KHOA ĐÔNG PHƯƠNG
TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ CƯƠNG:
ÁO DÀI TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM VÀ XƯỜNG XÁM TRUNG
QUỐC TRONG NỀN VĂN HÓA DÂN TỘC
GVHD : NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG THANH
THỰC HIỆN: NHÓM 2_LỚP 11DT111
DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN LÀM ĐỀ CƯƠNG
STT
HỌ VÀ TÊN
MSSV
CHỨC VỤ
1
Trần Thị Hồi Thu
311000532
Trưởng nhóm
2
Vịng Mỹ Phụng
111000645
Thành viên
3
Dương Thúy Nga
311001179
Thành viên
4
Hoàng Thùy Linh
111001808
Thành viên
5
Nguyễn Thị Phuyến
311000303
Thành viên
6
Trần Tuyết Linh
111000808
Thành viên
7
Nguyễn Thị Thu Tâm
110000493
Thành viên
8
Trịnh Nguyễn Phương
Linh
311000647
Thành viên
NHIỆM VỤ
% ĐÓNG GÓP
TRONG BÀI
I. Mục Lụcc Lục Lụcc
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I.Lý do chọn đề tài
II. Mục đích nghiên cứu
III. Mục tiêu nghiên cứu
IV. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
V. Phương pháp nghiên cứu
VI. Tính mới của đề tài
B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 . CƠ SỞ LÝ LUẬN
I. Một vài nét sơ lược về lịch sử nghiên cứu vấn đề
II.Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
CHƯƠNG 2 : ÁO DÀI VÀ XƯỜNG XÁM TRONG NỀN VĂN HÓA DÂN TỘC
I. Áo dài truyền thống Việt Nam
II. Xường xám Trung Quốc
III. Sự tương đồng và khác nhau giữa áo dài với xường xám
C. CHƯƠNG KẾT LUẬN
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I.Lý do chọn đề tài
Trang phục là một trong ba yêu cầu của đời sống vật chất (ăn, mặc, ở) đây là sản phẩm
văn hoá sớm nhất của xã hội loài người. Theo thời gian, trang phục cũng thay đổi theo
quá trình phát triển của lịch sử. Như chúng ta đã biết chiều dài lịch sử của một quốc gia,
một đất nước được đo bằng bề dày văn hoá, chiều sâu của truyền thống. và trang phục là
một trong những nét đặc trưng mang đậm cá tình, phẩm chất, tinh hoa của dân tộc đó, để
rồi khi nhìn cách ăn mặc của họ chúng ta có thể dễ dàng biết được họ thuộc quốc gia nào.
Có thể kể ra đây chiếc áo Thượng Hải của người Trung Hoa đời Mãn Thanh mà các quý
bà quý cô thường gọi là áo xường xám, chiếc áo Kimônô của người Nhật Bản, chiếc váy
Hanbok của Hàn Quốc và thật hãnh diện và tự hào khi nói đến chiếc áo dài Việt Nam.
Là những sinh viên năm thứ ba của trường Đại Học Lạc Hồng em chọn tiếng Trung là
kim chỉ nam cho mình bởi lịng u mến nền văn hóa và lịch sử lâu đời của Trung
Quốc .Học tiếng Trung khơng chỉ đơn thuần là nói chuyện và giao tiếp với người Trung
Quốc mà quan trọng hơn là học để hội nhập. Hội nhập ở đây chính là hồ mình vào đời
sống, con người và văn hoá Trung Quốc, qua đó tìm ra sự đồng điệu, giao thoa trong văn
hố của hai quốc gia. Một trong số đó là văn hoá ăn mặc với hai trang phục truyền thống
là áo dài và xường xám.
Bởi những lý do trên nên em chọn đê tài “Sự tương đồng và khác biệt giữa áo dài truyền
thống Việt Nam và xường xám Trung Quốc” để viết đề cương nghiên cứu khoa học.
A. PHẦN MỞ ĐẦUN MỞ ĐẦU ĐẦN MỞ ĐẦUU
II. Mục đích nghiên cứu
Chúng tơi thực hiện đề tài này là nhằm góp phần làm rõ hơn những lý luận về sự phản
ánh văn hóa qua trang phục của hai nước, tiêu biểu cho nét đẹp đó là “Xường sám và
Áo dài” giúp các bạn hiểu rõ hơn về nguồn gốc, sự phát triển và bản sắc của dân tộc
Trung –Việt
III. Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu nguồn gốc, lịch sử hình thành, kiểu dáng, biểu tượng của áo dài truyền
thống Việt Nam.
- Tìm hiểu nguồn gốc, lịch sử hình thành , kiểu dáng, biểu tượng của xường xám
Trung Quốc.
- Áo dài truyền thống Việt Nam có sự tương đồng xường xám Trung Quốc.
-
Áo dài truyền thống Việt Nam có sự khác biệt xường xám Trung Quốc.
A. PHẦN MỞ ĐẦU
IV. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
IV.1. Đối tượng:
Áo dài truyền thống Việt Nam và Xường xám Trung Quốc.
IV.2. Phạm vi nghiên cứu:
Áo dài truyền thống ở Việt Nam và Xường xám ở Trung Quốc.
V. Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết tốt nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài nghiên cứu đã sử dụng một số các
phương pháp nghiên cứu sâu đây:
V.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận.
V.2. Phương pháp thực tiễn.
V.2.1. Phương pháp tìm kiếm, tổng hợp, khái quát tài liệu, thông tin.
V.2.2. Phương pháp viết.
VI. Tính mới của đề tài
Đề tài trên nêu đã được lịch sử hình thành, những nét đổi mới trong cách tân về màu
sắc, họa tiết của chiếc Xường sám và Áo dài đồng thời nêu lên được vẻ đẹp vốn quý
của nó trong từng giai đoạn tuy có cách tân nhưng vẫn giữ được nét đẹp mềm mại
mà không bị mai một.
B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 . CƠ SỞ LÝ LUẬN
I. Một vài nét sơ lược về lịch sử nghiên cứu vấn đề
Dưới con mắt nghiên cứu và phê bình thì hai loại trang phục truyền thống
của Việt Nam và Trung Quốc được nhìn phong phú dưới nhiều góc độ đa
dạng ở nhiều hình thức. Có người nghiên cứu về tiền thân của áo dài và
xường xám. Có người viết về cách mặc áo dài và xường xám, cũng có người
nghiên cứu về chất lượng màu sắc kiểu dáng... Với dung lượng hạn chế của
bài viết, chúng tơi có thể sẽ không kể hết được những độc đáo và đặc sắc của
áo dài va xường xám nhưng cũng xin góp một vài ý kiến về việc so sánh áo
dài và xường xám để rút ra những nét tương đồng và khác biệt về văn hoá ăn
mặc của hai quốc gia. Bằng những thông tin thu thập được kết hợp với vốn
hiểu biết của bản thân, chúng em hi vọng đề tài nghiên cứu nhỏ này có được
sự ủng hộ và được phát triển phong phú hơn.
B. NỘI DUNG - CHƯƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN
II.Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
II.1. Lí luận khái quát về trang phục truyền thống
Nói đến trang phục tức là chúng ta đang nói đến đối tượng của thị giác, một trong hai
giác quan mà Các Mác cho rằng nó dễ cảm nhận cái đẹp một cách tinh tế tinh vi nhất .Nếu
tách “trang phục” ra làm hai từ “trang” và “phục” thì sẽ thể hiện rõ hơn về ý nghĩa này.
“Trang” là vẻ bề ngoài, “trang” cịn là vẻ đẹp tao nhã thanh thốt, ưa nhìn.Cịn “phục” chỉ
đơn thuần là đồ để mặc, để khoác lên người. Vậy trang phục là gì? Trang phục là cách gọi
chung đồ để mặc nhưng phải mang đến một cái nhìn phù hợp, tinh tế với con mắt thẩm mĩ
của nhiều người bởi nhãn quan của mọi người trước cái đẹp là khác nhau.
Trang phục không chỉ đơn thuần là đồ để mặc mà nó cịn thể hiện cá tính của người
mặc: Dịu dàng, nhẹ nhàng hay thích sự phá cách, mạnh mẽ. Mỗi người đều có một gu thời
trang riêng ,có sự lựa chọn riêng của mình nhưng đều phải có điểm chung đó là: Trang
phục vừa phải thể hiện tính cách của mình nhưng đồng thời quan trọng hơn trang phục phải
có được bản sắc. Bản sắc chính là truyền thống.
Trang phục khi đứng bên cạnh truyền thống được nâng lên một tầm cao mới. Trang
phục truyền thống ở đây có thể hiểu một cách khái quát là trang phục để mặc nhưng chứa
đựng bên trong đó là tinh thần dân tộc, linh hồn đất nước, cùng bao nét đẹp tâm hồn của
người dân đất nước đó. Bộ trang phục truyền thống mang đậm giá trị thiêng liêng, cao quý
đã được đúc kết qua bao biến động thăng trầm của lịch sử. Vì thế có thể gọi trang phục
truyền thống là quốc phục biểu tượng trang phục của một quốc gia.
B. NỘI DUNG - CHƯƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN
II.Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
II.2. Thế nào là văn hoá được thể hiện qua trang phục truyền thống.
Như phần lí luận ở trên đã nói, trang phục truyền thống được lựa chọn sau bao
nhiêu biến đổi lịch sử và văn hố của đất nước. Có nhiều cách để tiếp nhận văn hoá,
hiểu rõ cội nguồn văn hoá dân tộc. Chúng ta sẽ cùng xem thế nào là văn hố được
thể hiện qua góc độ trang phục truyền thống.
Trước tiên chúng ta cần hiểu văn hoá là gì?
“Văn hố là tồn bộ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo để
làm cho cuộc sống mỗi ngày một đẹp hơn”. Bản chất của văn hoá là mang đặc trưng
của một cộng đồng người chính vì vậy văn hố khơng có tính cá nhân riêng biệt.
Bên cạnh đó văn hố là kết tinh của thiên tính và cá tính nên nó có rất nhiều cung
bậc. Cung bậc ở đây ta có thể hiểu một cách khái quát là: thanh âm, màu sắc, và
cũng có thể là giai điệu. Tất cả đều được xướng lên từ cội nguồn sâu xa của văn hoá
truyền thống.
B. NỘI DUNG - CHƯƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN
II.Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
Văn hoá được thể hiện qua trang phục truyền thống là như thế nào?
Nếu như trang phục được làm ra chỉ để mặc thì nó chẳng khác gì những lớp vải được
chắp rồi may lại với nhau. Nhưng nếu như trang phục đó thể hiện được văn hố của
người mặc thì chắc chắn giá trị của nó khơng chỉ dừng lại ở những con số cụ thể. Văn
hoá của một quốc gia, một dân tộc không chỉ dừng lại ở một, hai hay ba khía cạnh, nó
phải tồn diện phải khái qt được chiều sâu. Vì thế, khơng chỉ Việt Nam hay Trung
Quốc, người các nước đều rất để ý, quan tâm đến cách ăn mặc của mình. Mua được một
bộ quần áo phù hợp với mình đã khó, để cho mọi người cùng đồng ý với con mắt thẩm
mỹ của mình cịn khó hơn nhiều. Bởi chúng ta ln coi trọng cái gọi là truyền thống. Văn
hố chính là sản phẩm tinh thần, những tinh hoa tâm hồn được đúc kết từ đời này sang
đời khác, vì vậy muốn phá vỡ văn hố chính thống là một điều tối kỵ, khơng thể chấp
nhận được
Nói tóm lại, Văn hố được thể hiện qua trang phục truyền thống tức là bộ trang phục
đó phải làm tốt lên văn hố của dân tộc đó - những giá trị tinh thần đã được khẳng định
qua năm tháng. Nói một cách dễ hiểu hơn, bộ trang phục đó phải phù hợp với nhãn quan
thẩm mỹ nói chung và phải biếu hiện được cái hồn thái bên trong của người dân thuộc
quốc gia đó.
B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 2 :
ÁO DÀI VÀ XƯỜNG XÁM TRONG NỀN VĂN HÓA DÂN TỘC
I. Áo dài truyền thống Việt Nam
Áo Dài là loại trang phục truyền thống của Việt Nam, dành cho cả nam lẫn nữ.
Nhưng khi nói đến Chiếc Áo Dài Việt Nam, người ta muốn nói tới chiếc áo của phụ nữ
Việt Nam, có lẽ với chiếc áo này được mọi người mặc nhiên công nhận là đẹp hơn khi
nó gắn liền với cái đẹp ngày càng gợi cảm hơn của người con gái Việt Nam.
I.1. Nguồn gốc:
- Có thể nói rằng tiền thân của Chiếc Áo Dài, như người ta được biết tới ngày nay, là
chiếc “áo tứ thân” của phụ nữ miền Bắc.
- Năm 1924, với sự ra đời của Trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Đông Dương tại Hà Nội
(École Supérieure des Beaux-Arts de L'Indochine) do người Pháp lập ra, quan niệm
về cái đẹp trong cách ăn mặc của đàn ông cũng như đàn bà Việt Nam bắt đầu lan
rộng. Một loạt những đề nghị cải cách dành cho chiếc áo dài truyền thống Việt Nam
đă được một số nghệ sĩ có tâm huyết đưa ra. Các màu nâu và đen thường thấy trên
chiếc áo dài được thay bằng các màu sắc tươi sáng hơn, hoa hịe hơn, gây sơi nổi
trong dư luận quần chúng thời ấy vốn còn rụt rè với những cải cách và đổi mới.
B. PHẦN MỞ ĐẦUN NỘI DUNG – CHƯƠNG 2I DUNG – CHƯƠNG 2NG 2
I. Áo dài truyền thống Việt Nam
I.2. Kiểu dáng:
- Hai kiểu áo dài được ưu chuộng là kiểu cổ tròn, tay raglan (tay
liền) và kiểu tay puff (tay phồng). Ngoài ra tà áo được nối liền
với phần thân qua những đường chỉ nối quanh cổ áo. Ngoài hai
kiểu áo nêu trên, nhiều kiểu: áo kiểu, áo khác như kiểu cổ
thuyền, cổ vuông, cổ chữ V, chữ U thích hợp với những người
tương đối đầy đặn, kiểu vai phồng cho những thiếu nữ mảnh
mai. Chất liệu mới cho áo dài được kết hợp từ những tấm vải
mẫu, thường được trang trí bằng những đường nét thủ cơng
hoặc thêu thùa.
- Kiểu dáng phải tuân theo những đòi hỏi lễ nghi và những tầng
lớp xã hội. Ví dụ: màu vàng chỉ dành cho những ông vua và họ
được mặc áo lơng bào. màu trắng là màu tang cịn mầu xanh
dành cho các vị quan trong những dịp trang trọng.
B. PHẦN NỘI DUNG – CHƯƠNG 2
I. Áo dài truyền thống Việt Nam
I.3. Biểu tượng:
- Áo dài là biểu tượng văn hóa của dân tơc Việt Nam.
- Chiếc áo dài xẻ ở hông, mặc với quần lụa, thường chọn màu đen và
trắng, hoa văn chủ yếu hoa sen, lá trúc… vừa quyến rũ vừa gợi cảm.
- Áo dài xuất hiện trong cuộc sống thường ngày, là trang phục lựa chọn
cho mọi lứa tuổi. Áo dài có thể mặc mọi nơi, đi chơi, tiếp khách ở nhà,
vừa thanh thốt nơi cơng sở, lại trang trọng trong lễ hội, tết, đám hỏi,
đám cưới… Ngoài ra, trong những sự kiện quốc tế tại Việt Nam, hay các
cuộc thi nhan sắc, áo dài luôn là trang phục được ưu tiên lựa chọn.
- Ví dụ: Chiếc áo dài trong cuộc thi hoa hậu thì được chọn màu sắc tươi,
hoa văn nổi bậc, kiểu dáng được cách tân hợp thời trang….. Các cơ gái
giàu nữ tính thì hãy chọn cho mình các họa tiết hoa lá có bố cục nhẹ
nhàng, là cơ gái đầy cá tính thì các đường hiệu ứng tạo kẻ sọc, caro hoặc
các họa tiết lập thể là sự lựa chọn phù hợp nhất.
B. PHẦN MỞ ĐẦUN NỘI DUNG – CHƯƠNG 2I DUNG – CHƯƠNG 2NG 2
II. Xường xám Trung Quốc
Xường xám (hay còn gọi là sườn xám, tuy nhiên theo phiên âm từ tiếng Quảng Đơng
thì Xường Xám phát âm có phần đúng hơn) là trang phục truyền thống của người
Trung Quốc, vốn khơng cịn xa lạ đối với chúng ta. Xường xám là danh từ chung chỉ
trang phục cho cả nam và nữ có kiểu dáng tương tự nhau. Trang phục với thiết kế tồn
tại đến ngày nay điển hình cho trang phục truyền thống Trung Quốc, một khía cạnh
nào đó thể hiện văn hóa, sự kết hợp hài hịa giữa dân gian và giao thoa với các nền
văn minh khác.
II.1. Nguồn gốc:
Xường xám có nguồn gốc từ đời nhà Mãn Thanh vào đầu thế kỷ 17, đây là trang
phục bắt buộc cho thiếu nữ triều đình Mãn Thanh. Hồng Đế Nỗ Nhĩ Ha Tích sau khi
thống nhất các quận phủ đã thúc đẩy chế độ bát tộc. Dân tộc Mãn được gọi là “người
Kì”, trang phục của họ được gọi là Kì trang hay xường xám dành cho cả nam và nữ.
Đó là kiểu cổ cao trịn, ống tay hẹp, mặt phải áo vê chỉ chặt, bốn mặt vạt áo đều xẻ,
có khuy chặn, thắt đai lưng, bề mặt chất liệu dùng nhiều loại da thuộc.
B. PHẦN MỞ ĐẦUN NỘI DUNG – CHƯƠNG 2I DUNG – CHƯƠNG 2NG 2
II. Xường xám Trung Quốc
II.2. Kiểu dáng:
- Khi nhắc đến xường xám, mọi người đều hình dung ra dáng áo dành cho nữ giới
có dáng bó sát thân tôn lên những đường cong tự nhiên của cơ thể, để lộ vòng eo thon
nhỏ, thắt lưng ong, bờ vai tròn trĩnh và dáng đi duyên dáng yển chuyển. Trang phục
này mang một vẻ đẹp “kín mà hở”, vừa phơ được vẻ đẹp hình thể của người con gái,
vừa thể hiện được nét đẹp tính cách điềm đạm, nền nã, nhã nhặn.
- Vào khoảng thế kỷ 20, dáng áo đã có nhiều thay đổi nhưng vẫn giữ những nét cố
định: dáng áo ôm sát, xẻ tà, đường may duyên dáng. Xường xám sử dụng họa tiết là
đường khuy và đường ve viền quanh áo. Áo được may chiết eo cẩn thận và khéo léo.
Với chất liệu thường được sử dụng nhiều là tơ lụa càng tăng thêm nét duyên dáng cho
người mặc. Cổ áo có thể trịn, cao hoặc xẻ, tay áo tùy theo được thiết kế loe hoặc cắt
ngắn. Hơn nữa, dáng áo có thể được cắt ngắn độ dài của tà, áo váy rời nhau với đường
xẻ sâu để phù hợp hơn với xu hướng ngày càng sexy hóa.
II.3. Biểu tượng:
- Xường xám là biểu tượng nét đẹp Trung Hoa.
- Phụ nữ Mãn Thanh mặc loại áo có cổ áo riêng khi tiến cung hoặc trong những dịp
đại lễ như sinh thần, năm mới...có mà sắc tươi, hoa văn đặc sắc. Áo của phụ nữ có phân
biệt theo mùa. Ngày nay chiếc áo xường xám còn là phục trang không thể thiếu trong
ngày cưới, tà áo đỏ thắm càng tôn thêm nét đẹp của tân nương.
B. PHẦN MỞ ĐẦUN NỘI DUNG – CHƯƠNG 2I DUNG – CHƯƠNG 2NG 2
III. Sự tương đồng và khác nhau giữa áo dài với xường xám
III.1. GIỐNG NHAU
Cả hai điều bó sát thân tơn lên những đường cong tự nhiên của cơ
thể, để lộ vòng eo thon nhỏ, thắt lưng cong, bờ vai tròn trĩnh và dáng đi
duyên dán, uyển chuyển của người phụ nữ. Mang một vẻ đẹp “kín và
hở” vừa phơ vẻ đẹp hình thể của người con gái, vừa thể hiện được nét
đẹp tính cách. Sử đụng phổ biến trong các dịp lễ quan trọng , dạ hội,
các cuộc thi hoa hậu. Ngồi ra cịn trong các hãng hàng khơng, bưu
điện, du lịch..
III.2. KHÁC NHAU
Mặc dù có những điểm tương đồng giống nhau nhưng áo dài
truyền thống việt nam với áo xường xám trung quốc vẫn có những nét
riêng biệt.
Áo dài việt nam:
B. PHẦN MỞ ĐẦUN NỘI DUNG – CHƯƠNG 2I DUNG – CHƯƠNG 2NG 2
II. Sự tương đồng và khác nhau giữa áo dài với xường xám
III.2. KHÁC NHAU
............
- Áo dài truyền thống là tay raglan cổ đứng mềm mại, xẻ tà cao đến eo kín đáo trên
chất liệu vải mỏng mềm mại và có độ rủ, có thêm phần quần bằng lụa. Theo thời gian
áo dài Việt Nam cũng có sự cách tân cho phù hợp, tà áo dài hơn, cổ cao hơn, màu sắc
phong phú kèm hoa văn được vẽ, thêu.
- Áo dài Việt Nam thường gắn liền với khăn đóng.
Áo xường xám Trung Quốc
- Áo Sườn xám xẻ tà cao đến gần đùi trên không dài như áo dài truyền thống Việt
Nam, chất liệu vải không mềm như Áo dài.
- Cổ áo xường xám có thể trịn cao hoặc xẻ, tay có thể cắt ngắn hoặc khơng tay.
- Áo sử dụng họa tiết là đường khuy và đường viền quanh áo. Các họa tiết hư vịng
xốy, viền hoa của khuy áo mang đậm bản sắc Trung Quốc. Dáng áo có thể được cắt
ngắn theo độ dài của tà áo, áo váy rời nhau với đường xẻ phù hợp với xu hướng.
- Về sau do ảnh hưởng của phương tây, áo xường xám cũng có những cách tân như cổ
áo có thể cao hoặc thấp, ống tay lúc hẹp lúc loe, vạt áo ngắn dài tùy sở thich mỗi
người.
- Xường xám Trung Quốc có sự kết hợp hài hịa giữa dân gian và học thuật.
C. CHƯƠNG KẾT LUẬN
“Xường sám - Áo dài” là trang phục truyền thống, thể hiện bản sắc văn hóa của quốc gia,
nó có quan hệ gần gũi với các vùng địa lý hay các thời kỳ lịch sử, thường được mặc vào
các dịp quan trọng như lễ tết, cưới hỏi… Đặc biệt trang phục truyền thống của người phụ
nữ đã nói lên phần nào tính cách đặc trưng của họ.
Cho dù giờ đây người Việt khơng cịn mặc áo dài như một loại trang phục thường
ngày như trước đây, nhưng áo dài vẫn là một loại trang phục trang trọng để mặc trong
những dịp quan trọng, trong những bữa tiệc, áo dài đồng phục của một số công ty hay các
trường học mặc vào những ngày đầu tuần. Đặc biệt nhất là vào dịp tết, khi mọi người tụ
họp về gia đình và trở về cội nguồn, thì tà áo dài lại trở nên một loại trang phục mang
nhiều nét dân tộc. Vì là trang phục đặc biệt in sâu dấu ấn vào tâm trí người Việt, áo dài
ngày càng được khuyến khích mặc trong ngày tết.
Áo dài đã trở thành biểu tượng của trang phục phụ nữ Việt, tạo thành sản phẩm văn
hóa vật thể truyền thống khơng thể thiếu cho vẻ duyên dáng của người phụ nữ Việt Nam
kín đáo, duyên dáng và gợi cảm là một trong những yếu tố đưa áo dài trở thành quốc phục
và luôn là niềm kiêu hãnh của người Việt. Trong những sự kiện quốc tế tại Việt Nam, áo
dài luôn là trang phục được ưu tiên lựa chọn. Khi nói đến khía cạnh thẩm mỹ, văn hóa và
trang phục truyền thống của người Việt Nam, người ta thường nghĩ ngay đến tà áo dài và
chiếc nón lá
C. CHƯƠNG KẾT LUẬN
Trải qua từng thời kỳ, từng giai đoạn cùng với những diễn biến của quá trình
phát triển lịch sử, tà áo dài Việt Nam tồn tại cùng với thời gian, được xem là
trang phục truyền thống mang tính lịch sử lâu đời của người Việt. Ngày nay,
chiếc áo dài vẫn song hành và luôn là niềm tự hào trang phục dân tộc Việt, để có
được vị trí đó thì chiếc áo dài đã trãi qua một bề dày lịch sử với nhiều biến thể
đáng nhớ.
Ngày nay, xường xám đang được “tồn cầu hóa” để đến với đơng đảo bạn
bè quốc tế và trở thành một kiểu dáng thời trang được ưa chuộng. Xường xám
xuất hiện tại Trung Quốc từ khá lâu, khoảng những năm cận lân 1920 và "lên
ngơi" khoảng 10 năm sau đó. Những năm gần đây, xường xám được biến tấu
cho phù hợp với thời đại bằng những kiểu áo táo bạo với màu sắc phong phú
hơn, chất liệu đa dạng hơn. xường xám rất thích hợp cho bạn khi đến với những
buổi tiệc sang trọng. Mặc xường xám có cảm giác đủng đỉnh, đáng yêu và duyên
dáng như mặc áo dài truyền thống - đó là nhận xét được rút ra của nhiều cơ gái
khi "thử" bộ trang phục này. Ngày lạnh, mặc sườn xám đi dự tiệc, bạn mang đến
cho mọi người một nét riêng trong trang phục.
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC
BẠN ĐÃ LẮNG NGHE !!!!!!!!!