3Na Na 3P
Natriphotphua

P
0

+ H2 PH2
Photphin



2. Tính khử :

Photpho thể hiện tính khử khi tác dụng với các kim loại hoạt động như oxi, halogen,
lưu huỳnh và các hợp chất có tính oxi hóa mạnh khác.

Tác dụng với Oxi:

Thiếu oxi:
4P
0
+ 3O2 2P2O3
Điphotpho trioxit

Dư Oxi :
4P0 + 5O2 2P2O5
Điphotpho pentaoxit



Tác dụng với Clo :

Thiếu Clo:
2P
0
+ 3Cl2 2P

+3
Cl3
Photpho triclorua

Dư Clo:
2P
0
+ 5Cl2 2P
+5
Cl5
Photpho pentaclorua


IV. Ứng dụng :

Phần lớn photpho sản xuất axit
photphoric.

Photpho được sử dụng làm diêm,
phân lân (thành phân chính là
Ca(H2PO4)2 ), thuốc bảo vệ thực vật

.Dùng trong quân sự.
Làm diêm
V. Trạng thái tự nhiên:

Photpho tồn tại ở 2 dạng chất chủ yếu:
Photphorit: Ca
3
(PO4)

2
.
Apatit: 3Ca
3
(PO4)
2
.CaF
2

Ngoài ra, photpho có trong protein thực vật; trong xương, răng, bắp thịt, tế bào
não, của người và động vật.
VI. Sản xuất :

Trong công nghiệp, photpho đỏ được điều
chế bằng cách nung ở nhiệt độ 1200oC hỗn
hợp gồm:

Quặng photphorit (hoặc apatit)

Cát (SiO
2
)

Than cốc (C).
Ca3(PO4)2 +3SiO2 + 5C  3CaSiO3 + 2P + 5CO
1200
0
c
VII. Củng cố :


Câu hỏi lý thuyết :
1.So sánh tính chất hóa học của Nito và Photpho ?
2. So sánh tính chất vật lý của Photpho đỏ và Photpho trắng ?

Một số câu hỏi trắc nghiệm :
Câu 1 . Photpho trắng được bảo quản bằng cách ngâm trong :
a. Dầu hoả
c. Benzen
b. Nước
d. Este
Đ
d. Tính phi kim của nguyên tử photpho
mạnh hơn của Nitơ .
b. Độ âm điện của photpho lớn hơn của Nitơ
a. Độ âm điện của photpho bé hơn Nitơ
c. Liên kết trong phân tử photpho kém bền
hơn trong phân tử Nitơ
Câu 2 : Ở điều kiện thường Photpho hoạt động
hơn Nito là do
Đ
Câu 3 : Cho các hợp chất ion sau :PCl
5
,

PH
3
,
H
2
PO

4
-
, Ca
3
P
2
, H
4
P
2
O
7
.
Số OXH của photpho lần lượt là :
a. +5, +3, -5, -3, +10
b.+5, -3, +5, -3, +5
c 5, -3, +4, -3, +-5
d.+5, -3, +6, -3, +5
Đ
Câu 4 : Phản ứng nào sau đây Phopho thể
hiện tính OXH ?
a. 5KClO3 + 6P 5KCl + 3P2O5
b. 4P + 5O2 2P2O5
c. 3Ba + 2P Ba3P2
d. P + HNO3 đặc H3PO4 + NO2 + H2O
Đ





VIII. Dặn Dò :
1. Học bài photpho, chuẩn bị bài axit photphoric
và muối photphat .
2. Làm bài tập trong SGK và sách bài tập.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×