Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Áo dài truyền thống Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.74 MB, 22 trang )

ÁO DÀI
TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG
Thành viên: (19k5)
Lê Diên Mạnh
Nguyễn Văn Lợi
Lưu Đức Huy
Vũ Văn Hải


Nội dung

01

02

03

Nguồn gốc

Đặc điểm

Qua từng
thời kỳ

04
Áo dài trong
tương lai


01
Nguồn gốc xuất xứ áo dài




Nguồn gốc

Cho đến nay, vẫn chưa biết được nguồn gốc
chính xác của chiếc áo dài. Nhưng nối ngược
dòng thởi gian, tìm về cội nguồn, hình ảnh
chiếc áo với hai tà áo thướt tha đã được tìm
thấy ở các hình khắc mặt trống đồng Ngọc
Lũ cách đây vài nghìn năm..


Nguồn gốc
Có nhiều loại áo nhưng sơ khai là áo giai lãnh: cũng
giống như áo tứ thân nhưng khi mặc thì hai thân trước
để giao nhau mà khơng buộc lại.. Nhưng với những
người phụ nữ tỉnh thành nhàn nhạ, muốn có một kiểu
áo dài dược cách tân thế nào đó dể giảm chế nét dân dã
lao động và tăng dáng dấp sang trọng, khuê các. Thế là
áo tứ thân được biến cải ở chỗ vạt nửa trước phải nay
lại được thu bé trở lai thành vạt con; thêm một vạt thứ
năm be bé nằm ở dưới vạt trước trở thành áo ngũ
thân.Chiếc áo đầu tiên được chính thức cơng nhận là
quốc phục dưới triều Nguyễn Phúc Khoát (1793-1765)
là sự kết hợp giữa váy của người Chăm và chiếc “ sườn
xám” của người Trung Hoa.


02
Đặc điểm



Đặc điểm
● - Áo dài từ cổ xuống đến chân
● - Cổ áo may theo kiểu cổ Tàu, cũng có
khi là cổ thuyền, cổ trịn tùy theo sở
thích của người mặc. Khi mặc, cổ áo ơm
khít lấy cổ, tạo vẻ kín đáo.
● - Khuy áo thường dùng là khuy bấm, từ
cổ chéo sang vai rồi kéo xuống ngang
hông. Ngày mới ra đời áo dài có năm
khuy ở năm vị trí cố định vừa giữ cho
thân áo ngay ngắn vừa tượng trưng cho
năm đạo làm người: nhân, nghĩa, lễ, trí,
tín.


Đặc điểm

- Thân áo gồm 2 phần: Thân trước và thân
sau, dài suốt từ trên cổ xuống gần mắt cá
chân,(hoặc có thể ngắn hơn tùy theo thời kì),
dọc hai bên hơng có đường xẻ từ eo xuống
đến hết phần tà áo. Nếu đi trước gió người
phụ nữ sẽ duyên dáng hơn trong những tà áo
rập rờn như cánh bướm đủ màu sắc.


Đặc điểm


- Áo được may bằng nhiều loại vải và nhiều
màu sắc khác nhau tùy theo sở thích của
người dùng. Chất liệu khá phong phú, đa
dạng, nhưng đều có đặc điểm chung là mềm,
nhẹ, thoáng mát. Nhiễu, voan, nhất là lụa tơ
tằm là những mặt hàng được các bà các cơ ưa
thích. Nếu dùng vải có 1 màu thì thân trước
thân sau sẽ được trang trí hoa văn cho áo
thêm sang trọng.


Đặc điểm

● - Thân áo may sát vào thân người. Khi
mặc, áo ôm sát vào, làm nổi bật những
đường cong gợi cảm của người phụ nữ.
● - Tay áo dài khơng có cầu vai, may
liền, kéo dài từ cổ áo đến cổ tay. Áo dài
thường mặc với quần đồng màu hoặc
màu trắng bằng lụa, satanh, phi bóng....


03
Áo dài qua từng thời kì


Truyền thuyết

● - Truyền thuyết kể lại rằng khi cưỡi voi
xông trận, Hai Bà Trưng đã mặc áo dài

hai tà giáp vàng, che lọng vàng. Do tơn
kính hai bà, phụ nữ Việt xưa tránh mặc
áo hai tà mà thay bằng áo tứ thân.


Thế kỷ 17

● -Thời kỳ này bắt đầu xuất hiện áo giao
lãnh. Đây là loại áo tiền thân của áo tứ
thân. Áo giao lãnh có 4 vạt, dùng để
khốc ngồi chiếc yếm lót bên trong,
mặc cùng váy đen và dùng thắt lưng
màu nâu, hai vạt trước buông thả xuống.


Thế kỷ 18
● - Đây là giai đoạn lên ngôi của áo tứ thân và áo ngũ
thân. Do công việc đồng áng, kiểu áo giao lãnh lại quá
vứng víu rất bất tiện trong. Vì thế người ta đã chế ra
kiểu áo tứ thân với 2 vạt trước rời nhau, có thể dễ dàng
buộc lại, vạt sau may liền thành tà áo.
● - Đối với những người phụ nữ thành thị ít phải lao
động chân tay, để thể hiện sự quyền quý, cao sang,
phân biệt mình với những người thuộc tầng lớp nghèo
hơn họ thường mặc áo ngũ thân. Gần như áo tứ thân,
áo ngũ thân cũng có bốn vạt. Tuy nhiên cả vạt trước và
vạt sau được may liền nhau, vạt thứ năm được may
dưới tà áo để làm lót.



1939– 1943

-

-

Giai đoạn 1939 – 1943, nhà tạo mẫu Cát Tường ở phố
Hàng Da, Hà Nội đã cải tiến chiếc áo dài tên gọi Le
Mur với nhiều chi tiết mới mẻ như cổ khoét trái tim
hoặc cổ bẻ, có nơ trước cổ, tay phồng,...
Vì kiểu này làm biến chất áo dài nên bị lên án khá mạnh
mẽ, “lai căng” quá nhiều và rất khơng đứng đắn nên chỉ
có giới nghệ sĩ cách tân mới dám mặc. cho đến năm
1943 thì kiểu áo này đã hoàn toàn biến mất.


1960
-

-

-

Phụ nữ thời kỳ này đã biết cách ăn mặc sao cho thân hình thon
thả và quyến rũ. Áo dài raglan cùng ra đời từ đó. Đây là kiểu áo
có tà trước nối với tà sau qua hàng nút bấm từ cổ xuống nách dọc
theo bên hông, gần giống với kiểu áo dài thời hiện đại ngày nay.
Tay áo ráp raglan nối từ cổ xéo xuống nách.
Cũng trong thời kỳ này một kiểu áo dài khác được ra đời do bà
Trần Lệ Xn, vợ ơng Ngơ Đình Nhu thiết kế, được gọi là áo dài

bà Nhu. Kiểu áo này được thiết kế bỏ đi phần cổ áo, hở cổ hay
còn gọi là cổ thuyền.
Vì thời đó vẫn cịn một số định kiến về cách ăn mặc của người
phụ nữ, thiết kế của bà Trần Lệ Xuân đã bị nhiều người lên án.
Nhưng sau đó đã được chấp nhận và khen ngợi vì nó làm tơn lên
vẻ đẹp, vóc dáng của người phụ nữ làm tăng thêm vẻ hiện đại và
quyến rũ.


1985-1986

-

Áo dài cổ năm 1985 xuất hiện đầu tiên
tại Sài Gịn. Khơng chỉ là thời trang,
mặc dù khơng tồn tại lâu nhưng áo dài
Hippy lại là một điểm đáng chú ý trong
lịch sử áo dài.
● Năm 1989, cuộc thi hoa hậu áo dài
đầu tiên được tổ chức tại Sài Gòn,
đánh dấu sự hồi sinh phát triển mạnh
mẽ của áo dài với hàng loạt thiết kế
mới.


Hiện nay
● Trong sự phát triển của nền kinh tế thị
trường với sự mở của và hội nhập vào tiến
trình tồn cầu hóa. Áo dài ngày nay vẫn là
trang phục quan trọng không thể thiếu với

với người dân Việt. Ngày nay áo dài đã
phong phú, đa dạng, tôn dáng người phụ
nữ hơn trước...
- Những nhà thiết kế nổi bật hiện nay như
Thuận Việt, Sĩ Hoàng, Võ Việt Chung…đã
cho ra mắt các sản phẩm áo dài độc đáo, tuy
phá cách nhưng khơng hề làm mất đi giá trị
vốn có của chiếc áo dài truyền thống, nét
văn hóa đặc sắc của con người Việt Nam.


04
Áo dài trong tương lai


-

-

-

Ngày nay, đất nước ngày càng phát triển, mở cửa
hội nhập cho các nước là cơ hội để nước ta đưa
áo dài đến với các nước- một biểu tượng văn hóa,
một bản sắc dân tộc của người Việt Nam.
Tuy nhiên, quá trình mở cửa giao lưu hội nhập
cũng mang đến cho nước ta những thách thức .
Hịa nhập nhưng khơng hịa tan, khơng làm mất
đi những giá trị văn hóa cao đẹp của dân tộc; cá
nhân mỗi người đặc biệt là thế hệ trẻ cần phát

huy hơn nữa tinh thần dân tộc, giữ gìn và bảo vệ
biểu tương cao đẹp của hình ảnh tà áo dài Việt
Nam nói chung và những giá trị văn hóa khác nói
chung; tiếp thu tinh hoa văn hoa nhân loại trên cơ
sở giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc ngàn đời.
Và một điều chúng ta có thể tin rằng:” Áo dài sẽ
mãi trường tồn cùng văn hóa Việt”.



×